1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NĂNG lực tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM luận án tiến sĩ kinh tế

181 419 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 181
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HẰNG NGA NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HẰNG NGA NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính-Ngân hàng Mã ngành: 62 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Lý Hoàng Ánh TP.HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phan Thị Hằng Nga Sinh ngày 10 tháng 10 năm 1977 Quê quán: Nam Tân, Huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An Hiện công tác tại: Giảng viên Trường Cao Đảng Tài chính-Hải quan Địa chỉ: Số 778 Nguyễn Kiệm, Quận Phú nhuận, TP HCM Là nghiên cứu sinh khóa: 16 Trường Đại Học Ngân Hàng Tp Hồ Chí Minh Mã số học viên: 010116110008 Cam đoan luận án: “NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS Lý Hoàng Ánh Luận án thực Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập riêng, khơng chép tài liệu chưa công bố toàn nội dung đâu; số liệu, nguồn trích dẫn luận văn thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch Tơi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN PHAN THỊ HẰNG NGA ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Điểm nghiên cứu này, tác giả sâu vào nghiên cứu đánh giá lực tài NHTM Việt Nam theo khung an toàn Camel kết đánh giá lực tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2003-2012, từ kết đánh giá tác giả đưa mơ hình lực tài NHTM Việt Nam bị chi phối 13 yếu tố gồm: Quy mơ vốn vốn chủ sở hữu; Địn bẩy tài chính; Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu; Dư nợ/tổng tài sản có; Nợ xấu/ Tổng dư nợ (noxau_duno); ROA; ROE; NIM; Chỉ số chi phí hoạt động; Tỷ lệ khoản tài sản; Hệ số đảm bảo tiền gửi; Hệ số khoản ngắn hạn; Dư nợ cho vay/ Tiền gửi, tất nhân tố có tác động định đến lực tài NHTM Việt Nam Dựa tình hình nghiên cứu đề cập, luận án có đóng góp sau: 1.1 Về phương diện học thuật (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung lực tài chính, tiêu chí đánh giá lực tài chính, nhân tố ảnh hưởng đến lực tài giới Việt Nam Do vậy, kết nghiên cứu có đóng góp định vào việc hồn thiện khung lý thuyết lực tài NHTM (2) Nghiên cứa tiến hành đo lường đánh giá lực tài NHTM Việt Nam giai đoạn 2003-2012 mà Việt Nam tác giả nghiên cứu Qua kết đánh giá cho thấy tranh toàn diện lực tài NHTM Việt Nam chưa đảm bảo so với khung an toàn Camel (3) Nghiên cứu cơng trình thử nghiệm kết hợp nghiên cứu hàn lâm lặp lại nghiên cứu ứng dụng, qua kiểm định mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến lực tài hệ thống NHTM Chính vậy, kết nghiên cứu phản ánh độ tin cậy bổ sung phát triển mặt phương pháp luận đánh giá lực tài đề xuất giải pháp khả thi 1.2 Về phương diện thực nghiệm (1) Kết nghiên cứu giúp cho nhà nghiên cứu, nhà quản lý ngành Ngân hàng Việt Nam có nhìn đầy đủ toàn diện phương pháp tiếp cận đo lường đánh giá lực tài Đồng thời nhận diện yếu tố vai trị tác động chúng đến lực tài NHTM Việt Nam Đây điều kiện để triển khai nghiên cứu ứng dụng có giải pháp phù hợp để nâng cao lực tài cho hệ thống NHTM Việt Nam Qua giúp Chính phủ, NHNN thực thành cơng Đề án tái cấu NHTM giai đoạn 20112015 (2) Nghiên cứu thể nghiệm vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phương pháp định tính như: thống kê mơ tả, chun gia, suy diễn, sử dụng kỹ thuật định tính… với phương pháp định lượng kiểm định phù hợp mô hình, kiểm định giả thuyết, hồi quy mơ hình Probit Mỗi phương pháp vận dụng phù hợp theo nội dung nghiên cứu luận án Cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo cho quan tâm đến lực tài NHTM phương pháp luận, đánh giá đo lường, kiểm định kết nghiên cứu DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC VIẾT TẮT Chữ viết tắt NHTM TCTD NHNN NH NHTW NHTMNN NHTMCP NHTMVN NHLD NHNNG DPRR VNĐ NLTC TSCĐ DNNN TTCK BCTC BĐS TSĐB NHTMQD SX-KD HTX NDT CSH SPSS QTDND BCTC WB WTO FED FDIC Nghĩa tiếng nước World Bank World Trade Organization Federal Reserve System – Fed Federal Deposit Insurance Corporation Nghĩa Tiếng Việt Ngân hàng thương mại Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nước Dự phòng rủi ro Việt nam đồng Năng lực tài Tài sản cố định Doanh nghiệp nhà nước Thị trường chứng khốn Báo cáo tài Bất động sản Tài sản đảm bảo Ngân hàng thương mại quốc doanh Sản xuất kinh doanh Hợp tác xã Nhân dân tệ Chủ sở hữu Phần mềm thống kê Qũy tín dụng nhân dân Báo cáo tài Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới Cục dự trữ liên bang Bảo hiểm tiền gửi liên bang DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Thống kê ngân hàng thương mại nước hoạt động nước ta Thống kê ngân hàng thương mại Việt nam dùng để phân tích đánh giá từ 2003-2012 Nguồn vốn chủ sở hữu NHTM Việt nam từ 20032012 Các NHTM Việt nam có quy mơ vốn đạt chuẩn Camel Bảng 2.6 Đòn bẩy NHTM Việt nam từ 2003- 2012 67 Bảng 2.7 Các NHTM sử dụng đòn bẩy vượt chuẩn quy định 68 Bảng 2.8 69 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 14 Bảng 2.14 15 Bảng 2.15 Tỷ lệ CAR hệ thống NHTM Việt Nam từ 20032012 Thống kê số ngân hàng không đảm bảo tỷ lệ CAR theo quy định Dư nợ tài sản hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Một số NHTM Việt Nam dư nợ tổng tài sản cao Thống kê tỷ lệ nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn từ 2003- 2012 Các NHTM có tỷ lệ nợ xấu cao số với mức quy định Khả sinh lời tài sản hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Một số ngân hàng có ROA khơng đạt so với yêu cầu 16 Bảng 2.16 78 17 Bảng 2.17 Khả sinh lời vốn CSH hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Các NHTM Việt Nam có tiêu ROE chưa đạt yêu cầu 18 Bảng 2.18 81 19 Bảng 2.19 20 Bảng 2.20 Thống kê tỷ lệ lãi ròng cận biên hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ lãi ròng cận biện hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ khoản tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 TT Tên Bảng Trang Thống kê ngân hàng thương mại liên doanh 61 62 63 64 66 70 71 72 73 75 76 77 80 82 84 21 Bảng 2.21 86 Bảng 2.24 Hệ số đảm bảo tiền gửi hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Hệ số khoản ngắn hạn hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ dư nợ cho vay tổng tiền gửi hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Chỉ số hoạt động NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 22 Bảng 2.22 23 Bảng 2.23 24 25 Bảng 2.25 Tóm tắt biến mơ hình 94 26 Bảng 2.26 Bảng kiểm tra đa cộng tuyến biến 96 27 Bảng 2.27 99 28 Bảng 2.28 Kết hồi quy Probit với hệ số hồi quy mơ hình Hệ số hồi quy riêng phần yếu tố 105 29 Bảng 2.29 Thống kê thị phần TCTD 111 30 Bảng 2.30 113 31 Bảng 2.31 32 Bảng 2.32 33 Bảng 2.33 34 Bảng 2.34 35 Bảng 2.35 36 Bảng 2.36 37 Bảng 2.37 So sánh nợ xấu NHTM Việt Nam với NHLDNHNNg So sánh tỷ lệ trích lập dự phòng Việt nam số nước So sánh quy mô vốn CSH NHTM Việt Nam với NHLD-NHNNg So sánh ROE NHTM Việt Nam với NHTM số quốc gia khác năm 2012 So sánh ROA NHTM Việt Nam với NHTM số quốc gia khác năm 2012 So sánh NNIM NHTM Việt Nam với NHLDNHNNg So sánh dư nợ cho vay tiền gửi Việt Nam so với số quốc gia giới So sánh CAR NHTM Việt Nam với NHLD-NHNNg 38 Bảng 3.1 Thống kê Ngân hàng nhóm 137 39 Bảng 3.2 Dự báo xác suất NLTC tăng vốn CSH tăng 138 40 Bảng 3.3 Mẫu thống kê chi tiết nợ xấu 140 41 Bảng 3.4 Dự báo xác suất NLTC tăng tỷ lệ nợ xấu giảm 141 42 Bảng 3.5 Dự báo xác suất NLTC tăng ROA tăng 144 43 Bảng 3.6 Bộ số đánh giá theo CAMEL 152 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 87 89 91 115 120 121 122 122 125 126 Số thứ tự biểu đồ Biểu đồ 0.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 10 Biểu đồ 2.9 11 Biểu đồ 2.10 12 Biểu đồ 2.11 13 Biểu đồ 2.12 14 Biểu đồ 2.13 15 Biểu đồ 2.14 16 17 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 18 19 Biểu đồ 2.17 Biểu đồ 2.18 20 21 Biểu đồ 2.19 Biểu đồ 3.1 TT Tên biểu đồ Trang Mơ hình nghiên cứu Quy mơ vốn chủ sở hữu NHTM Việt Nam từ 20032012 Chỉ số địn bẩy bình qn NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Mức bình quân CAR NHTM Việt Nam từ 20032012 - Mức bình qn dư nợ tín dụng tổng tài sản NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ nợ xấu trung bình NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ sinh lời tài sản bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ suất sinh lợi vốn CSH bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ lãi cận biên bình quân NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ lãi ngồi cận biên bình qn hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ khoản tổng tài sản bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 - Hệ số đảm bảo tiền gửi bình quân của hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Khả tốn ngắn hạn bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi bình quân hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Tỷ lệ chi phí hoạt động tài sản bình qn hệ thống NHTM Việt Nam từ 2003- 2012 Kiểm định phân phối chuẩn So sánh nợ xấu NHTM Việt Nam với NHLDNHNNg So sánh VCS NHTM Việt Nam với NHLD-NHNNg So sánh Nnim NHTM Việt Nam với NHLDNHNNg So sánh Car NHTM Việt Nam với NHLD-NHNNg Nhóm NHTM Việt Nam có cấu kết kinh doanh 65 67 69 71 73 76 79 81 83 85 86 88 90 92 97 114 120 123 127 135 10 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án 5.1 Tình hình nghiên cứu nước 5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 Kết nghiên cứu 15 6.1 Về phương diện học thuật 15 6.2 Về phương diện thực tiễn 16 Nội dung đề tài 17 CHƯƠNG 1: CƠ CỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 18 1.1 Tổng quan tài Ngân hàng thương mại .18 1.1.1 Khái niệm hoạt động Ngân hàng thương mại 18 1.1.2 Tài Ngân hàng thương mại 21 1.2 Năng lực tài Ngân hàng thương mại 25 167 Sử dụng số để đánh giá NLTC NHTM Việt Nam quý, kèm theo NHNN phải có quy định vấn đề xử lý ngân hàng Ngân hàng vi phạm quy định cụ thể số Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước phải chủ động việc phối hợp với Bộ, ngành liên quan để triển khai số giải pháp hỗ trợ tổ chức vay vốn, bao gồm: (i) Tích cực phối hợp với Bộ, ngành phân tích, đánh giá hoạt động ngành, lĩnh vực để xây dựng, triển khai chương trình tín dụng phù hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phóng hàng tồn kho, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để làm sở cho tổ chức tín dụng giảm nợ xấu; (ii) Phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hướng dẫn quy định xử lý tài sản bảo đảm, đạo xử lý dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu có sở để mở rộng tín dụng cho kinh tế; (iii) Tích cực triển khai đồng giải pháp xếp, đổi cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ xấu doanh nghiệp này; (iv) Phối hợp với địa phương hỗ trợ thị trường bất động sản phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh Thứ ba: NHNN tập trung triển khai thực Đề án, ngày 18/4/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” Nhằm thực cấu lại tổ chức tín dụng tiến hành khẩn trương, liệt, thận trọng để nguy đổ vỡ hệ thống ngân hàng đẩy lùi, khoản hệ thống cải thiện, an ninh trị trật tự an toàn xã hội giữ vững; tâm lý, niềm tin nhân dân vào chương trình tái cấu hệ thống ngân hàng củng cố Thứ tư: NHNN phải chủ động, linh hoạt việc sử dụng cơng cụ sách tiền tệ, lãi suất theo nguyên tắc thị trường: Ngân hàng Nhà nước thực điều hành linh hoạt sách tiền tệ theo hướng bảo đảm khoản hệ thống tổ chức tín dụng, ổn định tỷ giá, giảm dần lãi suất phù hợp điều kiện kinh tế vĩ mô, 168 giảm bớt rủi ro thị trường cho tổ chức tín dụng kinh tế; kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tín dụng, tổ chức tín dụng yếu để bảo đảm tổ chức tín dụng tăng trưởng phù hợp với khả thực tế, tập trung củng cố khả chi trả Thứ năm: Nâng cao lực quản trị điều hành, lực xây dựng sách, lực dự báo NHNN, chất lượng cán NHNN đại hóa công nghệ ngân hàng hệ thống NHNN Cơ cấu lại tổ chức chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô theo hướng xây dựng NHTW đại phù hợp với thông lệ chung Thế giới, đảm bảo tính độc lập NHNN điều hành sách tiền tệ quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng Hạn chế can thiệp Chính phủ, quan, tổ chức hoạt động NHNN Thứ sáu: Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thông tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng phục vụ cho cơng tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn tài sản, quản trị rủi ro, quản lý cơng nợ, cơng tác kế tốn, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa Thứ bảy: Ngân hàng Nhà nước phải tích cực việc phối hợp với tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng doanh nghiệp địa bàn; chủ động phối hợp, làm việc trực tiếp với Bộ, ngành (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Bộ Xây dựng ) nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc đề xuất giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ cụ thể, phù hợp lĩnh vực, đặc biệt xử lý vấn đề hàng tồn kho để có sở mở rộng tín dụng cho doanh nghiệp Thứ tám: NHNN phải giám sát chặt chẽ cổ động lớn ngân hàng, nhằm hạn chế chi phối, thao túng cổ đơng NHTM ( trường hợp ông Kiên), kiên xử lý người liên quan vi phạm quy định giới hạn sở hữu cổ phần NHTM NHTM sở hữu vốn chéo lẫn Tóm lại: NLTC NHTM Việt Nam muốn nâng cao thiết phải có can thiệp mức Chính phủ NHNN, với kiến nghị thiết nghĩ 169 Chính phủ NHNN cần xem xét thực nhằm nâng cao NLTC cho toàn hệ thống ngân hàng giai đoạn Kết luận chương Toàn nội dung chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực tài cho hệ thống NHTM Việt Nam, là: NHTM Việt Nam cần trọng ưu tiên hàng đầu giải vấn đề sau: Tăng cường vốn chủ sở hữu; Giải nợ xấu gia tăng đột biến năm 2012; Cải thiện khả khoản; Tăng hiệu hoạt động; Nâng cao chất lượng quản lý…, kiến nghị từ Chính phủ, NHNN sách nhằm nâng cao NLTC cho hệ thống NHTM Việt Nam Nghiên cứu sâu phân tích bao gồm: (1) Đưa quan điểm tiến hành xây dựng giải pháp cho NHTM hệ thống, kiến nghị Chính phủ, NHNN (2) Trích dẫn phân tích số quan điểm, mục tiêu Chính phủ, NHNN phát triển cấu lại tổ chức tín dụng đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (3) Điểm lại để xây dựng giải pháp thông qua học kinh nghiệm nâng cao NLTC, bao gồm mục tiêu phát triển ngành, đề án phát triển ngành, học kinh nghiệm rút từ chương mơ hình Probit đánh giá xác định mức ảnh hưởng nhân tố đến NLTC chương (4) Đưa giải pháp Ngân hàng thương mại Việt Nam, kiến nghị Chính phủ kiến nghị NHNN Khi thực đồng giải pháp chắn giúp lực tài NHTM Việt Nam nâng cao đạt khung an tồn CAMEL Và từ cạnh tranh với ngân hàng liên doanh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, cụ thể nội dung giải pháp xoay quanh kết mơ hình Probit xử lý số liệu thu thập từ BCTC NHTM Việt Nam giai đoạn 2003-2012, đồng thời cứu tồn trình hoạt động thể qua kết qủa đánh giá tiêu Trong giải pháp tác giả cố gắng bố cục thành phần, gồm: mục tiêu giải pháp, biện pháp thực hiện, kết kỳ vọng số khuyến nghị ngân hàng triển khai biện pháp 170 Năm giải pháp 15 kiến nghị đề cập chi tiết chương nội dung mà NHTM cần lưu ý để từ dựa vào điều kiện kinh doanh cụ thể ngân hàng mà lựa chọn giải pháp kết hợp giải pháp với để vận dụng vào ngân hàng cách có hiệu 171 Kết luận Luận án với đề tài: “Năng lực tài hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn lực tài hiệu hoạt động ngân hàng thương mại áp dụng vào đánh giá cho 28 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn hoạt động từ 2003 đến 2012 Trên sở phân tích định tính kết hợp với phân tích định lượng việc đánh giá lực tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, để từ nghiên cứu đưa giải pháp nhằm nâng cao lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, đồng thời nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm nâng cao lực tài khả cạnh tranh hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu đổi đòi hỏi xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Bởi vì, sống cịn tài quốc gia hoàn toàn phụ thuộc lành mạnh hệ thống Ngân hàng thương mại hệ thống gặp khó khăn nhiều mặt * Những kết đạt nghiên cứu: Hệ thống phương pháp sử dụng việc đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại từ phương pháp đánh giá truyền thống đến phương pháp định lượng đại mà sử dụng phổ biến phân tích khơng nước có tài phát triển Mỹ, Nhật Bản, mà áp dụng đánh giá nước phát triển kinh tế chuyển đổi Qua ưu nhược điểm phương pháp để xem xét đánh giá toàn diện phương pháp vận dụng cách linh hoạt trình đánh giá lực tài tổ chức tín dụng đặc biệt ngân hàng thương mại Đồng thời qua kênh chuyển tải phương pháp định lượng việc đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại vào Việt Nam Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm nghiên cứu đánh giá lực tài chính, hiệu hoạt động ngân hàng theo phương pháp phân tích định lượng (tham số phi tham số) thực số quốc gia, luận án rút học kinh nghiệm có tính lý luận thực tiễn để vận dụng vào việc lựa 172 chọn xây dựng mô hình đánh giá lực tài mơ hình xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực tài Ngân hàng thương mại để từ đưa mơ hình phù hợp cho Việt Nam Phân tích, đánh giá thực trạng lực tài hệ thống ngân hàng Việt Nam từ trước đến (giai đoạn 2003-2012), đặc biệt thời gian hội nhập khu vực hội nhập quốc tế phát triển sâu rộng Những đòi hỏi trình tự hóa tài buộc Ngân hàng thương mại Việt Nam phải tự hồn thiện mặt có đứng vững sân nhà từ cạnh tranh với Ngân hàng liên doanh, Ngân hàng nước hoạt động Việt Nam, sau vươn cao vươn xa để trở thành tập đồn tài tầm cỡ quốc tế Trong việc đánh giá thực trạng lực tài Ngân hàng thương mại Việt Nam, luận án khơng dừng lại phân tích định tính mà mạnh dạn sử dụng phương pháp phân tính định lượng vào nghiên cứu, phương pháp sử dụng tiêu đo lường lực tài theo khung an toàn CAMEL để kiểm định giả thuyết cách hồi quy riêng, sau đo lường lực tài sử dụng mơ hình Probit vào phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động 28 Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2003-2012 Kết nghiên cứu cho thấy hệ thống Ngân hàng thương mại cần phải cải thiện nhân tố ảnh hưởng đến lực tài có hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam trở nên lành mạnh tăng khả cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu để nâng cao lực tài Ngân hàng thương mại thời gian tới từ 2013-2020 cụ thể là; (1) giải pháp từ phía Ngân hàng thương mại Việt Nam tăng quy mô vốn chủ sở hữu, xử lý nợ xấu, tăng chất lượng sử dụng tài sản, tăng khả khoản, tăng chất lượng quản lý (2) kiến nghị Chính phủ Ngân hàng nhà nước tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình ngân hàng, tiếp tục hồn thiện hệ thống luật tạo hành lang pháp lý có hiệu lực, chuyển đổi ngân hàng nhà nước thực trở thành ngân hàng trung ương nhằm nâng cao lực quản lý thị trường tiền tệ, nghiên cứu thiết lập áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế chế độ hạch toán, tỷ lệ an toán vốn…, đặc biệt đưa hệ thống giám sát theo CAMEL vào áp dụng để đo lường sức 173 khỏe tài cho NHTM Việt Nam định kỳ thực kiến nghị mang tính chất tiền đề đảm bảo cho ngân hàng thực thành cơng nhóm giải pháp từ nội Ngân hàng thương mại Luận án đề xuất khuyến nghị cho NHTM thực tốt nhóm giải pháp đưa nhằm nâng cao lực tài cho Ngân hàng thương mại Việt Nam * Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Hiện số lượng NHTM Việt Nam bao gồm: 37 ngân hàng, nghiên cứu tác giả nghiên cứu 28 Ngân hàng thương mại, Ngân hàng nước Ngân hàng liên doanh Điều cho thấy khía cạnh mẫu nghiên cứu chưa thật đầy đủ chưa đại diện hết cho tất NHTM hoạt động Việt Nam; Mặt khác, nghiên cứu chưa đo lường tác động nhân tố chủ quan sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ, phát triển hệ thống tài chính, khảo sát chất lượng quản lý ngân hàng mà đo lường hiệu quản lý thông qua tiêu số chi phí dẫn đến kết đo lường chưa thật đầy đủ Do nghiên cứu tiến hành lấy mẫu rộng đo lường tiêu khách quan ảnh hưởng đến NLTC Ngân hàng thương mại Việt Nam 174 CAÙC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 1/ Vấn đề kế tốn thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.(TS Phan Đức Dũng chủ nhiệm đề tài, Ths Phan Thị Hằng Nga thành viên), 2009 2/ Xây dựng phòng thực hành cho sinh viên ngành Tài chính-Kế tốn Trường Đại Học Lạc Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, 2008 (Chủ nhiệm đề tài) 3/ Giải pháp nâng cao khả nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành Tài chính-Kế tốn Trường Đại Học Lạc Hồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, 2010 (Chủ nhiệm đề tài) 4/ Các giải pháp chống thất thu thuế TNDN doanh nghiệp FDI cho Cục Thuế Tỉnh Đồng Nai, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, 2010(Chủ nhiệm đề tài) 5/ Yếu tố ảnh hưởng đến lực tiếp cận thực tế HSSV Trường Cao đẳng Tài Hải quan, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, 2012 (Chủ nhiệm đề tài) 6/ Vấn đề chuyển giá doanh nghiệp FDI Thực trạng-giải pháp, Kỷ yếu khoa học, số năm 2009, trường ĐH Lạc Hồng 7/ Phan Thị Hằng Nga (2011), “ Yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng niêm yết giai đoạn 2005-2010”, Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 68, tháng 10/2011, trang 34,38 8/ Phan Thị Hằng Nga Hoàng Thái Hưng (2013), “ Yếu tố ảnh hưởng đến việc vay vốn doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2003-2010”, Tạp chí nghiên cứu tài marketing, số 15, tháng 5/2013, trang 40 175 9/ Phan Thị Hằng Nga Hoàng Thái Hưng (2013), “ Các tiêu đánh giá lực tài Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu tài marketing, số 16, tháng 07/2013, trang 39 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Uớc lượng nhân tố phi hiệu cho ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập khu vực quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003, 01 Lê Dân ( 2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Đông (năm 2011) “Đánh giá hoạt động tổ chức tín dụng phương pháp phân tích nhân tố phương pháp thành phần theo tiêu tài mơ hình CAMELS”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thu Hiền (2011) “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại nhà nước việt nam tiến rình hội nhập kinh tế quốc tế” , Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Nguyễn Việt Hùng (2008), “Hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu đầu tư ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2008) “Nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổphần sài gòn - hà nội sau chuyển đổi từngân hàng nông thôn lên đô thị”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế , Đại học kinh tế Nguyễn Thị Thu Thảo(2010), “Nâng cao lực tài ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP HCM 177 10 Lê Thanh Thủy (2008) “Giải pháp nâng cao lực tài ngân hang đầu tư phát triển Việt Nam xu hội nhập” Luận văn thạc sĩ, 2008, đại học KTQD 11 Bùi Duy Phú (2002), Phương pháp đánh giá hiệu ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất hàm chi phí, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Tân Thanh Thảo (2005), “Tái cấu hệ thống NHTMVN –mục tiêu giải pháp tiến hành”, Tạp chí ngân hàng, (9) 13 Tơ Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu BASEL 2- tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng 14 Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài 15 Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ –TTg ngày 24/5/2006, Quyết định việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 16 Chính phủ (2012) định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Quyết định việc phê duyệt Đề án tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 NHNN (2012) định số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012, định việc ban hành Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng triển khai thực Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 18 IMF (2003,2004,2005, 2006, 2007, 2008, 2009,2010, 2011,2012), Vietnam: selected issue 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000 đến 2012), Báo cáo thường niên 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, NXB trị quốc gia 21 WB (2012), Banking secter Review 22 Ngân hàng thương mại Việt nam (2003 đến 2012), Báo cáo thường 23 Ngân hàng NHLD, NHNNg (2003 đến 2012), Báo cáo thường niên niên TIẾNG NƯỚC NGOÀI 178 24 R Alton Gilbert, Andrew P Meyer, and Mark D Vaughan (2002), The Federal Reserve Bank of St Louis 25 John Tatom (2008), Predicting failure in the commercial banking industry, Networks Financial Institute at Indiana State University Working Pape 26 Wirnkar And Tanko (2007), Camel(s) and banks performance, Evaluation : the way forward 27 Godfrey Cadogan (2011), A Theory of Asset Pricing and Performance Evaluation for Minority Banks with Implications for Bank Failure Prediction, Compensating Risk, and CAMELS Rating, Working Pape 28 Asli Demirguc Harr Huizinga (1998), Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence, JEL Classification: E44, G21 29 Allen N Berger, Iftekhar Hasan, Mingming Zhou (2009), “Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world’s largest nation?”, Journal of Banking & Finance 33 30 Xiaoqing (Maggie) Fu, Shelagh Heffernan (2007), “The effects of reform on China’s bank structure and performance”, Journal of Banking & Finance 33 (2009) 31 Christine Brown Kevin Davis(2008), Capital management in mutual financial institutions, Journal of Banking & Finance 33, pp 443–455 32 Fukuyama, H (1993), “Technical and Scale Effiiciency of Econometric Frontier Functions”, Journal of Banking and Finance 20, pp.745-771 33 Fukuyama, H (1993), “Technical and Scale Effiiciency of Japanese comercial bank: a non- parametric approach”, Applied economics, 25, pp 1101-1112 34 Ji-Li-Hu, Chiang – Ping Chen and Yi-Yuan Su (2006), Ownership refrom and efficiency os natiowide banks in China, Institude of Business and Management, National Chiao Tung University, Taiwan 35 Nathan and E.H Neave (1992), “Operating efficiency of Canada banks”, Journal of Financial Services Reseach, 6, pp 265-276 36 Tser- yieth Chen (2005), A measurement of Taiwan’s Bank efficiency and productivity change during the Asian financial crisis, Department of International Business, National Dong Hwa University 179 37 Frank Heid (2007), “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”, Journal of Banking & Finance 31 38 Wolf Wagner (2007), “The liquidity of bank assets and banking stability”, Journal of Banking & Finance 31 39 Mark Johnston (2009), “Extending the Basel II approach to estimate capital requirements for equity investments”, Journal of Banking & Finance 33 40 Michelle L Barnes, Jose A Lopez (2005), “Alternative measures of the Federal Reserve Banks_ cost of equity capital”, Journal of Banking & Finance 30 (2006) 41 David VanHoose (2007), “Theories of bank behavior under capital regulation”, Journal of Banking & Finance 31 (2007) 42 Kenneth J Kopecky, David VanHoose (2005), “Capital regulation, heterogeneous monitoring costs, and aggregate loan quality”, Journal of Banking & Finance 30 (2006) 43 Sangkyun Park, Stavros Peristiani (2007), “Are bank shareholders enemies of regulators or a potential source of market discipline ?”, Journal of Banking & Finance 31 (2007) 44 Guy Kaplanski, Haim Levy (2007), “Basel’s value-at-risk capital requirement regulation: An efficiency analysis”, Journal of Banking & Finance 31 (2007 45 Abid A.Burkin and Ghulam Shabbir Khan Niazi (2003), The effects of privatization, competition and regulation on banking efficiency in Pakinstan, 1991 2000, Manchester University, UK 46 Adnan Kasman (2002), Cost efficiency, Scale economies, and technological progress in Turkish banking, Department of Economies, Vanderbilt University, USA 47 Aigner, D.J, and S.F Chu (1968), On Estimating the Industry Production Function, The American Economic Review 4, 58, pp.826-839 180 48 Al- Faraj, T.N, A.S Alidi, and K.A Bu – Bshait (1993), “Evaluation of Bank Branches by Means of Data Envelopment Analysis”, International Journal of Operations and Production Management, 13, pp 45- 52 49 Aly, H.Y.R Grabowski, C.Pasurka, and N Rangan (1990), Technical, Scale, and Allocative Efficiencies in U.S banking: An Empirical Investigation, Review of Economics and Statistics, 72, pp.211-218 50 Ataullah A, Le H (2006), “Economic reform and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking industry”, Applied Financial Economics, 16, 653-663 51 Baltagi, B.H (1995), Econometrics Analysis of Panel Data, John Wiley and Sons Ltd, Chichester, West Sussex 52 Banker, R.D.A Charmens, and W.W Cooper (1984), “Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis”, Management Science, 30, pp 1078- 1092 53 Barro R.J (1991), “ Economic growth in a Cross Section of Countries”, Quarterly Journal of Economics 106, pp 407-443 54 Barth J.R, G Caprio, and R Levine (1999), Banking Systems Around the Globe: Do Regulation and Ownership Affect Performance and Stability? World Bank Working Paper 55 Battese, G.E, and T.J Coelli (1995), “Model for Technical Inefficiency Effects in Stochastic Frontier Production Function for Panel Data”, Empirical Economics, 20, pp 325-332 56 Bauer, P.W(1990), “Recent Development in the Econometric Estimation of Prontier”, Journal of Econometrics, 46, pp.39-56 57 Bencivenga, V.B and B.D Smith (1991), Financial Intermediation and Endogenous Growth, Review of Economic Studies, 58, pp 195-209 58 Berg , S.A, F.R Forsund, L Hjalmarsson, and M Suominen (1993), “Banking Efficiency in the Nordic Countries”, Journal of Banking and Finance 17, pp 371-388 181 59 Berger, A and Mester, L (1997), “Inside the black box: what explains differences in the efficiencies of financial institutions?”, Journal of Banking and Finance, 21, pp.895- 947 ... TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ HẰNG NGA NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính- Ngân. .. Ngân hàng thương mại Việt Nam 31 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Ngân hàng Ngân hàng Trung ương Ngân hàng thương mại Nhà nước Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng liên doanh Ngân hàng nước ngồi Dự phịng rủi ro Việt nam đồng Năng

Ngày đăng: 24/03/2015, 13:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Việt Anh (2004), Uớc lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Uớc lượng các nhân tố phi hiệu quả cho ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Việt Anh
Năm: 2004
2. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, Đề tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003, 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế
Tác giả: Phạm Thanh Bình
Năm: 2005
3. Lê Dân ( 2004), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam
4. Nguyễn Văn Đông (năm 2011) “Đánh giá hoạt động các tổ chức tín dụng bằng phương pháp phân tích nhân tố và phương pháp thành phần chính theo các chỉ tiêu tài chính của mô hình CAMELS”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hoạt động các tổ chức tín dụng bằng phương pháp phân tích nhân tố và phương pháp thành phần chính theo các chỉ tiêu tài chính của mô hình CAMELS”
5. Nguyễn Thu Hiền (2011) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong tiến rình hội nhập kinh tế quốc tế” , Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại nhà nước việt nam trong tiến rình hội nhập kinh tế quốc tế”
6. Nguyễn Việt Hùng (2008), “Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2000-2005
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2008
7. Lê Thị Hương (2002), Nâng cao hiệu quả đầu tư của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả đầu tư của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Hương
Năm: 2002
8. Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2008) “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổphần sài gòn - hà nội sau khi chuyển đổi từngân hàng nông thôn lên đô thị”, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế , Đại học kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổphần sài gòn - hà nội sau khi chuyển đổi từngân hàng nông thôn lên đô thị”
9. Nguyễn Thị Thu Thảo(2010), “Nâng cao năng lực tài chính tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Nâng cao năng lực tài chính tại ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thảo
Năm: 2010
10. Lê Thanh Thủy (2008) “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của ngân hang đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập”. Luận văn thạc sĩ, 2008, đại học KTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giải pháp nâng cao năng lực tài chính của ngân hang đầu tư và phát triển Việt Nam trong xu thế hội nhập
11. Bùi Duy Phú (2002), Phương pháp đánh giá hiệu quả của ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi phí, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đánh giá hiệu quả của ngân hàng thương mại qua hàm sản xuất và hàm chi p
Tác giả: Bùi Duy Phú
Năm: 2002
12. Nguyễn Tân Thanh Thảo (2005), “Tái cơ cấu hệ thống NHTMVN –mục tiêu và giải pháp tiến hành”, Tạp chí ngân hàng, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tái cơ cấu hệ thống NHTMVN –mục tiêu và giải pháp tiến hành”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Tân Thanh Thảo
Năm: 2005
13. Tô Kim Ngọc, Tuân thủ yêu cầu của BASEL 2- tiêu chuẩn đo lường khả năng hội nhập của hệ thống NHTMVN, Học viện Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuân thủ yêu cầu của BASEL 2- tiêu chuẩn đo lường khả năng hội nhập của hệ thống NHTMVN
15. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ –TTg ngày 24/5/2006, Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
16. Chính phủ (2012) quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Quyết định về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng Việt Nam gia đoạn 2011 đến năm 2015 và định hướng đến năm
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổ chức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2010
22. Ngân hàng thương mại ở Việt nam (2003 đến 2012), Báo cáo thường niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại ở Việt nam (2003 đến 2012)
23. Ngân hàng NHLD, NHNNg (2003 đến 2012), Báo cáo thường niên. TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng NHLD, NHNNg (2003 đến 2012), "Báo cáo thường niên
17. NHNN (2012) quyết định số 734/QĐ-NHNN ngày 1/4/2012, quyết định về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Khác
18. IMF (2003,2004,2005, 2006, 2007, 2008, 2009,2010, 2011,2012), Vietnam: selected issue Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w