Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam chủ yếu sản xuất xi măng đa dụng Pooc lăng và Pooc lăng hỗn hợp theo TCVN 6260: 2009, TCVN 2682: 2009; hơn nữa mỗi dây chuyền thường chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm (do chỉ có 02 xilo chứa sản phẩm), nên sản phẩm xi măng không đa dạng. Đặc thù sản phẩm xi măng đƣợc phân loại theo mác gồm: mác 30,40,50. Hiện nay, trên thị trường chủ yếu là mác 30, 40 do đó sản phẩm của các nhà máy khác nhau thường không có sự khác biệt lớn.
Đất nước ta đang hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới nhưng các sản phẩm xi măng mới chỉ sản xuất theo TCVN, có rất ít sản phẩm thỏa mãn đƣợc các tiêu chuẩn nước ngoài, nên việc xuất khẩu xi măng cũng như cung cấp cho các công trình xây dựng có yếu tố nước ngoài thường gặp khó khăn
Mặt khác, mác nền Clinke của Công ty hiện nay đạt thấp - khoảng 48÷50 MPa nên hiệu quả kinh tế không cao (do trộn đƣợc ít phụ gia trơ khi nghiền thành xi
Vì vậy, để giúp Công ty có thể cạnh tranh tốt hơn trên thị trường cần phải đa dạng hóa sản phẩm theo hướng chuyên dụng và tạo cho sản phẩm sự khác biệt.
Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn có 2 dây chuyền sản xuất với 06 xilo chứa sản phẩm nên có thể sản xuất đồng thời 06 loại xi măng, đây là lợi thế lớn giúp Công ty có thể đa dạng hóa sản phẩm. Hơn nữa, Công ty cần tập trung nâng cao chất lƣợng Clinke, chất lƣợng xi măng, nâng cao khả năng cạnh tranh, đƣa Công ty trở thành Nhà sản xuất xi măng hàng đầu miền Bắc theo mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra.
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp
- Thuê chuyên gia nước ngoài kết hợp phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm tối ƣu hóa quá trình sản xuất nhƣ: lựa chọn nguyên liệu đầu vào, phối liệu, quá trình nung luyện, quá trình làm mát Clinke đảm bảo mác nền Clinke đạt 55÷60 Mpa. Nghiên cứu, hoàn thiện tỷ lệ cấp phối bi nghiền, lựa chọn dải hạt xi măng ….
nhằm nâng cao năng suất thiết bị và chất lƣợng xi măng.
- Đầu tƣ thiết bị phân tích mẫu để phân tích thành phần hóa: X-Ray spectrometer ARL 9900 (01 chiếc, đơn giá dự kiến 250 triệu đồng).
- Đầu tƣ máy soi màu: (01 chiếc, đơn giá dự kiến 50 triệu đồng).
- Xây dựng phòng lưu mẫu theo tiêu chuẩn EN (nhiệt độ lưu mẫu ≤ 20oC), theo tiêu chuẩn ASTM (nhiệt độ lưu mẫu ≤ 23oC), diện tích 40 m2, chi phí dự kiến khoảng 200 triệu dồng.
- Điều chỉnh và áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng và môi trường vào toàn bộ quá trình sản xuất như ISO 9001:2008 và ISO 14000 theo hướng phải đạt đƣợc theo tiêu chuẩn ASTM, EN, đặc biệt là đối với dòng sản phẩm xi măng rời PCB40, PC40… của phân khúc khách hàng công nghiệp (thuê tƣ vấn thực hiện, chi phí dự kiến 200 triệu đồng).
3.2.1.3. Ƣớc tính chi phí và hiệu quả của giải pháp
Bảng 3.2 Cơ sở ƣớc tính chi phí giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm
Nội dung công việc Chi phí
(triệu đồng) Chi phí thuê chuyên gia đánh giá toàn bộ dây chuyền thiết bị
và đƣa ra giải pháp tối ƣu hóa quá trình sản xuất, bao gồm lương, chi phí đi lại, ăn nghỉ, bảo hiểm, dự kiến 20 ngày x 100
2 000
triệu đồng/ngày = 2.000 triệu đồng.
Chi phí thuê chuyên gia đƣa ra giải pháp tối ƣu quá trình sản xuất xi măng: lựa chọn dải hạt xi măng, cấp phối bi nghiền, bao gồm lương, chi phí đi lại, ăn nghỉ, bảo hiểm, dự kiến 10 ngày x 100 triệu đồng/ngày = 1.000 triệu đồng
1 000
Xây dựng quy trình sản xuất, đào tạo lại nguồn nhân lực để
sản phẩm sản xuất ra đáp ứng tiêu chuẩn ASTM và EN 200 Mua 01 máy phân tích: X-Ray spectrometer ARL 9900 250
Mua 01 máy soi màu 50
Xây phòng lưu mẫu diện tích 40 m2 theo tiêu chuẩn ASTM,
EN 200
Tổng cộng chi phí phát sinh 3700
Nếu mác nền Clinke tăng thêm 1%, khi dùng Clinke để tạo thành xi măng pooc-lăng hỗn hợp, trung bình sẽ trộn thêm phụ gia trơ khoảng 2%. Lấy sản lƣợng xi măng tiêu thụ trung bình như năm 2014 là: 2,37 triệu tấn, tương đương 1,6 triệu tấn Clinke, trong đó 90% lƣợng Clinke dùng để sản xuất xi măng pooc lăng hỗn hợp thì lƣợng phụ gia trơ cần dùng tăng thêm là: 1.600.000*0,9*0,2*5= 144.000 tấn.
Khi đó sản lƣợng xi măngsản xuất ra tăng 144.000 tấn. Khi dùng 01 tấn phụ gia, giá thành giảm 250.000 đồng, lợi nhuận đơn vị trung bình của 01 tấn xi măng là 70.000 đồng, tổng lợi nhuận tăng thêm khi dùng 01 tấn phụ gia trơ là: 320.000 đồng/tấn.
Nếu xi măng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn ASTM và EN… lƣợng xi măng PCB40 và PC 40 có thể cạnh tranh cấp vào dự án, các công trình lớn sẽ tăng (ví dụ:
tuyến đường sắt trên cao: Nhổn- Lê Duẩn, nhà máy nhiệt điện Thái Bình 1 và 2, cầu Thái Hà, cầu Liêm Chính, cầu Châu Giang, bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai…); dự kiến sản lượng tiêu thụ tăng được 2%. Dựa vào sản lương tiêu thụ xi măng PCB40 và PC 40 năm 2014 là: 960.000 tấn, lượng xi măng tiêu thụ tăng thêm tương ứng là 19.200 tấn, lợi nhuận của dòng xi măng trung bình đạt 40.000 đồng/tấn, ta ƣớc tính đƣợc hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm (theo bảng 3.3).
Bảng 3.3 Ƣớc tính hiệu quả của giải pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị
1
Sản lƣợng xi măng sản xuất ra tăng khi mác nền tăng thêm trung bình 5 đơn vị:
1.600.000*0,9*0,2*5= 144.000 tấn
Tấn 144 000
2
Sản lƣợng tiêu thụ tăng do chất lƣợng xi măng tăng đáp ứng tiêu chuẩn ASTM và EN:
960.000*0,02 = 19.200 T
Tấn 19 200
3 Lợi nhuận tăng thêm khi mác nền tăng thêm trung bình 5 đơn vị: 144.000 x 320.000đ/T
triệu
đồng 46 080
4
Lợi nhuận tăng khi chất lƣợng xi măng tăng đáp ứng tiêu chuẩn ASTM và EN: 19.200 x 40.000 đ/T
triệu
đồng 912
5 Chi phí của giải pháp triệu
đồng 3 700
6 Lợi nhuận tăng thêm 43 292