Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

94 655 7
Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ MINH PHƯỢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VŨ THỊ MINH PHƯỢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN Chuyên ngành Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HIẾU HỌC Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Lê Hiếu Học Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Ngƣời thực Vũ Thị Minh Phƣợng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Viện Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Lê Hiếu Học, hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, phòng ban chức Công ty Cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Công ty để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận bảo, đóng góp chân thành thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2016 Người thực Vũ Thị Minh Phượng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………………… …………………………………………1 LỜI CẢM ƠN………………… ………………………………………………… MỤC LỤC……………………… …………………………………………………3 DANH MỤC VIẾT TẮT………………………………………………… ………….6 PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………….……7 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.1 Một số khái niệm nâng cao lực cạnh tranh 10 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 10 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 10 1.1.3 Khái niệm nâng cao lực cạnh tranh 11 1.2 Những vấn đề nội dung lực cạnh tranh 12 1.2.1 Các hình thức cạnh tranh 12 1.2.2 Các cấp độ cạnh tranh 13 1.2.2.1 Cạnh tranh cấp độ ngành 13 1.2.1.2 Cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp 15 1.2.1.3 Cạnh tranh cấp độ sản phẩm 15 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh 17 1.2.3.1 Năng lực cạnh tranh thương hiệu sản phẩm 17 1.2.3.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng, chủng loại sản phẩm 18 1.2.3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 19 1.2.3.4 Tình hình vốn khả tài 21 1.2.3.5 Năng lực đổi khoa học công nghệ 23 1.2.3.6 Năng lực Marketing 23 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xi măng 24 1.2.5 Bài học nâng cao lực cạnh tranh rút Công ty Xi măng Vicem Bút Sơn 27 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 29 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 29 2.1.2 Đặc điểm chủ yếu Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn 31 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 31 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức quản lý máy Công ty 32 2.1.2.3 Đặc điểm máy móc thiết bị Công ty 34 2.1.3 Đặc điểm trình độ quản trị, nguồn nhân lực suất lao động Công ty 35 2.1.3.1 Về giá sản phẩm 41 2.1.3.2.Về thương hiệu sản phẩm 42 2.1.3.3 Về thị phần sản phẩm 42 2.1.3.4.Về lực tài 49 2.1.3.5.Về nguồn nhân lực 50 2.1.3.6.Năng lực đổi khoa học công nghệ 53 2.1.3.7 Năng lực marketing 55 2.1.3.7.1 Chiến lược sản phẩm 56 2.1.3.7.2 Chiến lược giá 56 2.1.3.7.3 Chiến lược xây dựng hệ thống phân phối 57 2.1.3.7.4 Chiến lược thương hiệu 58 2.2 Nhận diện điểm mạnh điểm yếu lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn so với đối thủ cạnh tranh 59 2.2.1 Những điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên 59 2.2.2 Đánh giá khách hàng 2.2.3 Đánh giá đặc điểm khách hàng điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 69 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 70 3.1 Mục tiêu, chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 70 3.1.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn từ năm 2015 đến năm 2020 70 3.1.2 Chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Công ty xi măng Vicem Bút Sơn 70 3.1.2.1 Mục tiêu chiến lược 71 3.1.2.2 Chiến lược kinh doanh 71 3.1.2.3 Chiến lược sản phẩm 71 3.1.2.4 Chiến lược kênh phân phối 72 3.1.2.5 Chiến lược kích cầu 72 3.1.2.6 Kế hoạch tiêu thụ xi măng từ 2016-2020 73 3.2 Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn 73 3.2.1 Giải pháp tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu 73 3.2.2 Giải pháp phân phối đẩy manhjcacs hoạt động chăm sóc khách hàng 77 3.2.3 Nâng cao lực máy quản lý, trọng đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đồng thời củng cố việc xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm 78 3.2.4 Về thiết lập quản lý chiến lược cạnh tranh Công ty; mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động marketing……………………………………………… 82 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC VIẾT TẮT KÝ HIỆU STT Ý NGHĨA CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần DA Dự án ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông DVKT Dịch vụ kỹ thuật HĐQT Hội đồng quản trị HN Hà Nội HTPP Hệ thống phân phối KH Kế hoạch 10 KPK Kraft- plastic-kraft 11 KV Khu vực 12 NM Nhà máy 13 NPP Nhà phân phối 14 PC Pooc lăng 15 PCB Pooc lăng hỗn hợp 16 PP Polypropylen 17 SXKD Sản xuát kinh doanh 18 VLXD Vật liệu xây dựng 19 XM Xi măng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thực trở thành vấn đề thời quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp có tác động không nhỏ tới cá nhân xã hội Để bắt nhịp với tiến trình hội nhập này, kinh tế quốc dân có ngành, địa phương, doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức ngày khốc liệt thị trường Các kinh tế ngày phát triển hùng mạnh, biên giới quốc gia trở nên chật hẹp buộc doanh nghiệp phải vượt qua biên giới quốc gia để thâm nhập vào mạng kinh tế toàn cầu Việt Nam hội nhập kinh tế với khu vực quốc tế: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 1996 tham gia vào AFTA, năm 1998 thành viên thức APEC, năm 1992 Việt Nam nối lại quan hệ với IMF, WB, ADB đặc biệt đầu năm 2007 thức gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, tham gia ký kết hiệp định đối tác TPP Như bước hội nhập phương diện: đơn phương, song phương đa phương Việt Nam bước tham gia vào thể chế kinh tế khu vực giới, tạo cho doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thị trường, tiếp thu phát triển công nghệ mới, đại, tiếp cận nhiều phương thức quản lý công nghiệp, đại Bên cạnh thuận lợi gặp nhiều khó khăn, mà khó khăn lớn cạnh tranh điều kiện không cân sức Tuy có nhiều thách thức mát, ta đường khác phải hội nhập vào kinh tế toàn cầu Các doanh nghiệp Việt Nam có Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn cần phải khẩn trương tạo lực cho để tận dụng thuận lợi, hạn chế khó khăn để đứng vững vươn lên cạnh tranh gay gắt Trong năm trước ngành xi măng Việt Nam hầu hết DN nhà nước, Nhà nước bảo hộ giá nên khả cạnh tranh kinh doanh, NLCT DN sản xuất kinh doanh (SXKD) xi măng Việt Nam thấp Từ năm 2010 cạnh tranh thị trường xi măng trở nên khốc liệt hơn, đánh dấu phát triển mạnh nguồn cung xi măng nước với đời nhiều nhà máy có công suất lớn vào hoạt động Đây thời kỳ mà tất thành phần kinh tế, từ nhà nước đến tư nhân tham gia đầu tư mạnh mẽ vào ngành xi măng Vì thế, quan hệ cung cầu chuyển từ trạng thái cung nhỏ cầu sang cung lớn cầu Chính vậy, nâng cao lực cạnh tranh (NLCT) DN giai đoạn yêu cầu quan trọng cấp bách cần tiếp tục quan tâm mức Thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn thuộc Tổng công ty xi măng VICEM, (trước Tổng công ty xi măng Việt Nam), nhận thấy tính cấp thiết việc xác định sứ mệnh tầm nhìn dài hạn DN để xây dựng chiến lược cụ thể phù hợp đảm bảo phát triển bền vững, trì vị thế, trì phát triển thị phần, đa dạng hoá sản phẩm…chính vậy, chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn” làm Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh Với mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp có chiến lược riêng đơn vị Và nghiên cứu trên, vấn đề cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh đề cập đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực canh tranh đơn vị sản xuất kinh doanh đặc biệt lĩnh vực sản xuất xi măng Tác giả trọng kế thừa chọn lọc ý tưởng liên quan đến đề tài để phân tích tình hình thực tiễn với góc độ chuyên sâu hơn, bám sát phát triển Công ty giai đoạn hội nhập toàn xã hội tìm số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục tiêu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận NLCT DN phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Đồng thời, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao NLCT Công ty 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận cạnh tranh NLCT DN kinh nghiệm số nước nâng cao NLCT DN xi măng - Phân tích đánh giá thực trạng nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2010 - 2015 - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn giai đoạn 2015 - 2020 3.2.3 Nâng cao lực máy quản lý, trọng đào tạo sử dụng có hiệu nguồn nhân lực đồng thời củng cố việc xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm Để khắc phục nhược điểm cấu tổ chức, thời gian tới, Công ty cần điều chỉnh phân cấp, phân quyền sở phương pháp mô hình hoá phần hoạt động Đây phương pháp mà DN tổng hợp hoạt động SXKD thành hợp phần liên kết với hợp phần liên kết lỏng lẻo chia sẻ toàn hệ thống để xếp chiến lược kinh doanh Cụ thể sau: Cần nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin quản lý vật tư nguyên nhiên liệu phụ tùng thay thế, kế hoạch sửa chữa thiết bị, hoạt động bán hàng, qui trình sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm Mục đích để cán điều hành nắm toàn trình sản xuất dây chuyền từ khâu cung cấp nguyên liệu đầu vào đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí hạ giá thành nâng cao hiệu quả, lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng Nâng cấp phận maketting để làm tốt hoạt động nắm bắt nhu cầu thị trường, sớm tiếp cận với công trình trọng điểm, trì khách hàng truyền thống chiến lược nhằm quảng bá sản phẩm với tính ưu việt Tăng cường giao dịch bán hàng mạng với khách hàng lớn Thành lập tổ trợ giúp khách hàng, tăng cường hướng dẫn sử dụng, xử lý cố chất lượng, qui trình sử dụng để người dùng hoàn toàn yên tâm chất lượng sản phẩm Về tổ chức sản xuất, quản lý tài chính, cần đẩy nhanh vòng quay vốn lưu động, tiếp tục áp dụng sách bán hàng đến đâu thu tiền đến đó; sử dụng linh hoạt nguồn vốn để vừa đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, vừa giảm tối đa chi phí lãi vay giá thành sản phẩm; xác định mức tồn kho vật tư hợp lý, tránh tồn kho ứ đọng để tiết kiệm vốn; tiếp tục tăng cường hoạt động quản lý lĩnh vực, tránh lãng phí tiết kiệm chi phí quản lý hành Đào tạo nguồn nhân lực: Căn vào yêu cầu nhiệm vụ kế hoạch SXKD đầu tư Công ty, sở khảo sát thực tế đồng toàn diện nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực trẻ, có lực khả sáng tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn Khi xây dựng cần xác định rõ đối tượng, kinh phí số lượng đào tạo, bố trí sử dụng lao động sau 78 đào tạo Đa dạng hoá loại hình đào tạo, mặt thực đào tạo chỗ, ngắn hạn để nâng cao trình độ đội ngũ công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Các đối tượng cần đào tạo kèm cặp, hướng dẫn chuyên viên thợ bậc cao có kinh nghiệm đơn vị, tổ đội sản xuất Hàng năm trì lớp tập huấn bổ túc nghề cho toàn thể cán bộ, công nhân viên để giúp họ cập nhật thường xuyên kịp thời khoa học kỹ thuật, công nghệ tình hình kinh tế quốc tế Mặt khác, cán kỹ thuật cần đào tạo theo hướng nâng cao trình độ chuyên môn, cập nhật kiến thức, tiếp nhận công nghệ mới, đào tạo kỹ sư trưởng toàn dây chuyền sản xuất Đào tạo đội ngũ kế cận vị trí quản lý quan trọng chủ chốt dây chuyền hoạt động quản lý Công ty với trình độ chuyên môn sau đại học am hiểu kiến thức xã hội khác theo hệ đào tạo tập trung Công ty nên giảm tiêu đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm, người đủ thời gian để tiếp cận kiến thức mặt khác hạn chế thời gian thực tế làm việc, từ không nâng cao chất lượng mà giảm hiệu làm việc Sử dụng lao động qua đào tạo ngành nghề đào tạo, có sách tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp phản ánh sức lao động, đặc biệt lĩnh vực đòi hỏi kỹ thuật cao cần có chế độ đãi ngộ thoả đáng Tạo gắn bó quyền lợi trách nhiệm cho người lao động với Công ty sách như: Đầu tư cho đào tạo, bảo đảm công ăn việc làm ổn định cho người lao động kể có biến động, xây dựng chế độ tiền lương tiền thưởng theo hướng khuyến khích người lao động có đóng góp tích cực cho phát triển Công ty Tạo hội thăng tiến cho người lao động: Công ty cần tiến hành rà soát, nhận xét, đánh giá lực cán công nhân viên định kỳ Qua đào tạo thực tế công việc, người lao động khẳng định khả trình độ thân Cần xem xét bổ nhiệm người có lực trình độ, miễn nhiệm người đề bạt hoạt động không hiệu * Xây dựng thương hiệu, mẫu mã 79 Nhận thức sâu sắc vấn đề thương hiệu, Công ty nỗ lực xây dựng quảng bá thương hiệu khách hàng, xi măng Bút Sơn trở thành thương hiệu quen thuộc lựa chọn hàng đầu công trình Xúc tiến hoạt động quảng bá thương hiệu khuyếch trương sản phẩm: Trong bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt, việc xây dựng chiến lược thương hiệu nhằm tiếp cận thu hút khách hàng cách thuyết phục thông qua việc tăng độ nhận biết ghi nhớ nhãn hiệu sản phẩm việc cấp bách với Công ty Trong năm qua Công ty đạt thành công quan trọng công ty thực trở thành thương hiệu uy tín biểu tượng cho nỗ lực đại hoá ngành xi măng Việt Nam Sự công nhận người tiêu dùng thành đạt Công ty thể qua nhiều giải thưởng thương hiệu tiếng như: Thương hiệu dẫn đầu hàng Việt Nam chất lượng cao, Top 10 thương hiệu mạnh bình chọn trang Web thương hiệu mạnh Việt Nam Để tiếp tục thành công xúc tiến hoạt động quảng bá thương hiệu khuyếch trương sản phẩm công ty cần thực giải pháp như: Tăng cường quảng cáo truyền hình, báo đài, tổ chức hội nghị triển lãm sản phẩm, hội nghị khách hàng, chương trình khuyến mại … Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu chuẩn: thương hiệu nhận diện cộng đồng thông qua sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên điều khiến khách hàng nhớ đến nhiều màu sắc thương hiệu với logo, câu hiệu (slogan) cụm hình ảnh kèm… phải bảo đảm tất tài liệu quảng bá, tiếp thị phải thống nhất, tương đồng màu sắc hình ảnh Quảng bá thương hiệu qua Internet: Website công ty web bán hàng trực tuyến, diễn đàn mạng xã hội công cụ quảng bá thương hiệu tối ưu Lượng khách hàng tiềm biết đến sản phẩm, dịch vụ thông qua kênh thông tin lớn thời đại này, người ta mua hàng cú nhấp chuột Xây dựng tình yêu thương hiệu cho nhân viên: Danh tiếng thương hiệu phụ thuộc nhiều vào chức quảng bá, tuyên truyền, đội ngũ nhân viên người trực tiếp lan tỏa điều Như vậy, công việc marketing nội cần cấp quản lý đơn vị, phòng ban thực Đây không biện pháp giữ chân người tài, chọn lọc người giỏi mà quan trọng gắn kết nhân viên với công ty 80 Logo công ty 81 3.2.4 Về thiết lập quản lý chiến lược cạnh tranh Công ty; Mở rộng thị trường, thúc đẩy hoạt động Marketing Nhằm đáp ứng mục tiêu kiểm soát, hệ thống kiểm soát thực chiến lược cạnh tranh Công ty thiết kế sở vận dụng mô hình tiên tiến giới mô hình sau: Sơ đồ 3.2 Mô hình kiểm soát chiến lược cạnh tranh Xây dựng chuẩn mục Thiết lập hệ thống mục tiêu giám sát So sánh kết thực tiễn với mục tiêu Đánh giá kết thực biện pháp cần thiết (Nguồn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty) Trước mắt, xác định rõ mục tiêu chất lượng sản phẩm xi măng để đáp ứng với nhu cầu khách hàng Đồng thời, xem xét phân tích địa bàn tiêu thụ địa bàn trọng tâm tiêu thụ nhiều sản phẩm mang lại lợi nhuận cao Từ đó, định kỳ tổng kết đánh giá lại kết để tìm nguyên nhân khiến kế hoạch kinh doanh không mong muốn có giải pháp kịp thời Công tác cần làm là: Chuẩn hoá quy trình quản lý lĩnh vực dự trữ nguyên nhiên vật liệu, phụ tùng thay sửa chữa máy móc, quy trình vận hành quản lý chất lượng sản phẩm Hoàn thiện hệ thống thông tin chung để từ lãnh đạo Công ty phòng, ban, phân xưởng toàn nhà máy phối hợp thực quy trình hiệu Thường xuyên tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, từ thấy điểm mạnh, điểm yếu để phát huy điểm mạnh, có biện pháp khắc phục mặt yếu, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm Thường xuyên thống kê đối tượng khách hàng, sản lượng tiêu thụ lợi nhuận đạt được, so sánh kết thực tế với kế hoạch đặt Tổ chức chế kiểm tra giám sát nhằm bảo đảm hoạt động tuân thủ qui định pháp luật, nguyên tắc quản trị doanh nghiệp, hạn chế phòng ngừa rủi ro, tránh khiếu nại khách hàng, xác định rõ trách nhiệm người quản lý cán bộ, công nhân viên có liên quan, có hình thức xử lý kỷ luật thích đáng có vi phạm * Mở rộng thị trường thúc đẩy hoạt động Marketing 82 Hoạt động Marketing có vai trò quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Muốn đầu tư có hiệu doanh nghiệp cần triển khai cách có từ việc nghiên cứu phân tích thị trường, hoạch định chiến lược đến việc tổ chức thực hiện, kiểm soát đánh giá hoạt động Marketing Hoạt động Marketing doanh nghiệp có hiệu hay không đánh giá qua tiêu chí như: sản lượng, doanh thu, thị phần, mối quan hệ với khách hàng, mức lợi nhuận đạt so với kế hoạch đề Đối với doanh nghiệp xi măng quan trọng việc phải đẩy mạnh nghiên cứu thị trường trọng điểm để hội nhập cạnh Đối với thị trường cần đánh giá quy mô, mức độ tăng trưởng, nguồn lực để xác định thị trường mục tiêu Yêu cầu doanh nghiệp phải tạo khác biệt sản phẩm doanh nghiệp với sản phẩm đối thủ cạnh tranh thị trường Với mục đích cuối nâng cao uy tín doanh nghiệp doanh nghiệp khác Đây biện pháp quan trọng giúp công chúng tiêu dùng nhận thức cách đắn Công ty chủng loại sản phẩm công ty Thông qua phương tiện báo chí, phát truyền hình dạng quảng cáo phóng Công ty Quảng cáo trở thành phương thức quen thuộc người tiêu dùng, việc xây dựng chương trình quảng cáo muốn có hiệu phải độc đáo, đặc trưng, có chất lượng thông tin cao, phù hợp với phong tục tập quán người Việt Nam Muốn vậy, Công ty cần chuyên nghiệp hóa chương trình quảng cáo để có sức thuyết phục cao tức phải thuê chuyên gia lĩnh vực quảng cáo Đa dạng hóa hình thức quảng cáo như: truyền hình, truyền thanh, băng zôn Đặc biệt trọng đến hình thức quảng cáo qua trang Web Công ty điểm bán hàng Tổ chức chương trình triển lãm, hội thảo sản phẩm Công ty nên tài trợ cho chương trình 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG III Nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Bút Sơn tình hình kinh tế Việt Nam khó khăn nay, lãi suất ngân hàng tăng cao ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh DN nói chung DN sản xuất kinh doanh xi măng nói riêng bối cảnh nguồn cung sản phẩm xi măng nước vượt cầu với khối lượng lớn trước hết phải việc trì thị phần có, phát triển thị trường mới, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đẩy mạnh xuất Đồng thời Công ty hoàn thiện chế quản lý, phát huy tối đa động, sáng tạo Nâng cao lực tài chính, tiết kiệm sản xuất, đầu tư chiều sâu công nghệ Nâng cao nhận thức người lao động khả đáp ứng nhu cầu khách hàng đội ngũ nhân viên tiêu thụ Theo quy hoạch phát triển Chính phủ cân cung cầu xi măng đến năm 2020 với nhu cầu khả cung cấp, thị trường xi măng miền tình trạng thiếu hụt Đây điều kiện thuận lợi để Công ty với công suất dây chuyền triệu tấn/năm tiêu thụ hết sản phẩm địa bàn phía Bắc, đáp ứng nhu cầu thiếu hụt đồng thời giữ vững thị trường truyền thống, nâng cao khả cạnh tranh Tuy nhiên, để thực giải pháp cần có tâm ban lãnh đạo Công ty phối hợp nhịp nhàng phòng ban chức có liên quan công ty Từ góp phần nâng cao khả cạnh tranh công ty so với đối thủ 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo định hướng công nghiệp hoá, đại hoá mà Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, từ Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia ký kết hiệp định TPP, cạnh tranh nâng cao NLCT DN xi măng trở nên thiết Làm để “nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn” Để trả lời thấu đáo câu hỏi luận văn sâu phân tích khái niệm cạnh tranh NLCT DN đồng thời luận văn nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN xi măng, tiêu chí phản ánh NLCT DN SXKD sản phẩm xi măng Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn có đề cập đến vấn đề thị phần, công nghệ, lực quản lý, uy tín DN Trên sở phân tích thực trạng, luận văn đánh giá mặt mạnh, mặt yếu công ty đối thủ cạnh tranh đồng thời rõ nguyên nhân dẫn đến số tiêu chí Công ty khicó NLCT chưa cao Qua lý luận, phân tích, đánh giá thực trạng, xác định mục tiêu đề xuất chiến lược nhóm giải pháp, từ giải pháp chung đến biện pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn đến năm 2020 Để Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn có NLCT cao, sản phẩm Công ty ngày chiếm lĩnh thị trường, mở rộng thị phần bối cảnh cạnh tranh khốc liệt cần thực đồng nhiều giải pháp, đồng thời cần điều chỉnh linh hoạt chiến lược kinh doanh giai đoạn khác nhau, thị trường cụ thể Mặc dù có nhiều nỗ lực trình nghiên cứu giới hạn thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Tác giả luận văn mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô, nhà khoa học độc giả quan tâm đến chủ đề để tác giả tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện luận văn * Một số kiến nghị với công ty Theo dự báo, ngành công nghiệp xi măng, tình trạng dư cung diễn sau năm 2025 Vì vậy, cạnh tranh nhãn hiệu xi măng ngày liệt 85 có diễn biến khó lường Chính thế, Công ty cần có đầu tư theo chiều sâu cho công tác nghiên cứu dự báo thị trường để giúp Công ty có sách bán hàng hợp lý, chủ động tình huống, vượt trước đối thủ, sớm hoàn thành mục tiêu tiêu thụ hết công suất Nhà máy, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh * Một số kiến nghị với Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam Công ty CP xi măng Vicem Bút Sơn hầu hết công ty thành viên Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam nắm cổ phần chi phối chịu quản lý, điều hành Tổng công ty Tuy nhiên, thời gian qua, công ty thành viên thường cạnh tranh sản phẩm có phân khúc làm ảnh hưởng lớn hoạt động kinh doanh công ty, gây tổn hao nguồn lực, suy giảm sức cạnh tranh thị trường Vì đề nghị Tổng công ty cần sớm có sách điều phối công tác tiêu thụ sản phẩm phân vùng bán hàng độc quyền thành lập đơn vị chuyên trách tiêu thụ sản phẩm cho toàn công ty thành viên để nhằm đảm bảo tính cạnh tranh công cho công ty hệ thống * Một số kiến nghị với Chính phủ Một là, để khoảng cách cung cầu không cách biệt xa, lượng cung xi măng dư thừa nhiều, vốn đầu tư cho ngành xi măng đạt hiệu mà không gây thất thoát lãng phí vốn nhà nước, phá vỡ cảnh quan môi trường sống, tàn phá núi đá vôi, đá sét Chính phủ nên dừng không cấp phép đầu tư thêm nhà máy xi măng toàn quốc hết năm 2020 Hai là, giao phó đầy đủ quyền lực cho Hội đồng quản trị VICEM, cho phép tạo điều kiện để VICEM tái cấu trúc doanh nghiệp, chủ động điều tiết giá theo chế thị trường sở bảo toàn vốn Nhà nước tái đầu tư, mua lại sáp nhập doanh nghiệp xi măng làm ăn thua lỗ nhằm hợp thị trường xi măng Việt Nam thời gian tới Ba là, Chính phủ bảo lãnh, hỗ trợ VICEM tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để thúc đẩy nghiên cứu phát triển dòng sản phẩm mới, tính vượt trội có áp dụng trình độ khoa học kỹ thuật cao nhằm đa dạng hoá sản phẩm vật liệu xây dựng cao cấp tương lai 86 Phụ lục BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ TÌNH HÌNH VAY NỢ CỦA CÔNG TY Bảng cân đối kế toán thời điểm 31/12/2014 Đơn vị: Đồng I II V I TÀI SẢN A TÀI SẢN NGẮN HẠN Tiền I khoản t/đƣơng Tiền tiền Các khoản tương đương tiền Các I khoản phải thu ngắn hạn Phải thu khách hàng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Dự phòng phải thu N/hạn khó Hàng I tồn kho đòi Hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn Tài I sản ngắn hạn khác kho Chi phí trả trước ngắn hạn Thuế GTGT khấu trừ Thuế khoản phải thu Tài sản ngắn hạn khác Nnước TÀI B SẢN DÀI HẠN Tài I sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - iá trị hao m n lũy kế Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - iá trị hao m n lũy kế Chi phí xây dựng dở Tài I sản dài hạn khác dang Chi phí trả trước dài hạn Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 31-12-14 1.045.699.219.121 316.083.691.093 172.083.691.093 144.000.000.000 308.879.380.654 280.947.492.686 24.568.122.877 5.946.108.175 (2.582.343.084) 383.920.649.651 383.920.649.651 01-01-14 889.488.886.297 195.111.011.795 195.111.011.795 36.815.497.723 6.672.238.778 340.127.311.013 296.118.305.648 40.850.993.865 5.740.354.584 (2.582.343.084) 347.578.324.711 347.578.324.711 33.621.602.455 3.845.006.112 624.941.306 624.941.306 2.568.953.962 2.202.291.360 3.974.326.204.149 4.203.810.458.180 3.906.414.620.809 4.203.810.458.180 3.842.367.196.056 4.092.778.647.893 6.351.764.834.883 6.344.652.664.372 (2.509.397.638.827 (2.251.874.016.479) 31.064.813) 53.394.841.695 436.000.000 80.451.000.000 (404.935.187) (27.056.158.305) 64.016.359.940 33.336.818.194 67.911.583.340 24.300.150.398 65.579.959.100 24.300.150.398 2.331.624.240 5.020.025.423.270 5.093.299.344.477 87 Bảng cân đối kế toán (tiếp) NGUỒN VỐN 31-12-14 01-01-14 NỢ PHẢI TRẢ 4.104.024.784.294 4.109.649.339.060 Nợ ngắn hạn 2.235.928.138.695 2.246.821.173.052 Vay nợ ngắn hạn 1.454.357.869.103 1.422.552.781.146 384.579.234.696 428.884.009.540 Người mua trả tiền trước 5.526.276.472 3.642.794.258 Thuế khoản phải nộp Nhà 4.161.589.429 16.319.453.006 Phải trả người lao động 12.342.457.590 11.742.317.179 Chi phí phải trả 77.995.090.144 65.709.484.147 296.917.934.726 297.825.447.241 47.686.535 144.886.535 Vay dài hạn 1.868.096.645.599 1.862.828.166.008 Vay nợ dài hạn 1.868.096.645.599 1.862.828.166.008 VỐN CHỦ SỞ HỮU 916.000.638.976 983.650.005.417 Vốn chủ sở hữu 915.996.876.585 983.646.243.026 1.090.561.920.000 1.090.561.920.000 45.085.114.000 45.085.114.000 (59.232.365.187) (218.211.986.199) 95.797.603.318 95.797.603.318 3.764.938.845 3.764.938.845 (259.980.334.391) (33.351.346.938) Nguồn kinh phí quỹ khác 3.762.391 3.762.391 Nguồn kinh phí hình thành 3.762.391 3.762.391 5.020.025.423.270 5.093.299.344.477 Phải trả cho người bán nước Các khoải phải trả, phải nộp khác Quỹ khen thưởng phúc lợi Vốn đầu tư chủ sở hữu Thặng dư vốn cổ phần Chện lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 88 Các tiêu bảng cân đối kế toán 31-12-14 01-01-14 20.125.454.54 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ 42.363.650.000 Ngoại tệ loại - USD 109,49 10.133,89 - EURO 100,88 252,26 Tính hình nợ vay công ty thời điểm 1/1/2014 Hợp đồng vay STT Số dƣ nợ I Vay ngắn hạn 378.044.136.926 Vay ngân hàng ĐT PT Hà Nam 147.688.990.870 Vay ngân hàng công thương Hà Nam Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam II Vay dài hạn Vay ngân hàng ĐT PT Việt Nam (VNĐ) 851.617.966.000 Vay ngân hàng ĐT PT Việt Nam (USD) 206.444.167.283 Vay ngân hàng NN PTNT Hà Nam Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam III 42.443.771.398 187.911.374.658 1.089.967.141.126 Nợ dài hạn 5.348.188.743 26.556.819.100 1.482.115.963.881 Ngân hàng Societe General (Pháp) Ngân hàng JBIC (Nhật Bản) 1.404.358.964.284 Tổng cộng khoản vay nợ dài hạn 2.850.127.241.933 IV=I+ II+III 77.756.999.597 (Nguồn: Báo cáo tài công ty CP xi măng Bút Sơn 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2005), Quyết định số 108/2005/QĐ-TT ngày 16/5/2005 Qui hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2010 - 2012), Báo cáo kết lao động tiền lương, Hà Nam Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2008 – 2012), Báo cáo kết sản xuất kinh doanh, Hà Nam Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2006-2011), Báo cáo phục vụ đại hội cổ đông thường niên, Hà Nam Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2007-2012), Báo cáo toán vật tư sản phẩm, Hà Nam Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2007-2012), Báo cáo tài kiểm toán, Hà Nam Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn (2007-2012), Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, Hà Nam Bạch Thụ Cường (2002), Bàn cạnh tranh toàn cầu, Nxb Thông tấn, Hà Nội Trương Đình Chiến (2000), Quản trị Marketing doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 David, R (1995), Khái niệm quản trị chiến lược, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Chiến lược sách kinh doanh, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Đăng Doanh (2003), "Giảm chi phí đầu vào để tăng cạnh tranh", Thời báo Kinh tế Sài gòn, số 13 Dương Ngọc Dũng (2005), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael E Porter, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 14 Đại từ điển Tiếng Việt (1999), Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 17 Nguyễn Thanh Hải (2008), “Thị trường giá xi măng – học giải pháp”, Luận văn tiến sỹ, Hà Nội 18 Trương Thị Hiền (2007), Việt nam gia nhập WTO – Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí phát triển nhân lực, số 19 Hiệp hội xi măng Việt Nam (2007), Định hướng phát triển ngành công nghiệp xi măng dự kiến cung cầu xi măng, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Huy (2007), Chiến lược tiêu thụ sản phẩm xi măng VICEM đến năm 2010, Luận văn tiến sỹ, Hà Nội 21 Trần Văn Huynh (2011), Phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, trang báo điện tử enidc.com.vn 22 Nguyễn Bách Khoa (2004), Phương pháp luận xác định lực cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp, tạp chí khoa học thương mại số 4+5, Hà Nội 23 Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hà Văn Lê (1999), Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao sức cạnh tranh xi măng L Đứng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Hà Nội 25 Lê Thị Thiên Lý (2006), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Công thương Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 26 Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO Thuận lợi thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, TP Hồ Chí Minh 27 Peter, G (1995), Khả cạnh tranh doanh nghiệp: Lực lượng thị trường lựa chọn sách, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Porter, M (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Porter, M (1990), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật cạnh tranh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Doanh nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 32 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 33 Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (2010), Dự kiến phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 cho ngành xi măng Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội 34 Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (2010-2012), Báo cáo hợp VICEM từ 2010-2012, Hà Nội 35 Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (2010-2012), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty, Hà Nội 36 Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam (2009), Kế hoạch chiến lược tổng thể VICEM giai đoạn 2009-2010 định hướng đến năm 2050, Hà Nội 37 Bùi Văn Tròn (2006), Xây dựng chiến lược cạnh tranh cho Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Trung tâm Từ điển Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa, tập I, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 39 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 ... TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM BÚT SƠN 2.1 Khái quát Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn Do nhu cầu xi măng ngày tăng cao. .. Mục tiêu, chiến lược nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn 70 3.1.1 Mục tiêu nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn từ năm 2015 đến... tiễn lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần xi măng Vicem Bút Sơn Chương 3: Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ

Ngày đăng: 07/12/2016, 08:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cam đoan

  • Lời cảm ơn

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận và khuyến nghị

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan