Chớnh phủ

Một phần của tài liệu NĂNG lực tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 163)

7. Nội dung của đề tài

3.5.1 Chớnh phủ

Thứ nhất: Tiếp tục triển khai Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chớnh phủ về một số giải phỏp thỏo gỡ khú khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường nhằm thỏo gỡ khú khăn cho khỏch hàng vay vốn và tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngõn hàng một cỏch hiệu quả.

Thứ hai: Kiểm tra tiến độ thực hiện Đề ỏn cơ cấu lại cỏc NHTM giai đoạn 2011- 2015. Ban hành theo quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1 thỏng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chớnh phủ, nhằm giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện để cú chỉ đạo kịp thời nếu cần thiết.

Thứ ba: tiếp tục cổ phần húa cỏ DNNN, tạo sõn chơi bỡnh đẳng hơn cho cỏc doanh nghiệp. Việc bảo hộ khu vực DNNN là nguyờn nhõn chớnh khiến mức nợ khú đũi, nợ quỏ hạn tại cỏc NHTM là rất cao đặc biệt là năm 2012 gấp 2,5 so với mức chuẩn cho phộp (điển hỡnh Vinashin, Vinalines). Vỡ vậy nếu khụng kiờn quyết đẩy mạnh tiến trỡnh cổ phần húa và cải cỏch một cỏch căn bản thỡ việc cải thiện năng lực tài chớnh nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và cỏc NHTM núi riờng là rất khú thực hiện.

Thứ tư: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật nhằm tạo hành lang phỏp lý cú hiệu lực, đảm bảo bỡnh đẳng an toàn cho mọi tổ chức hoạt động trờn lónh thổ Việt Nam núi chung và đặc biệt là dịch vụ ngõn hàng tài chớnh theo hướng đảm bảo sự cụng bằng, minh bạch giữa cỏc tổ chức tớn dụng trong và ngoài nước để khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc ngõn hàng, bảo đảm sự an toàn hiệu quả của hệ thống ngõn hàng. Qua đú thụng qua Luật sẽ trở thành cụng cụ để Chớnh phủ kiểm soỏt cạnh tranh. Đồng thời xem xột rà soỏt đối chiếu cỏc quy định hiện hành của Phỏp luật Việt Nam để điều chỉnh cho phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế.

Thứ năm: Phải xỏc định một cỏch căn bản vai trũ của NHNN. Ngõn hàng nhà nước phải trở thành ngõn hàng trung ương thật sự, hiện nay NHNN vừa là người chủ (NHTMNN) vừa là người cầm cũi giỏm sỏt cỏc NHTMNN.

Thứ sỏu: Mở cửa thị trường trong nước trờn cơ sở xúa bỏ cơ chế bao cấp, bảo hộ đối với cỏc NHTM Việt Nam, cũng như xúa bỏ cỏc giới hạn về số lượng, loại hỡnh, phạm vi hoạt động, tỷ lệ gúp vốn của nước ngoài, đảm bảo quyền kinh doanh của cỏc ngõn hàng và tổ chức tài chớnh nước ngoài theo cam kết đa phương, song phương nhằm giỳp lộ trỡnh hội nhập tài chớnh thớch hợp và đảm bảo hệ thống tài chớnh hội nhập hiệu quả tăng NLTC và lành mạnh húa cỏc NHTM Việt Nam và trỏnh khụng bị rơi vào khủng hoảng tài chớnh - ngõn hàng.

Thứ bảy: Chớnh phủ nờn xem xột việc mua lại cỏc tài sản thế chấp là cỏc cụng trỡnh, cỏc Bất động sản ở cỏc NHTM hiện nay để phục vụ cho hoạt động an sinh phỳc lợi hoặc cỏc hoạt động khỏc phự hợp với cụng trỡnh, vỡ cỏc doanh nghiệp vay vốn cú tài sản đảm bảo đang gặp rất nhiều khú khăn do đú khụng cũn khả năng thanh toỏn nợ, cỏc ngõn hàng đó tiến hành bỏn nợ nhưng vẫn khụng bỏn được nhằm giải quyết khú khăn lớn hiện nay của cỏc NHTM Việt Nam và nếu tỡnh trạng này kộo dài sẽ dẫn đến sự đổ vỡ của hệ thống NHTM Việt Nam.

3.5.2. Ngõn hàng Nhà nước

Thứ nhất: - Đổi mới, củng cố hoạt động thanh tra, giỏm sỏt ngõn hàng. Phỏt triển hệ thống giỏm sỏt theo khung an toàn CAMEL, hệ thống đỏnh giỏ rủi ro đối với tổ chức tớn dụng và cảnh bỏo sớm trong hoạt động ngõn hàng. Hoàn thiện khung phỏp lý về cỏc quy định về an toàn vốn theo thụng lệ quốc tế và chuẩn mực an toàn vốn theo Basel II. Sửa đổi, bổ sung hệ thống kế toỏn của cỏc tổ chức tớn dụng phự hợp hơn với chuẩn mực kế toỏn quốc tế.

Cụ thể nghiờn cứu kiến nghị bộ chỉ số đỏnh giỏ NLTC cho cỏc NHTM Việt Nam như sau:

Bảng 3.6: Bộ chỉ số đỏnh giỏ NLTC theo CAMEL

STT Cỏc chỉ số Lượng húa cỏc biến

C. 20đ 1. Vốn tự có / Tài sản có rủi ro >=9% < 9% =7đ =0 đ

2. Tăng - giảm tỉ lệ vốn (xu thế) Tăng (trong 3 kỳ) =2đ

3. Tăng-giảm lợi nhuận khụng chia Tăng (trong 3 kỳ) =3đ 4. Quy mụ vốn phải đủ lớn theo quy

định Đỳng cam kết Khụng đỳng cam kết =5đ =0đ 5. Hệ số đũn bẩy tài chớnh <=12.5 lần >12.5 lần =3đ =0đ A. 30đ 6. Nợ quá hạn/ Tổng d- nợ CV bq 0% 10% 10đ =0đ

7. Nợ không còn khả năng thu hồi

Tổng d- nợ cho vay bình quân

0% 5%

=10đ =0đ 8.

Nợ không còn khả năng thu hồi Dự phòng tổn thất 50% 100% =10đ =0đ M. 20đ

9. Vi phạm quy chế an toàn Kiểm tra =6đ

10. - Cỏc chớnh sỏch về quản lý con người tốt - Hệ thống thụng tin đầy đủ Đầy đủ, đỏp ứng yờu cầu quản lý Khụng đầy đủ, đỏp ứng yờu cầu quản lý Cụng bố đầy đủ, đỏp ứng yờu cầu quản lý Khụng đầy đủ, đỏp ứng yờu cầu quản lý

=2đ

=0đ

=2đ

11.

- Chế độ kiểm soỏt và kiểm toỏn nội bộ tốt

- Cỏc kế hoạch chiến lược và ngõn sỏch hợp lý Cú và thực hiện đỳng chức năng Khụng cú, hoặc cú mà khụng thực hiện đỳng chức năng. Cú, phự hợp với định hướng phỏt triển kinh tế của Chớnh phủ Khụng cú, cú nhưng khụng phự hợp =2đ =0đ =2đ = 0đ

12. Xu thế tăng – giảm nợ khó đòi Giảm

Tăng

=2đ =0đ

13. Xu thế tăng – giảm tỷ suất lợi

nhuận

Tăng Giảm

=2đ =0đ

14. Sự ổn định khả năng thanh toán ổn định

không ổn định =2đ =0đ E. 20đ 15. Tổng chi phí / Tổng thu nhập 70% đến 85% 100% hoặc hơn =4đ =0đ

16. Lợi nhuận sau thuế/Vốn tự có >= lãi suất tiền gửi

< lãi suất tiền gửi

=5đ =0đ 17. - ROA đạt lớn hơn 1% khụng đạt =3đ =0đ 18. - Tỷ lệ thu nhập lói cận biờn càng

lớn càng tốt

Tăng Giảm

=3đ =0đ 19. - Tỷ lệ thu nhập ngoài lói cận biờn

càng lớn càng tốt Tăng Giảm =5đ =0đ L. 10đ

20. Thanh toỏn ngay

30 % <5 % =3đ =0đ 21. Thanh toỏn ngắn hạn 40% <15% =2đ =0đ 22. Dư nợ cho vay/ tổng tiền gửi <=80% >100% =3đ =0đ

23. Hệ số đảm bảo tiền gửi >=30%

<30%

=2đ =0đ

Sử dụng bộ chỉ số này để đỏnh giỏ NLTC của cỏc NHTM Việt Nam hằng quý, kốm theo NHNN phải cú quy định về vấn đề xử lý cỏc ngõn hàng nếu cỏc Ngõn hàng vi phạm về cỏc quy định cụ thể trong bộ chỉ số này.

Thứ hai: Ngõn hàng Nhà nước phải chủ động hơn nữa việc phối hợp với cỏc Bộ, ngành liờn quan để triển khai một số giải phỏp hỗ trợ cỏc tổ chức vay vốn, bao gồm: (i) Tớch cực phối hợp với cỏc Bộ, ngành phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động của cỏc ngành, lĩnh vực để xõy dựng, triển khai cỏc chương trỡnh tớn dụng phự hợp, đẩy nhanh tiến độ giải phúng hàng tồn kho, thỏo gỡ khú khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh để làm cơ sở cho cỏc tổ chức tớn dụng giảm nợ xấu; (ii) Phối hợp với Bộ Tư phỏp, Bộ Cụng an đẩy nhanh tiến độ xõy dựng văn bản hướng dẫn cỏc quy định về xử lý tài sản bảo đảm, chỉ đạo xử lý dứt điểm cỏc vụ việc, vụ ỏn cú liờn quan đến hoạt động ngõn hàng để tạo điều kiện cho cỏc tổ chức tớn dụng xử lý tài sản bảo đảm, thu hồi nợ, giảm nợ xấu và cú cơ sở để mở rộng tớn dụng cho nền kinh tế; (iii) Tớch cực triển khai đồng bộ cỏc giải phỏp sắp xếp, đổi mới và cơ cấu lại cỏc doanh nghiệp nhà nước, tập đoàn kinh tế và tổng cụng ty nhà nước gắn với việc xử lý nợ xấu của cỏc doanh nghiệp này; (iv) Phối hợp với cỏc địa phương hỗ trợ thị trường bất động sản phục hồi nhanh, quản lý chặt chẽ và bảo đảm thị trường này phỏt triển lành mạnh.

Thứ ba: NHNN tập trung triển khai thực hiện Đề ỏn, ngày 18/4/2012, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó ký Quyết định số 734/QĐ-NHNN về việc ban hành Kế hoạch hành động của ngành Ngõn hàng triển khai thực hiện Đề ỏn “Cơ cấu lại hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng giai đoạn 2011-2015”. Nhằm thực hiện cơ cấu lại cỏc tổ chức tớn dụng được tiến hành khẩn trương, quyết liệt, nhưng thận trọng để nguy cơ đổ vỡ hệ thống ngõn hàng được đẩy lựi, thanh khoản của hệ thống được cải thiện, an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội được giữ vững; tõm lý, niềm tin của nhõn dõn vào chương trỡnh tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng được củng cố.

Thứ tư: NHNN phải chủ động, linh hoạt hơn nữa về việc sử dụng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ, lói suất theo nguyờn tắc thị trường: Ngõn hàng Nhà nước thực hiện điều hành linh hoạt chớnh sỏch tiền tệ theo hướng bảo đảm thanh khoản của hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng, ổn định tỷ giỏ, giảm dần lói suất phự hợp điều kiện kinh tế vĩ mụ,

giảm bớt rủi ro thị trường cho tổ chức tớn dụng và nền kinh tế; kiểm soỏt chặt chẽ tăng trưởng tớn dụng, nhất là cỏc tổ chức tớn dụng yếu kộm để bảo đảm tổ chức tớn dụng tăng trưởng phự hợp với khả năng thực tế, tập trung củng cố khả năng chi trả.

Thứ năm: Nõng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực xõy dựng chớnh sỏch, năng lực dự bỏo của NHNN, chất lượng cỏn bộ NHNN và hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng của hệ thống NHNN. Cơ cấu lại tổ chức và chức năng nhiệm vụ của NHNN nhằm nõng cao hiệu quả điều hành vĩ mụ theo hướng xõy dựng NHTW hiện đại phự hợp với thụng lệ chung của Thế giới, đảm bảo tớnh độc lập của NHNN trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ và quản lý nhà nước về hoạt động ngõn hàng. Hạn chế sự can thiệp của Chớnh phủ, cỏc cơ quan, tổ chức đối với cỏc hoạt động của NHNN.

Thứ sỏu: Xõy dựng chiến lược phỏt triển cụng nghệ ngõn hàng, nhất là hệ thống thụng tin quản lý cho toàn bộ hệ thống ngõn hàng phục vụ cho cụng tỏc điều hành kinh doanh, kiểm soỏt hoạt động ngõn hàng, quản lý vốn tài sản, quản trị rủi ro, quản lý cụng nợ, cụng tỏc kế toỏn, hệ thống thanh toỏn liờn ngõn hàng, hệ thống giao dịch điện tử và giỏm sỏt từ xa.

Thứ bảy: Ngõn hàng Nhà nước phải tớch cực hơn nữa việc phối hợp với tỉnh ủy, Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố tổ chức Hội nghị kết nối ngõn hàng và doanh nghiệp nhằm thỏo gỡ khú khăn, vướng mắc trong quan hệ tớn dụng giữa tổ chức tớn dụng và doanh nghiệp trờn địa bàn; chủ động phối hợp, làm việc trực tiếp với từng Bộ, ngành (Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng Thương, Bộ Xõy dựng...) nhằm nắm bắt khú khăn, vướng mắc và đề xuất cỏc giải phỏp thỏo gỡ, hỗ trợ cụ thể, phự hợp đối với từng lĩnh vực, đặc biệt là xử lý vấn đề hàng tồn kho để cú cơ sở mở rộng tớn dụng cho doanh nghiệp.

Thứ tỏm: NHNN phải giỏm sỏt chặt chẽ cỏc cổ động lớn của cỏc ngõn hàng, nhằm hạn chế sự chi phối, thao tỳng của cỏc cổ đụng đú đối với cỏc NHTM ( như trường hợp của ụng Kiờn), kiờn quyết xử lý đối với người liờn quan vi phạm quy định về giới hạn sở hữu cổ phần tại NHTM và cỏc NHTM sở hữu vốn chộo lẫn nhau.

Túm lại: NLTC của cỏc NHTM Việt Nam muốn được nõng cao nhất thiết phải cú sự can thiệp đỳng mức của Chớnh phủ và NHNN, với cỏc kiến nghị trờn thiết nghĩ

Chớnh phủ và NHNN cần xem xột và thực hiện nhằm nõng cao NLTC cho toàn hệ thống ngõn hàng trong giai đoạn hiện nay.

Kết luận chương 3

Toàn bộ nội dung chương 3 đưa ra một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực tài chớnh cho hệ thống NHTM Việt Nam, đú là: cỏc NHTM Việt Nam cần chỳ trọng ưu tiờn hàng đầu giải quyết cỏc vấn đề sau: Tăng cường vốn chủ sở hữu; Giải quyết nợ xấu gia tăng đột biến trong năm 2012; Cải thiện khả năng thanh khoản; Tăng hiệu quả hoạt động; Nõng cao chất lượng quản lý…, và cỏc kiến nghị từ Chớnh phủ, NHNN về cỏc chớnh sỏch nhằm nõng cao NLTC cho hệ thống cỏc NHTM Việt Nam. Nghiờn cứu đó đi sõu phõn tớch bao gồm:

(1) Đưa ra quan điểm khi tiến hành xõy dựng cỏc giải phỏp cho cỏc NHTM trong hệ thống, cỏc kiến nghị đối với Chớnh phủ, NHNN.

(2) Trớch dẫn và phõn tớch một số quan điểm, mục tiờu của Chớnh phủ, NHNN về phỏt triển và cơ cấu lại cỏc tổ chức tớn dụng đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

(3) Điểm lại cỏc căn cứ để xõy dựng giải phỏp thụng qua cỏc bài học kinh nghiệm về nõng cao NLTC, bao gồm cỏc mục tiờu phỏt triển của ngành, đề ỏn phỏt triển của ngành, bài học kinh nghiệm rỳt ra từ chương 1 và mụ hỡnh Probit về đỏnh giỏ và xỏc định mức ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến NLTC ở chương 2.

(4) Đưa ra 5 giải phỏp đối với cỏc Ngõn hàng thương mại Việt Nam, 7 kiến nghị đối với Chớnh phủ và 8 kiến nghị đối với NHNN.

Khi thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp trờn chắc chắn sẽ giỳp năng lực tài chớnh của cỏc NHTM Việt Nam được nõng cao đạt khung an toàn CAMEL. Và từ đú cú thể cạnh tranh được với cỏc ngõn hàng liờn doanh và cỏc ngõn hàng nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, cụ thể nội dung của 5 giải phỏp xoay quanh kết quả mụ hỡnh Probit đó xử lý trờn số liệu thu thập được từ BCTC của cỏc NHTM Việt Nam giai đoạn 2003-2012, đồng thời căn cứu trờn cỏc tồn tại trong quỏ trỡnh hoạt động thể hiện qua kết qủa đỏnh giỏ từng chỉ tiờu. Trong mỗi giải phỏp tỏc giả cố gắng bố cục thành 4 phần, gồm: mục tiờu của giải phỏp, biện phỏp thực hiện, kết quả kỳ vọng và một số khuyến nghị đối với cỏc ngõn hàng khi triển khai cỏc biện phỏp.

Năm giải phỏp và 15 kiến nghị được đề cập rất chi tiết trong chương 3 là nội dung mà cỏc NHTM cần lưu ý để từ đú dựa vào điều kiện kinh doanh cụ thể của từng ngõn hàng mà lựa chọn lần lượt cỏc giải phỏp hoặc kết hợp cỏc giải phỏp với nhau để vận dụng vào ngõn hàng của mỡnh một cỏch cú hiệu quả nhất.

Kết luận

Luận ỏn với đề tài: “Năng lực tài chớnh của hệ thống Ngõn hàng thương mại Việt Nam” đó tập trung nghiờn cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực tài chớnh về hiệu quả hoạt động của ngõn hàng thương mại và ỏp dụng vào đỏnh giỏ cho 28 Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn hoạt động từ 2003 đến 2012. Trờn cơ sở phõn tớch định tớnh kết hợp với phõn tớch định lượng trong việc đỏnh giỏ năng lực tài chớnh và xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực tài chớnh của Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, để từ đú nghiờn cứu cú thể đưa ra cỏc giải phỏp nhằm nõng cao năng lực tài chớnh của Ngõn hàng thương mại ở Việt Nam, đồng thời nghiờn cứu cú thể đưa ra một số kiến nghị nhằm nõng cao năng lực tài chớnh và khả năng cạnh tranh của hệ thống Ngõn hàng thương mại hiện nay ở Việt Nam cho phự hợp với yờu cầu đổi mới và đũi hỏi của xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Bởi vỡ, sự sống cũn của nền tài chớnh quốc gia hoàn toàn phụ thuộc sự lành mạnh của hệ thống Ngõn hàng thương mại và hệ thống này hiện đang gặp khú khăn về nhiều mặt.

* Những kết quả đạt được của nghiờn cứu:

1. Hệ thống cỏc phương phỏp sử dụng trong việc đỏnh giỏ năng lực tài chớnh của cỏc Ngõn hàng thương mại từ phương phỏp đỏnh giỏ truyền thống đến những phương phỏp định lượng hiện đại nhất mà hiện nay đang được sử dụng khỏ phổ biến

Một phần của tài liệu NĂNG lực tài CHÍNH của các NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM luận án tiến sĩ kinh tế (Trang 163)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)