1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tại các công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam

211 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nghị quyết Hội nghị Trung Ương 7 - khóa XII (Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 19/4/2018) đã xác định “Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu “then chốt” của công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ cấp chiến lược là nhiệm vụ hàng đầu, là công việc hệ trọng của Đảng, phải được tiến hành thường xuyên, thận trọng, khoa học, chặt chẽ và hiệu quả. Đầu tư xây dựng đội ngũ cán bộ là đầu tư cho phát triển lâu dài, bền vững” [2, tr.1]. Đối với tổ chức công đoàn, xây dựng đội ngũ cán bộ công đoàn nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là cần thiết khách quan và là yêu cầu cấp bách đặt ra cho tổ chức công đoàn Việt Nam, đồng thời cũng chính là nhiệm vụ quan trọng trong công tác cán bộ của Đảng ta hiện nay. Việt Nam gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình dương (CPTPP) đã mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước ta. Tham gia CPTPP thể hiện mạnh mẽ chủ trương hội nhập quốc tế của Đảng, Nhà nước ta, khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực và trên trường quốc tế. Chúng ta gia nhập CPTPP sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm, thúc đẩy đổi mới, tăng năng suất lao động và tính cạnh tranh, giảm nghèo, nâng cao mức sống, nâng cao tính minh bạch, năng lực quản trị, bảo vệ môi trường của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó chúng ta phải đối mặt với những cam kết cụ thể, chuyên biệt về vấn đề lao động, công đoàn. Khi đó, Công đoàn Việt Nam sẽ không còn là tổ chức duy nhất đại diện cho người lao động như lâu nay nữa mà sẽ phải “cạnh tranh” bình đẳng để giành được sự thừa nhận, tự nguyện tham gia của người lao động. Theo các cam kết trong CPTPP, tổ chức của người lao động không phải thực hiện các nghĩa vụ, trách nhiệm chính trị, tức là không chịu sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.Khi có tổ chức đại diện người lao động được thành lập ở cơ sở với những tuyên bố khác lạ bước đầu có thể sẽ thu hút người lao động 2 tham gia, thậm chí dời bỏ tổ chức cũ (Công đoàn Việt Nam) để gia nhập tổ chức mới này. Đây là nguy cơ mất đoàn viên, khó phát triển đoàn viên mới của Công đoàn Việt Nam thời gian tới. Nếu tổ chức Công đoàn Việt Nam không nhanh chóng đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động, chất lượng cán bộ công đoàn thấp thì rất dễ xảy ra “dòng chảy” đoàn viên công đoàn - người lao động từ các tổ chức công đoàn Việt Nam sang tổ chức công đoàn “độc lập” mới được thành lập. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và hướng tới nền kinh tế tri thức, hệ thống giáo dục Việt Nam đang trải qua giai đoạn “đổi mới căn bản, toàn diện”, theo đó, cơ cấu tổ chức, nội dung chương trình, cơ chế tài chính, sự hỗ trợ của Chính phủ và các yêu cầu chất lượng nhân sự đang có sự thay đổi mạnh mẽ, tất cả những thay đổi này đang ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động công đoàn ngành Giáo dục Việt Nam, đòi hỏi đội ngũ cán bộ công đoàn phải đủ mạnh để đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động công đoàn. Để công đoàn thực sự là trung tâm đoàn kết; giáo dục công nhân, viên chức, người lao động thực hiện tốt các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động trong ngành Giáo dục; phát huy tốt vai trò đại diện, chăm lo và bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo và người lao động; tiếp tục xây dựng tổ chức công đoàn vững mạnh; triển khai tốt mọi nhiệm vụ chính trị của Ngành, địa phương, đơn vị; góp phần thực hiện mọi nhiệm vụ và mục tiêu đề ra, đòi hỏi đội ngũ cán bộ công đoàn các công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam phải không ngừng nâng cao chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu đặt ra trong tình hình mới. Trải qua 67 năm xây dựng và phát triển của Công đoàn Giáo dục Việt Nam (1951-2018), đội ngũ CBCĐ các công đoàn cơ sở trực thuộc CĐGD Việt Nam đã không ngừng phát triển, có nhiều cống hiến, góp phần thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công đoàn trong mọi hoàn cảnh lịch sử của đất nước nói chung và của Ngành nói riêng, tạo được niềm tin yêu của nhà giáo, người lao động trong ngành Giáo dục. Cùng với sự phát triển của tổ chức Công đoàn, đội ngũ CBCĐGD Việt Nam đều có phẩm chất, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, nhiệt tình, cống hiến cho sự nhiệp của tổ chức công đoàn; phát huy sở trường của mình; tận tuỵ, hoạt động vì lợi ích của nhà giáo, người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực là cơ bản thì đội ngũ CBCĐ các CĐCS trực thuộc Công đoàn Giáo dục (CĐGD) Việt Nam nói riêng còn có những mặt hạn chế nhất định, một bộ phận CBCĐ chưa thật sự năng động, sáng tạo, sâu sát cơ sở; 3 chưa thật sự tâm huyết, thiếu chủ động trong công tác, kinh nghiệm và kỹ năng công đoàn còn yếu; chưa nhạy bén trong nắm bắt tình hình tư tưởng, nguyện vọng của nhà giáo, người lao động; chưa chủ động cập nhật thông tin về chế độ chính sách nên khó khăn, lúng túng trong việc giám sát thực hiện các quyền lợi và chế độ đối với nhà giáo, người lao động dẫn đến chưa đại diện, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo và người lao động (NG, NLĐ); chưa chủ động tích cực học tập về chuyên môn, lý luận nghiệp vụ công đoàn để đáp ứng yêu cầu hoạt động công đoàn trong tình hình mới; vai trò của một số công đoàn cơ sở chưa rõ nét trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề bức xúc trong Ngành. Một bộ phận cán bộ công đoàn hiện nay còn nặng tư tưởng bao cấp, trình độ non yếu, trì trệ, bảo thủ không phù hợp với kinh tế thị trường và sự phát triển khoa học công nghệ. Hạn chế của cán bộ công đoàn sẽ là những thách thức khi tự người lao động lựa chọn “thủ lĩnh” của mình. Những hạn chế về chất lượng đó đã ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức công đoàn, do đó đòi hỏi phải có những biện pháp khắc phục kịp thời để nâng cao hơn nữa chất lượng hoạt động công đoàn. Đây không chỉ là yêu cẩu, nhiệm vụ cấp bách đặt ra trước mắt mà còn là vấn đề lâu dài đặt ra cho Công đoàn Giáo dục Việt Nam. Có nhiều nghiên cứu trong nước và nước ngoài về chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ CBCĐ nói riêng, tuy nhiên, do cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu của từng công trình, mà chưa có công trình nào trình bày một cách có hệ thống, toàn diện và cụ thể về nâng cao chất lượng đội ngũ CBCĐ tại các công đoàn cơ sở (CĐCS) trực thuộc CĐGD Việt Nam. Từ những lý do nêu trên cho thấy: nâng cao CLĐNCBCĐ các đơn vị trực thuộc CĐGD Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt và cấp bách, bởi vậy tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tại các công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản trị Nhân lực. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu -Xây dựng bộ tiêu chí về CLĐNCBCĐ cho CBCĐ tại các CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam. 4 -Trên cơ sở ưu điểm, hạn chế về chất lượng đội ngũ CBCĐ, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố; mục tiêu, phương hướng phát triển của CĐCS CĐGD Việt Nam để đề xuất một số giải pháp nâng cao CLĐNCBCĐ tại các CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam. 2.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đồng thời trả lời được các câu hỏi nghiên cứu, luận án hướng tới giải quyết những nhiệm vụ sau: -Tổng quan tình hình nghiên cứu về: chất lượng đội ngũ cán bộ, các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ và các nhân tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. Tất cả những nội dung này được sử dụng làm căn cứ để xây dựng mô hình nghiên cứu. -Phân tích thực trạng CLĐNCBCĐ của các CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam, đánh giá ưu nhược điểm để làm căn cứ đề xuất các giải pháp. -Xây dựng mô hình nghiên cứu với các tiêu chí cấu thành CLĐNCBCĐ và các nhân tố tác động tới nâng cao CLĐNCBCĐ và đánh giá được tác động của các nhân tố đó tới chất lượng đội ngũ CBCĐ. Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu. 3.Câu hỏi nghiên cứu Với yêu cầu của thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ CĐCS tại các đơn vị trực thuộc CĐGD Việt Nam, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đánh giá được CLĐNCBCĐ và đề ra các giải pháp phù hợp để nâng cao CLĐNCBCĐ tại các CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam? Câu hỏi nghiên cứu của luận án là: (1). Những tiêu chí để đánh giá CLĐNCBCĐ là gì? (2). Những nhân tố nào ảnh hưởng tới nâng cao CLĐNCBCĐ? (3). Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố tới CLĐNCBCĐ và những tiêu chí đánh giá? (4). Có những giải pháp gì để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tại các công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn Giáo dục Việt Nam? 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Công đoàn cơ sở trực thuộc CĐGD Việt Nam, bao gồm 54 CĐCS. Thời gian: Luận án sử dụng các dữ liệu để đánh giá về thực trạng nâng cao CLĐNCBCĐ các CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2018 và phương hướng, giải pháp đến năm 2025.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỖ NGÂN HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI CÁC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN ĐỖ NGÂN HƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI CÁC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 34 04 04 Người hướng dẫn khoa học: PGS TSKH Nguyễn Viết Vượng TS Nguyễn Văn Ngàng HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ kinh tế chuyên ngành Quản trị nhân lực với đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng TS Nguyễn Văn Ngàng Luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Đỗ Ngân Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ nhận nhiều động viên, giúp đỡ thầy cô, bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TSKH Nguyễn Viết Vượng TS Nguyễn Văn Ngàng - hai người thầy định hướng nghiên cứu tận tình hướng dẫn để tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ vơ có ích năm nghiên cứu sinh Trường Đại học Công đồn Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn tới thầy cô Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học Trường Đại học Cơng đồn quan tâm, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÁC GIẢ Đỗ Ngân Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ x MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .3 Câu hỏi nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Đóng góp đề tài nghiên cứu Kết cấu luận án Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nội dung tổng quan .8 1.1.2 Đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu hướng nghiên cứu luận án 20 1.2 Phương pháp nghiên cứu .22 1.2.1 Quy trình nghiên cứu 22 1.2.2 Nghiên cứu định tính 24 1.2.3 Nghiên cứu định lượng 25 1.2.4 Phương pháp phân tích liệu 27 1.2.5 Kiểm định độ tin cậy thangđo 27 Tiểu kết chương 28 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN 30 2.1 Các khái niệm có liên quan 30 2.1.1 Cán 30 2.1.2 Cán cơng đồn .32 2.1.3 Đội ngũ cán cơng đồn 33 2.1.4 Chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 34 2.1.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 35 2.1.6 Cơng đồn sở 35 2.2 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 35 2.2.1 Tiêu chí thể lực 35 2.2.2 Tiêu chí trí lực 38 2.2.3 Tiêu chí tâm lực 41 2.2.4 Tiêu chí cấu đội ngũ cán cơng đồn .45 2.3 Các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn .46 2.3.1 Cơng tác quy hoạch cán cơng đồn .46 2.3.2 Công tác bầu cử cán cơng đồn .48 2.3 Đánh giá sử dụng cán công đoàn .49 2.3.4 Đào tạo bồi dưỡng cán cơng đồn 50 2.3.5 Chính sách đãi ngộ cán cơng đồn 52 2.4 Các nhân tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 54 2.4.1 Các nhân tố bên tổ chức cơng đồn 54 2.4.2 Các nhân tố bên ngồi tổ chức cơng đồn 59 2.5 Kinh nghiệm số Cơng đồn ngành Trung ương nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồnvà học rút cho Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 61 2.5.1 Kinh nghiệm số Cơng đồn ngành Trung ương 61 2.5.2 Bài học rút cho Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 65 2.6 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 66 2.6.1 Mơ hình nghiên cứu .66 2.6.2 Giả thuyết nghiên cứu 67 Tiểu kết chương 68 Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI CÁC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRỰC THUỘCCƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM 69 3.1 Khái qt Cơng đồn Giáo dục Việt Nam .69 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 69 3.1.2 Cơ cấu tổ chức 70 3.1.3 Khái quát thực trạng đội ngũ cán cơng đồn các cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 72 3.2 Giới thiệu mẫu khảo sát kiểm định độ tin cậy thang đo .72 3.2.1 Phiếu khảo sát, thang đo, biến số 74 3.2.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 75 3.2.3 Phân tích liệu, kiểm định độ tin cậy thang đo 75 3.2.4 Đánh giá tiêu chí chất lượng đội ngũ CBCĐ CĐCS trực thuộc CĐGD Việt Nam…… …………………………………………………… 80 3.3 Phân tích thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán Cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam .83 3.3.1 Thực trạng công tác quy hoạch cán cơng đồn .83 3.3.2 Thực trạng cơng tác bầu cử cán cơng đồn 86 3.3.3 Thực trạng việc đánh giá sử dụng cán cơng đồn 88 3.3.4 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng cán công đồn 90 3.3.5 Thực trạng sách đãi ngộ cán cơng đồn 94 3.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 96 3.4.1 Kết điểm số trung bình nhân tố ảnh hưởng 96 3.4.2 Sự tác động nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ công chức tiêu chí cấu thành 96 3.5 Kiểm định giả thuyết 103 3.6 Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 104 3.6.1 Ưu điểm nguyên nhân 104 3.6.2 Hạn chế nguyên nhân 105 Tiểu kết chương 109 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨCÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI CÁC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM 111 4.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao cơng đồn sở trực thuộc Cơng đoàn Giáo dục Việt Nam 111 4.1.1 Mục tiêu 111 4.1.2 Phương hướng 112 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 113 4.2.1 Xây dựng tiêu chí chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 113 4.2.2 Thực tốt sách quy hoạch cán cơng đồn 115 4.2.3 Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống 119 4.2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng 121 4.2.5 Thực tốt đánh giá thực công việc cán cơng đồn 124 4.2.6 Thực tốt sách đãi ngộ, sử dụng quản lý cán 127 4.2.7 Đẩy mạnh hoạt động văn hóa, thể thao 129 4.2.8 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ 131 4.2.9 Tăng cường bồi dưỡng nâng cao kỹ mềm cho cán cơng đồn 133 4.2.10 Thực tốt cơng tác bầu cử cán cơng đồn 138 Tiểu kết chương .140 KẾT LUẬN .142 KHUYẾN NGHỊ .144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 146 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCĐ Cán cơng đồn CĐCS Cơng đồn sở CĐGD Cơng đồn Giáo dục CLĐNCBCĐ Chất lượng đội ngũ cán cơng đồn CBNGNLĐ Nhà giáo, người lao động EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) H Giả thuyết (Hypothesis) KMO Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin KPIs Bộ số đánh giá hiệu công việc (Key Performance Indicators) NCS Nghiên cứu sinh LĐLĐ Liên đoàn Lao động Sig Mức ý nghĩa (Significant) SPSS Chương trình phần mềm thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) VIF Thước đo độ phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor) DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1 Phân loại sức khỏe theo thể lực 37 Bảng 3.1 Chi tiết tên thành phần sau phân tích nhân tố với 77 tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán Bảng 3.2 Bảng tổng hợp phân tích nhân tố EFA tiêu chí cấu 78 thành chất lượng đội ngũ cán Bảng 3.3 Chi tiết tên thành phần sau phân tích nhân tố ảnh hưởng 79 Bảng 3.4 Kết chi tiết tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán cơng 81 đồn Bảng 3.5 Thực trạng kinh phí chi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 93 Bảng 3.6 Kết điểm số trung bình nhân tố ảnh hưởng 96 Bảng 3.7 Tổng hợp kết hồi quy tiêu chí cấu thành với nhân 102 tố ảnh hưởng Bảng 3.8 Tầm quan trọng nhân tố tiêu chí 102 Bảng 4.1 Tiêu chí “Tâm lực” đội ngũ cán cơng đồn 113 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.2 Tiêu chí “Trí lực” đội ngũ cán cơng đồn 114 cơng đồn sởtrực thuộc Cơng đồn Giáo dụcViệt Nam Bảng 4.3 Tiêu chí “Thể lực” đội ngũ cán cơng đồn 115 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.4 Tiêu chí “Cơ cấu đội ngũ cán cơng đồn 115 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.5 Thống kê giải pháp đề xuất thực tốt công tác 115 quy hoạch cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.6 Thống kê giải pháp đề xuất tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho cán cơng đồn cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 119 182 Phụ lục số 23 Bảng tổng hợp phân tích đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha STT Mã hóa nhân tố Biến thỏa mãn độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha Thang đo Số lượng biến Tên biến Biến bị loại Số lượng biến Tên biến - - - - - C1A1 THELUC Thể lực đội ngũ cán cơng đồn Trí TRILUC lực đội ngũ cán cơng đồn TAMLUC Tâm lực đội ngũ cán cơng đồn COCAU Cơ cấu đội cán NHANTO Nhân tố ảnh hưởng đến CLĐNCBCĐ ngũ 8 C1A2 C1A3 C2A1 C2A2 C2A3 C2A4 C2A5 C2A6 C2B1 C2B2 C3A1 C3A2 C3A3 C3B1 C3B2 C3B3 C3B4 C3B5 C3B6 C3B7 C3B8 C4A1 C4A2 C4A3 C5A1 C5A2 C5A3 C5A4 C5A5 C5A6 C5A7 C5A8 C5A9 183 Phụ lục số 24: Bảng tổng hợp phân tích nhân tố EFA tiêu chí cấu thành chất lượng đội ngũ cán Tên biến Nhân tố C3B1 0.819 C3B6 0.804 C3B2 0.799 C3B5 0.759 C3B7 0.736 C3B4 0.726 C3A3 0.724 C3A2 0.718 C3B3 0.698 C3A1 0.651 C3B8 0.630 C2A3 0.730 C2A2 0.727 C2A4 0.725 C2A5 0.719 C2B2 0.680 C2A1 0.674 C2A6 0.638 C2B1 0.625 C1A3 0.753 C1A1 0.711 C1A2 0.656 C4A2 0.845 C4A3 0.793 C4A1 0.753 Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx, Chi-Square Sig, Total Variance Explained 0.956 12425.758 0.000 71.715% 184 Phụ lục số 25 Bảng giá trị Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Initial Eigenvalues Component Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 13.664 54.656 54.656 13.664 54.656 54.656 7.149 28.594 28.594 1.769 7.076 61.732 1.769 7.076 61.732 5.229 20.915 49.510 1.420 5.682 67.413 1.420 5.682 67.413 2.778 11.112 60.621 1.076 4.302 71.715 1.076 4.302 71.715 2.773 11.094 71.715 Phụ lục số 26 Bảng giá trị Total Variance Explained Initial Eigenvalues % of Varianc Cumulativ Total e e% Extraction Sums of Squared Loadings % of Varianc Cumulativ Total e e% Total 5.734 63.715 63.715 5.734 63.715 63.715 4.476 49.728 49.728 1.189 13.208 76.922 1.189 13.208 76.922 2.448 27.195 76.922 Component Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulativ Varianc e e % 185 Phụ lục số 27: Kết trị số điểm trung bình chất lượng đội ngũ cán cơng đồn 557 1.92 5.00 3.7708 02206 Độ lệch tiêu chuẩn 52067 1.Tâm lực đội ngũ CBCĐ, 557 1.82 5.00 3.9101 02493 58845 2.Trí lực đội ngũ CBCĐ, 557 1.88 5.00 3.5285 02532 59765 3.Thể lực đội ngũ CBCĐ 557 2.00 5.00 3.8665 02363 55758 4.Cơ cấu đội ngũ CBCĐ 557 1.67 5.00 3.8103 02730 64419 Số quan sát Chất lượng đội ngũ cán Điểm Điểm Điểm thấp cao trung nhất bình Sai số chuẩn Phụ lục số 28: Mức độ đóng góp tiêu chí CLĐNCBCĐ Điểm trung bình Gia trọng Điểm trung bình theo gia trọng 1.Tâm lực đội ngũ CBCĐ 3.9101 11 43.01 Tỷ lệ đóng góp tiêu chí (%) 45.63 2.Trí lực đội ngũ CBCĐ 3.5285 28.23 29.94 3.Thể lực đội ngũ CBCĐ, 3.8665 11.60 12.30 4.Cơ cấu đội ngũ CBCĐ, 3.8103 11.43 12.13 3.7708 25 94.28 100.00 Chất lượng đội ngũ cán 186 Phụ lục số 29: Phụ cấp cán cơng đồn Mức phụ cấp cán CĐCS Chủ tịch Phó Chủ tịch CĐCS kiêm nhiệm TT Hệ số phụ cấp Số lao động Dưới 150 lao động Từ 150 đến 500 lao động Từ 500 đến 2000 lao động Chủ tịch 0.2 0.25 0.3 Phó Chủ tịch 0.15 0.2 0.25 Từ 2000 đến 4000 lao động 0.4 0.3 Từ 4000 đến 6000 lao động 0.5 0.4 Từ 6000 đến 8.000 lao động 0.6 0.5 Trên 8000 lao động 0.7 0.6 Mức phụ cấp cán CĐCS TT Số lao động Ủy viên BCHCĐCS, Kế toán CĐ sở 0.14 Hệ số phụ cấp Ủy viên Ủy ban Kiểm tra CĐ sở, Chủ tịch CĐ phận 0.12 Tổ trưởng Cơng đồn, Thủ quỹ CĐCS Dưới 150 lao động 0.12 Từ 150 đến 500 LĐ 0.15 0.13 0.13 Từ 500 đến 2000 LĐ 0.18 0.15 0.13 Từ 2000 đến 4000 LĐ 0.21 0.18 0.13 Từ 4000 đến 6000 LĐ 0.25 0.21 0.13 Từ 6,000 LĐ trở lên 0.3 0.25 0.13 3, Mức phụ cấp cán CĐCS đối vớiCơng đồn cấp sở, Hệ số phụ cấp TT Số lao động Ủy viên Ban Chấp hành 0.20 Ủy viên Ủy ban Kiểm tra 0.15 Dưới 10000 lao động Từ 10000 đến 30000 lao động 0.25 0.20 Từ 30000 lao động trở lên 0.30 0.25 187 4, Mức phụ cấp cán cơng đồn LĐLĐ tỉnh, thành phố; Cơng đồn ngành Trung ương, TT Số lao động Dưới 300000 lao động Từ 300000 lao động trở lên Hệ số phụ cấp Ủy viên Ban Chấp Ủy viên Ủy ban hành Kiểm tra 0.35 0.25 0.4 0.35 5, Mức phụ cấp cán cơng đồn Tổng LĐLĐ Việt Nam, TT Chức danh Hệ số phụ cấp Ủy viên Ban Chấp hành 0.45 Ủy viên Ủy ban Kiểm tra 0.40 (Nguồn: Quyết định số 1439/QĐ-TLĐ ngày 14 tháng 12 năm 2011 Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam) Phụ lục số 30: Ma trận hệ số tương quan CLĐNCBCĐ FAC1_2 FAC2_2 CLĐNCBCĐ 1.000 713 313 FAC1_2 713 1.000 000 FAC2_2 313 000 1.000 CLĐNCBCĐ 000 000 FAC1_2 000 500 FAC2_2 000 500 Pearson Correlation Sig (1-tailed) 188 Phụ lục số 31: Kết đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy chất lượng đội ngũ theo nhân tố ảnh hưởng Model (Mơ hình) R (Hệ số xác R hiệu chỉnh định) R 779 a 606 605 Change Statistics Sai số chuẩn ước lượng R Square Change 32730 606 d f F df1 Change 426.537 Sig, F Change 554 000 Phụ lục số 32: Kết kiểm định ANOVAa ANOVA a Model Bình Tổng bình phương Bậc tự (Sum of Squares) Regression Residual Total (df) 91.385 59.347 150.732 554 556 phương trung bình Chỉ số kiểm (Mean định F Square) 45.693 107 426.537 Mức ý nghĩa thống kê (Sig,) b 000 Phụ lục số 33 Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Model (Constant) FAC1_2 FAC2_2 Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa Hệ số tương quan t Sig Std ZeroPartial Part B Error Beta order 3.771 014 271.903 0.000 371 014 713 26.742 000 713 751 713 163 014 313 11.745 000 313 446 313 Đại lượng chuẩn đoán đa cộng tuyến Tolerance VIF 1.000 1.000 1.000 1.000 189 Phụ lục số 34 Mức độ đóng góp nhân tố tới CLĐNCBCĐ Hệ số tương Biến độc lập FAC2_2 Nhân tố ảnh hưởng % (Partial) Chính sách hành với cán FAC1_2 Tỷ lệ đóng góp quan riêng cơng đồn Các nhân tố ảnh hưởng khác Tổng số 751 62.740 446 37.260 1.197 100 Phụ lục số 35: Ma trận hệ số tương quan Tiêu chí - Mean FAC1_2 FAC2_2 Pearson Tiêu chí - Mean 1.000 667 264 FAC1_2 667 1.000 000 FAC2_2 264 000 1.000 000 000 Correlation Tiêu chí - Mean Sig, (1-tailed) FAC1_2 000 FAC2_2 000 500 500 Phụ lục số 36: Kết đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy Model (Mơ R hình) 717 a Change Statistics R (Hệ số xác R hiệu Sai số chuẩn R Square định) chỉnh ước lượng Change 41079 514 514 513 F Change df1 293.450 df 2 554 Sig, F Change 000 190 Phụ lục số 37: Kết kiểm định ANOVAa ANOVA a Tổng bình phương (Sum of Squares) Bậc tự (df) Regression Residual 99.040 93.488 554 Total 192.528 556 Model Bình phương trung bình (Mean Square) 49.520 169 Chỉ số kiểm định F Mức ý nghĩa thống kê (Sig,) 293.450 000 b Phụ lục số 38: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Hệ số hồi quy chuẩn hóa Model Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Beta (Constant) Std, B Error 3.910 017 FAC1_2 392 017 667 22.526 000 667 691 667 1.000 1.000 FAC2_2 155 017 264 8.915 000 264 354 264 1.000 1.000 Hệ số tương quan t Sig, Đại lượng chuẩn đoán đa cộng tuyến ZeroVIF Partial Part Tolerance order 224.641 0.000 Phụ lục 39 Mức độ đóng góp nhân tố tới tiêu chí tâm lực Hệ số tương quan riêng Tỷ lệ đóng góp % Biến độc lập Nhân tố ảnh hưởng FAC1_2 Chính sách hành với CBCĐ 0.691 66.12 FAC2_2 Các nhân tố ảnh hưởng khác 0.354 33.88 1.045 100 Tổng số (Partial) 191 Phụ lục số 40 Ma trận hệ số tương quan Tiêu chí - Mean FAC1_2 FAC2_2 Pearson Tiêu chí - Mean 1.000 624 278 FAC1_2 624 1.000 000 FAC2_2 278 000 000 1.000 000 Correlation Tiêu chí - Mean Sig (1-tailed) FAC1_2 000 FAC2_2 000 500 500 Phụ lục số 41: Kết đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy Model (Mơ hình) 2 R R hiệu (Hệ số xác chỉnh định) R 683 a 466 464 Change Statistics Sai số chuẩn ước lượng R Square Change 43738 466 F df1 Change 242.070 d f 2 554 Sig, F Change 000 Phụ lục số 42: Kết kiểm định ANOVAa ANOVA Tổng bình phương (Sum of Squares) Bậc tự (df) Regression Residual 92.615 105.979 554 Total 198.594 556 Model a Bình phương trung bình (Mean Square) 46.308 191 Chỉ số kiểm định F Mức ý nghĩa thống kê (Sig,) 242.070 000 b 192 Phụ lục số 43: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa Model B (Constant) Hệ số hồi quy chuẩn hóa Hệ số tương quan t Sig, Std, Zero- Error Beta order Partial Part Đại lượng chuẩn đoán đa cộng tuyến Tolerance VIF 3.529 019 190.398 0.000 FAC1_2 373 019 624 20.091 000 624 649 624 1.000 1.000 FAC2_2 166 019 278 8.972 000 278 356 278 1.000 1.000 Phụ lục 44 Mức độ đóng góp nhân tố tới tiêu chí trí lực Hệ số tương quan riêng (Partial) Tỷ lệ đóng góp % Biến độc lập Nhân tố ảnh hưởng FAC1_2 Chính sách hành với CBCĐ 0.649 64.58 FAC2_2 Các nhân tố ảnh hưởng khác 0.356 35.42 1.005 100 Tổng số Phụ lục số 45: Ma trận hệ số tương quan Pearson Correlation Sig (1tailed) Tiêu chí - Mean FAC1_2 FAC2_2 Tiêu chí – Mean 1.000 490 245 FAC1_2 FAC2_2 Tiêu chí – Mean FAC1_2 FAC2_2 490 245 000 000 1.000 000 000 500 000 1.000 000 500 193 Phụ lục số 46: Kết đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy Change Model (Mơ hình) R 548 Sai số R (Hệ số xác R hiệu chuẩn định) chỉnh ước lượng 300 297 46735 a Statistics R Square Change 300 F Change df1 118.708 d Sig, F f Change 554 000 Phụ lục số 47: Kết kiểm định ANOVAa ANOVA a Bình Tổng bình phương Model Bậc tự phương trung bình (Sum of Squares) (df) Regression 51.855 25.928 Residual 121.002 554 218 Total 172.858 556 (Mean Square) Chỉ số Mức ý nghĩa kiểm thống kê định F (Sig,) 118.708 000 b Phụ lục số 48: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Model Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B Std, Error (Constant) 3.867 020 FAC1_2 273 020 FAC2_2 136 020 Hệ số hồi quy chuẩn hóa Hệ số tương quan t Sig, Beta Zeroorder Partial Part Đại lượng chuẩn đoán đa cộng tuyến Tolerance VIF 195.258 0.000 490 13.787 000 490 505 490 1.000 1.000 245 6.881 000 245 281 245 1.000 1.000 194 Phụ lục số 49 Mức độ đóng góp nhân tố tới tiêu chí thể lực Hệ số tương Biến độc lập FAC1_2 Tỷ lệ đóng góp quan riêng Nhân tố ảnh hưởng % (Partial) Chính sách hành với cán Cơng đồn FAC2_2Nhân tố ảnh hưởng khác Tổng số 505 64.25 281 35.75 0.786 100 Phụ lục số 50: Ma trận hệ số tương quan Tiêu chí - Mean FAC1_2 Pearson Correlation Tiêu chí – Mean 1.000 601 324 FAC1_2 601 1.000 000 FAC2_2 324 000 1.000 000 000 Tiêu chí – Mean Sig (1-tailed) FAC2_2 FAC1_2 000 FAC2_2 000 500 500 195 Phụ lục số 51: Kết đánh giá phù hợp mơ hình hồi quy Change Model Sai số R (Mơ hình) R R (Hệ số xác hiệu chuẩn định) chỉnh ước Statistics R lượng 683 a 467 465 47130 Square F Change Change 467 242.371 df1 d Sig F f Change 2 554 000 Phụ lục số 52: Kết kiểm định ANOVAa ANOVA a Model Regression Residual Total Tổng bình phương (Sum of Squares) Bậc tự (df) 107.674 123.058 230.732 554 556 Bình phương trung bình (Mean Square) 53.837 222 Chỉ số kiểm định F Mức ý nghĩa thống kê (Sig.) 242.371 000 b 196 Phụ lục số 53: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) Hệ số hồi Hệ số hồi quy chưa Model Đại lượng chuẩn quy chuẩn hóa chuẩn Hệ số tương quan T Sig đoán đa cộng tuyến hóa Std B Zero- Error Beta order Partial Part Tolerance VIF (Constant) 3.810 020 190.803 0.000 FAC1_2 387 020 601 19.377 000 601 636 601 1.000 1.000 FAC2_2 209 020 324 10.454 000 324 406 324 1.000 1.000 Phụ lục số 54 Mức độ đóng góp nhân tố tới tiêu chí cấu Hệ số tương quan riêng Tỷ lệ đóng góp Biến độc lập Nhân tố ảnh hưởng FAC1_2 Chính sách hành với CBCĐ 0.636 61.04 FAC2_2 Các nhân tố ảnh hưởng khác 0.406 38.96 1.042 100 Tổng số (Partial) % ... PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨCÁN BỘ CƠNG ĐỒN TẠI CÁC CƠNG ĐỒN CƠ SỞ TRỰC THUỘC CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM 111 4.1 Mục tiêu, phương hướng nâng cao công đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo. .. “Thể lực” đội ngũ cán cơng đồn 115 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.4 Tiêu chí ? ?Cơ cấu đội ngũ cán cơng đồn 115 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đoàn Giáo dục Việt Nam Bảng... “Tâm lực” đội ngũ cán cơng đồn 113 cơng đồn sở trực thuộc Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Bảng 4.2 Tiêu chí “Trí lực” đội ngũ cán cơng đồn 114 cơng đồn s? ?trực thuộc Cơng đồn Giáo dụcViệt Nam Bảng 4.3

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w