Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phân tích đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (Trang 53 - 63)

Chương II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG

2.2. Đ ÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM XI MĂNG CÔNG TY CP XI MĂNG

2.2.2. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

2.2.2.2. Phân tích cơ cấu doanh thu và thị phần tiêu thụ

Công ty xi măng Bút Sơn có sản phẩm chính là xi măng và bán thành phẩm

0

8.176

10.020

0

8.176

1.705 0

2 4 6 8 10 12

2012 2013 2014

Tốc độ tăng trưởng định gốc (%)

Tốc độ tăng trưởng liên hoàn (%)

là Clinke, trong đó ưu tiên tiêu thụ sản phẩm dưới dạng xi măng.

Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2012-2014

Năm 2012

Chủng loại sản phẩm

Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch Doanh

thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Xi Măng

XM bao

PCB30 1 576 031 51,00 1 141 049 40,96 - 434 982 72,40 XM bao PCB

40 173 095 5,60 131 913 4,74 - 41 182 76,21

XM bao PC40 63 841 2,07 37 244 1,34 - 26 597 58,34

XM MC25 296 000 9,58 469 490 16,85 173 490 158,61

XM rời

PCB30 82 884 2,68 133 0,00 - 82 751 0,16

XM rời

PCB40 172 555 5,58 179 242 6,43 6 687 103,88

XM rời PC40 317 999 10,29 215 459 7,73 - 102 539 67,75 Cộng xi măng 2 682 403 86,80 2 174 531 78,06 - 507 873

Sản phẩm

Xi măng 2 682 403 86,80 2 174 531 78,06 - 507 873 81,07

Clinke 407 800 13,20 611 193 21,94 203 393 149,88

Tổng sản

phẩm 3 090 203 100,00 2 785 724 100,00 - 304 479 90,15

Năm 2013

Chủng loại sản phẩm

Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch Doanh

thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Xi Măng

XM bao

PCB30 1 330 182 41,98 1 026 384 34,06 - 303 797 77,16 XM bao PCB

40 264 000 8,33 270 219 8,97 6 219 102,36

XM bao PC40 59 091 1,87 47 710 1,58 - 11 381 80,74

XM MC25 424 000 13,38 421 778 14,00 - 2 222 99,48

XM rời

PCB30 0 0,00 176 0,01 176

XM rời

PCB40 170 909 5,39 311 080 10,32 140 171 182,02

XM rời PC40 360 091 11,37 244 958 8,13 - 115 133 68,03 Cộng xi măng 2 608 273 82,32 2 322 306 77,06 - 285 967 89,04

Sản phẩm

Xi măng 2 608 273 82,32 2 322 306 77,06 - 298 479 89,04

Clinke 560 000 17,68 691 169 22,94 131 169 123,42

Tổng sản

phẩm 3 168 273 100,00 3 013 475 100,00 - 154 798 95,11

Năm 2014

Chủng loại sản phẩm

Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch giữa thực hiện so với kế hoạch Doanh

thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

Xi Măng

XM bao

PCB30 1 109 091 33,95 933 362 30,45 - 175 729 84,16 XM bao PCB

40 321 273 9,83 268 858 8,77 - 52 415 83,69

XM bao PC40 55 227 1,69 37 736 1,23 - 17 491 68,33

XM MC25 482 818 14,78 474 043 15,47 - 8 776 98,18

XM rời

PCB30 0 0,00 2 436 0,08 2 436

XM rời

PCB40 413 636 12,66 440 599 14,38 26 963 106,52

XM rời PC40 324 840 9,94 175 365 5,72 - 149 475 53,99 Cộng xi măng 2 706 885 82,86 2 332 399 76,10 - 374 486 86,17

Sản phẩm

Xi măng 2 706 885 82,86 2 332 399 76,10 - 377

888 86,17

Clinke 560 000 17,14 732 459 23,90 172

459 130,80 Tổng sản

phẩm 3 266 885 100,00 3 064 859 100,00 - 202 027 93,82

(Nguồn: Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Năm 2012:

Clinke tiêu thụ thực tế chiếm 30% sản lƣợng, 22% về tổng doanh thu, vƣợt 49,9% kế hoạch doanh thu.

Xi măng chiếm 70% sản lƣợng tiêu thụ, chiếm 78% về tổng doanh thu nhƣng chỉ đạt 81,1% kế hoạch doanh thu. Trong đó doanh thu của các sản phẩm xi măng chính có cơ cấu nhƣ sau:

Xi măng bao PCB 30 chiếm 40,96 % tổng doanh thu, đạt 72,40% kế hoạch Xi măng rời PC40 chiếm 7,73 % tổng doanh thu, đạt 67,75% kế hoạch.

Xi măng MC 25 chiếm 16,85 % tổng doanh thu, vƣợt 58,61% kế hoạch.

Xi măng rời PCB40 chiếm 6,43 % tổng doanh thu, vƣợt 3,88% kế hoạch.

Năm 2013:

Clinke tiêu thụ thực tế chiếm 28,98% sản lƣợng, 22,94% về tổng doanh thu, vƣợt 23,42% kế hoạch .

Xi măng chiếm 71% sản lƣợng tiêu thụ, chiếm 777,06% về tổng doanh thu nhƣng đạt 89,04% kế hoạch. Trong đó doanh thu của các sản phẩm xi măng chính có cơ cấu nhƣ sau:

Xi măng bao PCB 30 chiếm 34,06 % tổng doanh thu, đạt 7,16% kế hoạch Xi măng rời PC40 chiếm 8,13 % tổng doanh thu, đạt 68,03% kế hoạch.

Xi măng MC 25 chiếm 14,00 % tổng doanh thu, đạt 99,48% kế hoạch.

Xi măng rời PCB40 chiếm 10,32 % tổng doanh thu, vƣợt 82,02% kế hoạch.

Năm 2014:

Clinke tiêu thụ thực tế chiếm 29,30% sản lƣợng, 23,90% về tổng doanh thu, vƣợt 30,08% kế hoạch doanh thu.

Xi măng chiếm 70,7% sản lƣợng tiêu thụ, chiếm 76,10% về tổng doanh thu nhƣng đạt 86,17% kế hoạch. Trong đó doanh thu của các sản phẩm xi măng chính có cơ cấu nhƣ sau:

Xi măng bao PCB 30 chiếm 30,45 % tổng doanh thu, đạt 84,16% kế hoạch Xi măng rời PC40 chiếm 5,72 % tổng doanh thu, đạt 53,99% kế hoạch.

Xi măng MC 25 chiếm 15,47 % tổng doanh thu, đạt 98,18% kế hoạch.

Xi măng rời PCB40 chiếm 6,43 % tổng doanh thu, vƣợt 3,88% kế hoạch.

Bảng 2.7: Cơ cấu doanh thu các sản phẩm chính Chủng loại sản

phẩm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng

(%)

Doanh thu (triệu

đồng)

Tỷ trọng

(%)

Doanh thu (triệu đồng)

Tỷ trọng (%)

XM bao

PCB30

1 141 049

40,96 1 026 384

34,06 933

362

30,45 XM bao PCB

40

131 913 4,74 270 219 8,97 268

858

8,77

XM MC25 469 490 16,85 421 778 14,00 474

043

15,47

XM rời

PCB40

179 242 6,43 311 080 10,32 440

599

14,38

XM rời PC40 215 459 7,73 244 958 8,13 175

365

5,72

Clinke 611 193 21,94 691 169 22,94 732

459

23,90

(Nguồn: Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Nhƣ vậy, trong giai đoạn 2012-2014, cơ cấu doanh thu sản phẩm xi măng PCB 30, MC25 và rời PC40 (là những sản phẩm chủ đạo, chiếm tỷ trọng lớn) không tăng hoặc có xu hướng giảm (PCB30 giảm từ 40,96% xuống còn 30,45%).

Cơ cấu sản phẩm bao PCB 40, rời PCB 40 có sự tăng trưởng khá lớn từ năm 2012 đến năm 2014; đã tăng về giá trị là: 103,8% và 145,8% tương ứng với mức tăng cơ cấu là: 185,2% và 123,4%. Tuy nhiên tổng hai sản phẩm này chiếm tỷ trọng nhỏ, bằng 23,15% doanh thu năm 2014.

Doanh thu Clinke có cơ cấu khá ổn định qua các năm từ 21,94% - 23,90%, trong khi công ty luôn mong muốn tỷ trọng giảm dần, đây thực sự là khó khăn rất lớn. Từ 5/2010, khi công ty đƣa dây chuyền 2 vào hoạt động, sản phẩm sản xuất ra

tăng gấp đôi đã tạo áp lực lớn lên công tác tiêu thụ. Thời gian đầu khi chƣa tiêu thụ hết sản phẩm dưới dạng xi măng buộc Công ty phải tiêu thụ Clinke nhưng mục tiêu là: phải tăng dần tỷ trọng xi măng và giảm dần tỷ trọng Clinke trong cơ cấu sản lƣợng tiêu thụ. Tuy nhiên, sau bốn năm, cơ cấu doanh thu của Clinke không những không giảm mà còn tăng nhẹ, thể hiện những giải pháp trong công tác tiêu thụ của công ty ngày càng không hiệu quả.

Thị phần

Thị trường tiêu thụ xi măng Bút Sơn trải rộng, phân bố tại nhiều các tỉnh,thành phía bắc nhƣng sản lƣợng chủ yếu tiêu thụ tại bốn địa bàn là: Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Vĩnh Phúc, năm 2012 chiếm 78%, năm 2014 chiếm 75% sản lƣợng tiêu thụ toàn công ty. Tuy nhiên, thị phần Bút Sơn tại mỗi địa bàn là khác nhau, vì vậy tác giả sẽ tập trung phân tích thị phần tại các địa bàn chính.

Bảng 2.8: Tiêu thụ sản phẩm theo địa bàn năm 2014

Đơn vị: tấn

TT

Chỉ tiêu XM bao PCB30

XM bao PCB 40

XM bao

PC40 XM MC25 XM

rời PCB30

XM rời PCB40

XM rời

PC40 Tổng cộng

Cộng 847.115 240.447 30.685 554.736 264 534.961 159.541 2.367.749

1 Hà Nội 366 266 98 428 5 851 379 357 264 158 832 47 820 1 056 819

2 Hà Nam 312 920 3 744 201 43 693 0 98 842 421 459 821

3 Nam Định 61 426 42 320 602 8 657 0 35 576 0 148 581

4 Vĩnh Phúc 14 230 43 483 60 22 897 0 28 775 1 985 111 430

5 Hƣng Yên 11 271 534 343 35 874 0 17 763 0 65 786

6 Hòa Bình 27 493 3 757 96 15 410 0 0 68 46 824

7 Đ.bàn khác 53 509 48 182 23 533 48 848 0 195 171 109 245 478 488

(Nguồn: Báo cáo tiêu thụ- Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn

Biểu đồ 2.3: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Hà Nội

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn) Đây là thị trường tiêu thụ xi măng lớn nhất miền bắc, nhu cầu về xi măng trung bình từ 6-8 triệu tấn, trong đó khoảng 30% là xi măng rời và 70% là xi măng bao.

Tổng dung lượng thị trường năm 2012, tại Hà Nội khoảng 6 triệu tấn với trên 10 nhãn hiệu xi măng khác nhau trong đó có 7 nhãn hiệu có sản lƣợng tiêu thụ trên 300.000 tấn/năm.

Xi măng Bút Sơn tiêu thụ đƣợc 945.000 tấn chiếm thị phần 16% , với độ phủ 70%, trong đó xi măng rời tiêu thụ đạt 120.622 tấn, xi măng bao đạt 824.401 tấn, có cơ cấu tương ứng là: 12,8% và 87,2%. Xi măng Bút Sơn mới chỉ tiêu thụ tập trung tại mười quận, huyện phía nam Hà Nội như: Thường Tín, Phú Xuyên, Hoàng Mai, Thanh Trì, Hà Đông, Thanh Xuân, Từ Liêm, Cầu Giấy, Mỹ Đức, Ứng Hòa, một phần các huyện phía Tây; các huyện phía Bắc và Đông sản lƣợng vẫn còn rất thấp.

Xi măng Bút Sơn đang dẫn đầu về thị phần tại Hà Nội nhƣng chƣa xứng đáng với tiềm năng. Có lợi thế nằm ngay cạnh thị trường lớn nhất miền Bắc, cách trung tâm Hà nội khoảng 60km (là một trong số ít nhà máy xi măng gần Hà Nội nhất), trên tuyến quốc lộ chính - 1A, rất thuận tiện cho vận chuyển bằng đường bộ, bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ về đường thủy và đường sắt cho những vùng mà đường bộ không chiếm ưu thế. Sản phẩm xi măng Bút Sơn có thương hiệu mạnh, chất lƣợng tốt, ổn định. Đối thủ chính của xi măng Bút Sơn tại địa bàn là: Vissai, Vĩnh Sơn, Duyên Hà.

Bút Sơn 16%

Hoàng Thạch 13%

Bỉm Sơn

11% Tam Điệp

4%

Chinfon Nghi sơn 7%

5%

Phúc Sơn 6%

Vĩnh Sơn 4%

Duyên Hà 5%

Thevissai 8%

XM Khác 21%

Thị phần tại Hà Nội 2012

Bút Sơn 19%

Hoàng Thạch 11%

Bỉm Sơn 9%

Tam Điệp 5%

Chinfon 5%

Nghi sơn 4%

Phúc Sơn 4%

Vĩnh Sơn 4%

Duyên Hà 5%

Thevissai 7%

XM Khác 27%

Thị phần tại Hà Nội 2014

Biểu đồ 2.4: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Hà Nam

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn) Địa bàn tỉnh Hà Nam có diện tích nhỏ hẹp, tổng dung lượng thị trường khoảng 700.000 tấn/ năm trong đó chủ yếu là xi măng bao chiếm khoảng 85%, xi măng rời chiếm 15%. Trên địa bàn có ba nhãn hiệu lớn là: Bút Sơn, Xuân Thành, Vissai. Năm 2012, măng Bút Sơn tiêu thụ 505.300 tấn chiếm 70%, xi măng Vissai chiếm 17%, xi măng Xuân Thành gia nhập thị trường từ tháng 9/2012 nên chỉ chiếm 0,4%. Do xi măng Xuân Thành mới tham gia thị trường, tích cực phát triển thị trường, thị phần sau hai năm đạt 12%, nên thị phần của xi măng Vissai và Bút Sơn đều giảm chỉ còn tương ứng 14% và 62%. Đây là địa bàn cốt lõi của xi măng Bút Sơn với độ phủ 100%.

Biểu đồ 2.5: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Nam Định

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn)

Bút Sơn 70%

Vissai 3 17%

Xuân Thành

0%

XM khác 13%

Thị phần tại Hà Nam 2012

Bút Sơn 62%

Vissai 3 14%

Xuân Thành

12%

XM khác 12%

Thị phần tại Hà Nam 2014

Bút Sơn 11%

Bỉm Sơn

35% Duyên Hà 11%

Vissai 14%

ChinFo n 9%

XM khác 20%

Thị phần tại Nam Định 2012

Bút Sơn 15%

Bỉm Sơn 32%

Duyên Hà 7%

Vissai 13%

ChinFo n 12%

XM khác 21%

Thị phần tại Nam Định 2014

Địa bàn Nam Định có dung lƣợng gần một triệu tấn/năm. Xi măng Bút Sơn, Bỉm Sơn, Vissai, Duyên Hà đƣợc tiêu thụ chủ yếu tại thành phố Nam Định và các huyện phía Bắc, xi măng Chinfon, Phúc Sơn và các xi măng khác tiêu thụ phần lớn tại các huyện phía nam. Thị phần xi măng Bút Sơn tăng từ 11% năm 2012 lên 15%

năm 2014. Tuy nhiên, sản lƣợng tiêu thụ xi măng Bút Sơn tại địa bàn còn rất thấp so với tiềm năng và lợi thế của công ty.

Biểu đồ 2.6: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Vĩnh Phúc

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn) Địa bàn Vĩnh Phúc có dung lượng thị trường khá lớn, khoảng một triệu tấn/năm, là nơi tập trung rất nhiều nhãn hiệu xi măng, cạnh tranh rất gay gắt. Địa bàn có cảng đầu mối lớn nên rất thuận lợi cho những nhà máy xi măng có ƣu thế vận tải đường thủy như Chinfon, Hải Phòng, Thăng Long hay những nhà máy gần địa bàn nhƣ Sông Thao, Quán Triều, Quang Sơn, Tân Quang. Xi măng Bút Sơn chủ yếu tập trung các huyện phía Nam của tỉnh với thị phần 9%-11%.

Bút Sơn 9%

Hải phòng

8%

Chinfon

14% Sông Thao 6%

Tân Quang La Hiên 10%

10%

Quán Triều 7%

Quang Sơn

7%

Thăng Long 9%

Duyên Hà

8% XM

Khác 12%

Vĩnh Phúc 2012

Bút Sơn 11%

Hải phòng

10%

Chinfon 13%

Sông Thao Tân 9%

Quang 7%

La Hiên 5%

Quán Triều 8%

Quang Sơn

4%

Thăng Long 6%

Duyên Hà 5%

XM Khác

22%

Vĩnh Phúc 2014

Biểu đồ 2.7: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Hòa Bình

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn) Hòa Bình là địa bàn miền núi, thu nhập bình quân đầu người thấp, dung lượng thị trường khoảng 400.000 tấn/năm. Xi măng Bút Sơn chỉ được tiêu thụ chủ yếu tại huyện Lạc Thủy, Kim Bôi và thành phố Hòa Bình, những huyện gần nhà máy, với thị phần khoảng 14%. Xi măng Visai, Xuân Thành đƣợc tiêu thụ tại các huyện phía Tây Nam của tỉnh, xi măng Duyên Hà và Vĩnh Sơn tiêu thụ chủ yếu ở các huyện phía Bắc.

Biểu đồ 2.8: Thị phần các nhãn hiệu xi măng tại Hƣng Yên

(Nguồn: Marketing Plan năm 2013, 2015 Công ty CP xi măng Bút Sơn)

Bút Sơn 7%

Hoàng Thạch 37%

Chinfon 9%

Phúc Sơn 25%

Duyên Hà 10%

Vissai 2%

Xuân Thành

2%

XM khác 8%

Hƣng Yên 2012

Bút Sơn 9%

Hoàng Thạch 32%

Chinfon 10%

Phúc Sơn 23%

Duyên Hà 13%

Vissai 5%

Xuân Thành

3%

XM khác 5%

Hƣng Yên 2014

Bút Sơn 14%

Bỉm Sơn 8%

Vissai 31%

Xuân Thành

8%

Vĩnh Sơn 9%

Duyên Hà 16%

XM khác 14%

Hòa Bình 2012

Bút Sơn 13%

Bỉm Sơn 10%

Vissai 22%

Xuân Thành

3%

Vĩnh Sơn 16%

Duyên Hà 24%

XM khác 12%

Hòa Bình 2014

Địa bàn Hưng Yên có dung lương thị trưởng khoảng 700.000 tấn/năm. Xi măng Bút Sơn đƣợc tiêu thụ chủ yếu tại các huyện phía Tây với thị phần khoảng 7%-9%. Xi măng Phúc Sơn, Hoàng Thạch, Chinfon với lợi thế vận tải thủy, bộ rất thuận tiện chiếm thị phần khá lớn ở các huyện phía Bắc và Đông của tỉnh. Đây là thị trường rất tiềm năng.

Một phần của tài liệu Phân tích đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)