Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

104 26 0
Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC GIANG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC GIANG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ TUYẾT TRINH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện nay, vấn đề quan tâm hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam nâng cao lực để củng cố sức mạnh tài chính, gia tăng sức cạnh tranh thị trường Để có nhìn tổng quan lực tài ngân hàng dựa tiêu chí định lượng theo CAMELS tiêu chí an tồn vốn theo Basel II, nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá lực tài 10 NHTM Việt Nam Từ đó, nghiên cứu đưa giải pháp, kiến nghị để NHTM bước nâng cao lực tài Vì lẽ đó, học viên Nguyễn Thị Trúc Giang tiến hành nghiên cứu đề tài “Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam” Kết cấu luận văn gồm ba phần chính: Một là, hệ thống sở lý luận lực tài NHTM Hai là, thực trạng lực tài 10 NHTM Việt Nam Ở phần này, học viên phân tích thực trạng, đưa đánh giá lực tài ngân hàng dựa tiêu chí định lượng theo CAMELS tiêu chí an tồn vốn theo Basel II Ba là, đề xuất giải pháp nâng cao lực tài cho NHTM, qua đưa kiến nghị cho phủ, NHNN nhằm cải thiện tình hình Với kết đạt được, học viên mong muốn đóng góp phần nhỏ để góp phần nâng cao lực tài cho NHTM Từ khóa: lực tài chính, sở lý luận lực tài NHTM, tỷ lệ an toàn vốn theo Basel II i ABSTRACT Currently, one of the top concerns in Vietnam's banking system is improving the capacity to improve financial strength and increase competitiveness in the market To have an overview of the financial capacity of banks based on quantitative criteria according to CAMELS and capital adequacy criteria under Basel II, the study conducted an analysis and assessment of financial capacity at 10 Vietnamese commercial banks Since then, the study offers solutions and recommendations for commercial banks to gradually improve their financial capacity Therefore, "Financial capacity of Vietnamese commercial banks" is chosen to study The structure of the thesis consists of three main parts: First, the theoretical basis system for the financial capacity of commercial banks Second, the current situation of financial capacity of 10 Vietnamese commercial banks In this section, the situation is then analyzed and made assessments on the financial capacity of banks based on criteria and capital adequacy criteria according to Basel II Third, the thesis proposes solutions to improve the financial capacity of commercial banks, thereby making recommendations to the government and The State Bank of Vietnam to improve the situation Finally, with these achievements, the author hopes to make a small contribution to improving the financial capacity of commercial banks Key words: financial capacity, theoretical basis about financial capacity’s commercial banks, capital adequacy criteria according to Basel II ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Năng lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam” hướng dẫn TS.Phạm Thị Truyết Trinh kết nghiên cứu tác giả Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học nào, liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 Nguyễn Thị Trúc Giang iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Tuyết Trinh – Giảng viên trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh dành thời gian hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám Hiệu trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh q Thầy Cơ truyền dạy kiến thức hữu ích, chia sẻ kinh nghiệm quý báu cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, anh chị đồng nghiệp ngân hàng Vietcombank, Vietinbank BIDV thực vấn để tơi hồn thiện nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Một lần nữa, tơi xin cảm ơn tất quý Thầy Cô, bạn bè, anh chị đồng nghiệp, gia đình, người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020 Nguyễn Thị Trúc Giang iv MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC CÁC BẢNG .3 DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Không gian nghiên cứu 4.3 Thời gian nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 11 Bố cục đề tài .11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.1 NHTM lực tài NHTM .12 1.1.1 Khái niệm NHTM .12 1.1.2 Khái niệm lực tài NHTM 12 1.1.3 Tiêu chí đánh giá lực tài NHTM .13 1.1.3.1 Tiêu chí vốn chủ sở hữu 13 1.1.3.2 Tiêu chí chất lượng tài sản có .17 1.1.3.3 Tiêu chí khả tạo lợi nhuận 18 1.1.3.4 Tiêu chí khả khoản 19 1.2 Các nghiên cứu lực tài NHTM 20 1.2.1 Các nghiên cứu nước .20 1.2.2 Các nghiên cứu nước 22 1.3 Kinh nghiệm nâng cao lực tài NHTM số nước giới 24 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao lực tài Trung Quốc 24 1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao lực tài Thái Lan 24 1.3.3 Kinh nghiệm nâng cao lực tài Philippin .25 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2019 29 2.1 Tổng quan hệ thống NHTM Việt Nam .29 2.1.1 Hệ thống NHTM Việt Nam 29 2.1.2 Tài sản có vốn tự có hệ thống loại hình ngân hàng Việt Nam 30 2.1.2.1 Tài sản có 30 2.1.2.2 Vốn tự có 32 2.2 Năng lực tài NHTM Việt Nam .34 2.2.1 Đánh giá tiêu chí vốn chủ sở hữu 34 2.2.1.1 Vốn chủ sở hữu 34 2.2.1.2 Hệ số địn bẩy tài 36 2.2.1.3 Tỷ lệ an toàn vốn theo quy định NHNN 37 2.2.1.4 Tỷ lệ an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II 39 2.2.2 Đánh giá tiêu chí tài sản 44 2.2.2.1 Tổng tài sản 44 2.2.2.2 Dư nợ tín dụng 46 2.2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu .47 2.2.2.4 Huy động vốn 49 2.2.3 Đánh giá tiêu chí khả tạo lợi nhuận 51 2.2.3.1 Lợi nhuận sau thuế 51 2.2.3.2 ROA 52 2.2.3.3 ROE 53 2.2.3.4 NIM 53 2.2.4 Đánh giá tiêu chí khả khoản 55 2.2.4.1 Tỷ lệ trữ khoản 55 2.2.4.2 Tỷ lệ toán tổng tài sản 57 2.2.4.3 Hệ số đảm bảo tiền gửi 59 2.2.4.4 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi (LDR) 60 2.2.5 Đánh giá chung 62 2.2.5.1 Tổng hợp đánh giá lực tài 10 NHTM 62 2.2.5.2 Những khó khăn NHTM nâng cao lực tài 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG .67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 68 3.1 Mô tả phương pháp vấn chuyên gia 68 3.2 Giải pháp nâng cao lực tài NHTM Việt Nam 68 3.2.1 Giải pháp tăng vốn chủ sở hữu 68 3.2.2 Giải pháp vấn đề lợi nhuận 68 3.2.3 Giải pháp vấn đề nợ xấu 69 3.2.4 Giải pháp vấn đề sử dụng địn bẩy tài 70 3.2.5 Giải pháp vấn đề khoản 70 3.2.6 Nhóm giải pháp chung 70 3.3 Kiến nghị gia tăng lực tài cho NHTM Việt Nam 71 3.3.1 Kiến nghị NHNN 72 3.3.2 Kiến nghị phủ .73 KẾT LUẬN CHƯƠNG .74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC .79 Phụ lục .79 Phụ lục .94 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Diễn giải BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam BID Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam MBB Ngân hàng TMCP Quân đội MBbank Ngân hàng TMCP Quân đội STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín 10 Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tín 11 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 12 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 13 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 14 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 15 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 16 Maritimebank Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam 17 NHNN Ngân hàng Nhà nước 18 NHTM Ngân hàng thương mại Người vấn: Ở anh chia ba trường hợp Trường hợp 1, khách hàng xử lý nợ xấu cán ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ với trung tâm xử lý nợ, công ty mua bán nợ VAMC để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ, tối giản chi phí thời gian thực Trường hợp 2, nhóm khách hàng hữu ngân hàng cần theo sát tình hình khách hàng, kịp thời nắm bắt tình xấu sớm đề xuất biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa tổn thất cho ngân hàng Trường hợp 3, nhóm khách hàng cần thực đánh giá sát với thực tế khách hàng, tránh trường hợp đánh giá xếp hạng cao, bơm phồng giá trị tài sản để đáp ứng nhu cầu vay cao khách hàng, gây rủi ro nợ xấu cho ngân hàng Người vấn: Dạ Em cảm ơn câu trả lời anh Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên sử dụng địn bẩy tài để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ạ? Người vấn: Địn bẩy tài dao hai lưỡi nên cần cẩn trọng sử dụng đòn bẩy, đặc biệt kinh doanh ngành ngân hàng Địn bẩy cao khả tạo lợi nhuận cao gây rủi ro tổn thất lớn, nguy phá sản cho ngân hàng cho vay không thu hồi vốn gốc lãi lại đáo hạn hợp đồng tiền gửi khách hàng Vì vậy, ngân hàng cần cân nhắc tùy thời điểm phù hợp mà sử dụng đòn bẩy tài cao hay thấp Người vấn: Dạ anh Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên có biện pháp cho vấn đề khoản ngân hàng ạ? Người vấn: Quản lý khoản yêu cầu quản trị điều hành kinh doanh ngân hàng Dưới góc độ lãnh đạo chi nhánh, giám đốc làm theo yêu cầu quản lý khoản theo yêu cầu từ phía hội sở quy đinh ngân hàng nhà nước thời kỳ Người vấn: Dạ Em cảm ơn phần trả lời vấn anh 81 BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU III Thông tin người tham gia vấn Họ tên: Lê Vũ Hùng Tuổi: 59 tuổi Vị trí cơng tác: Giám đốc Bộ phận công tác: Quản lý tất hoạt động chi nhánh, phụ trách phận khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng cơng tác: BIDV chi nhánh Nam Sài Gịn Email liên hệ: hunglv@bidv.com.vn IV Nội dung vấn Người vấn: Chào anh! Như anh biết, công tác nâng cao lực tài thơng qua việc gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh, giảm nguy rủi ro cho ngân hàng vấn đề ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm Để phân tích đánh giá tìm giải pháp góp phần gia tăng lực tài ngân hàng, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Năng lực tài NHTM Việt Nam” Tôi xin phép vấn anh số câu hỏi, mong nhận thơng tin hữu ích từ anh Người vấn: Vâng Người vấn: Thưa anh, biết ban lãnh đạo người đầu công tác nghiên cứu, hướng dẫn cán nhân viên hiểu quy định an toàn vốn Basel II chi nhánh, anh nhận định tính ứng dụng Basel II công tác đảm bảo an toàn vốn tăng vốn cho ngân hàng? Người vấn: Basel II chủ đề nóng thời điểm thơng tư 41 bắt đầu có hiệu lực Trong năm qua, đặc biệt năm 2019, không riêng BIDV mà ngân hàng khác dốc sức cải thiện nợ xấu, gia tăng lợi nhuận, đa dạng hóa dịch vụ tăng lực cạnh tranh, phát hành trái phiếu tăng vốn,… để bù đắp phần vốn thiếu hụt theo tiêu chuẩn Basel II Có thể thấy, việc đáp ứng tiêu chí vốn Basel II địi hỏi ngân hàng phải thực đồng nhiều kế hoạch, đạt nhiều mục tiêu theo diễn biến thị trường đạt yêu cầu đặt Người vấn: Dạ anh 82 Người vấn: Thưa anh, anh có đề xuất để cải thiện hệ số đảm bảo an toàn vốn ngân hàng theo quy định NHNN theo Basel II không ạ? Người vấn: Để cải thiện hệ số đảm bảo an tồn vốn, ngân hàng cần có trình cố gắng bền bỉ lâu dài Như anh nói, ngân hàng cần lập kế hoạch đồng loạt nhiều chương trình hành động tổ chức thực cách đồng đảm bảo vốn theo yêu cầu Đối với khối ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước, ưu tiên tăng vốn hàng đầu việc bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước Bên cạnh đó, theo anh để đảm bảo việc tăng vốn an toàn, tránh phụ thuộc vào hay vài nhân tố nên đa dạng hóa cấu tăng vốn Cụ thể, ngân hàng tiến hành bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngoài, bán cho cổ đông hữu, phát hành riêng lẻ công chúng người lao động; phát hành trái phiếu hàng năm, không phát hành thời điểm nhiều, nên chia nhỏ theo năm giảm áp lực trả nợ dần tương lai; đẩy mạnh việc phát hành trái phiếu thị trường quốc tế; gia tăng lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí làm sở tăng vốn… Người vấn: Dạ Em cảm ơn câu trả lời anh! Người vấn: Như anh nói, gia tăng lợi nhuận cách có thêm nguồn tiền để tăng vốn Theo anh, thị trường cạnh tranh làm cách để tăng lợi nhuận cho ngân hàng? Người vấn: Lợi nhuận mà ngân hàng tạo từ cho vay Tuy tỷ lệ nợ xấu thấp tiềm ẩn nhiều rủi ro, có khả gia tăng trích lập dự phịng làm cho lợi nhuận giảm Vì vậy, chủ trương anh thơng qua cho vay, khai thác tối đa dịch vụ khác từ khách hàng hữu, đánh thức khách hàng cũ, nâng cao chất lượng khách hàng có, khai thác tối đa hệ sinh thái từ ngân hàng, chứng khoán bảo hiểm đem lại lợi ích cho tồn hệ thống Và ngân hàng nên đầu tư vào lĩnh vực hội tụ đủ điều kiện lợi cạnh tranh trung dài hạn bổ trợ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh gia tăng thu nhập dịch vụ, phát triển khách hàng tảng công nghệ số 4.0 Muốn vậy, hội sở cần nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ mở lớp đào tạo trực tuyến để cán nắm bắt triển khai chi nhánh Người vấn: Dạ Em cảm ơn câu trả lời anh 83 Người vấn: Thưa anh, anh đánh tình hình nợ xấu nay? Người vấn: Đây vấn đề nhức nhối ban lãnh đạo ngân hàng Mặc dầu ngành nghề kinh doanh tiềm ẩn rủi ro, hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng Nhưng diễn biến nợ xấu vượt tầm kiểm sốt ngân hàng, khơng thể đo lường trước Người vấn: Dạ Anh có đề xuất để cải thiện tình hình nợ xấu ạ? Người vấn: Để làm tốt điều cần trình theo dõi, đánh giá khả trả nợ khách hàng Cán tín dụng thường xuyên thu thập, khai thác thông tin khách hàng thông qua CIC, cập nhật thông tin xếp hạng khách hàng, theo sát diễn biến dòng tiền tài khoản khách hàng chuyển biến ngành nghề kinh doanh khách hàng Từ đó, tiến hành sàn lọc, ưu tiên cấp tín dụng khách hàng có xếp hạng tín nhiệm cao, CIC dư nợ tổ chức tín dụng khác Trong trường hợp khách hàng có dấu hiệu không trả nợ, cán làm việc trực tiếp, đánh giá nguyên nhân gây ách tắc dòng tiền trả nợ, đánh giá khả chi trả tương lai thông qua khoản xác nhận công nợ từ bên đối tác khách hàng, cán nhanh chóng báo cáo lãnh đạo để có biện pháp ứng xử kịp thời Riêng nợ xấu xử lý phải phối hợp chặt chẽ với trung tâm xử lý nợ, VAMC thu hồi vốn cho ngân hàng Theo anh, không riêng chuyên đề xử lý nợ xấu, mà chuyên đề khác đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng cần quan tâm, hướng dẫn đào tạo hội sở đến cán ngân hàng hữu đặc biệt cán mới, chưa có kinh nghiệm Người vấn: Dạ Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên sử dụng địn bẩy tài để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ạ? Người vấn: Sử dụng tốt địn bẩy tài công cụ hữu hiệu việc giảm thuế cho ngân hàng Tuy nhiên, đòn bẩy sử dụng mức gây áp lực lên dòng vốn chủ sở hữu ngân hàng, để giải tỏa áp lực ngân hàng có cách thực phương án tăng vốn chủ sở hữu Và tùy giai đoạn kinh doanh mà ngân hàng sử dụng địn bẩy tài hợp lý Trong giai đoạn tái cấu hệ thống ngân hàng theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 84 2016 – 2020” theo Quyết định 1058/QĐ-TTg ngân hàng phải kiểm soát nợ xấu mức thấp, xử lý nợ xấu tồn động, cấp tín dụng phải giới hạn an toàn, hạn chế cho vay lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Đến có chủ trương nới lỏng tín dụng để kích thích tăng trưởng kinh tế ngân hàng chủ động cấp tín dụng theo giới hạn giai đoạn Vì lẽ đó, việc sử dụng địn bẩy phụ thuộc vào chủ trương, nhiệm vụ mà NHNN đưa kế hoạch mà ban lãnh đạo ngân hàng xây dựng Người vấn: Dạ Người vấn: Thưa anh! Theo anh, ngân hàng nên có biện pháp cho vấn đề khoản ngân hàng ạ? Người vấn: Thanh khoản phải trì mức cân đối tuân thủ quy định NHNN thời kỳ Thanh khoản cao làm cho dòng vốn ngân hàng hoạt động hiệu quả, khoản thấp lại ảnh hưởng đến khả chi trả cho khách hàng có nhu cầu rút tiền Đối với vấn đề này, chủ trương anh cán quản lý khách hàng cần phải chăm sóc, giám sát nguồn tiền huy động cho vay từ khách hàng, dòng tiền khách hàng Qua dự đốn, thương lượng với khách hàng khả rút/nộp tiền gửi; kiểm soát kế hoạch giải ngân thu nợ tương lai, hạn chế tối đa trường hợp khách hàng tăng giảm dư nợ vượt mức kiểm soát rút tiền gửi tức thời làm ảnh hưởng đến kết chung Người vấn: Dạ Em cảm ơn phần trả lời vấn anh BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU I Thông tin người tham gia vấn Họ tên: Lê Xuân Thắng Tuổi: 40 tuổi Vị trí cơng tác: Phó Giám đốc Bộ phận công tác: Quản lý rủi ro Ngân hàng cơng tác: BIDV chi nhánh Nam Sài Gịn Email liên hệ: thang_lx@bidv.com.vn II Nội dung vấn 85 Người vấn: Chào anh! Như anh biết, việc nâng cao lực tài thơng qua gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh, giảm nguy rủi ro cho ngân hàng vấn đề ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm Để phân tích đánh giá tìm giải pháp góp phần gia tăng lực tài ngân hàng, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Năng lực tài NHTM Việt Nam”, xin phép vấn anh số câu hỏi Tôi mong nhận thông tin hữu ích từ anh Người vấn: Được biết ban lãnh đạo người đầu công tác nghiên cứu, hướng dẫn cán nhân viên am hiểu Basel II chi nhánh, anh nhận định ứng dụng Basel II cơng tác đảm bảo an tồn vốn tăng vốn cho ngân hàng? Người vấn: Vấn đề an tồn vốn ban lãnh đạo từ hội sở đặc biệt quan tâm từ cuối năm 2018 Lãnh đạo chi nhánh hợp trực tuyến vấn đề thường xuyên cho thấy quan trọng vốn ngân hàng Đặc biệt đề án xử lý nợ xấu 2016 – 2020 phủ nhằm xử lý, tái cấu khoản nợ Sau làm nợ xấu, hạn chế tối đa nợ xấu phát sinh, để bước thực Basel II dẫn NHNN thông qua thông tư 41 Đối với việc tăng vốn, BIDV bán thành công cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược ngân hàng Keb Hana từ Hàn Quốc bán trái phiếu cho thị trường nước lần thành công, chuẩn bị bán trái phiếu lần tăng thêm vốn theo báo cáo hội sở họp cuối năm 2019 Người vấn: Dạ anh Người vấn: Thưa anh, anh có đề xuất để cải thiện hệ số đảm bảo an toàn vốn ngân hàng theo quy định NHNN theo Basel II không ạ? Người vấn: Cần tăng hiệu hoạt động kinh doanh, giảm rủi ro từ nợ xấu, xếp hạng tín dụng với thực tế tình hình khách hàng, phân loại nợ theo quy định từ hệ số CAR giảm đôi chút Tuy nhiên, lâu dài, ngân hàng nhìn nhận mặt tích cực vấn đề, CAR không tuân thủ theo quy định NHNN mà Basel II Tự thân ngân hàng dùng lợi nhuận giữ lại, không chia cổ tức tiền mặt (nếu bắt buộc phải chia nên chia cổ phiếu) để tăng vốn ban lãnh đạo phải cho cổ đông hiểu xu phát triển tất yếu 86 ngành ngân hàng, cổ đông chủ sở hữu ngân hàng phải san sẻ khó khăn vốn ngân hàng Người vấn: Như anh biết, gia tăng lợi nhuận cách có thêm nguồn tiền để tăng vốn Theo anh, thị trường cạnh tranh làm cách để tăng lợi nhuận cho ngân hàng? Người vấn: Theo anh, để tăng lợi nhuận cần xử lý liệt khoản nợ xấu khả trả nợ, nợ nhóm chờ xử lý Có vừa thu tiền từ bán tài sản khách hàng trả nợ cho ngân hàng vừa lấy lại khoản trích lập dự phịng trích nộp hội sở Ngồi ra, cần gia tăng hiệu kinh doanh, tăng cường thu khoản phí dịch vụ, giảm áp lực gia tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay Người vấn: Dạ Em cảm ơn câu trả lời anh Người vấn: Thưa anh, anh đánh tình hình nợ xấu nay? Người vấn: Việc phận kiểm tra, giám sát từ ban kiểm toán nội ngân hàng quan tâm, thường kiểm tra chi nhánh yêu cầu chuyển nhóm số khoản nợ khách hàng Nhưng trước tình hình khó khăn cho khách hàng, chuyển nhóm khó vay nợ để hỗ trợ hoạt động kinh doanh nên đơi cịn đánh giá khoản nợ chưa đúng, chưa chuyển nhóm với khoản nợ hạn Và tỷ lệ nợ xấu nói chung chưa phản ánh hết tình hình nợ xấu Người vấn: Dạ Anh có đề xuất để cải thiện tình hình nợ xấu không ạ? Người vấn: Việc ngân hàng làm kiểm tra mục đích sử dụng vốn người vay, trường hợp khách hàng sử dụng vốn vay khơng mục đích ngân hàng phải cảnh báo cho khách hàng phải thực theo cam kết mục đích vay vốn, tất tốn khoản nợ sai mục đích Nếu khách hàng tiếp tục sử dụng tiền vay ngân hàng sai phải giảm dần dư nợ cho hợp đồng vay Cán phân công kiểm tra nội chi nhánh nên thường xuyên rà soát, kiểm tra kịp thời ngăn ngừa rủi ro, sai sót, kịp thời chấn chỉnh cơng tác phân loại nợ, trích lập dự phòng, báo cáo nợ xấu, Người vấn: Dạ 87 Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên sử dụng địn bẩy tài để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ạ? Người vấn: Mỗi năm ngân hàng tiến hành tổng kết kết hoạt động kinh doanh, qua đề phương hướng nhiệm vụ cho năm sau Việc sử dụng địn bẩy tài quy định kế hoạch kinh doanh tương lai ngân hàng Muốn giảm số lần sử dụng đòn bẩy tài ngân hàng cần thực giảm khoản mục nợ phải trả tăng mức vốn chủ sở hữu Và tùy vào tình hình kinh tế thị trường ban lãnh đạo điều chỉnh cho phù hợp để đảm bảo hoạt động dòng vốn liên tục Người vấn: Dạ anh Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên có biện pháp cho vấn đề khoản ngân hàng an toàn ạ? Người vấn: Ngân hàng cần thực theo quy định khoản theo yêu cầu NHNN Đây sở để ngân hàng trì khoản tiền, khoản tài sản có khả quy đổi thành tiền nhanh đáp ứng nhu cầu rút tiền khơng tính trước khách hàng Người vấn: Dạ Em cảm ơn phần trả lời vấn anh BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU I Thông tin người tham gia vấn Họ tên: Nguyễn Song Thanh Nghị Tuổi: 37 tuổi Vị trí cơng tác: Trưởng phụ trách phịng Bộ phận cơng tác: Quản lý khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng công tác: BIDV chi nhánh Nam Sài Gòn Email liên hệ: nghinst@bidv.com.vn II Nội dung vấn Người vấn: Chào anh! Như anh biết, việc nâng cao lực tài thơng qua gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh, giảm nguy rủi ro cho ngân hàng vấn đề ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm Để phân tích đánh giá tìm giải pháp góp phần gia tăng lực tài ngân hàng, tơi thực 88 đề tài nghiên cứu: “Năng lực tài NHTM Việt Nam”, xin phép vấn anh số câu hỏi Tôi mong nhận thông tin hữu ích từ anh Người vấn: Được biết ban lãnh đạo người đầu công tác nghiên cứu, hướng dẫn cán nhân viên am hiểu Basel II chi nhánh, anh nhận định ứng dụng Basel II công tác đảm bảo an toàn vốn tăng vốn cho ngân hàng? Người vấn: Có vốn mạnh việc kinh doanh mở rộng phát triển khách hàng, gia tăng lợi nhuận Ngồi ra, có vốn làm cho khả phá sản xảy cho ngân hàng Về ứng dụng Basel II tầm chi nhánh phân nhóm khai báo liệu đầu vào Người vấn: Dạ anh Người vấn: Thưa anh, anh có đề xuất để cải thiện hệ số đảm bảo an toàn vốn ngân hàng theo quy định NHNN theo Basel II không ạ? Người vấn: Việc thuộc tầm ban lãnh đạo cấp cao, góc độ chi nhánh anh khơng có ý kiến Người vấn: Dạ Theo quan điểm anh, thị trường cạnh tranh làm cách để tăng lợi nhuận cho ngân hàng? Người vấn: Hiện tại, theo anh biết, tất ngân hàng Việt Nam có cơng ty con, cơng ty liên kết, liên doanh đa ngành nghề Bên cạnh cịn có văn phịng đại diện hoạt động nước ngồi, dự án đầu tư,… Và đơn vị hoạt động khơng hiệu Vì vậy, anh nghĩ nên đóng cửa bớt nơi hiệu để đỡ chi phí, tập trung vào hoạt động lợi nhuận thường xuyên ổn định Ngoài ra, hội sở nên có quy định chi nhánh, phịng giao dịch hoạt động lợi nhuận âm, nợ xấu cao thời gian dài không cải thiện nên sáp nhập vào chi nhánh tốt để cải thiện tình hình Người vấn: Dạ Em cảm ơn câu trả lời anh Người vấn: Thưa anh, anh đánh tình hình nợ xấu nay? 89 Người vấn: Nợ xấu vấn đề diệt tận gốc kinh doanh ngân hàng kiểm sốt Diễn biến nợ xấu mức quy định 3% tiềm ẩn nhiều rủi ro Người vấn: Dạ anh Người vấn: Dạ Anh có đề xuất để cải thiện tình hình nợ xấu khơng ạ? Người vấn: Trước mắt nên phân chia khách hàng thành nhóm nợ theo thực tế khách hàng, sau vào tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh tinh thần hợp tác, thiện chí trả nợ khách hàng để khoanh vùng nhóm khách hàng cần ưu tiên cấp tín dụng với chế lãi suất thấp, mang tính chất chăm sóc khách hàng Với nhóm khách hàng nhiều nguy rủi ro hạn chế cấp tín dụng mức cao, nên đánh giá hàng kỳ để theo dõi sát sao, kiểm soát thu hồi nợ có dấu hiệu bất thường Người vấn: Dạ Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên sử dụng địn bẩy tài để đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ạ? Người vấn: Để góp gia tăng lợi nhuận nhanh chóng ngân hàng sử dụng địn bẩy tài cao, nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, gây áp lực cao lên nguồn vốn chủ sở hữu Vì vậy, muốn sử dụng quy mơ nợ phải trả lớn cần gia tăng vốn chủ sở hữu để cân hệ số địn bẩy tài mức đảm bảo an toàn Người vấn: Dạ anh Người vấn: Theo anh, ngân hàng nên có biện pháp cho vấn đề khoản ngân hàng an toàn ạ? Người vấn: Hiện nay, ứng dụng ví điện tử thu hút lượng lớn tiền gửi khách hàng anh nghĩ hội cho ngân hàng việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động huy động vốn Trong ngân hàng gặp khó khăn huy động vốn ngắn hạn khó khăn huy động nguồn vốn trung dài hạn kênh huy động mang tính nhỏ lẻ không gây nguy rút tiền ạt kiểu huy động truyền thống Nếu ứng dụng khó nắm bắt thơng qua tảng nghiên cứu văn hội sở cần mở lớp đào tạo, kiểm tra sau khóa học để đánh giá tình hình hiểu biết vận dụng cán 90 Người vấn: Dạ Em cảm ơn phần trả lời anh BẢNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU I Thông tin người tham gia vấn Họ tên: Nguyễn Bảo Thanh Vân Tuổi: 47 tuổi Vị trí cơng tác: Giám đốc Bộ phận cơng tác: Tồn hoạt động chi nhánh Ngân hàng công tác: Vietinbank chi nhánh Email liên hệ: vannbt@vietinbank.vn II Nội dung vấn Người vấn: Chào chị! Như chị biết, việc nâng cao lực tài thơng qua gia tăng hiệu hoạt động kinh doanh, giảm nguy rủi ro cho ngân hàng vấn đề ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm Để phân tích đánh giá tìm giải pháp góp phần gia tăng lực tài cho ngân hàng, tơi thực đề tài nghiên cứu: “Năng lực tài NHTM Việt Nam”, xin phép vấn chị số câu hỏi Tôi mong nhận thơng tin hữu ích từ chị Người vấn: Vâng Người vấn: Được biết ban lãnh đạo người đầu công tác nghiên cứu, hướng dẫn cán nhân viên am hiểu Basel II chi nhánh, chị nhận định ứng dụng Basel II công tác đảm bảo an toàn vốn tăng vốn cho ngân hàng? Người vấn: Hiện tại, không Vietinbank mà ngân hàng nước riết tăng vốn để đáp ứng tiêu chuẩn vốn cho thông tư 41 An toàn vốn để đảm bảo cho hoạt động ngân hàng liên tục, có vốn cảm thấy an toàn trước diễn biến xấu thị trường kinh tế Vietinbank tăng vốn việc phát hành trái phiếu cho tổ chức phát hành riêng lẻ cho công chúng, phát hành cho cán nhân viên với thời hạn từ 07 đến 10 năm cam kết mua lại sau năm (đối với trường hợp bán trái phiếu cho nhân viên) 91 Người vấn: Thưa chị, chị có đề xuất để cải thiện hệ số đảm bảo an tồn vốn ngân hàng theo quy định NHNN theo Basel II không ạ? Người vấn: Cần thực xếp hạng tín dụng theo sát với tình hình thực tế khách hàng để phản ánh hạng, nhóm, cho vay đối tượng, tỷ lệ tài sản bảo đảm lãi suất Ở điểm cần phải thực quán triệt, đào tạo cán xếp hạng theo tinh thần Basel II để đánh giá khách hàng, cho vay lãi suất tương ứng với mức độ chấp nhận rủi ro ngân hàng ngành nghề sản xuất kinh doanh Cũng cịn bất cập việc xếp hạng, ví dụ cán tín dụng muốn thỏa mãn u cầu khách hàng vay với lãi suất thấp chấp cán đánh giá điểm cao cán xếp hạng mang tính hình thức, chưa đánh giá tình hình khách hàng Vì cần có chế tài thưởng phạt, phê bình, xử lý kỷ luật, quy trách nhiệm cá nhân để cán thực cho Ngoài ra, hội sở ngân hàng cần xây dựng kế hoạch đào tạo cho lãnh đạo nhân viên ngân hàng có giải pháp hình thành xây dựng thói quen hoạt động cấp tín dụng Người vấn: Dạ, em cảm ơn câu trả lời chị Người vấn: Theo chị, thị trường cạnh tranh làm cách để tăng lợi nhuận cho ngân hàng? Người vấn: Trước hết tối thiểu khoản chi phí Thứ hai gia tăng khoản dịch vụ thu hộ, chi hộ, tốn hóa đơn để thu phí Sau hạn chế cho vay ngành có rủi ro cao đề phòng vốn Người vấn: Dạ chị Người vấn: Theo chị, ngân hàng nên sử dụng đòn bẩy tài để đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh ạ? Người vấn: Điều hành cân đối vốn công tác của ban quản lý tín dụng trụ sở chính.Việc sử dụng địn bẩy tài góc độ chi nhánh thực theo cơng văn đạo hội sở Chị khơng có ý kiến vấn đề Người vấn: Dạ chị Người vấn: Theo quan điểm chị, ngân hàng nên có biện pháp cho vấn đề khoản ngân hàng an toàn ạ? 92 Người vấn: Mỗi ngân hàng nên có chiến lược việc đảm bảo khả khoản thông qua việc xác định thời hạn quay vòng khoản tiền gửi, có kế hoạch tăng giảm sở tiền gửi ngắn hạn, dài hạn lãi suất huy động phải phù hợp với tình hình để gia tăng khả thu hút nguồn tiền nhàn rỗi Và nên gia tăng huy động từ cư dân thay tập trung vào vài doanh nghiệp, đối tác hay khách hàng lớn để chia nhỏ áp lực trả nợ cho ngân hàng khách hàng có nhu cầu rút tiền Người vấn: Dạ Em cảm ơn phần trả lời vấn chị nhiều 93 Phụ lục Chi tiết vốn cấp vốn cấp Vốn cấp (vốn sở) bao gồm: i) Vốn điều lệ (vốn góp, vốn cấp); ii) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ; iii) Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ quỹ dự trữ công bố; iv) Lợi nhuận không chia; v) Thặng dư cổ phần tính vào vốn theo quy định pháp luật Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 1: i) Lợi thương mại; ii) Khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế; iii) Các khoản góp vốn, mua cổ phần TCTD khác; iv) Các khoản góp vốn, mua cổ phần công ty không thuộc đối tượng hợp báo cáo tài theo quy định pháp luật; v) Phần góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp, quỹ đầu tư, dự án đầu tư vượt mức 10% tổng khoản để tính vốn tự có sau trừ khoản phải trừ lợi thương mại khoản lỗ kinh doanh, bao gồm khoản lỗ lũy kế; vi) Tổng khoản góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp sau trừ phần vượt mức 10% quy định Điểm vi nêu vượt mức 40% tổng khoản để tính vốn tự có sau trừ khoản phải trừ lợi thương mại khoản lỗ kinh doanh bao gồm khoản lỗ lũy kế, phần vượt mức bị trừ Vốn cấp (vốn tự có bổ sung) bao gồm: i) 50% phần chênh lệch tăng đánh giá lại tài sản theo quy định; ii) 45% phần chênh lệch tăng đánh giá tài sản tài theo quy định; iii) Dự phịng tài chính; iv) Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác TCTD phát hành đủ điều kiện tính vào vốn cấp 2; v) Lợi ích cổ đông tối thiểu 94 vi) Các quỹ dự trữ không công bố Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2: i) Phần chênh lệch dương quỹ dự phòng tài với dự phịng chung 1,25% tổng tài sản có rủi ro ii) Phần chênh lệch dương khoản trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác TCTD phát hành đủ điều kiện tính vào vốn cấp 50% vốn cấp hợp iii) Phần chênh lệch dương vốn cấp khoản giảm trừ khỏi vốn cấp hợp so với vốn cấp iv) Trong thời gian năm cuối trước hết hạn toán, trái phiếu chuyển đổi cơng cụ nợ khác thỏa điều kiện tính vào vốn cấp hợp chuyển đổi thành cổ phiếu phải khấu trừ năm 20% giá ban đầu 95 ... ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 Chương 3: Giải pháp nâng cao lực tài ngân hàng thương mại Việt Nam 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1... ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC GIANG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã... Thương tín 11 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam 12 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 13 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 14 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 15 MSB Ngân

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:16

Hình ảnh liên quan

Bảng đánh giá tổng hợp năng lực tài chính 10 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

ng.

đánh giá tổng hợp năng lực tài chính 10 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.1. Thiết kế nghiên cứu - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 1.1..

Thiết kế nghiên cứu Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.2. Các mốc ban hành, thời điểm hiệu lực và cách tính CAR theo các hiệp ước Basel I, Basel II  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 1.2..

Các mốc ban hành, thời điểm hiệu lực và cách tính CAR theo các hiệp ước Basel I, Basel II Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.3. Chỉ số lành mạnh tài chính của Philippin 2001–T06/2009 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 1.3..

Chỉ số lành mạnh tài chính của Philippin 2001–T06/2009 (ĐVT:%) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.2. Tỷ trọng tài sản có giữa các loại hình ngân hàng năm 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.2..

Tỷ trọng tài sản có giữa các loại hình ngân hàng năm 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.3. Vốn tự có các NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.3..

Vốn tự có các NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.4. Tỷ trọng vốn tự có của các loại hình ngân hàng năm 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.4..

Tỷ trọng vốn tự có của các loại hình ngân hàng năm 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo thường niên NHNN năm 2019  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

gu.

ồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo thường niên NHNN năm 2019 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

gu.

ồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.7. Vốn chủ sở hữu bình quân 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.7..

Vốn chủ sở hữu bình quân 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 Xem tại trang 44 của tài liệu.
về cách phân loại tài sản có chi tiết hơn (chi tiết tại bảng 1.1) thì hệ số CAR của phần lớn các ngân hàng có xu hướng giảm dần giai đoạn 2014 - 2018 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

v.

ề cách phân loại tài sản có chi tiết hơn (chi tiết tại bảng 1.1) thì hệ số CAR của phần lớn các ngân hàng có xu hướng giảm dần giai đoạn 2014 - 2018 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tỷ lệ CAR của 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 25% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.5..

Tỷ lệ CAR của 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 25% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.10. Tỷ lệ CAR bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 30% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.10..

Tỷ lệ CAR bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 30% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6. Tỷ lệ an toàn vốn 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 30% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.6..

Tỷ lệ an toàn vốn 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 sau khi giảm trừ 30% so với CAR hiện tại (ĐVT: %) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.11. Tài sản có và vốn chủ sở hữu bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019 (ĐVT: %) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.11..

Tài sản có và vốn chủ sở hữu bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019 (ĐVT: %) Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 2.12. Tài sản có 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.12..

Tài sản có 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.13. Dư nợ tín dụng 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 (ĐVT: tỷ đồng) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.13..

Dư nợ tín dụng 10 NHTM giai đoạn 2014-2019 (ĐVT: tỷ đồng) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.8. Dư nợ tín dụng của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.8..

Dư nợ tín dụng của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT: tỷ đồng) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.14. Tỷ lệ nợ xấu bình quân 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.14..

Tỷ lệ nợ xấu bình quân 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 2.15. Tình hình huy động vốn bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019 (ĐVT: tỷ đồng)  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.15..

Tình hình huy động vốn bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019 (ĐVT: tỷ đồng) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10. Tình hình huy động vốn của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.10..

Tình hình huy động vốn của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.16. Lợi nhuận sau thuế bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.16..

Lợi nhuận sau thuế bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

gu.

ồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12. ROA của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.12..

ROA của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.13. ROE của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bảng 2.13..

ROE của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.17. NIM bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.17..

NIM bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo thường niên 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

gu.

ồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo thường niên 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 2.19. Tỷ lệ thanh toán trên tổng tài sản bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019  (ĐVT: %) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.19..

Tỷ lệ thanh toán trên tổng tài sản bình quân của 10 NHTM giai đoạn 2014 - 2019 (ĐVT: %) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 2.20. Hệ số đảm bảo tiền gửi bình quân 10 NHTM 2014-2019 (ĐVT:%) - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Hình 2.20..

Hệ số đảm bảo tiền gửi bình quân 10 NHTM 2014-2019 (ĐVT:%) Xem tại trang 68 của tài liệu.
Nguồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019  - Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

gu.

ồn: Tác giả tổng hợp, tính toán và vẽ hình dựa trên báo cáo tài chính 10 NHTM giai đoạn 2014 – 2019 Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan