Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

91 60 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả, khơng sảo chép cơng trình khác công bố, số liệu luận văn tốt nghiệp hoàn toàn số liệu thực tế chọn lọc từ nguồn đáng tin cậy công bố rộng rãi, số số liệu phân tích lấy từ báo cáo Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Tác giả cam đoan tính trung thực, hợp pháp nội dung vấn đề nghiên cứu Hà Nam, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Hải i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ -v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - 1.1.2 Vai trò cạnh tranh - 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh - 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp - 13 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 13 1.2.2 Các quan điểm phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN xi măng 17 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng số nƣớc 23 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng Ấn Độ 23 1.3.2 Bài học để vận dụng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xi măng Việt Nam - 25 Tóm tắt chƣơng 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIECM BÚT SƠN 28 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn - 28 ii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển - 28 2.1.2 Mơ hình tổ chức quản lý công ty 30 2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty 31 2.1.4 Kết kinh doanh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn - 34 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty - 36 2.2.1 Phân tích nhần tố bên ngồi ảnh hưởng đến NLCT Cơng ty 36 2.2.2 Phân tịch nhân tố bên ảnh hưởng đến NLCT Công ty 41 2.2.3 Thực trạng NLCT công ty - 52 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn 63 2.3.1 Những kết đạt 63 2.3.1 Những tồn hạn chế - 64 2.3.2 Những nguyên nhân chủ yếu - 64 Tóm tắt chƣơng 65 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 66 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty 66 3.1.1 Dự báo thị trường xi măng Việt nam - 66 3.1.2 Mục tiêu phương hướng nâng cao NLCT Công ty 67 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao NLCT Công ty 68 3.2.1 Giải pháp tiết kiệm chi phí nguyên nhiên liệu 68 3.2.2 Giải pháp thi trường 72 3.2.3 Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực 77 Tóm tắt chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BKS : Ban kiểm sốt CBCNV : Cán cơng nhân viên CIEM : Ủy ban Quốc gia Hợp tác Kinh tế Quốc tế CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp ĐT PT : Đầu tư phát triển ĐKKD : Đăng ký kinh doanh GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GĐ : Giám đốc HDI : Chỉ số phát triển người HĐQT : Hội đồng quản trị ISO : Tiêu chuẩn chất lượng KCS : Bộ phận kỹ thuật KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế thị trường OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PGĐ : Phó giám đốc NLCT : Năng lực cạnh tranh XHCN : Xã hội chủ nghĩa TBCN : Tư chủ nghĩa NTD : Người tiêu dùng SXKD : Sản xuất kinh doanh XDCB : Xây dựng XM : Xi măng VLXD : Vật liệu xây dựng WTO : Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình lực cạnh tranh Michael Porter .19 Bảng 1.1: Tình hình sản xuất tiêu thụ xi-măng Ấn Độ 06/2006-12/2012 24 Bảng 2.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hết ngày 31/12/2014 .35 Bảng 2.2 : Tình hình nộp ngân sách giai đoạn 2008 – 2013 Công ty 36 Bảng 2.3: Xếp hạng HDI GII Việt Nam nước ASEAN, 2013 39 Bảng 2.4: Nguồn nhân lực Công ty đến 31/12/2013 .43 Bảng 2.5: Năng suất lao động công ty 43 Bảng 2.6:Thu nhập bình quân người lao động từ 2011 đến 2013 44 Bảng 2.7: Bảng cân đối kế toán thời điểm 31/12/2013 .47 Bảng 2.8: Các tiêu ngồi bảng cân đối kế tốn 48 Bảng 2.9: Tính hình nợ vay cơng ty thời điểm 1/1/2013 49 Bảng 2.10: Chất lượng sản phẩm Công ty so với tiêu chuẩn Việt Nam 54 Bảng 2.11: Giá bán xi măng PCB30 địa bàn thị trường 56 Bảng 2.12: Các loại sản phẩm giá bán công ty 57 Bảng 2.13: Cự ly cước vận chuyển tiêu thụ xi măng đến địa bàn Hà Nội 59 Bảng 2.14: Thị phần công ty tiêu thụ qua năm 60 Bảng 2.15: Thống kê tiêu thụ xi măng Bút Sơn giai đoạn 2010-2012 .60 Bảng 2.16: Kết thị phần giành số thị trường trọng 61 Bảng 2.17: Các giải thưởng, khen, danh hiệu cao quý công ty qua năm 63 Bảng 3.1 Tổng hợp tiết kiệm nguyên liệu than giảm lượng Clinker XM 70 Bảng 3.2 Tổng hợp tiết kiệm điện cách lắp biến tần cho động quạt .70 Hình 3.1 Nguyên lý trình thu hồi nhiệt thải để sản xuất điện 71 Bảng 3.3 Công suất phát điện ước tính dây chuyền sản xuất xi măng .72 Bảng 3.4 Tổng hợp tiết kiệm điện việc tận dụng nhiệt thừa để phát điện 72 v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn .30 Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất sản phẩm cơng ty 32 Sơ đồ 2.3: Kênh phân phối sản phẩm công ty 34 Biểu đồ 2.1: Sản lượng tiêu thụ XM Bút Sơn giai đoạn 2008 – 2013 34 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2004 – 2013 .37 Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ lạm phát Việt Nam giai đoạn 2007-2013 .38 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty .43 Biểu đồ 3.1:Dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng nước giai đoạn 2013- 2020 67 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất kỳ doanh nghiệp muốn tồn kinh tế thị trường lực cạnh tranh vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu chiến lược phát triền DN phản ánh vị DN trị trường Vì vậy, DN ln phải chủ động tìm cách để nâng cao NLCT mình, chiếm ưu so với đối thủ phát triền cách bền vững Những năm gần đây, ngành xi măng nước phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức như: tình trạng cung vượt cầu, giá điện, than, xăng dầu nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất xi măng liên tục tăng cao Chính điều đó, Chính phủ phê duyệt quy hoạch định hướng chiến lược ngành xi măng Việt Nam đến năm 2020 theo định 164/2002/QĐ-TTg ngày 18/11/2002 nhằm giảm tình trạng cung vượt cầu ngành xi măng Việt Nam Năm 2014, hàng loạt nhà máy xi măng có cơng suất lớn đưa vào sản xuất, nâng nguồn cung xi măng thị trường tăng cao từ 27 triệu năm 2007 lên 73 triệu năm 2014 Buộc nhà máy sản xuất kinh doanh xi măng phải không ngững cải tiến công nghệ, thiết bị, phát huy lợi tắt đón đầu, nâng xuất, tiết kiệm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh Chính điều tác giả chọn đề tài luận văn cao học: “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lý luận NLCT DN phân tích, đánh giá thực trạng NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn từ đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn b Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống lại sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh DN - Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT Cơng ty từ tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân gây tồn hạn chế lực cạnh tranh - Đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT Cơng ty thời gian tới để tồn phát triển bền vững khẳng định vị trí thị trường Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Năng lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn từ năm 2006 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng phương pháp so sánh, đánh giá để phân tích điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty từ thấy hội thách thức Cơng ty tình hình kinh tế xã hội - Sử dụng phương pháp biện chứng, phương pháp định tính, phân tích tổng hợp kết hoạt động kinh doanh Công ty để làm rõ vấn đề liên quan tới khả cạnh tranh Công ty Từ phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài luận văn làm rõ thực trạng đưa giải pháp nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Đóng góp mặt khoa học luận văn Thông qua việc đánh giá phân tích nội dụng xác định, luận văn đóng góp mặt khoa học nội dung: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận NLCT DN nói chung DN ngành xi măng Việt Nam nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2006 – 2013 Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn đến năm 2020 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Chƣơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ sử dụng từ lâu, song năm gần nhắc đến nhiều hơn, Việt Nam Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm vi khu vực liên quốc gia Trong nên kinh tế mở nay, xu hướng tự hóa thương mại ngày phổ biến cạnh tranh phương thức để tồn tại, đứng vững và phát triển DN Theo diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp OECD: “Cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Định nghĩa cố gắng kết hợp hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia [2, tr 25] Ủy ban cạnh tranh công nghiệp Tổng thống Mỹ đưa khái niệm cạnh tranh quốc gia sau: “Cạnh tranh với quốc gia thể trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân nước điều kiện thị trường tự công xã hội” Trong định nghĩa người ta đề cao vai trò điều kiện cạnh tranh “tự công xã hội” [2, tr 27 – 28] Như vậy, góc độ vĩ mô khái niệm cạnh tranh cho thấy mục tiêu chung hoạt động cạnh tranh thỏa mãn đa nhu cầu thị trường nước quốc tế, tạo việc làm thu nhập cao cho kinh tế Theo K.Marx: “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm dành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu dùng hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” [19, tr 43 – 44] Nghiên cứu sâu sản xuất hàng hóa c Tận dụng nhiệt thừa để phát điện * Sản xuất xi măng gắn liền với tiêu thụ lượng than điện, vận hành lị nung phát sinh lượng khí thải bụi lớn nhiệt độ cao (khoảng 300 độ C), chủ yếu tầng tháp sấy sơ PH ghi làm nguội Clinker Quá trình vừa gây nhiễm mơi trường, vừa lãng phí lượng Xu hướng giá điện ngày tăng nên vấn đề tiết kiệm lượng, giảm chi phí đầu vào nhu cầu thiết yếu cảu môi nhà máy xi măng * Nhiệt thải từ lò nung, hệ thống làm nguội Clinker thu hồi sản xuất để chạy tu bin phát điện Thu hồi nhiệt thải (WHR) sản xuất xi măng để phát điện biện pháp hiệu tiết kiệm lượng Tùy vào khác biệt hệ thống nhiệt, có cơng nghệ có thị trường: áp suất đơn, áp suât kép với giãn nở, tu bin áp suất Hình sơ đồ nguyên lý trình thu nhiệt thải để phát điện: Hình 3.1 Nguyên lý trình thu hồi nhiệt thải để sản xuất điện Tùy thuộc vào công suất sản xuất mà tiềm thu hồi nhiệt phát điện đạt công suất khác Bảng cho biết cách tương đối công suất phát điện tương ứng với công suất sản xuất xi măng trường hợp máy sản xuất xi măng mức toàn công suất thiết kế: 71 Bảng 3.3 Công suất phát điện ước tính dây chuyền sản xuất xi măng Công suất sản xuất XM (T/ngày) Công suất phát điện (MW/ngày) 2000 2500 4000 5000 10000 4,5 9,5 18 Với công suất Công ty gần 10000 tấn/ngày, áp dụng tốt biện pháp thi ngày Công ty tiết kiệm 18 MW điện sản xuất.Chi phí đầu tư cho hệ thống ước tính từ 1,25 triệu USD/MW *Sau thực giải pháp cơng ty tiết kiệm chi phí điện sau: Bảng 3.4 Tổng hợp tiết kiệm điện việc tận dụng nhiệt thừa để phát điện Tên giải pháp Tiết kiệm Nhiên liệu (MW/năm) Tiền (đồng/năm) 6.500 14.580.000.000 Tận dụng nhiệt thừa để phát điện 3.2.2 Giải pháp thi trƣờng Giải pháp bao gồm nội dung sau: a Đa dạng hóa sản phẩm * Hiện này, việc đa dạng hóa sản phẩm xi măng nhà máy ngành xi măng quan tâm triển khai rộng khắp, điều khẳng định cạnh tranh sản phẩm ngày cảng trở nên gay gắt liệt Trong điều kiện tổng cầu sụt giảm, tăng trưởng giảm nên cung liên tục biên đổi không ngừng, việc Công ty sản xuất xi măng phải ln điều chỉnh sách bán hàng để thu hút khách hàng tất yếu Tuy nhiên, xu thường bị đối thủ cạnh tranh chép nên Cơng ty phải có chiến lược khác biệt hóa, cách đa dạng hóa sản phẩm xi măng cung cấp đáp ứng nhu cầu thị trường chất lượng, giá cả, dịch vụ * Phịng thí nghiệm KCS sau thời gian triển khai nghiên cứu sản xuất thử nghiêm thành công để đưa thị trường sản phẩm xi măng đặc chủng xây trát theo 72 tiêu chuẩn Mỹ tạo khác biệt để thay dần sản phẩm xi măng MC25 tiêu chuẩn Việt Nam Công ty dần bị đối thủ chép Để xi măng đặc dụng C91 có tính phù hợp với đặc thù thi cơng cơng trình sử dụng cơng nghệ việc xây, trát để giảm nhân công, tiêt kiệm thời gian địi hỏi quy trình sản xuất phải kiểm soát chặt chẽ, hết sử lưu ý đến chất lượng Clinker tỷ lệ pha phụ gia, chất lượng vỏ bao Xác định sản phẩm C91 sản phẩm để thay sản phẩm MC25 Công ty tiêu thụ thị trường nên trước mắt Công ty tiêu thụ song song sản phẩm thị trường, rút dần sản phẩm MC25 thị trường không gây tâm lý hoang mang cho khách hàng Giá sản phẩm C91 cần tính tốn kỹ, vừa đem lại lợi nhuận cho Cơng ty, lợi ích cho nhà phân phối người tiêu dùng, tăng thị phần khẳng định sức mạnh thương hiệu xi măng Bút Sơn Sản phẩm xi măng C91 chọn thời điểm thích hợp để cơng bố cơng vùng có tính khả phù hợp Các phòng ban chức phối hợp tổ chức triển khai tạo dấu ấn tốt với khách hàng vê sản phẩm C91 xi măng Bút Sơn * Công ty mong muốn sau thực giải pháp tạo khác biệt dòng sản phẩm đối thủ, Công ty đầu dòng sản phẩm Mặt khác, tăng thêm thị phần xi măng Bút Sơn thị trường vốn cạnh tranh khốc liệt b Tăng cường hiệu mạng lưới phân phối * Tiêu thụ sản phẩm qua hệ thống trực thuộc Tổng công ty, kênh bán hàng nằm vịng kiểm sốt chặt chẽ Tổng công ty Nhược điểm phương thức phát sinh nhiều đầu mối, có nhiều mối quan hệ chồng chéo, máy tổ chức cồng kềnh, chi phí đầu tư xây dựng sở vật chất lớn, chi phí lưu thơng tiêu thụ cao, gây cạnh tranh nội bộ, làm giảm NLCT Lợi ích vật chất Công ty bị hạn chế giá hình thành khơng xuất phát từ quan hệ cung – cầu mà nhiệm vụ bình ổn giá thị trường Lượng dự trữ hàng hóa tăng cao 73 cầu lớn cung làm cho vốn bị ứ đọng nhiều, làm giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động làm hạn chế NLCT Công ty * Để mở rộng thị trường công ty cần thu hút nhiều nhà phân phối để tiến hành chiến lược phát triển cho việc tiêu thụ xi măng: tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian sản phẩm lưu thông thị trường, kèm với chiến lược kích thích cầu mức khác Các chiến lược nêu thực hướng huy động tốt nguồn lực đồng thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh cho đại lý thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối từ góp phần tăng uy tín tăng thị phần cho Cơng ty Tuy nhiên, việc mở rộng đại lý cần ý đến vấn đề tốn Thơng thường đại lý thường xảy tình trạng chậm tốn, cố tình chiếm dụng vốn Cơng ty, cần đặt kỷ luật thành toán chặt chẽ Đào tạo hướng dẫn đại lý để đảm bảo tình thống thông điệp mà Công ty muốn truyền tải đến khách hàng nên tổ chức buổi đào tạo hướng dẫn vê sản phẩm Đó cách thức để Công ty thân thiết gắn chắt sản phẩm với nhà phân phối Để quản lý nhà phân phối thực chương trình tri ân khách hàng cơng ty cần có phần mềm quản lý liệu khách hàng Xây dựng phương thức bán hàng toán qua mạng đảm bảo nắm bắt nhiều hội, giảm thiểu chi phí trung gian (đi lại để gặp trực tiếp khách hàng thủ tục phức tạp) * Qua giải pháp, công ty tạo dựng kênh phân phối chuyên nghiệp, quản lý chặt chẽ, dễ dàng thực chăm sóc khách hàng, tạo dựng uy tín Công ty thị trường c Liên kết với ngành đường sắt để thực vận chuyển xi măng * Trong năm gần đây, nhu cầu toa xe để phục vụ vận chuyển xi măng Công ty tiêu thụ tỉnh Tây Bắc gặp khó khăn ngành đường sắt không cung cấp đủ toa xe Từ tháng 4/2014 việc tăng cường kiểm soát xe tải, khổ làm giá cước vận tải đường tăng gấp lần so với thời trước 74 tháng 4/2014 Điều đặt Cơng ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời khó khăn vận chuyển để tránh làm thị trường thuận lợi để Công ty lấy thị phần từ tay đối thủ việc liên kết với ngành đường sắt giải vấn đề vận chuyển * Trên sở khó khăn trên, Cơng ty làm việc với ngành đường săt, biết để tháo gỡ việc cung cấp toa xe điều kiện ngành đường sắt khó khăn, thời gian qua số đơn vị liên kết với ngành đường sắt để góp vốn ưu tiên khai thác Công ty đầu tư mua toa xe với số tiền 100.000.000 đồng/toa (đã gồm VAT) để sửa chữa lần đầu cho toa xe, phần lại ngành đường sắt chịu trách nhiệm Ngành đường sắt chịu trách nhiệm giám sát kỹ thuật, chất lượng sửa chữa, phối hợp xin cấp phép vận hành số lượng toa xe sửa chữa Công ty quyền ưu tiên khai thác vòng 7,5 năm Giá cước vận chuyển không ưu tiên, giá cược hành Trong trình khai thác, ngành đường sắt phải sửa chữa toa có hư hỏng Với hình thức đầu tư này, Công ty chủ động việc điều toa vận chuyển xi măng địa bàn, khơng thêm chi phí sửa chữa q trình khai thác chi phí đầu tư nhỏ, phù hợp với tình hình Cơng ty * Khi thực giải pháp này, Công ty chủ động nguồn hàng địa bàn, trì cước vận chuyển không tăng đột biến biến động thắt chặt tải trọng Mở rộng thị phần, độ phủ tỉnh Tây Bắc, Thái Nguyên tạo lợi với đối thủ chi phí vận chuyển, tăng lợi nhuận cho nhà phân phối, cửa hàng c Marketing * Trong thời gian qua, Công ty tập trung lo vấn đề tiêu thụ sản lượng mà trọng đến công tác marketing Vấn đề truyền thống dừng lại chương trình từ thiện, xây dựng nhà tình nghĩa chưa có chiến lược marketing dài nguồn kinh phí hạn chế nên cản trở Cơng ty xây dựng chiến lược truyền thông quy mơ Vì thị phần Cơng ty 75 khơng sụt giảm thị trường cốt lõi mà thị trường tiềm có mức giảm lớn Điều đặt thách thức lớn Cơng ty cần phải tìm phương thức bán hàng hấp dẫn khách hàng, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm * Hàng năm cơng ty nên có ấn phẩm (catalogue) để đưa thông tin Cơng ty để xây dựng lịng tin Cấp quần áo bảo hộ cho bốc xếp, in phiếu giao hàng cho nhà phân phối để phát cho cửa hàng phục vụ công tác tiêu thụ Đối với cơng trình lớn, nhà phân phối cần tiếp xúc vào cần có hồ sơ lực hàng năm Công ty cần thiết kế hồ sơ lực phải có đưa đầy đủ thơng tìn sản phẩm, tài cơng trình trọng điểm mà cơng ty cấp tạo lịng tin cho chủ đầu tư Xây dựng chương trình tri ân khách hàng dịp đầu năm như: chương trình “hái lộc đầu năm” có lì xì cho khách hàng, tổ chức cho khách hàng chua đầu năm lấy may mắn Thực chương trình đồng quảng cáo phương tiện thuê biển quảng cáo, qua đài phát thanh, truyền hình nhằm cung cấp thông tin cho khách hàng biết sản phẩm, chương trình khuyến để đơng đảo khách hàng biết biết đến Công ty Tăng cường mối quan hệ tốt đẹp với báo chí để họ viết đăng tải, chương trình tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm Tham gia hội thảo chuyền đề „ tiết kiệm lượng, sử dụng ngun liệu gây nhiễm mơi trường‟ Mặt khác lập quỹ học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo vượt khó có thành tích học tập xuất sắc địa bàn tỉnh để tăng thêm danh tiếng cho Công ty Công ty nên mở đường dây nóng miễn phí cho khách hàng gọi tới để tư vấn sản phẩm, để tiếp nhận khiếu nại hay góp ý từ phía khách hàng Xây dựng, tổ chức, đào tạo đội ngũ nhân viên thị trường hỗ trợ trực tiếp cho nhà phân phối có đủ lực, hiểu biết nghệ thuật bán hàng như: giao tiếp, kiến thức xi măng, giải đáp thắc mắc cho khách hàng 76 * Thực giải pháp Công ty gắn kết mật thiết khách hàng với Công ty, tạo lượng lớn khách hàng trung thành tìm kiếm thêm khách hàng cho Công ty 3.2.3 Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao chất lƣợng sử dụng hiệu nguồn nhân lực Giải pháp gồm nội dung sau: a Hoàn thiện mơ hình tổ chức Trong điều kiện kinh tế thị trường có nhiều biến động nay, môi trường hoạt động doanh nghiệp bắt đầu có chiều hướng thay đổi, cấu tổ chức máy quản lý SXKD công ty xơ cứng mà phải ln đổi cho thích ứng để đảm đương ngày cảng tốt việc thực chức quản trị cơng ty Có mơ hình cấu tổ chức hợp lý làm cho mày quản lý hoạt động hiệu quả, tăng cường phối hợp, giảm mâu thuân phận ngăn ngừa trùng lặp công việc Một mơ hình cấu tổ chức hợp lý phải mơ hình mà phận có quan hệ mật thiết hữu với nhau, không thừa không thiếu phận nào, nhiệm vụ phịng ban phải rõ ràng Cơng ty chưa thực có mơ hình tổ chức hồn hảo, phịng ban có nhiều chồng chéo chức nhiệm vụ Do đó, để phù hợp với tình hình phát triển tương lai, công ty cần phân chia lại số phận sau: Thành lập xưởng sửa chữa khí sở sát nhập xưởng khí chế tạo xưởng sửa chữa thiết bị Sở dĩ sát nhập hai xưởng tính chất công việc đặc điểm lao động xưởng có điểm tương đối giống có liên quan đến Cả xưởng phải làm cơng việc thuộc lĩnh vực khí Vì vậy, sát nhập thành xưởng sửa chữa khí cán xưởng hỗ trợ cho Như xưởng sửa chữa khí có nhiệm vụ: Nắm vững nguyên lý, cấu tạo, vẽ lắp đặt hệ thống thiết bị sản xuất xi măng, nắm vững yêu cầu kỹ thuật, đặc tính, kết cấu kim loại gia công bao 77 gồm: cắt gọt, rèn, nguội, hàn để chế tạo, phục hồi thiết bị, nhằm phục vụ cho trình sửa chữa thiết bị thuộc dây chuyền sản xuất xi măng Trên sở kế hoạch sửa chữa định kỳ thiết bị công nghệ công ty giao, tổ chức khảo sát, lập dự trù vật tư, công nhân, tổ chức sửa chữa lớn, sửa chữa nhỏ thiết bị khí đảm bảo tiến độ, kỹ thuật theo dự toán duyệt Quản lý chặt chẽ vật tư, phụ tùng, vật liệu cấp phát cho tổ, đội, ca sửa chữa đảm bảo sử dụng mục đích, chống lãng phí thất triệt để tiết kiệm vật tư cơng nhân Giữ gìn bảo quản, tu sửa thiết bị, dụng cụ trang bị giao, tìm biện pháp phát huy khả thiết bị phục vụ q trình gia cơng, chế tạo, phục hồi sửa chữa thiết bị đơn vị b Đối với công tác cán * Kinh nghiệm cho thấy dù hệ thống quản lý có mơ hình tổ chức hợp lý có chế quản lý đổi mà khơng có đội ngũ cán quản lý giỏi, thích ứng với mơi trường hệ thống hoạt động hiệu Công tác phát triển cán để đáp ứng yêu cầu ngày cao chuyên môn quản lý giỏi sản xuất kinh doanh ngày cao Để đạt mục tiêu công ty cần có định hướng chiến lược rõ ràng * Cơng tác quy hoạch phải thực có chiều sâu toàn diện, luân chuyển cán kếp hợp với công tác đào tạo để củng cố nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Xây dựng thực chức danh tiêu chuẩn cán Sắp xếp, bố trí cán theo chức danh tiêu chuẩn cán phù hợp với trình độ chun mơn, lực cán nhằm đáp ứng nhiệm vụ chiến lược Công ty, tăng suất lao động tăng khả bán hàng Qui hoạch bổ nhiệm có thời hạn cán bộ, luận chuyển cán lãnh đạo để tạo điều kiện phát huy lực cán 78 Đối với cán tiềm năng, cán thuộc diện quy hoạch Tổng giám đốc, Tổng giám đốc tạo điều kiện học nâng cao trình độ quản lý, chương trình MBA Bố trì nhân hợp lý người có kinh nghiệm người tuyển dụng nhằm bổ sung kiến thức cho người có kinh nghiệm chia sẻ kinh nghiệm cho người tiếp nhận * Giải pháp thực giải vấn đề tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Công ty để đáp ứng kịp thời thay đổi thị trường c Công tác đào tạo * Để đáp ứng yêu cầu chuyên môn sản xuất kinh doanh, Công ty đặc biệt coi trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty xác định yếu tố quan trọng định thành công công ty thị trường Công ty xây dựng chiến lược đào tạo bồi dưỡng chun mơn có cán bộ, cơng nhân viên theo năm để đáp ứng thay đổi thị trường * Đối với ban lãnh đạo Công ty: Thoe định hướng Tổng công ty, ngành phủ Đối với cán lãnh đạo cấp Trưởng, phó phịng tương đương: 30% đào tạo nâng cao trình độ lỹ luận trị cấp cao theo quy hoạch Công ty 50% đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nâng cao lực quản lý phát triển kỹ lãnh đạo, quản lý đánh giá nhân viên Đối với cán kỹ sư, chuyên viên KTV: - 100% cán nhân viên khối kỹ thuật kinh tế bồi dưỡng nâng cao trình độ, chuyên mơn nghiệp vụ như: kiểm tốn, thuế, tài doanh nghiệp, lao động tiền lương, văn hóa doanh nghiệp, tiết giảm lượng, sản xuất tinh gọn, bảo trì phịng ngừa - 100% làm công tác thị trường tham dự khóa đào tạo thị trường như: Chiến lược Marketing, kỹ bán hàng chuyên nghiệp, kỹ giao 79 tiếp nghệ thuật chăm sóc khách hàng, kỹ phục vụ khách hàng qua điện thoại Đối với công nhân kỹ thuật ngành nghề: - 100% người lao động đào tạo, huấn luyện cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ - Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân kỹ thuật ngành nghề để đáp ứng yêu cầu mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh - Tổ chức thi nâng bậc cho công nhân, đào tạo đào tạo lại tay nghề cho người lao động để đáp ứng yêu cầu công việc * Giải pháp đem lại cho cơng ty có đội ngũ nhân viên, cơng nhân có đầy đủ chun mơn vững vàng đáp ứng yêu cầu công việc Xây dựng lớp lãnh đạo có chun mơn để kế cận cho cán tuổi thiếu sức chiến đấu, không theo kịp thay đổi d Tạo động lực vật chất tinh thần Để cán bộ, công nhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty cần có sách đãi ngộ tạo hội thăng tiến cho cán công nhân viện Tạo động lực vật chất: - Lương, thưởng chế độ sách đãi ngộ công cụ thúc đẩy nỗ lực làm việc người lao động Tuy nhiên nhân tố mang tính hai mặt Nếu sử dụng tốt phát huy hiệu cao, sử dụng không tốt gây nên bất bình, tạo mơi trường làm việc khơng lành mạnh, kìm hãm phát triển chung cơng ty - Cơng ty nên khuyến khích áp dụng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm cho người lao động đơn vị; tránh trả lương bình quân Đối với cán quản lý, tiền lương trả phải suất lao động lợi nhuận công ty Đối với cán quản lý, tiền lương trả phải vào suất lao động lợi nhận cơng ty - Ngồi ra, cần phải khuyến khích vật chất đơn vị hoàn thành vượt tiêu kế hoạch Thưởng vật chất đơn vị, cá nhân đóng góp 80 ý kiến hồn thiện cấu tổ chức máy quản lý cơng ty, có sáng kiến biện pháp quản lý kinh tế hiệu - Khuyến khích cán đến tuổi nghỉ hưu, không đáp ứng yêu cầu công việc hưu sớm sách đãi ngộ hợp lý Nâng cao công tác lựa chọn cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Bồi dưỡng lực nâng cao trình độ cho cán quản lý Tạo động lực tinh thần: - Tạo động lực tinh thần cho người lao động để họ bố trí công việc phù hợp với ngành nghề đào tạo, với sở thích, từ tăng gắn bó họ với công ty, tăng suất lao động hiệu kinh doanh - Có thể áp dụng biện pháp trao khen: chiến sĩ thi đua, huân chương lao động hang I, II, III…; tổ tuyên dương tặng thưởng trước tồn thể cơng ty… Đây biện pháp mà công ty dễ dàng thực hiệu lại cao Những kích thích tinh thần giúp cán quản lý nỗ lực thực cơng việc, qua giúp cơng ty phát triển tương lai 81 TÓM TẮT CHƢƠNG Trên sở lý luận thực tiễn phân tích tình hình NLCT Cơng ty CP xi măng Vicem Bút Sơn, chương đưa số giải pháp nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn - Phần đưa dự báo thị trường xi măng Việt Nam Trên sở dự báo thị trường xi măng Việt Nam đề xuất mục tiêu phương hướng nâng cáo NLCT Công ty giai đoạn 2013 -2020 - Phần 2: Đề tài đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn như: + Giải pháp tiết kiệm chi phí nguyên nhiên liệu + Giải pháp thị trường + Giải pháp hoàn thiện mơ hình tổ chức, nâng cao chất lượng sử dụng hiệu nguồn nhân lực 82 KẾT LUẬN Để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa mà Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cạnh tranh nâng cao NLCT DN xi măng trở nên thiết Trên sở lý luận cạnh tranh NLCT DN đồng thời luận văn nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN xi măng, tiêu chí phản ánh NLCT DN SXKD sản phẩm xi măng Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn có đề cập đến vấn đề thị trường, tài chính, cơng nghệ, nguồn nhân lực, quản lý, Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá mặt hạn chế, nguyên nhân dẫn đến số tiêu chí Cơng ty có NLCT chưa cao Qua lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, dự báo thị trường xi măng giai đoạn 2011 – 2020, luận văn xác định phương hướng đề xuất hệ thống giải pháp, từ giải pháp chung đến giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn đến năm 2020 Để Công ty có NLCT cao, sản phẩm Cơng ty ngày chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường bối cảnh cạnh tranh khốc liệt cần thực đồng giải pháp, cần điều chỉnh linh hoạt chiến lược kinh doanh giai đoạn khác nhau, thị trường cụ thể Mặc dù có nhiều nỗ lực q trình nghiên cứu với giới hạn thời gian lực nghiện cứu cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giải luận văn mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô người quan tâm đến chủ đề để tác giả tiếp tực nghiện cứu, hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Bạch Thụ Cường (2012), Bàn cạnh tranh tồn cầu, nhà xuất Thơng Tấn, Hà Nội Bùi Hữu Đạo (2012), Hệ thống Quản lý Chất Lượng- Công cụ để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp,tạp chí Thương Mại Nguyễn Quốc Dũng (2008), Cạnh tranh kinh tế thị trường Việt Nam, luận án Tiến sỹ Kinh tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đoàn Khải (2011),Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trước gia nhập WTO, tạp chí Giáo Dục Lý Luận Bùi Đức Lâm (2006), Giáo trình kế hoạch kinh doanh, NXB Lao động xã hội Hà Văn Lê (2005), Đổi quản lý nhằm nâng cao khả cạnh tranh trình hội nhập quốc tế Xi Măng Việt Nam, luận án Tiến sỹ Kinh Tế, Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh Vũ Tiến Lộc (2011), Về chiến lược nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Cộng sản Hồng Xn Long (2010), Về đổi cơng nghệ doanh nghiệp nước ta, tạp chí Hoạt động khách hàng 10 Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 11 An Thị Thanh Nhàn (2011) ,Giảm chi phí đầu vào nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, Tạp chí Thuế Nhà Nước 12 Phillip Kotler (2004), Quản Trị Marketting, nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 13 Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm (1999), Giáo trình chiến lược kinh 84 doanh, NXB Thống kê Hà Nội 14 Trần Sửu (2005), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa, NXB Lao động Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Thái (2010), Nhân tố ảnh hưởng khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạp chí Giao Thơng Vận Tải 16 Hồng Ngun Học (2010), Cơ chế giải pháp tài nâng cao hiệu khả cạnh tranh doanh nghiệp, tạp chí Tài Chính 17 Nguyễn Vĩnh Thanh (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn nay, tạp chí Giáo Dục Lý Luận 18 Phan Ngọc Thảo(2008), Giảm chi phí – Giải pháp nâng cao hiệu lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, Tạp chí Phát triển kinh tế 19 Trần Văn Tùng (2009), Cạnh tranh kinh tế – Lợi cạnh tranh quốc gia chiến lược cạnh tranh công ty, NXB Thế giới 20 Lê Danh Vĩnh (2009), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam q trình hội nhập, Tạp chí Thương mại 21 Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn (2006 – 2013), Báo cáo tài kiểm tốn, Hà Nam 22 Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn (2006 - 2013), Báo cáo toán vật tư sản phẩm, Hà Nam 23 Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn (2006 - 2013), Báo cáo phục vụ đại hội cổ đông thường niên, Hà Nam 24 Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn (2006 – 2013), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Hà Nam 25 VICEM, Phương án thành lập tập đồn cơng nghiệp xi măng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 26 VICEM, Dự kiến phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 cho ngành xi măng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 85 ... lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA... TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIECM BÚT SƠN 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Tên công ty: Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Tên tiếng anh: But Son... GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 66 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao lực cạnh tranh Công ty 66 3.1.1 Dự báo thị trường xi măng Việt

Ngày đăng: 27/02/2021, 13:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan