Về mục tiờu của ngành

Một phần của tài liệu NĂNG lực tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 143)

7. Nội dung của đề tài

3.2.2 Về mục tiờu của ngành

Cơ cấu lại hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng nhằm khắc phục những khú khăn, yếu kộm và chủ động đối phú với những thỏch thức để tổ chức tớn dụng khụng ngừng phỏt triển một cỏch an toàn, hiệu quả vững chắc và đỏp ứng tốt yờu cầu phỏt triển kinh tế-xó hội trong giai đoạn mới.

Củng cố, phỏt triển hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng đa dạng về sở hữu, quy mụ và loại hỡnh phự hợp với đặc điểm và trỡnh độ phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Khuyến khớch việc sỏp nhập, hợp nhất, mua lại cỏc tổ chức tớn dụng theo nguyờn tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi của người gửi tiền, và cỏc quyền, nghĩa vụ kinh tế của cỏc bờn cú liờn quan theo quy định của phỏp luật.

Thực hiện cơ cấu lại toàn diện về tài chớnh, hoạt động, quản trị của cỏc tổ chức tớn dụng theo hỡnh thức, biện phỏp và lộ trỡnh thớch hợp.

Khụng để xảy ra đổ vỡ và mất an toàn hoạt động ngõn hàng ngoài tầm kiểm soỏt của Nhà nước.

3.3. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

3.3.1. Dựa vào định hướng và chiến lược phỏt triển ngành Ngõn hàng giai đoạn 2011-2020 2011-2020

Căn cứ trờn quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt Đề ỏn cơ cấu lại hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng giai đoạn 2011-2-15. Cho thấy chiến lược của Ngành :

- Phỏt triển hệ thống tổ chức tớn dụng đa năng theo hướng hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả vững chắc với cấu trỳc đa dạng về sở hữu, quy mụ, loại hỡnh cú khả năng cạnh tranh lớn hơn dựa trờn nền tảng cụng nghệ, quản trị ngõn hàng tiờn tiến phự hợp với thụng lệ, chuẩn mực quốc tế về hoạt động ngõn hàng nhằm đỏp ứng tốt hơn nhu cầu về dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng của nền kinh tế;

- Lành mạnh húa tỡnh trạng tài chớnh và củng cố năng lực hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, nõng cao trật tự kỹ cương và nguyờn tắc thị trường trong hoạt động ngõn hàng nhằm đạt mục tiờu đến năm 2015 cú 2 ngõn hàng cú quy mụ và trỡnh độ tương đương với cỏc ngõn hàng khu vực.

3.3.2. Dựa vào cỏc bài học kinh nghiệm rỳt ra ở chương 1

Trong nghiờn cứu chương 1, mục 1.6.1, cú thể rỳt ra một số lưu ý mấu chốt trong nghiờn cứu NLTC của NHTM, đú là:

- Bài học về tự do hoỏ thị trường tài chớnh

Cỏc nước Chõu Âu, Mỹ, Nhật Bản đó thực hiện tự do hoỏ thị trường tài chớnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển cỏc luồng vốn từ nước này sang nước khỏc bằng việc thả nổi cỏc giao dịch ngoại hối; thả nổi lói suất, lói suất được xỏc định trờn cơ sở cung cầu trờn thị trường, Nhà nước chỉ tham gia với vai trũ điều tiết vĩ mụ mà khụng can thiệp trực tiếp.

- Bài học về nõng cao năng lực tài chớnh

Cỏc NHTM ở Trung Quốc đặt mục tiờu trong chiến lược củng cố sức cạnh tranh của mỡnh như: Xõy dựng cơ chế NH tự chủ về mặt tài chớnh; Cải thiện cơ sở hạ tầng thụng tin để trở thành một ngõn hàng toàn cầu cú khả năng quản lý vốn tầm cỡ quốc tế.

- Cấp thờm vốn và cổ phần hoỏ cỏc NHTM Nhà nước

Chớnh phủ Trung Quốc quyết định bỏ ra 45 tỷ USD từ quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia để hiện đại hoỏ hai ngõn hàng quốc doanh là Bank of China và ngõn hàng xõy dựng với mục đớch chớnh là tăng cường cỏc chỉ số phản ỏnh năng lực cõn đối về vốn, cũng như chuyển đổi từ hỡnh thức quốc doanh sang cổ phần.

- Cơ cấu lại ngõn hàng: Cỏc ngõn hàng Đụng Nam Á, Nhật Bản và Trung Quốc,

sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ năm 1997 đó tỏi cơ cấu ngõn hàng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của cỏc NHTM trong nước.

- Thành lập cỏc Cụng ty mua bỏn nợ hay cụng ty khai thỏc tài sản (Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc, Nhật Bản…) cú nhiệm vụ mua lại nợ của cỏc NHTM với mục tiờu đẩy nhanh quỏ trỡnh lành mạnh hoỏ tài chớnh.

- Bỏn đấu giỏ nợ xấu cho ngõn hàng nước ngoài để cỏc NHTMNN thu hồi một phần vốn từ tài sản cú khụng sinh lời, nõng cao tiềm lực tài chớnh.

Việc sỏp nhập ngõn hàng để trở thành tập đoàn tài chớnh ngõn hàng cú số vốn lớn với sức cạnh tranh cao.

- Trung Quốc cho phộp cỏc tổ chức tài chớnh nước ngoài mua cổ phần hạn chế trong một số NHTMNN.

Tựu trung lại, cú thể rỳt ra kinh nghiệm cho ngành ngõn hàng Việt Nam giải quyết dứt điểm và nhanh chúng nợ xấu, tỏi cơ cấu ngõn hàng, tạo hành lang phỏp lý và giỏm sỏt hoạt động kinh doanh của cỏc ngõn hàng chặt chẽ hơn. Cú như thế mới nõng cao NLTC cho hệ thống NHTM Việt Nam.

3.3.3. Dựa vào cỏc tồn tại hiện nay của cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam

Trong chương 2, mục 2.3 đó phõn tớch, hiện tại cỏc ngõn hàng thương mại Việt Nam đang tồn tại cỏc điểm yếu như sau:

- Rủi ro trong hoạt động ngõn hàng rất lớn, đặc biệt rủi ro tớn dụng của cỏc NHTM Việt Nam

- Nhúm lợi ớch và sở hữu chộo giữa cỏc NHTM rất lớn làm cho rủi ro hệ thống rất cao nếu như một ngõn hàng gặp khú khăn hoặc đổ vỡ.

- Năng lực quản trị của cỏc NHTM cũn nhiều bất cập so với quy mụ, tốc độ tăng trưởng và mức độ rủi ro trong cỏc hoạt động

- Cạnh tranh giữa cỏc NHTM thiếu lành mạnh, thiếu sự hợp tỏc giữa cỏc NHTM dẫn đến kỷ cương, kỷ luật, chớnh sỏch, phỏp luật trong hoạt động ngõn hàng khụng tụn trọng

- Cỏc NHTM trong nước nhỡn chung cú năng lực tài chớnh cũn hạn chế và hiệu quả kinh doanh thấp

- Mức độ an toàn của hệ thống ngõn hàng Việt Nam hết sức yếu và dễ đổ vỡ trước tỏc động bất lợi, đột ngột từ mụi trường kinh doanh. Hệ số an toàn vốn của cỏc NHTM thấp

- Số lượng cỏc NHTM nhiều nhưng một bộ phận khụng nhỏ NHTM tiềm ẩn nhiều rủi ro, tài chớnh kộm lành mạnh, khả năng cạnh tranh thấp và dễ bị tổn thương khi mụi trường kinh doanh cú sự thay đổi.

3.3.4. Dựa vào dữ liệu phõn tớch từ SPSS và kết quả hồi quy từ mụ hỡnh Probit

Trong chương 2, tỏc giả đó trỡnh bày khỏ đầy đủ về kết quả nghiờn cứu, cụ thể giả thuyết ban đầu đặt ra cú 14 nhõn tố tỏc động đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam: Quy mụ vốn CSH (vcsh); Đũn bẩy tài chớnh (dfl); Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (car); Dư nợ/tổng tài sản cú (duno_ts); Nợ xấu/ Tổng dư nợ (noxau_duno); ROA; ROE; NIM; NniM; Chỉ số CPHĐ; Tỷ lệ thanh khoản tài sản; Hệ số đảm bảo tiền gửi; Hệ số thanh khoản ngắn hạn; Dư nợ cho vay/ Tiền gửi. Tuy nhiờn bằng phương phỏp kiểm định giả thuyết, hồi quy riờng và hồi quy tổng hợp tất cả cỏc biến cho thấy kết quả cuối cựng gồm 13 nhõn tố cú tỏc động nhất định đến NLTC của cỏc NHTM Việt Nam đú là: Quy mụ vốn CSH(vcsh); Đũn bẩy tài chớnh (dfl); Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (car); Dư nợ/tổng tài sản cú (duno_ts); Nợ xấu/ Tổng dư nợ (noxau_duno); ROA; ROE; NIM; Chỉ số CPHĐ; Tỷ lệ thanh khoản tài sản; Hệ số đảm bảo tiền gửi; Hệ số thanh khoản ngắn hạn; và Dư nợ cho vay/ Tiền gửi với mức ý nghĩa sig<5% đỏng tin cậy. Từ kết quả nghiờn cứu hàm ý nhiều vấn đề và hướng giải quyết cho cỏc nhà quản lý ngành ngõn hàng.

Túm lại, cú thể thấy rằng NLTC của cỏc ngõn hàng tăng lờn, trước hết bản thõn cỏc ngõn hàng phải thực sự quan tõm đến 13 yếu tố mới vừa được kiểm định qua mụ hỡnh, nghĩa là phải cú những biện phỏp cải thiện lần lượt hoặc đồng bộ 13 khớa cạnh của cỏc nhõn tố đó tớnh toỏn và kiểm định được. Điều này chỉ làm được và phỏt huy

hiệu quả trước tiờn phải do chớnh nhận thức của cỏc ngõn hàng, đồng thời rất cần sự điều chỉnh hữu hiệu từ phớa NHNN.

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CHO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014-2020 3.4.1. Giải phỏp 1: Tăng vốn chủ sở hữu cho cỏc NHTM Việt Nam

3.4.1.1. Mục tiờu giải phỏp

Nhằm đỏm ứng yờu cầu về vốn theo khung an toàn Camel. Như đó phõn tớch ở chương 2, số lượng ngõn hàng đạt chuẩn theo CAMEL chỉ được 5 ngõn hàng cũn lại là khụng đạt, và theo kết quả hồi quy đõy là một yếu tố tỏc động cựng chiều với NLTC của cỏc NHTM Việt Nam, do đú mục tiờu của giải phỏp là nõng tầm về quy mụ vốn cho cỏc NHTM Việt Nam để đỏp ứng nhu cầu hoạt động, ứng phú với rủi ro rất lớn trong giai đoạn hiện nay, đồng thời nõng cao khả năng cạnh tranh với cỏc ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam và sau đú vươn xa hơn nữa ra cỏc nước trong khu vực và thế giới.

3.4.1.2. Biện phỏp thực hiện

Theo kết quả thống kờ về quy mụ vốn, tài sản và phõn tớch đỏnh giỏ kết quả hoạt động từ 2003-2012, nghiờn cứu sử dụng phần phần mềm SPSS để nhúm cỏc ngõn hàng cú cựng đặc điểm về quy mụ vốn, về kết quả hoạt động, về phương hướng kinh doanh tương đồng nhau thành từng nhúm, và dựa trờn kết quả này sẽ đề xuất mua lại và sỏp nhập cỏc ngõn hàng trong cựng nhúm.

Biểu đồ 3.1: Nhúm cỏc NHTM Việt Nam cú cựng cơ cấu và kết quả kinh doanh

REGR factor score 3 for analysis 1

3 2 1 0 -1 -2 R E G R f a ct o r sco re 1 f o r a n a lysi s 1 2 1 0 -1 -2 -3 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 Nguồn: Kết quả từ SPSS

Qua biểu đồ tọa độ của cỏc tổ chức tớn dụng trờn cỏc trục và cỏc biểu đồ chiếu lờn cỏc mặt phẳng ta cú thể phõn 28 NHTM thành 8 nhúm mà mỗi nhúm cú cỏc chỉ số tài chớnh tương đối giống nhau như sau:

Nhúm 1: Ngõn hàng số 1, 8. Nhúm 2: Ngõn hàng số 28. Nhúm 3: Ngõn hàng số 10, 11, 13, 19. Nhúm 4 : Ngõn hàng số 20. Nhúm 5: Ngõn hàng 17,22 Nhúm 6: Ngõn hàng số 21,26,27. Nhúm 7 : Ngõn hàng số 7,23,5,9. Nhúm 8: Cỏc ngõn hàng cũn lại.

Nghiờn cứu cũng căn cứ trờn kết quả xếp hạng của 32 ngõn hàng, do Văn phũng Chủ tịch nước, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam cựng cụng ty cổ phần

xếp hạng tớn nhiệm doanh nghiệp thực hiện, theo kết quả cụng bố ở cuối năm 2012 cho thấy.

Nhúm A gồm: ACB, BIDV, DongA Bank, Eximbank, MB, Sacombank, Techcombank, Vietcombank và VietinBank.

Nhúm B gồm: Bac A Bank, HDBank, Maritime Bank, OCB, Saigonbank, Southern Bank, PG Bank, VIB và VietABank.

Nhúm C gồm: ABBank, Baoviet Bank, DaiABank, Habubank (vừa sỏp nhập vào SHB), Kienlong Bank, MHB, NamABank, Navibank, OceanBank, SHB, VPBank.

Nhúm D gồm: MDB, VietBank và Western Bank.

Mặt khỏc, tỏc giả PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn và TS. Trần Thị Thanh Tỳ, đó nghiờn cứu về hướng sỏp nhập cỏc NHTM Việt Nam, giả thuyết nghiờn cứu đưa ra, thứ 1: Sỏp nhập ngõn hàng mạnh với ngõn hàng yếu, để vực cỏc ngõn hàng yếu; Thứ 2: Sỏp nhập cỏc ngõn hàng mạnh với nhau để tăng tớnh cạnh trạnh và trở thành tập đoàn tài chớnh lớn mạnh, kết quả khảo sỏt cho thấy:

Giải phỏp 1: Sỏp nhập ngõn hàng mạnh với ngõn hàng yếu 10% đồng ý, vỡ họ cho rằng việc sỏp nhập ngõn hàng mạnh vào ngõn hàng yếu sẽ phỏt sinh những chi phớ nhất định, và cú thể làm cho ngõn hàng mạnh yếu đi.

Giải phỏp 2: Sỏp nhập ngõn hàng mạnh với ngõn hàng mạnh 45% đồng ý, vỡ họ cho rằng việc sỏp nhập như thế sẽ làm tăng khả năng cạnh trạnh với cỏc NHNNg.

Căn cứ trờn cỏc kết quả đó nờu, nghiờn cứu đề xuất là sẽ phõn nhúm cỏc ngõn hàng dựa trờn quy mụ vốn chủ sở hữu và quy mụ tài sản, từ cỏc nhúm này sẽ cú từng giải phỏp tăng quy mụ vốn chủ sở hữu cụ thể cũng như cơ cấu, sỏp nhập hợp lý, cụ thể:

Nhúm 1: Cỏc ngõn hàng cú quy mụ vốn CSH từ 15.000 tỷ VNĐ trở lờn

Nhúm 2: Cỏc ngõn hàng cú quy mụ vốn CSH từ 8.000 tỷ VNĐ đến dưới 15.000 tỷ VNĐ

Nhúm 3: Cỏc ngõn hàng cú quy mụ vốn CSH dưới 8.000 tỷ VNĐ

Đối với nhúm 1 và nhúm 2, việc tăng vốn chủ sở hữu cần thực hiện cỏc giải phỏp như sau:

Ngõn hàng sẽ đàm phỏn với khỏch hàng về cỏc khoản nợ xấu, xỏc định nguyờn nhõn dẫn đến nợ xấu, từ nguyờn nhõn đó xỏc định, thỡ phớa ngõn hàng sẽ xem xột cỏc khoản nợ cũn cú thể thu hồi nhưng ở giai đoạn này tạm thời chưa thu hồi được thỡ sẽ thương thảo với khỏch hàng để chuyển thành vốn gúp hoặc cổ phần.

Thứ 2: Tăng vốn điều lệ

Cỏc ngõn hàng sẽ phỏt hành cổ phiếu bổ sung, tăng vốn từ cỏc cổ đụng, thành viờn gúp vốn hiện hành và cỏc chủ đầu tư trong nước và ngoài nước.

Đối với nhúm 3, việc tăng vốn chủ sở hữu cần thực hiện cỏc giải phỏp như sau: Thứ 1: Sỏp nhập hợp nhất cỏc ngõn hàng Bảng 3.1: Cỏc ngõn hàng thuộc nhúm 3 Ngõn hàng 2012(triệu đồng) Nhúm NH ANBINH 4,862,336.00 3 NH DONG A 6,104,191.00 2 NH HDBANK 5,393,746.00 2 NH KIENLONG 3,000,000.00 3 NH ME KONG 3,750,000.00 1 NH MHB 3,439,916.00 1 NH NAM A 3,000,000.00 3 NH NAM VIET 3,010,216.00 1 NH PHUONGDONG 3,234,000.00 4 NH XANGDAU 3,000,000.00 4 NH SEABANK 5,000,000.00 2 NH PHUONG NAM 4,000,000.00 4 NH DAITIN 3,000,000.00 3 NH QUOCTE 4,250,000.00 4 NH VIETTABANK 3,000,000.00 4 NH VPBANK 5,770,000.00 3 NH PHUONGTAY 3,000,000.00 2

Nguồn: Theo đề xuất của tỏc giả

Căn cứu trờn kết quả phõn nhúm SPSS, kết quả xếp loại đó được cụng bố kết và hợp kết quả khảo sỏt thực tế của cỏc tỏc giả PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, nghiờn cứu đề xuất hợp nhất cỏc ngõn hàng nhỏ cú kết cấu tài chớnh tương đồng nhau, cụ thể:

Nhúm 2: Hợp nhất ngõn hàng Đụng Á, HDBank, SEABANK, PHUONGTAY. Nhúm 3: Hợp nhất ngõn hàng ANBINH, KIENLONG, NAM A, DAITIN, VPBANK

Nhúm 4: Hợp nhất ngõn hàng PHUONGDONG, XANGDAU, PHUONG NAM, QUOCTE, VIETTA.

Như vậy, khi thực hiện sỏp nhập, hợp nhất sẽ làm cho quy mụ vốn của cỏc ngõn hàng sẽ tăng.

Tuy nhiờn khi thực hiện giải phỏp này cũng cần khảo sỏt thực tế ở cỏc Ngõn hàng thờm 1 lần nữa, để xem xột tõm tư nguyện vọng của cỏc Ngõn hàng như thế nào mục đớch giỳp cho việc sỏp nhập mang lại hiệu quả cao nhất.

Thứ 2: Bỏn nợ để thu hồi vốn

Sau khi sỏp nhập cỏc ngõn hàng sẽ rà soỏt lại nợ xấu và tiến hành bỏn cỏc khoản nợ xấu này cho Cụng ty quản lý tài sản của cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam (VAMC), từ đú củng cố quy mụ vốn để phỏt triển bền vững.

3.4.1.3. Kết quả kỳ vọng

Với biện phỏp đó đề cập, khi đó thực hiện thỡ quy mụ vốn chủ sở hữu sẽ tăng, cụ thể mức tăng được dự bỏo như sau:

Bảng 3.2: Dự bỏo xỏc suất NLTC tăng khi Vốn CSH tăng

Vốn CSH(đồng) Xỏc suất tăng NLTC (%) Quy mụ vốn hiện tại 0.00000007170 1,000,000,000.00 71.70 2,000,000,000.00 143.40 3,000,000,000.00 215.10 4,000,000,000.00 286.80 5,000,000,000.00 358.50 6,000,000,000.00 430.20 7,000,000,000.00 501.90 8,000,000,000.00 573.60

Nguồn: Tỏc giả tớnh toỏn từ kết quả hồi quy

Với kết quả hồi quy ở chương 2 mục 2.3, khi vốn CSH tăng 1 đơn vị thỡ xỏc suất NLTC sẽ tăng 7.17 e-8(%), như vậy khi thực hiện giải phỏp trờn vốn CSH sẽ tăng, giả sử mức tăng kỳ vọng như bảng 3.2 và cỏc yếu tố khỏc khụng đổi thỡ xỏc suất NLTC

của hệ thống NHTM Việt Nam tăng đỏng kể. Như vậy quy mụ vốn sẽ đạt chuẩn quốc tế yờu cầu, trở thành hệ thống NHTM mạnh cú thể cạnh tranh được với cỏc ngõn hàng

Một phần của tài liệu NĂNG lực tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)