1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn

109 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Phân tích đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Phân tích đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN VĂN MINH PHÂN TÍCH, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HIẾU HỌC HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn TS Lê Hiếu Học Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình Hà nội, ngày 01 tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Văn Minh LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Tôi xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Lê Hiếu Học, hết lòng giúp đỡ, hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban chức Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu Cơng ty để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 Ngƣời thực Nguyễn Văn Minh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 10 Chƣơng I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM .12 1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM 12 1.2 NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 13 1.2.1 Lựa chọn thị trƣờng mục tiêu 13 1.2.1.1 Quy mô mức tăng trƣởng đoạn thị trƣờng 14 1.2.1.2 Đánh giá khả sinh lời hay mức độ hấp dẫn đoạn thị trƣờng 14 1.2.1.3 Mục tiêu nguồn lực công ty 15 1.2.2 Xây dựng sách giá 16 1.2.2.1 Quy trình định giá cho sản phẩm 16 1.2.2.2 Các chiến lƣợc định giá 18 1.2.3 Lựa chọn tổ chức phân phối sản phẩm 19 1.2.3.1 Thiết kế kênh phân phối 20 1.2.3.2 Quản trị thành viên kênh 22 1.2.3.3 Phân phối hàng hóa vật chất 22 1.2.4 Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động xúc tiến hỗn hợp 23 1.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM 25 1.3.1 Đánh giá khái quát kết tiêu thụ 25 1.3.1.1 Đánh giá khái quát quy mô tiêu thụ 25 1.3.1.2 Đánh giá khái quát mặt hàng tiêu thụ 25 1.3.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 27 1.3.2.1 Phân tích tốc độ, xu hƣớng nhịp điệu tăng trƣởng doanh thu 27 1.3.2.2 Phân tích cấu doanh thu thị phần tiêu thụ 28 1.3.3 Lợi nhuận tiêu thụ 30 1.3.3.1 Phân tích lợi nhuận gộp tiêu thụ 30 1.3.3.2 Phân tích lợi nhuận tiêu thụ 32 1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI KẾT QUẢ TIÊU THỤ 33 1.4.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp ảnh hƣởng tới kết tiêu thụ 33 1.4.1.1 Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng 33 1.4.1.2 Hoạt động Marketing mix 33 1.4.1.3 Trình độ đội ngũ nhân lực 34 1.4.1.4 Nguồn lực tài 34 1.4.1.5 Sản xuất 35 1.4.2 Các nhân tố bên ảnh hƣởng tới kết tiêu thụ 35 1.4.2.1 Nhân tố khách hàng 35 1.4.2.2 Đối thủ cạnh tranh 35 1.4.2.3 Môi trƣờng vĩ mô 36 1.5 TÓM TẮT CHƢƠNG I 37 Chƣơng II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN .38 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý Công ty 40 2.1.4 Kết kinh doanh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 20112014 44 2.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 46 2.2.1 Đánh giá khái quát kết tiêu thụ 46 2.2.1.1 Kết tiêu thụ theo quy mô 46 2.2.1.2 Kết tiêu thụ theo sản phẩm 47 2.2.2 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 52 2.2.2.1 Phân tích tốc độ, xu hƣớng nhịp điệu tăng trƣởng doanh thu 52 2.2.2.2 Phân tích cấu doanh thu thị phần tiêu thụ 52 2.2.3 Lợi nhuận tiêu thụ 62 2.3 NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ TIÊU THỤ 63 2.3.1 Các nhân tố bên ảnh hƣởng tới kết tiêu thụ 63 2.3.1.1 Công tác nghiên cứu thị trƣờng dự báo thị trƣờng 63 2.3.1.2 Hoạt động Marketing mix 63 2.3.1.3 Sản xuất sản lƣợng hàng hóa 71 2.3.1.4 Trình độ đội ngũ nhân lực 74 2.3.1.5 Nguồn lực tài 75 2.3.1.6 Nhận diện điểm mạnh điểm yếu từ môi trƣờng bên 77 2.3.2 Các nguyên nhân bên ảnh hƣởng tới kết tiêu thụ 79 2.3.2.1 Khách hàng 79 2.3.2.2 Đối thủ cạnh tranh 79 2.3.2.3 Môi trƣờng vĩ mô 84 2.3.2.4 Nhận diện hội thách thức từ mơi trƣờng bên ngồi 86 2.4 TÓM TẮT CHƢƠNG II 88 Chƣơng III .89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 89 3.1 CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 89 3.1.1 Dự báo cung cầu Ngành xi măng Việt Nam giai đoạn 2015-2025 89 3.1.2 Chiến lƣợc kinh doanh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2012-2020 90 3.1.2.1 Mục tiêu chiến lƣợc 90 3.1.2.2 Chiến lƣợc kinh doanh 90 3.1.2.3 Chiến lƣợc sản phẩm 90 3.1.2.4 Chiến lƣợc kênh phân phối 91 3.1.2.5 Chiến lƣợc kích cầu 91 3.1.2.6 Kế hoạch tiêu thụ xi măng từ 2015-2020 92 3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 92 3.2.1 Giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm 92 3.2.1.1 Căn giải pháp 92 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 93 3.2.1.3 Ƣớc tính chi phí hiệu giải pháp 93 3.2.2 Giải pháp phân phối 95 3.2.2.1 Căn giải pháp 95 3.2.2.2 Nội dung giải pháp 95 3.2.2.3 Ƣớc tính chi phí hiệu giải pháp 97 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng 99 3.2.3.1 Căn giải pháp 99 3.2.3.2 Nội dung giải pháp 99 3.2.3.3 Ƣớc tính chi phí hiệu giải pháp 100 3.3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Một số kiến nghị với công ty 101 3.3.2 Một số kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam 102 3.4 TÓM TẮT CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN CHUNG 104 Phụ lục 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA KÝ HIỆU CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần DA Dự án ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DVKT Dịch vụ kỹ thuật HĐQT Hội đồng quản trị HN Hà Nội HTPP Hệ thống phân phối KH Kế hoạch 10 KPK Kraft- plastic-kraft 11 KV Khu vực 12 NM Nhà máy 13 NPP Nhà phân phối 14 PC Pooc lăng 15 PCB Pooc lăng hỗn hợp 16 PP Polypropylen 17 SXKD Sản xuát kinh doanh 18 VLXD Vật liệu xây dựng 19 XM Xi măng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trƣờng tiêu thụ kỳ 27 Bảng 1.2: Bảng phân tích cấu doanh thu tiêu thụ 29 Bảng 2.1: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ 46 Bảng 2.2: Lƣợng cung cầu xi măng giai đoạn 2012-2014 47 Bảng 2.3: Tỷ lệ chung thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm 47 Bảng 2.4: Kết tiêu thụ sản phẩm kỳ 50 Bảng 2.5: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu 52 Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2012-2014 53 Bảng 2.7: Cơ cấu doanh thu sản phẩm 56 Bảng 2.8: Tiêu thụ sản phẩm theo địa bàn năm 2014 57 Bảng 2.9: Lợi nhuận kế hoạch giai đoạn 2012-2014 62 Bảng 2.10: Lợi nhuận thực giai đoạn 2012-2014 62 Bảng 2.11: Giá xi măng đến cửa hàng đầu mối theo địa bàn 66 Bảng 2.12: Mạng lƣới hệ thống phân phối công ty 68 Bảng 2.13: Tổng hợp hoạt động truyền thông marketing công ty 69 Bảng 2.14: Sản lƣợng hàng hóa giai đoạn 2012-2014 73 Bảng 2.15 Cơ cấu lao động theo trình độ Cơng ty CP xi măng Vicem Bút Sơn 74 Bảng 2.16: Nguồn nhân lực Công ty đến 31/12/2013 75 Bảng 2.17 Bảng phân tích điểm mạnh điểm yếu mơi trƣờng bên 77 Bảng 2.18: Điểm mạnh điểm yếu Xi măng Vissai 80 Bảng 2.19: Điểm mạnh điểm yếu Xi măng Vĩnh Sơn 81 Bảng 2.20: Điểm mạnh điểm yếu xi măng Xuân Thành 82 Bảng 2.21: Điểm mạnh điểm yếu xi măng Chinfon 83 Bảng 2.22: Điểm mạnh điểm yếu xi măng Duyên Hà 84 Bảng 2.23: Phân tích hội thách thức 86 Bảng 3.1 Kế hoạch tiêu thụ xi măng 92 Bảng 3.2 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm 93 Bảng 3.3 Ƣớc tính hiệu giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm 95 Bảng 3.4 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp phân phối 97 Bảng 3.5 Ƣớc tính hiệu giải pháp phân phối 98 Bảng 3.6 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp chăm sóc cửa hàng 100 Bảng 3.7 Ƣớc tính hiệu giải pháp chăm sóc cửa hàng 101 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Quá trình thiết kế kênh phân phối .20 Hình 1.2: Các kênh phân phối sản phẩm tiêu dùng 21 Sơ đồ 2.1: Mơ hình máy tổ chức Cơng ty .41 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm Cơng ty .43 Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm công ty 45 Biểu đồ 2.1: Sản lƣợng tiêu thụ XM Bút Sơn giai đoạn 2011 – 2014 46 Biều đồ 2.2: Tốc độ tăng trƣởng doanh thu .52 Biểu đồ 2.3: Thị phần nhãn hiệu xi măng Hà Nội 58 Biểu đồ 2.4: Thị phần nhãn hiệu xi măng Hà Nam .59 Biểu đồ 2.5: Thị phần nhãn hiệu xi măng Nam Định 59 Biểu đồ 2.6: Thị phần nhãn hiệu xi măng Vĩnh Phúc 60 Biểu đồ 2.7: Thị phần nhãn hiệu xi măng Hịa Bình .61 Biểu đồ 2.8: Thị phần nhãn hiệu xi măng Hƣng Yên 61 Biểu đồ 3.1 Cung- Cầu xi măng Việt Nam .89 triệu đồng/ngày = 2.000 triệu đồng Chi phí thuê chuyên gia đƣa giải pháp tối ƣu trình sản xuất xi măng: lựa chọn dải hạt xi măng, cấp phối bi nghiền, bao gồm lƣơng, chi phí lại, ăn nghỉ, bảo hiểm, dự kiến 10 000 ngày x 100 triệu đồng/ngày = 1.000 triệu đồng Xây dựng quy trình sản xuất, đào tạo lại nguồn nhân lực để 200 sản phẩm sản xuất đáp ứng tiêu chuẩn ASTM EN Mua 01 máy phân tích: X-Ray spectrometer ARL 9900 250 Mua 01 máy soi màu 50 Xây phịng lƣu mẫu diện tích 40 m2 theo tiêu chuẩn ASTM, 200 EN Tổng cộng chi phí phát sinh 3700 Nếu mác Clinke tăng thêm 1%, dùng Clinke để tạo thành xi măng pooc-lăng hỗn hợp, trung bình trộn thêm phụ gia trơ khoảng 2% Lấy sản lƣợng xi măng tiêu thụ trung bình nhƣ năm 2014 là: 2,37 triệu tấn, tƣơng đƣơng 1,6 triệu Clinke, 90% lƣợng Clinke dùng để sản xuất xi măng pooc lăng hỗn hợp lƣợng phụ gia trơ cần dùng tăng thêm là: 1.600.000*0,9*0,2*5= 144.000 Khi sản lƣợng xi măngsản xuất tăng 144.000 Khi dùng 01 phụ gia, giá thành giảm 250.000 đồng, lợi nhuận đơn vị trung bình 01 xi măng 70.000 đồng, tổng lợi nhuận tăng thêm dùng 01 phụ gia trơ là: 320.000 đồng/tấn Nếu xi măng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ASTM EN… lƣợng xi măng PCB40 PC 40 cạnh tranh cấp vào dự án, cơng trình lớn tăng (ví dụ: tuyến đƣờng sắt cao: Nhổn- Lê Duẩn, nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2, cầu Thái Hà, cầu Liêm Chính, cầu Châu Giang, bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai…); dự kiến sản lƣợng tiêu thụ tăng đƣợc 2% Dựa vào sản lƣơng tiêu thụ xi măng PCB40 PC 40 năm 2014 là: 960.000 tấn, lƣợng xi măng tiêu thụ tăng thêm tƣơng ứng 19.200 tấn, lợi nhuận dịng xi măng trung bình đạt 40.000 đồng/tấn, ta ƣớc tính đƣợc hiệu giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm (theo bảng 3.3) 94 Bảng 3.3 Ƣớc tính hiệu giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm STT Đơn vị Chỉ tiêu Giá trị Sản lƣợng xi măng sản xuất tăng mác tăng thêm trung bình đơn vị: Tấn 144 000 Tấn 19 200 1.600.000*0,9*0,2*5= 144.000 Sản lƣợng tiêu thụ tăng chất lƣợng xi măng tăng đáp ứng tiêu chuẩn ASTM EN: 960.000*0,02 = 19.200 T Lợi nhuận tăng thêm mác tăng thêm triệu trung bình đơn vị: 144.000 x 320.000đ/T đồng Lợi nhuận tăng chất lƣợng xi măng tăng đáp ứng tiêu chuẩn ASTM EN: 19.200 x 40.000 đ/T Chi phí giải pháp Lợi nhuận tăng thêm triệu đồng triệu đồng 46 080 912 700 43 292 3.2.2 Giải pháp phân phối 3.2.2.1 Căn giải pháp Thị trƣờng xi măng đƣợc dự báo tình trạng cung vƣợt cầu thời gian dài nên cạnh tranh nhãn hiệu xi măng ngày liệt Nhà máy có hệ thống phân phối mạnh, gắn kết, độ phủ lớn định khả tiêu thụ thị trƣờng Xi măng mặt hàng có chi phí vận chuyển lớn, đặc biệt điều kiện nhà nƣớc kiểm soát tải trọng xe nhƣ nay, thị trƣờng có chi phí vận chuyển thấp có lợi cạnh tranh lớn Vì cần tập trung khai thác thị trƣờng gần Nhà máy, thị trƣờng thuận lợi đƣờng thủy, đƣờng sắt, hoàn thiện chuỗi cung ứng để giảm thiểu thời gian cung cấp hàng hóa Tình trạng xung đột kênh phân phối làm giảm lợi nhuận hệ thống phân phối dẫn đến giảm động lực bán hàng Công ty cần tập trung xếp lại hệ thống, dồn dịch, phân vùng bán hàng độc quyền 3.2.2.2 Nội dung giải pháp - Tổ chức lại hệ thống phân phối, tập trung chủ yếu xây dựng địa bàn gần 95 Nhà máy thành địa bàn cốt lõi nhƣ Hà Nam, Hà Nội, Nam Định, Hƣng Yên, Hòa Bình; địa bàn mục tiêu nhƣ Thái Bình, Vĩnh Phúc, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên… Lựa chọn, xếp, dồn dịch NPP để tạo thành vùng bán hàng độc quyền, chống cạnh tranh nội giúp NPP yên tâm kinh doanh Tuyển chọn nhà phân phối có tiềm lực, tâm huyết cho địa bàn trống, giao độc quyền vùng, hỗ trợ phát triển khách hàng mới, cụ thể: Đối với địa bàn Hà Nội: lựa chọn 14/17 nhà phân phối có đủ lực đáp ứng yêu cầu Công ty, dồn dịch, xếp, phân vùng bán hàng, hạn chế cạnh tranh nội Đối với địa bàn Hà Nam: trì 02 nhà phân phối hỗ trợ quản lý địa bàn hỗ trợ quản lý địa bàn để nâng cao thị phần Đối với địa bàn Nam Định: lựa chọn 2/3 nhà phân phối đồng thời tìm kiếm mở thêm 01 nhà phân phối huyện Giao Thủy, Hải Hậu, Xuân Trƣờng 01 nhà phân phối tạiTrực Ninh, Nam Trực, Nghĩa Hƣng để mở rộng thị trƣờng Đối với địa bàn Hƣng Yên: lựa chọn 1/2 nhà phân phối đồng thời tìm kiếm mở thêm 01 nhà phân phối cho huyện Khoái Châu, Văn Giang, Văn Lâm 01 nhà phân phối Phù Cừ, Tiên Lữ Đối với địa bàn Hịa Bình: lựa chọn 1/2 nhà phân phối đồng thời tìm 01 nhà phân phối thành phố Hịa Bình huyện lân cận Đối với địa bàn Thái Bình: trì 02 nhà phân phối đồng thời tìm thêm 01 nhà phân phối huyện Đông Hƣng, Hƣng Hà Đối với địa bàn Vĩnh Phúc, Phú Thọ: Lựa chọn 4/9 nhà phân phối tại, dồn dịch xếp phân vùng bán hàng Đối với địa bàn Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Điện Biên địa bàn lại: hỗ trợ cho nhà phân phối tìm kiếm khách hàng mới, tăng thị phần, tăng độ phủ - Xây dựng phần mềm bán hàng, quản lý kho bãi, cảng Hồn thiện cơng tác xuất hàng, rút ngắn thời gian giao nhận hàng, giúp khách hàng quay vòng phƣơng tiện nhanh, tăng hiệu kinh doanh - Đầu tƣ xây dựng tuyến băng tải xuất xi măng cảng Bút Sơn nhập nguyên nhiên liệu đầu vào Nâng cấp mở rộng cảng Bút Sơn, nâng cao lực 96 bốc xếp, nâng cao lực xếp dỡ hàng hóa lên 2,5 lần so với Đẩy mạnh tiêu thụ xi măng địa bàn thuận lợi vận chuyển đƣờng thủy 3.2.2.3 Ƣớc tính chi phí hiệu giải pháp Bảng 3.4 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp phân phối Nội dung công việc Tổ chức lại hệ thống phân phối Hà nội, Hà nam, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai Chi tiết Họp với NPP, Hà nội họp, địa bàn lại địa bàn họp : 20 Hỗ trợ, quảng cáo, tiếp thị, tìm kiếm khách hàng Cơng tác phí tăng thêm Định, Hƣng n, Hịa Bình, Thái Bình 80 cho 10 Thƣơng vụ x8 triệu đồng/năm x 10 triệu/tỉnh sung NPP Nam 120 x triệu đồng/cuộc Điều tra, nghiên cứu thị trƣờng tỉnh Xắp xếp, lựa chọn bổ Chi phí (triệu đồng) Họp với NPP tỉnh, 12 x triệu đồng/cuộc Làm biển hiệu, mua quà tặng, in tờ rơi, catalo quảng cáo dự kiến 25 triệu/tháng 40 72 300 Hỗ trợ, quảng cáo, tiếp thị, tìm kiếm khách hàng Cơng tác phí tăng thêm 96 cho Thƣơng vụ x 12 triệu đồng/năm Xây dựng phần mềm bán hàng Thuê tƣ vấn viết phần mềm Đầu tƣ xây dựng tuyến Chi phí giải phóng mặt 7.000 m2 dự băng tải xuất xi măng kiến: tỷ cảng Bút Sơn Nâng cấp 500 333 Chi phí thuê tƣ vấn thiết kế dự kiến: tỷ 1000 Chi phí thiết bị, xây dựng dự kiến: 60 tỷ 20 000 mở rộng cảng Bút Sơn: 70 tỷ (khấu hao năm) Tổng cộng chi phí phát 24 541 sinh 97 Để ƣớc tính hiệu giải pháp, tác giả tiến hành thăm dò ý kiến nhà phân phối đồng thời phối hợp với thƣợng vụ đánh giá khả phát triển thị trƣờng Các ý kiến cho Công ty tiến hành dồn dịch, xếp lại hệ thống, hạn chế cạnh tranh nội bộ, NPP yên tâm phát triển thị trƣờng cam kết tiêu thụ tăng 10% ÷15% so với năm 2014 Nếu trừ sản lƣợng tiêu thụ nhu cầu tăng tự nhiên theo phát triển kinh tế trung bình khoảng 5% chắn sản lƣợng tiêu thụ địa bàn cốt lõi tăng đƣợc 3% tƣơng đƣơng 53.400 Sau ứng dụng phần mềm bán hàng, hoàn thiện công tác xuất hàng giảm đƣợc thời gian xuất hàng cho phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ, đƣờng sắt; xây dựng tuyến băng tải xuất xi măng cảng với việc cải tạo mở rộng cảng làm tăng lực giao nhận hàng hóa, rút ngắn thời gian nhận hàng phƣơng tiện đƣờng thủy xuống từ 12-24 (bằng 1/2 thời gian nhận hàng nay) làm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh sản phẩm địa bàn Khi sản lƣợng tiêu thụ ƣớc tăng 0,5% so với năm 2014, khoảng 11.850 Đối với nhà phân phối sau ký hợp đồng thức đạt sản lƣợng tiêu thụ trung bình NPP dự kiến đạt 10.000 tấn/năm Lợi nhuận sản phẩm xi măng trung bình đạt 70.000 đồng/tấn, ƣớc tính hiệu giải pháp đƣợc trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ƣớc tính hiệu giải pháp phân phối Giá trị Chỉ tiêu STT Đơn vị (triệu đồng) Sản lƣợng tiêu thụ dự kiến tăng 3% so với năm 2014 tổ chức, xếp lại hệ thống phân phối: Tấn 53 400 Tấn 60 000 Tấn 11 850 1.780.000T * 0,03 = 53.400T Sản lƣợng tiêu thụ tăng lựa chọn NPP mới: dự kiến sản lƣợng NPP đạt trung bình 10.000 tấn/năm Sản lƣợng tiêu thụ tăng hồn thiện cơng tác xuất hàng đƣờng bộ, đƣờng 2.370.000*0,005=11.850 T 98 thủy: : Lợi nhuận tăng thêm tổ chức, xếp lại hệ triệu thống phân phối đồng Lợi nhuận tăng thêm lựa chọn thêm NPP triệu đƣờng bộ, đƣờng thủy đồng đầu tƣ xây dựng tuyến băng tải xuất xi măngvà nâng cấp mở rộng cảng Bút Sơn đồng Lợi nhuận tăng hoàn thiện công tác xuất hàng Lợi nhuận trung chuyển 300.000T xi măng sau triệu triệu đồng Lợi nhuận vận chuyển 350.000T than từ Cảng triệu kho nhờ tuyến băng tải đồng Chi phí giải pháp 10 Tổng lợi nhuận tăng thêm triệu đồng triệu đồng 738 200 830 000 10 500 24 541 727 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng 3.2.3.1 Căn giải pháp Trong năm qua Công ty tiến hành số hoạt động xúc tiến bán hàng nhƣ quảng cáo, marketing trực tiếp, mở rộng quan hệ với công chúng Tuy nhiên hoạt động rời rạc, thiếu phối hợp, chƣa xây dựng đƣợc mối gắn kết bền vững hệ thống phân phối với Cơng ty, chi phí chăm sóc khách hàng trung gian nhƣng khơng đem lại hiệu tƣơng xứng Việc xây dựng mối quan hệ với khách hàng trung gian quan trọng Nó khơng giúp tăng đƣợc hài lịng khách hàng trunggian mà cịn giúp cho Cơng ty tăng đƣợc thị phần hạn chế cạnh tranh, xâm nhập đối thủ 3.2.3.2 Nội dung giải pháp Hiện nay, theo nghiên cứu Công ty, bên cạnh NPP, cửa hàng lớn, cửa hàng đầu mối có vai trị quan trọng tác động đến định mua hàng ngƣời tiêu dùng (đối với sản phẩm xi măng) Vì vậy, việc chăm sóc cửa hàng trở nên quan trọng hết Do đó, bên cạnh hoạt động truyền thống nhƣ: Thƣờng xuyên gặp gỡ 99 gọi điện chăm sóc, tổ chức buổi giao lƣu dịp đặc biệt cửa hàng để chúc mừng chia sẻ khó khăn; gửi quà, thiệp vào dịp lễ, tết hay kiện quan trọng cửa hàng Tổ chức buổi tri ân cửa hàng lớn nhƣ gặp gỡ cửa hàng hàng năm để ghi nhận đóng góp cửa hàng; cần phải xây dựng chƣơng trình tích điểm dành cho cửa hàng lớn, cửa hàng đầu mối Mỗi cửa hàng tiêu thụ sản phẩm xi măng bao đƣợc nhận số điểm Nếu đồng thời thỏa mãn yêu cầu khác Công ty nhƣ: sản lƣợng tiêu thụ tháng vƣợt kế hoạch thỏa thuận bên, kinh doanh xi măng Bút Sơn, cung cấp thông tin đối thủ Bút Sơn… số điểm đƣợc tính theo hệ số tăng thêm Định kỳ sáu tháng đƣợc cộng dồn, quy đổi điểm tích lũy thành tiền đƣợc nhận 40%÷60% giá trị tích lũy dƣới dạng tiền lợi ích vật chất khác Qua thời gian, cửa hàng nhận đƣợc lợi ích ngày lớn tạo động lực kích thích hệ thống phân phối đẩy mạnh lƣợng hàng bán tạo trung thành cửa hàng với Công ty, hạn chế cửa hàng rời bỏ hệ thống, ngăn không cho đối thủ lôi kéo khách hàng truyền thống Công ty 3.2.3.3 Ƣớc tính chi phí hiệu giải pháp Bảng 3.6 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp chăm sóc cửa hàng Nội dung cơng việc Chi tiết Xây dựng chƣơng trình Thuê tƣ vấn xây dƣợng phƣơng án tích tích điểm Chi phí điểm dành cho chƣơng trình tích điểm Chi phí (triệu đồng) 100 Dự kiến chi khoảng 10.000đ/tấn xi măng bao, lấy theo sản lƣơng năm 2014 17 000 1,7 triệu Tổng cộng chi phí 17 100 phát sinh Khi áp dụng chƣơng trình tích điểm cho cửa hàng đầu mối (có sản lƣợng tiêu thụ trung bình 300-500 tấn/tháng), lợi nhuận đem lại tăng 10.000 đồng/tấn (so với lợi nhuận trung bình 20.000 đồng/tháng) kích thích cửa hàng ƣu tiên bán xi măng Bút Sơn Do sản lƣợng tiêu thụ cửa hàng tăng từ 5%÷7% tƣơng đƣơng với 9÷35 tấn/tháng Điều hoàn toàn khả thi Tuy nhiên, thị trƣờng xi măng bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, để hạn chế rủi 100 ro giải pháp tác giả ƣớc tính sản lƣợng tiêu thụ cửa hàng đầu mối tăng khoảng 3% (đƣơng đƣơng 10-15 tấn/tháng) Sản lƣợng tiêu thụ xi măng bao tăng: 1.700.000 x 0,03= 51.000 T Bên cạnh áp dụng chƣơng trình Cơng ty tiết kiệm đƣợc chi phí chăm sóc khách hàng nhƣ thƣởng tháng, năm, thƣởng du lịch hè hàng năm (do hoạt động đƣợc tích hợp trƣơng trình) Hiệu ƣớc tính đƣợc trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Ƣớc tính hiệu giải pháp chăm sóc cửa hàng Giá trị Chỉ tiêu STT Đơn vị (triệu đồng) Sản lƣợng tăng thêm áp dụng chƣơng trình tích điểm: sản lƣợng tiêu thụ dự kiến tăng 3% so với năm 2014: 1.700.000T x Tấn 51 000 triệu đồng 11 000 triệu đồng 000 triệu đồng 570 0,03= 51.000 T Tiết kiệm chi phí khuyến mại hoàn thành kế hoạch tháng, kế hoạch năm Tiết kiệm chi phí thƣởng hè (du lịch hè) Lợi nhuận tăng thêm áp dụng chƣơng trình tích điểm Chi phí phát sinh triệu đồng 17 100 Tổng lợi nhuận tăng thêm triệu đồng 470 Sau phân tích tác giả nhận thấy giải pháp khả thi mặt lợi ích chi phí, mục tiêu đề phù hợp để đảm bảo tính khả thi Vậy tác giả kiến nghị cơng ty xem xét triển khai giải pháp 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Một số kiến nghị với cơng ty Sau tính tốn chi phí lợi ích cho nhóm giải pháp, tác giả nhận thấy giải pháp có tính khả thi cao, chi phí cho giải pháp phân phối có lớn nhƣng thời gian thu hồi vốn nhỏ đem lại lợi ích lâu dài hàng năm tiết kiệm đƣợc chi phí trung chuyển xi măng, chi phí vận tải than phụ gia từ cảng nhà máy, phù hợp với chiến lƣợc Công ty Các mục tiêu nhóm giải 101 pháp đƣa hợp lý Vì tác giả mạnh dạn kiến nghị cơng ty triển khai giải pháp góp phần cải thiện tình hình kinh doanh cơng ty Nếu triển khai giải pháp tổng chi phí ƣớc tính phát sinh thêm 92,0 tỷ đồng (trong phân bổ cho năm 45,333 tỷ đồng tổng lợi nhuận thu thêm đƣợc 47,49 tỷ đồng Sản lƣợng tiêu thụ năm đầu sau áp dụng giải pháp tăng 195.450 đƣơng đƣơng tăng 7,7% (so với sản lƣợng năm 2014) Với dự báo nhu cầu xi măng tăng trƣởng trung bình 5,5%, tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng tiêu thụ Công ty đạt 13,2%, cao gần gấp lần kế hoạch đề ra, rút ngắn thời gian hoàn thành kế hoạch tiêu thụ hết 3,5 triệu xi măng (nhƣ đề vào năm 2020) Theo dự báo, ngành công nghiệp xi măng, tình trạng dƣ cung cịn diễn sau năm 2025 Vì vậy, cạnh tranh nhãn hiệu xi măng ngày liệt có diễn biến khó lƣờng Chính thế, Cơng ty cần có đầu tƣ theo chiều sâu cho công tác nghiên cứu dự báo thị trƣờng để giúp Cơng ty có sách bán hàng hợp lý, chủ động tình huống, vƣợt trƣớc đối thủ, sớm hồn thành mục tiêu tiêu thụ hết công suất Nhà máy, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.3.2 Một số kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn nhƣ hầu hết công ty thành viên Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nắm cổ phần chi phối ln chịu quản lý, điều hành Tổng công ty Tuy nhiên, thời gian qua, công ty thành viên thƣờng cạnh tranh sản phẩm có phân khúc làm ảnh hƣởng lớn hoạt động kinh doanh công ty, gây tổn hao nguồn lực, suy giảm sức cạnh tranh thị trƣờng Vì đề nghị Tổng cơng ty cần sớm có sách điều phối công tác tiêu thụ sản phẩm nhƣ phân vùng bán hàng độc quyền thành lập đơn vị chuyên trách tiêu thụ sản phẩm cho toàn cơng ty thành viên 3.4 Tóm tắt chƣơng Trên sở lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm trình bày chƣơng phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn chƣơng 2, mục tiêu định hƣớng phát triển Công ty; nội dung chƣơng nêu đƣợc cụ thể để từ đề giải pháp đẩy mạnh 102 hoạt động tiêu thụ cho Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Các giải pháp bao gồm: Giải pháp1: Nâng cao chất lƣợng sản phẩm Giải pháp 2: Giải pháp phân phối Giải pháp 3: Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc khách hàng Hiệu giải pháp rõ rệt Cụ thể sản lƣợng tiêu thụ tăng, khả sinh lời cao, nâng cao hiệu quay vòng vốn Tuy nhiên, để thực giải pháp cần có tâm ban lãnh đạo Công ty phối hợp nhịp nhàng phòng ban chức có liên quan cơng ty Từ góp phần đẩy mạnh hiệu tiêu thụ sản phẩm 103 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt động tiêu thụ hoạt động cuối hoạt động kinh doanh có vai trị quan trọng, định đến kết hiệu kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ định doanh nghiệp sản xuất gì, sản xuất nhƣ sản xuất cho Từ đó, hoạt động tiêu thụ có ảnh hƣởng định đến tồn hoạt động cịn lại doanh nghiệp, từ hoạt động cung cấp, hoạt động đầu tƣ đến hoạt động tài doanh nghiệp Cơng ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn nhà sản xuất, kinh doanh xi măng có thƣơng hiệu uy tín Tuy nhiên, việc phát triển quy mơ lên gấp hai lần vào thời điểm thị trƣờng xi măng lâm vào khủng hoảng thừa, cung vƣợt cầu, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất Công ty Là cán làm việc Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, tác giả chọn đề tài nhằm đánh giá lại thực trạng, phát ƣu cạnh tranh để từ đề giải pháp phù hợp với điều kiện hồn cảnh Cơng ty nay, tập trung vào ba nội dung chính: - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đồng thời tạo cho sản phẩm khác biệt - Hồn thiện cơng tác phân phối sản phẩm - Xây dựng hoạt động chăm sóc khách hàng theo chiều sâu, gia tăng lợi ích cho khách hàng, từ tạo gắn bó khách hàng với Cơng ty Mong giải pháp góp phần giúp Công ty đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty 104 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN VÀ TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA CƠNG TY Bảng cân đối kế toán thời điểm 31/12/2013 Đơn vị: Đồng TÀI SẢN 31-12-13 01-01-13 TÀI SẢN NGẮN HẠN 1.045.699.219.121 889.488.886.297 Tiền I khoản t/đƣơng tiền 316.083.691.093 195.111.011.795 Tiền 172.083.691.093 195.111.011.795 Các khoản tƣơng đƣơng tiền 144.000.000.000 Các I khoản phải thu ngắn hạn 308.879.380.654 340.127.311.013 Phải thu khách hàng 280.947.492.686 296.118.305.648 Trả trƣớc cho ngƣời bán 24.568.122.877 40.850.993.865 Các khoản phải thu khác 5.946.108.175 5.740.354.584 (2.582.343.084) (2.582.343.084) Hàng I tồn kho 383.920.649.651 347.578.324.711 Hàng tồn kho 383.920.649.651 347.578.324.711 36.815.497.723 6.672.238.778 33.621.602.455 3.845.006.112 624.941.306 624.941.306 2.568.953.962 2.202.291.360 TÀI B SẢN DÀI HẠN 3.974.326.204.149 4.203.810.458.180 TàiI sản cố định 3.906.414.620.809 4.203.810.458.180 Tài sản cố định hữu hình 3.842.367.196.056 4.092.778.647.893 - Nguyên giá 6.351.764.834.883 6.344.652.664.372 (2.509.397.638.827) (2.251.874.016.479) 31.064.813 53.394.841.695 436.000.000 80.451.000.000 (404.935.187) (27.056.158.305) Chi phí xây dựng dở dang 64.016.359.940 33.336.818.194 TàiI sản dài hạn khác 67.911.583.340 24.300.150.398 Chi phí trả trƣớc dài hạn 65.579.959.100 24.300.150.398 A I Dự phịng phải thu N/hạn khó đòi II Dự phòng giảm giá hàng tồn kho TàiI sản ngắn hạn khác V Chi phí trả trƣớc ngắn hạn Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Thuế khoản phải thu Nnƣớc Tài sản ngắn hạn khác - Giá trị hao mòn lũy kế Tài sản cố định vơ hình - Ngun giá - Giá trị hao mòn lũy kế I Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2.331.624.240 5.020.025.423.270 105 5.093.299.344.477 Bảng cân đối kế toán (tiếp) NGUỒN VỐN 31-12-13 01-01-13 NỢ PHẢI TRẢ 4.104.024.784.294 4.109.649.339.060 Nợ ngắn hạn 2.235.928.138.695 2.246.821.173.052 Vay nợ ngắn hạn 1.454.357.869.103 1.422.552.781.146 384.579.234.696 428.884.009.540 Ngƣời mua trả tiền trƣớc 5.526.276.472 3.642.794.258 Thuế khoản phải nộp Nhà 4.161.589.429 16.319.453.006 Phải trả ngƣời lao động 12.342.457.590 11.742.317.179 Chi phí phải trả 77.995.090.144 65.709.484.147 296.917.934.726 297.825.447.241 47.686.535 144.886.535 Vay dài hạn 1.868.096.645.599 1.862.828.166.008 Vay nợ dài hạn 1.868.096.645.599 1.862.828.166.008 VỐN CHỦ SỞ HỮU 916.000.638.976 983.650.005.417 Vốn chủ sở hữu 915.996.876.585 983.646.243.026 1.090.561.920.000 1.090.561.920.000 45.085.114.000 45.085.114.000 (59.232.365.187) (218.211.986.199) 95.797.603.318 95.797.603.318 3.764.938.845 3.764.938.845 (259.980.334.391) (33.351.346.938) Nguồn kinh phí quỹ khác 3.762.391 3.762.391 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 3.762.391 3.762.391 5.020.025.423.270 5.093.299.344.477 Phải trả cho ngƣời bán nƣớc Các khoải phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thƣởng phúc lợi Vốn đầu tƣ chủ sở hữu Thặng dƣ vốn cổ phần Chện lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tƣ phát triển Quỹ dự phịng tài Lợi nhuận chƣa phân phối TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 106 Các tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn 31-12-13 Vật tƣ hàng hóa nhận giữ hộ 01-01-13 20.125.454.545 42.363.650.000 - USD 109,49 10.133,89 - EURO 100,88 252,26 Ngoại tệ loại Tính hình nợ vay công ty thời điểm 1/1/2013 Hợp đồng vay STT Số dƣ nợ I Vay ngắn hạn 378.044.136.926 Vay ngân hàng ĐT PT Hà Nam 147.688.990.870 Vay ngân hàng công thƣơng Hà Nam Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam II Vay dài hạn Vay ngân hàng ĐT PT Việt Nam (VNĐ) 851.617.966.000 Vay ngân hàng ĐT PT Việt Nam (USD) 206.444.167.283 Vay ngân hàng NN PTNT Hà Nam Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam III 42.443.771.398 187.911.374.658 1.089.967.141.126 Nợ dài hạn 5.348.188.743 26.556.819.100 1.482.115.963.881 Ngân hàng Societe General (Pháp) Ngân hàng JBIC (Nhật Bản) 1.404.358.964.284 Tổng cộng khoản vay nợ dài hạn 2.850.127.241.933 IV=I+ II+III 77.756.999.597 (Nguồn: Báo cáo tài cơng ty CP xi măng Bút Sơn) 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS.Ngô Trần Ánh, (2009), Bài giảng quản trị marketing, Khoa Kinh tế Quản lý, ĐH Bách khoa Hà Nội, 82tr Nguyễn Tiến Dũng Ngô Trần Ánh, (2006), Đề cương quy định đồ án tốt nghiệp, Khoa Kinh tế Quản lý, ĐH Bách khoa Hà Nội PGS.TS Trƣơng Đình Chiến, (2010), Quản trị marketing, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 559tr GS.TS Nguyễn Văn Công, (2013), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, 348tr GS.TS Trần Minh Đạo, (2006), Giáo trình Marketing bản, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 407tr PGS.TS Nguyễn Thành Độ TS Nguyễn Ngọc Huyền(2007), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Philip Kotler, (bản dịch 2007), Tiếp thị phá cách, NXB Trẻ, 231tr PGS.TS Nguyễn Xuân Quang (2006), Marketing thương mại, Nhà xuất lao động, Hà Nội Công ty Cổ phẩn xi măng Vicem Bút Sơn, (2012-2014), Tài liệu nội bộ, gồm có: Hồ sơ cơng ty – Phịng tổ chức nhân Báo cáo bán hàng năm, 2012, 2013, 2014 – Phịng Tài Kế tốn Báo cáo kết kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 – Phòng Tài Kế tốn Bảng cân đối kế tốn năm 2012,2013, 2014 – Phịng Tài Kế tốn Bảng báo giá sản phẩm năm 2012, 2013, 2014 – Xí nghiệp tiêu thụ 10 http://www.vnca.org.vn/, Website Hiệp hội xi măng Việt Nam 11 http://www.ncseif.gov.vn/, Website Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia trực thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tƣ 12 http://www.vicem.vn/, Website Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam 108 ... tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn? ?? Mục tiêu đề tài Trên sở phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, tác giả đề xuất biện pháp. .. luận tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng công tác tiêu thụ Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty cổ. .. .89 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 89 3.1 CHIẾN LƢỢC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 89 3.1.1

Ngày đăng: 04/03/2021, 21:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS.Ngô Trần Ánh, (2009), Bài giảng quản trị marketing, Khoa Kinh tế và Quản lý, ĐH Bách khoa Hà Nội, 82tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quản trị marketing
Tác giả: TS.Ngô Trần Ánh
Năm: 2009
2. Nguyễn Tiến Dũng và Ngô Trần Ánh, (2006), Đề cương và các quy định về đồ án tốt nghiệp, Khoa Kinh tế và Quản lý, ĐH Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương và các quy định về đồ án tốt nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng và Ngô Trần Ánh
Năm: 2006
3. PGS.TS. Trương Đình Chiến, (2010), Quản trị marketing, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 559tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị marketing
Tác giả: PGS.TS. Trương Đình Chiến
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
4. GS.TS. Nguyễn Văn Công, (2013), Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, 348tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: GS.TS. Nguyễn Văn Công
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế Quốc Dân
Năm: 2013
5. GS.TS. Trần Minh Đạo, (2006), Giáo trình Marketing căn bản, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, 407tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: GS.TS. Trần Minh Đạo
Nhà XB: NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Năm: 2006
6. PGS.TS. Nguyễn Thành Độ và TS. Nguyễn Ngọc Huyền(2007), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thành Độ và TS. Nguyễn Ngọc Huyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
7. Philip Kotler, (bản dịch 2007), Tiếp thị phá cách, NXB Trẻ, 231tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị phá cách
Nhà XB: NXB Trẻ
8. PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang (2006), Marketing thương mại, Nhà xuất bản lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Xuân Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w