1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của cảng VICT trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN

102 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN PHẠM TUẤN ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG VICT TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : PHẠM TUẤN ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG VICT TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH: KINH TẾ; MÃ SỐ: CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ THỊ THU HÒA HẢI PHÒNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh cảng VICT bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN” cơng trình nghiên cứu tơi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Thị Thu Hịa Các thơng tin, số liệu đƣợc sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác TP HCM, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Tuấn Anh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Cô Trƣờng Đại Học Hàng Hải Việt Nam truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trƣờng Tôi xin chân thành cám ơn công ty FLDC tạo điều kiện cho Tôi cập nhật thông tin, số liệu khảo sát thời gian làm Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ Hồ Thị Thu Hịa tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đặc biệt cha mẹ anh trai, ngƣời kịp thời động viên giúp đỡ tơi vƣợt qua khó khăn sống ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii LỜI MỞ ĐẦU ix Tính cấp thiết đề tài ix Mục đích nghiên cứu đề tài x Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài x Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài xi Kết cấu đề tài xi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.2 Các loại hình cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.2 Các cấp độ lực cạnh tranh iii 1.2.3 Ý nghĩa việc nâng cao lực cạnh tranh 1.2.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Profile Matrix) 1.3 Năng lực cạnh tranh lĩnh vực khai thác Cảng 11 1.3.1 Các dịch vụ chủ yếu Cảng 11 1.3.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Cảng 13 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh 18 1.4.1 Môi trƣờng bên 18 1.4.2 Môi trƣờng nội 21 1.5 Cơ sở pháp lý hoạt động kinh doanh dịch vụ Cảng 23 1.6 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh số Cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC CẢNG CỦA CÔNG TY FLDC (CẢNG VICT) 27 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty FLDC (Cảng VICT) 27 2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty FLDC 27 2.1.2 Giới thiệu khái quát Cảng VICT 27 2.1.4 Các dịch vụ, Khách hàng thị trƣờng 36 2.1.5 Những thuận lợi khó khăn hoạt động SXKD công ty 38 2.1.6 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh Cảng VICT giai đoạn 2012-2014 41 2.2 Thực trạng kinh doanh dịch vụ Cảng công ty giai đoạn 2012-2014 43 2.2.1 Các sản phẩm dịch vụ Cảng công ty 43 2.2.2 Đánh giá tình hình thực sản lƣợng 44 2.2.3 Đánh giá tình hình thực doanh thu 46 iv 2.2.4 Đánh giá tình hình thực chi phí 47 2.2.5 Đánh giá tình hình thực lợi nhuận 48 2.3 Đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ Cảng cơng ty 49 2.3.1 Phân tích tiêu đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ cảng công ty FLDC 49 2.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh lĩnh vực Cảng công ty FLDC 56 2.3.3 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Profile Matrix) 62 2.3.4 Các biện pháp công ty thực để nâng cao lực cạnh tranh 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC CẢNG CỦA CÔNG TY FLDC (CẢNG VICT) TRONG GIAI ĐOẠN VIỆT NAM GIA NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN 74 3.1 Cơ sở thực giải pháp 74 3.1.1 Định hƣớng phát triển ngành trình hội nhập 74 3.1.2 Định hƣớng phát triển cơng ty FLDC (Cảng VICT) q trình hội nhập 75 3.2 Mục tiêu giải pháp 77 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực Cảng công ty FLDC (Cảng VICT) giai đoạn hội nhập 77 3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 77 3.3.2 Giải pháp hoạt động marketing 78 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ sở hạ tầng cảng 79 3.3.4 Giải pháp thị trƣờng 81 3.3.5 Giải pháp tổ chức công ty 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 v  Một số kiến nghị với nhà nƣớc 85 +/ Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp nhƣ quy định có liên quan 85 +/ Xây dựng sở hạ tầng phục vụ logistics 85 +/ Tƣ vấn, thông tin cho doanh nghiệp 86 +/ Khuyến khích liên kết doanh nghiệp ngành 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt CP DN FLDC NCL NLCT NLĐ VICT VIFFAS VHF TMS EDI Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Chính phủ Doanh nghiệp FIRST LOGISTICS Công ty liên doanh phát triển tiếp DEVELOPMENT vận số COMPANY Nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh Ngƣời lao động Vietnam International Cảng Container Quốc Tế Việt Container Terminals Nam Hiệp hội giao nhận Việt Nam Very high frequency Tần số cao Terminal Managerment Hệ thống quản lý nội System Electronic Data Interchange Truyền liệu điện tử vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang Bảng 1.1 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 11 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động Công ty 33 Bảng 2.2 Thu nhập bình quân nhân viên cảng 34 Bảng 2.3 Hoạt động kinh doanh năm 2012, 2013, 2014 41 Bảng 2.4 Bảng báo cáo tình hình thực sản lƣợng cảng 44 VICT Bảng 2.5 Tình hình doanh thu cơng ty FLDC 46 Bảng 2.6 Tình hình chi phí cơng ty FLDC 47 Bảng 2.7 Tình hình lợi nhuận cơng ty FLDC 48 Bảng 2.8 Bảng giá nâng hạ container cảng 50 10 Bảng 2.9 Tình hình cầu bến VICT 63 11 Bảng 2.10 Các thiết bị cảng VICT 64 12 Bảng 2.11 Bảng báo cáo tài cơng ty 67 13 Bảng 2.12 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 68 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1 Mơ hình tác lực M Porter 20 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức cảng VICT 30 Hình 2.2 Các thiết bị thƣờng đƣợc dùng cảng 36 viii trung chuyển quốc tế Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa; cảng đầu mối khu vực Quảng Ninh, Nghi Sơn (Thanh Hóa), Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Dung Quất (Quảng Ngãi), Quy Nhơn (Bình Định), thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ; cảng chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp tập trung, hàng q cảng có tính đặc thù hạng mục tổng thể sở công nghiệp Trong cảng biển có nhiều khu bến cảng, khu bến cảng có nhiều bến cảng, bến cảng có nhiều cầu cảng với công quy mô khác nhau, bổ trợ tổng thể Tại cảng biển chuyên dùng có bến xếp, dỡ hàng hóa tổng hợp phục vụ trực tiếp cho sở công nghiệp Đối với cảng biển tiềm xác định quy hoạch đƣợc phát triển có nhu cầu khả đầu tƣ, chủ yếu đƣợc đầu tƣ vào giai đoạn sau quy hoạch Các cảng đƣợc dành quỹ đất thích hợp để phát triển đáp ứng yêu cầu kinh tế - kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu đầu tƣ tƣơng lai 3.1.2 Định hướng phát triển công ty FLDC (Cảng VICT) trình hội nhập 3.1.2.1 Chiến lược phát triển trung dài hạn - Khai thác tối đa nguồn lực Cơng ty - Đa dạng hố ngành nghề kinh doanh phù hợp hƣớng phát triển ngành, Nhà nƣớc khu vực - Đầu tƣ hoàn chỉnh nâng cao lực hệ thống sở hạ tầng dây chuyền xếp dỡ container - Hoàn thiện nâng cao khả áp dụng công nghệ thông tin điều hành quản lý doanh nghiệp 3.1.2.2 Nhiệm vụ phát triển cảng VICT  Nhiệm vụ - Hoạt động cơng ty đón nhận tàu, dịch vụ sếp dỡ vận chuyển hàng hóa xuất nhập hàng từ tàu xuống cảng, từ cảng lên tàu , gom hàng, 75 lƣu kho bãi, làm thủ tục Hải Quan, đại lý xuất nhập hàng hóa cung cấp thơng tin có liên quan đến hàng hóa cho khách hàng Vì vậy, nhiệm vụ công ty phải tổ chức máy hoạt động cho có hiệu quả, mang tính chuyên nghiệp cao để phục vụ cho khách hàng loại hình dịch vụ tốt - Ngồi FLDC mở rộng thêm mạng lƣới đại lý mình, lựa chọn đại lý có cung cách làm việc chun nghiệp, có uy tín để hợp tác nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng - Tạo mối quan hệ tốt với hãng tàu, quan có chức để thuận lợi cho việc làm thủ tục vận chuyển hàng hóa đƣợc nhanh chóng  Chính sách quản lý cơng ty FLDC - Công ty FLDC đảm bảo cung cấp cho khách hàng loại hình dịch vụ có chất lƣợng cao, giá hợp lý để đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng khách hàng Để phục vụ tốt cho khách hàng trình độ thái độ phục vụ nhân viên cơng ty điều quan trọng Vì nhân viên công ty nhân tố vô quan trọng ảnh hƣởng đến tồn phát triển cơng ty - Do đó, cơng ty có sách ƣu đãi, khuyến khích nhân viên học tập thêm để có thêm nhiều kinh nghiệm, kiến thức để phục vụ khách hàng tốt Đồng thời cơng ty thƣờng xun có khóa học bồi dƣỡng nghiệp vụ, tạo môi trƣờng làm việc thuận lợi cho nhân viên - Chính sách quản lý nhân viên công ty khoa học Nhân viên đƣợc cấp định hƣớng lập kế hoạch cho cơng việc cần làm, có kế hoạch nhân viên tự thực Nhân viên cơng ty báo cáo tình hình thực kế hoạch cho cấp vào cuối tuần Cách làm khiến cho nhân viên tự tìm hiểu nên nắm rõ nghiệp vụ kinh doanh hơn, đồng thời phát huy đƣợc khả tiềm tàng có nhiều kiến thức, kinh nghiệm nhờ làm việc độc lập 76 3.2 Mục tiêu giải pháp Trong bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, mục tiêu cơng ty FLDC phải nhanh chóng nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới, bảo đảm nâng cao vị chỗ đứng cách vững thị trƣờng cảng biển khu vực Với chiến lƣợc cạnh tranh khác biệt không ngừng đổi mới, công ty FLDC cần phải xác định yếu tố làm nên khác biệt, từ tập trung hồn thiện giải pháp, lựa chọn số yếu tố phù hợp thực thi giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh lĩnh vực Cảng công ty FLDC (Cảng VICT) giai đoạn hội nhập 3.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực 3.3.1.1 Thu hút trì nguồn nhân lực Yếu tố nguồn nhân lực nhƣng yếu tố vơ quan trọng, có ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sức cạnh tranh doanh nghiệp nay, đặc biệt lĩnh vực cảng công ty FLDC Đặc biệt, hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Hiện nguồn nhân lực trình độ cao dễ dàng dịch chuyển từ tỉnh sang tỉnh khác, từ doanh nghiệp sang doanh nghiệp khác Chính v́ doanh nghiệp có khả thu hút trì đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao có sức cạnh tranh cao, đặc biệt doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cảng biển Do công ty FLDC cần phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc thu hút trì nguồn nhân lực cao Giữ chân họ chế sách đãi ngộ thỏa đáng, xây dựng chế độ lƣơng, thƣởng, động viên, xây dựng môi trƣờng kinh doanh lành mạnh, điều kiện thăng tiến, khoản phúc lợi hợp lýđể ngƣời lao động yên tâm công tác với công ty lâu bền 77 Bên cạnh đó, cơng ty FLDC tìm kiếm, tuyển chọn nhân tài trẻ từ lực lƣợng lao động cách liên kết với trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn Xây dựng chƣơng trình giới thiệu doanh nghiệp, tƣ vấn nghề nghiệp tuyển dụng phù hợp với nhu cầu định hƣớng phát triển FLDC 3.3.1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển đội ngũ nhân có chất lƣợng cao nhân tố quan trọng có định đến sống cịn thành cơng hoạt động kinh doanh cảng biển – hoạt động mang tính chất tồn cầu Công ty FLDC cần thƣờng xuyên đầu tƣ tổ chức chƣơng trình đào tạo nội cách chuyên sâu mặt chuyên môn cho nhân viên Mời số chuyên gia giảng dạy bổ sung cập nhật kiến thức mới, nâng cao lực trình độ nghiệp vụ hoạt động cảng biển cho cán nhân viên doanh nghiệp Ngoài ra, để phát triển cách lâu dài công ty nên cử vài nhân viên có lực tham gia khóa học nƣớc ngồi, kết hợp tổ chức tham quan kết hợp học tập nghiệp vụ đối tác nƣớc ngồi Cơng ty 3.3.2 Giải pháp hoạt động marketing Hoạt động marketing hoạt động vô quan trọng hầu hết doanh nghiệp, đặc biệt hệ thống cảng biển Hoạt động marketing có vai trị định nhằm gắn kết doanh nghiệp với thị trƣờng, đảm bảo cho trình kinh doanh hƣớng theo nhu cầu thị trƣờng, lấy thị trƣờng làm định hƣớng cho định kinh doanh doanh nghiệp tƣơng lai Chính lẽ đó, Cảng VICT thời gian tới cần quan tâm đến việc đầu tƣ vào hoạt động marketing nhằm nâng cao lực cạnh nhằm tăng cƣờng đƣợc vị thị trƣờng cảng biển khu vực Cảng VICT thực số giải pháp nhƣ sau nhằm mục tiêu hoàn thiện mục tiêu marketing: - Thƣờng xuyên xây dựng tổ chức hội thảo nƣớc khu vực, tranh thủ tiếp cận với khách hàng tiềm nhằm giới thiệu cụ thể dịch vụ cảng biển mà VICTcó thể cung cấp nhƣ : bốc xếp, bảo quản hàng hóa, vận chuyển giao hàng hóa; lai dắt tàu vào Cảng hỗ trợ tàu biển; đại lí tàu 78 biển môi giới hàng hải; thực dịch vụ đại lí vận tải, logistic container; thực dịch vụ đóng gói, vận tải hàng hải đƣờng bộ, đƣờng sơng, đƣờng biển… - Hồn thiện webiste Cảng VICT, thƣờng xun cập nhật thơng tin nhất, bậc tình hình đầu tƣ Cảng, thành tựu mà Cảng đạt đƣợc, nhƣ phƣơng hƣớng thực mục tiêu sản xuất kinh doanh mà VICT đặt thời gian tới Thơng qua giúp đối tác quan tâm tiếp cận thơng tin cách nhanh chóng có nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh Cảng Bên cạnh đó, trang web VICT cần đƣợc dịch nhiều thứ tiếng khác đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tƣ (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga…) - Tiến hành xây dựng chƣơng trình quảng cáo, quảng bá phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm thể giới thiệu cách nhanh chóng đến đối tác dịch vụ mà VICT cung cấp - Bên cạnh đó, VICT cần thƣờng xuyên gửi thông tin cho chủ hàng, chủ tàu nắm đƣợc tình hình tàu nhƣ hàng hóa cảng nhằm xây dựng mối quan hệ lâu bền Cảng với khách hàng thân thiết 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư sở hạ tầng cảng 3.3.3.1 Đầu tư máy móc phương tiện trang thiết bị Đóng vai trị cảng biển có vai trị chủ lực thị trƣờng phía Nam, Cảng VICT hàng năm đầu tƣ khoản vốn lớn cho hoạt động nâng cấp máy móc trang thiết bị Tuy nhiên, thực tế hoạt động cảng nhiều loại phƣơng tiện xếp dỡ hết khấu hao nhƣng đƣợc cảng đƣa vào sử dụng Chính mang lại hiệu sản xuất thấp, chí ảnh hýởng Đến an toàn nhân viên Đang làm việc cảng Vì lẽ đó, thời gian tới VICT cần tiến hành nâng cấp chất lƣợng thiết bị quản lí, thiết bị chuyên dùng phục vụ bốc xếp hàng hóa cách đồng nhất, đảm bảo thu gom giải tỏa hàng hóa cách nhanh chóng nhằm giảm 79 thiểu tối đa tình trạng hàng hóa tồn đọng lâu ngày cảng không đáp ứng đƣợc nhu cầu xếp dỡ 3.3.3.2 Đầu tư cải tạo luồng Xu hƣớng khu vực giới chủ hàng ƣu tiên tận dụng tàu hàng có trọng tải lớn nhằm giảm thiểu chi phí giảm tải Tuy nhiên tình trạng luồng tàu sa bồi ngày trở nên nghiêm trọng thời gian gây hạn chế cho tàu có trọng tải lớn cập Cảng VICT, gây ảnh hƣởng đến sức cạnh tranh nhƣ hiệu kinh doanh cảng Do vậy, thời gian tới, VICT cần tiến hành biện pháp nạo vét cải tạo luồng lạch cách định kì Ở vị trí sa bồi nặng hay sóng lớn cần xây dựng Đê chắn sóng, chắn cát cách chắn chắn Để Đảm bảo Để kết cấu cơng trình bền chắc, đảm vảo độ sâu khai thác cách phù hợp cho tàu lớn vào cảng cách an toàn 3.3.3.3 Đầu tư nâng cấp hệ thống kho bãi Trong thời gian vừa qua, cảng VICT xảy tình trạng ứ đọng hàng hóa cách nghiêm trọng, phần nguyên nhân khách quan nhƣ tình hình kinh tế giới biến động, hàng hóa tiêu thụ khó khăn làm chủ hàng khơng chịu giải phóng hàng khỏi bãi Tuy nhiên, nhìn chung phần nguyên nhân chủ quan sức chứa hệ thống kho bãi Cảng VICT dần không đáp ứng đủ nhu cầu ngày cao phía đối tác Chính giai đoạn tiếp theo, cảng cần tiến hành nâng cấp kho cũ thời gian sử dụng, mặc khác đầu tƣ xây số kho chuyên dụng đảm bảo việc chứa hàng hóa Cảng đƣợc thuận tiện 3.3.3.4 Đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông xung quanh cảng Hiện tình trạng hệ thống giao thông vận tải xung quanh cảng tƣơng đối lạc hậu, không đồng không tƣơng xứng với yêu cầu phát triển cảng giai đoạn Từ dẫn đến tình trạng vận chuyển hàng hóa vao cảng gặp khó khăn, tốc độ giải phóng kho bãi tƣơng đối chậm Vi lẽ đó, VICT cần tiến hành cải 80 tạo nâng cấp tuyến đƣờng xung quanh cảng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trń h xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa nội cảng 3.3.3.5 Đầu tư phát triển hệ thống thông tin quản lí cảng Đầu tƣ phát triển hệ thống thơng tin cảng vấn đề cấp thiết Cảng VICT gian đoạn muốn giữ vững vai trò cảng biển tầm cỡ khu vực miền Nam Chính thế, việc xây dựng hệ thống thơng tin tốt khơng góp phần nâng cao hiệu cho hoạt động khai thác, quản lí mà cung cấp đƣợc số liệu thống kê cách nhanh chóng, xác giúp nâng cao chất lýợng cơng tác xây dựng, phát triển cảng Ngồi ra, cảng thông tin cách kịp thời Đối với khách hàng tình hình hàng hóa xuất nhập cảng, cung cấp số liệu xác cho việc lập quy hoạch phát triển cảng tƣơng lai Giám sát cách xác suất thiết bị lao động để phối hợp cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí, nâng cao suất xếp dỡ vận chuyển hàng hóa cảng 3.3.4 Giải pháp thị trường Đây giải pháp trọng tâm cần đƣợc VICT quan tâm trình nâng cao lực cạnh tranh bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Đầu tiên, để nắm bắt cách xác hội để chiếm lĩnh thị trƣờng, VICT cần có thêm hiểu biết sâu sắc vấn đề hội nhập, tự hoá, nhƣ tự đánh giá đƣợc vị trí cảng thị trƣờng nƣớc nhƣ khu vực để có chuẩn bị cách hợp lý VICT cần thƣờng xuyên phân tích nhằm tìm điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, hội nhƣ thách thức bên nhằm xác định đƣợc chiến lƣợc đắn cho trình phát triển doanh nghiệp nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng Hiện phủ có số sách tích cực việc giành quyền vận tải cho đội tàu nƣớc Các doanh nghiệp vận tải biển đƣợc ƣu tiên vận chuyển hàng nội địa, hàng hóa có nguồn gốc ngân sách Nhà nƣớc hàng hố tài ngun quốc gia Đồng thời phủ có sách ƣu đãi doanh 81 nghiệp sử dụng đội tàu nƣớc Đó lợi doanh nghiệp vận tải biển công ty việc chiếm lĩnh thị trƣờng Bên cạnh đó, cơng ty phải tiếp tục nâng cao sở vật chất đội tàu, hạ cƣớc phí nhằm thu hút khách hàng Xây dựng kế hoạch mở rộng đối tƣợng khách hàng cho đội tàu chuyên chở Đối với thị trƣờng dịch vụ hàng hải, cần định hƣớng mở rộng thị trƣờng bên ngoài, theo hƣớng đa dạng hố loại hình dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ hài lòng đối tác Liên kết với đối tác khu vực, mở chi nhánh thị trƣờng khu vực, đẩy mạnh hoạt động marketing nâng cao vị nhƣ uy tín cơng ty Bên cạnh đó, việc tham gia cách tích cực vào hiệp hội ngành nghề nhƣ : Hiệp hội chủ tàu Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội giao nhận vận tải Việt Nam phƣơng cách hữu hiệu nhằm giải vấn đề thị trƣờng Các hiệp hội nêu bảo vệ quyền lợi hội viên phối hợp hành động việc cung cấp dịch vụ cảng biển nƣớc nhƣ quốc tế 3.3.5 Giải pháp tổ chức công ty Trong trình tổ chức hoạt động kinh doanh cảng biển, FLDC nên xây dựng hệ thống tổ chức cách thống Vận tải – Cảng biển – Dịch vụ nhằm mục tiêu khai thác dịch vụ vận tải đa phƣơng thức cách hiệu Để đƣợc nhƣ thế, thân lĩnh vực công ty phải đƣợc tổ chức đầu tƣ cách hợp lý, kiên trì với định hƣớng phát triển theo hƣớng chun mơn hố trẻ hố Tận dụng lực vốn có cảng biển, triển khai xây dựng cảng trung chuyển nƣớc sâu, đảm bảo chất lƣợng xây dựng tiến độ Hình thành dịch vụ có liên quan đến quy trình vận tải container nhƣ phát triển bãi container, trung tâm phát hàng, phƣơng tiện vận tải container bộ, sông, cảng cạn Thông qua việc đầu tƣ lĩnh vực cách đồng góp phần tạo điều kiện nhằm kết hợp cách hiệu hoạt động lĩnh vực nhằm tạo chuỗi liên kết hoạt động, góp phần khai thác tối đa lợi nhuận lĩnh vực 82 Về công tác quản lý, cơng tác cịn nhiều hạn chế FLDC Năng lực quản lý lãnh đạo chủ yếu phụ thuộc vào nhân tố ngƣời Từng công ty, tổ chức phải dựa vào nhu cầu thực tế công ty để xếp, tổ chức sử dụng có kế hoạch đào tạo đội ngũ nhân viên đủ trình độ nhằm thực nhiệm vụ đƣợc giao Đặc biệt, cần trọng đến phẩm chất đạo đức cán lãnh đạo công ty nhằm tránh thất thoát tài sản, trạng thƣờng xảy năm gần FLDC Trong hoạt động quản lý khai thác tàu có hai mảng cơng việc vừa độc lập vừa có mối quan hệ mật thiết với là: khai thác quản lý kỹ thuật Tăng cƣờng công tác quản lý nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí cách mức thấp nhất, nắm vững tình trạng kỹ thuật tàu để đảm bảo q trình hoạt động với cơng suất hoạt động tối đa Đây yêu cầu cấp thiết công ty cảng biển muốn phát triển thị trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ Bên cạnh đó, khó khăn chung cơng tác quản lý cảng biển giai đoạn dƣ thừa lao động Nhiều cán quản lý nhân viên công ty lớn tuổi, trình độ chun mơn nghiệp vụ nhƣ ngoại ngữ bị hạn chế hầu nhƣ tổ chức đào tạo lại Tuy nhiên, nhân viên lại chƣa đến tuổi nghỉ hƣu nên công ty phải bố trí làm việc văn phịng chuyển sang vị trí khác có u cầu kĩ đơn giản Khối lƣợng lao động dƣ thừa, suất nhƣng cơng ty phải trả lƣơng, đóng bảo hiểm,… dẫn đến suất hiệu làm việc kém, đặc biệt gây khó khăn khơng nhỏ việc tuyển nhân viên có trình độ kỹ cao Vấn đề doanh nghiệp cấp quản lý Nhà nƣớc cần nghiên cứu nhằm tìm giải pháp hợp lý nhằm xây dựng hành lang pháp lý phù hợp để doanh nghiệp giải lực lƣợng lao động nêu vừa đảm bảo quyền lợi ngƣời lao động vừa không gây ảnh hƣởng đến trình kinh doanh doanh nghiệp 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hội nhập kinh tế mở hội lớn cho FLDC nói chung ngành cảng biển nói riêng Đó gia tăng nguồn hàng vận chuyển, hội mở rộng thị trƣờng quốc tế, học hỏi công nghệ kinh nghiệm từ nƣớc bạn Tuy nhiên, hội nhập kinh tế đặt FLDC vào thách thức vô lớn, đặc biệt áp lực cạnh tranh từ tập đoàn hàng hải nƣớc Qua nghiên cứu, rút kết luận, dù FLDC doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm ngành cảng biển nhƣng nhìn chung lực cạnh tranh cơng ty chƣa cao, chƣa tƣơng xứng với tiềm vị công ty Đội ngũ lao động cơng ty đơng đảo, nhƣng trình độ chƣa đáp ứng nhu cầu trình hội nhập, trình độ công nghệ bao gồm sở vật chất đội tàu cảng nhìn chung cịn lạc hậu, lực tài so với tập đồn nƣớc ngồi cịn khoảng cách xa, cơng tác quản lý cịn nhiều yếu Đó lý khiến cho lực cạnh tranh công ty thấp, chƣa tƣơng xứng với tiềm Trong năm gần đây, tình hình kinh doanh cơng ty có nhiều khởi sắc thành cơng, đóng góp lớn vào phát triển chung kinh tế đất nƣớc Đặc biệt, thời gian qua với hỗ trợ từ phía Chính Phủ, với tiềm lực vị sẵn có với bƣớc phát triển đắn, hứa hẹn công ty đạt đƣợc mục tiêu đặt tƣơng lai Tuy nhiên, để đạt đƣợc mục tiêu vừa nêu vấn đề cốt lõi công ty phải đƣa giải pháp khả thi phù hợp với tình hình thực tế nhằm nâng cao lực cạnh tranh Những giải pháp đƣợc đặt cần vào kết dự báo tình hình thị trƣờng để xây dựng mục tiêu cụ thể Ngoài cần dựa xu hƣớng phát triển chung toàn ngành để không chệch hƣớng, hết cần đƣợc đƣợc xây dựng dựa sở điểm mạnh công ty Với thực trạng lực cạnh tranh nhƣ FLDC giải pháp quan trọng công ty cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển công ty Bên cạnh cần đầu tƣ 84 trang thiết bị, đại hoá sở vật nhằm chất nâng cao hiệu quản lý khai thác cảng biển Bên cạnh đó, cơng ty cần quan tâm công tác tổ chức mở rộng thị trƣờng Để nâng cao lực cạnh tranh cơng ty bên cạnh nỗ lực tự thân hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc có ý nghĩa quan trọng việc định hƣớng phát triển mình, xây dựng môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh doanh cách phù hợp Chính thế, Nhà nƣớc cần quan tâm công ty xây dựng hệ thống sách nhằm tạo điều kiện phù hợp cho việc phát triển cảng biển cơng ty nói riêng ngành cảng biển nói chung  Một số kiến nghị với nhà nước +/ Hoàn chỉnh hệ thống luật pháp quy định có liên quan Chính phủ cần thay đổi tiêu chuẩn hóa qui định (cấp phép, điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn,…) cho vận tải đa phƣơng thức; Các qui định hải quan giấy phép NVOCC phân định rõ trách nhiệm Đại lý khai quan, chứng từ xuất nhập phải phù hợp với thông lệ nƣớc khu vực quốc tế, cụ thể nƣớc ASEAN, khu vực châu Á… Bên cạnh phủ cần đầu tƣ để tin học hóa cách tồn diện thủ tục hải quan, ứng dụng cơng nghệ thông tin đại nhƣ công cụ hỗ trợ đắc lực hải quan quan quản lý Nhà Nƣớc việc thực thi trách nhiệm, quyền hạn +/ Xây dựng sở hạ tầng phục vụ logistics Hệ thống hạ tầng giao thông vận tải sở hạ tầng quan trọng trình phát triển dịch vụ cảng biển Chính thế, phủ cần xây dựng sở hạ tầng đƣờng biển, đƣờng khơng, đƣờng bộ, đƣờng sắt,… cách hồn thiện hợp lý Sắp xếp, quy hoạch lại hệ thống cảng biển, sở hạ tầng cảng sở dài hạn Định hƣớng phát triển cảng biển cách lâu dài hợp lý bao gồm phát triển hệ thống cầu cảng, kho bãi, cảng thông quan nội địa, nâng cấp phƣơng tiện xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá cảng nhƣ phƣơng tiện vận chuyển hàng hoá từ ICD đến cảng ngƣợc lại 85 Thành lập trung tâm phân phối vùng kinh tế trọng điểm nhằm mục tiêu tập trung hàng xuất phân phối hàng nhập hay thành phẩm Xây dựng mạng lƣới phân phối chủ hàng, công ty giao nhận hệ thống chi nhánh, nơi phân phối cuối Bên cạnh đó, với trung tâm phân phối hệ thống kho gom hàng +/ Tư vấn, thông tin cho doanh nghiệp Nhà nƣớc cần thành lập trung tâm tƣ vấn logistics hoạt động độc lập (tƣơng tự nhƣ trung tâm tƣ vấn quản trị hệ thống chất lƣợng ISO) Tuyển dung chuyên gia ngành không nƣớc mà chuyên gia quốc tế để cố vấn cho công ty Việt Nam việc tổ chức hoạt động Logistics Hiệp hội giao nhận Việt Nam (VIFFAS) cần tổ chức xuất tạp chí chuyên ngành nhằm xây dựng diễn đàn cho hội viên tham gia đóng góp ý kiến vấn đề liên quan đến trình hoạt động doanh nghiệp ngành, có tiếng nói góp ý với quan quản lý nhà làm luật để đƣa sách phù hợp, hỗ trợ doanh nghiệp cảng biển nƣớc +/ Khuyến khích liên kết doanh nghiệp ngành Chính phủ cần có sách biện pháp tƣ vấn, hƣớng dẫn nhằm thúc đẩy trình liên kết doanh nghiệp cảng biển với để có góp phần giúp doanh nghiệp nƣớc có đủ quy mô, đủ điều kiện cạnh tranh với doanh nghiệp loại khu vực giới Muốn hội nhập kinh tế, muốn tạo khu vực cạnh tranh cách tự khu vực thân doanh nghiệp nƣớc phải có đủ lực để cung ứng dịch vụ nƣớc trƣớc doanh nghiệp nƣớc giành thị phần Bên cạnh đó, phủ cần có biện pháp liên kết doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc lại thành số doanh nghiệp đủ lớn qui mô vốn, lực, kỹ thuật… nhằm đáp ứng đòi hỏi thị trƣờng, nâng cao sức cạnh tranh khu vực quốc tế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Tú Anh (2006), Thử thách doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics trƣớc thềm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội thách thức, tháng 07/2006, TPHCM Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2004), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Lao động Xã hội Hoàng Thị Chỉnh, Phan Thu Hiền (2006), Vào WTO, Việt Nam đƣợc gì, thách thức gì, phải làm gì, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 12/2006 Hoàng Lâm Cƣờng (2005), Phát triển Logistics nhằm tăng sức cạnh tranh công ty giao nhận vận tải Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 09/2005 Fred R David (2000), Khái luận quản trị chiến lƣợc, NXB Thống kê Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lƣợc sách kinh doanh, NXB Thống kê Lê Đăng Doanh (2010), “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thời hôi nhập”, NXB Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lƣợc cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đào Duy Huân (2007), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình thực cam kết WTO, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 10 Trần Quang Huy (2004), Góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, http://www.irv.moi.gov.vn, 07/04/2004 11 Bùi Thanh Lam (2006), Khía cạnh pháp lý dịch vụ logistics, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 52/2006 (836) 12 Vũ Tiến Lộc (2003), Kinh tế Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Làm để nâng cao sức cạnh tranh, Báo Đầu tƣ, 24/03/2003 87 13 Nguyễn Anh Ngọc, Doanh nghiệp Việt Nam hội nhập phát triển, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 14 Đỗ Xuân Quang, Thực trạng định hƣớng phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội thách thức, tháng 07/2006, TPHCM 15 Huỳnh Văn Sáu, Đánh giá lực cạnh tranh ngành cao su Việt Nam theo quan điểm Michael Porter, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 11/2006 16 Internet, Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ma trận Nghiên cứu trao đổi, http://www.irv.moi.gov.vn; 11/11/2006 17 Internet, Nâng cao lực cạnh tranh ngành, nhìn từ mơ hình cạnh tranh hệ thống, http://www.irv.moi.gov.vn, 08/03/2004 18 Nguyễn Vĩnh Thanh(2005), Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thƣơng mại Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 19 Ngơ Kim Thanh (2011), “Giáo trình Quản trị chiến lược (tái lần có sửa đổi bổ sung)”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 20 Phan Ngọc Thảo (2005), Nâng cao lực cạnh tranh khác biệt, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 08/2005 21 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2005), Thị trƣờng, chiến lƣợc, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng, Định vị phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp, TPHCM 22 Vũ Quốc Tuấn (2007), Doanh nghiệp – lực lƣợng chủ cơng hội nhập, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 02/2007 23 Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế, NXB Thế giới, Hà Nội 24 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, NXB Thống kê, Hà Nội 25 Báo cáo tài cơng ty 2014 26 Tạp chí Kinh tế dự báo số 467 (2014), Thƣơng mại, xuất nhập năm 2014 triển vọng 2015, Lƣu Quang Khánh 88 Các trang web http://www.gso.gov.vn (Trang web quan Tổng Cục Thống kê Việt Nam) http://www.vla.info.vn/ (Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt Nam) http://baocongthuong.com.vn/viet-nam-gia-nhap-cong-dong-kinh-te-asean- thanh-cong-phu-thuoc-noi-luc-va-no-luc.html http://tcdn.gov.vn/AIAdmin/News/View/tabid/66/newsid/5933/seo/Co-hoi- va-thach-thuc-doi-voi-lao-dong-Viet-Nam-khi-gia-nhap-cong-dong-kinh-teASEAN/Default.aspx http://vneconomy.vn/doanh-nhan/co-hoi-cho-nganh-logistics-viet-nam- 20130331110311512.htm 89 ... nhằm nâng cao lực cạnh tranh cảng VICT bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh cảng VICT bối cảnh Việt Nam. .. HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN : PHẠM TUẤN ANH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CẢNG VICT TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGÀNH: KINH TẾ;... ngồi Trong giai đoạn nay, cạnh tranh điều tất yếu không riêng lĩnh vực cảng mà cịn bao hàm tất kinh tế Chính em chọn đề tài ? ?Nâng cao lực cạnh tranh cảng VICT bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (2004), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, NXB Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế quốc tế
Tác giả: Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng
Nhà XB: NXB Lao động và Xã hội
Năm: 2004
7. Lê Đăng Doanh (2010), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hôi nhập”, NXB Thanh niên, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hôi nhập
Tác giả: Lê Đăng Doanh
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2010
19. Ngô Kim Thanh (2011), “Giáo trình Quản trị chiến lược (tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung)”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Quản trị chiến lược (tái bản lần 3 có sửa đổi bổ sung)
Tác giả: Ngô Kim Thanh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011
10. Trần Quang Huy (2004), Góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, http://www.irv.moi.gov.vn, 07/04/2004 Link
16. Internet, Đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bằng ma trận - Nghiên cứu trao đổi, http://www.irv.moi.gov.vn; 11/11/2006 Link
17. Internet, Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành, nhìn từ mô hình cạnh tranh hệ thống, http://www.irv.moi.gov.vn, 08/03/2004 Link
1. Phạm Tú Anh (2006), Thử thách đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics trước thềm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội và thách thức, tháng 07/2006, TPHCM Khác
3. Hoàng Thị Chỉnh, Phan Thu Hiền (2006), Vào WTO, Việt Nam đƣợc gì, thách thức gì, và phải làm gì, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 12/2006 Khác
4. Hoàng Lâm Cường (2005), Phát triển Logistics nhằm tăng sức cạnh tranh của các công ty giao nhận vận tải Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 09/2005 Khác
5. Fred R David (2000), Khái luận về quản trị chiến lƣợc, NXB Thống kê Khác
6. Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), Chiến lƣợc và chính sách kinh doanh, NXB Thống kê Khác
8. Phạm Thúy Hồng (2004), Chiến lƣợc cạnh tranh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Đào Duy Huân (2007), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình thực hiện các cam kết WTO, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 Khác
11. Bùi Thanh Lam (2006), Khía cạnh pháp lý của dịch vụ logistics, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, số 52/2006 (836) Khác
12. Vũ Tiến Lộc (2003), Kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Làm gì để nâng cao sức cạnh tranh, Báo Đầu tƣ, 24/03/2003 Khác
13. Nguyễn Anh Ngọc, Doanh nghiệp Việt Nam trong hội nhập và phát triển, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 02/2007 Khác
14. Đỗ Xuân Quang, Thực trạng và định hướng phát triển nguồn nhân lực trong ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam, Hội thảo phát triển dịch vụ logistics: Cơ hội và thách thức, tháng 07/2006, TPHCM Khác
15. Huỳnh Văn Sáu, Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam theo quan điểm của Michael Porter, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 11/2006 Khác
18. Nguyễn Vĩnh Thanh(2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Khác
20. Phan Ngọc Thảo (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng sự khác biệt, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 08/2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN