1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo điện biên

121 227 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ HỒNG PHONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ HỒNG PHONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÒ HỒNG PHONG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM GẠO ĐIỆN BIÊN Ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ QUANG TRUNG THÁI NGUYÊN - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu thực luận văn, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết,tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành luận văn Cho phép bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Quang Trung người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Sở: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Cục Thống kê tỉnh, Sở Khoa học công nghệ tỉnh Điện Biên UBND, Phòng Nông nghiệp PTNT, Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Thống kê, Phòng Nội vụ, Trạm Khuyến nông, Trạm Bảo vệ Thực vật cán bộ, nhân dân địa bàn huyện, thị xã, thành phố tỉnh Điện Biên; Công ty: Cổ phần Giống Nông nghiệp Điện Biên, Cổ phần Lương thực Điện Biên; chủ hộ sản xuất kinh doanh Gạo Điện Biên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình tiến hành nghiên cứu, thực luận văn Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến đồng nghiệp, bạn bè gia đình: bố, mẹ, anh, chị, em, đặc biệt vợ, luôn động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt tinh thần vật chất để hoàn thành khóa học luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm cao quý đó! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lò Hồng Phong iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Những đóng góp Luận văn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận lực cạnh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo 11 1.1.3 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên 12 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên 15 1.2 Cơ sở thực tiễn nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo 19 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh ngành lúa gạo số nước 19 1.2.2 Bài học cho Việt Nam 21 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.3.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 23 2.3.2 Điểm nghiên cứu 24 iv 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.4 Hệ thống tiêu phương pháp phân tích 28 2.4.1 Hệ thống tiêu phân tích 28 2.4.2 Phương pháp phân tích 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế 35 3.1.3 Dân số, dân tộc lao động 37 3.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên 37 3.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh khu vực đầu tư tư nhân 37 3.2.2 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên khu vực đầu tư công 50 3.2.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên so với số tỉnh 53 3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnhtranh Gạo Điện Biên 56 3.2.5 Đánh giá chung sản phẩm Gạo Điện Biên 68 3.3 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên 75 3.3.1 Quan điểm định hướng nâng cao lực cạnh tranh 75 3.3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên 77 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 Kết luận 87 Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á APO Tổ chức suất châu Á APHIS Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Mỹ CP Chính phủ DN Doanh nghiệp EU Liên minh Châu Âu FOB Giá xuất hàng hóa cảng nước xuất GCI Năng lực cạnh tranh quốc gia HTX Hợp tác xã HACCP Hệ thống phân tích mối nguy hại kiểm soát điểm tới hạn ISO Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế KQKD Kết kinh doanh KHCN Khoa học công nghệ NK Nhập NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NLCT Năng lực cạnh tranh PCI Năng lực cạnh tranh tỉnh PHRTC Trung tâm nghiên cứu công nghệ sau thu hoạch PRA Đánh giá nhanh có tham gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh VietGAP Thực hành nông nghiệp tốt VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam WEF Diễn đàn kinh tế giới WTO Tổ chức thương mại giới XK Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích đất sản xuất lúa bình quân hộ năm 2015 38 Bảng 3.2: Năng suất lúa bình quân hộ năm 2015 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ sản phẩm lúa công nhận VietGAP địa phương 39 Bảng 3.4: Giá bán thóc bình quân địa phương năm 2015 40 Bảng 3.5: Sản lượng, doanh thu, chi phí lợi nhuận địa phương 41 Bảng 3.6: Khả tiếp cận thương lái địa nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Sản lượng thu mua thương lái địa phương năm 2015 43 Bảng 3.8 Chi phí giá thành cho sản phẩm địa phương năm 2015 43 Bảng 3.9: Kết kinh doanh bình quân thương lái địa phương năm 2015 44 Bảng 3.10: Diện tích phân theo vùng nguyên liệu nhóm công ty 45 Bảng 3.11 Chất lượng Gạo Điện Biên 48 Bảng 3.12 Tỷ lệ sản phẩm Công ty cấp chứng tiêu chuẩn chất lượng năm 2015 48 Bảng 3.13 So sánh lực cạnh tranh Gạo Điện Biên với số tỉnh……….54 Bảng 3.14 Phân tích SWOT sản xuất lúa hàng hóa tỉnh Điện Biên 72 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016 Tác giả luận văn Lò Hồng Phong MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Điện Biên tỉnh thuộc vùng miền núi Tây Bắc, có vị trí địa lý tiếp giáp với nước Trung Quốc, Lào tỉnh Lai Châu, Sơn La (Việt Nam) Với 85% dân số sống khu vực nông thôn tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp thủy sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp Giá trị gia tăng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn 2011 - 2015 bình quân năm đạt 3,55% (theo giá so sánh năm 2010) Vấn đề sản xuất nông nghiệp hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo vùng sản xuất bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân Nên số tỉnh nghiên cứu xác định danh mục sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực để tập trung đầu tư nghiên cứu, phát triển theo chuỗi giá trị để sản xuất sản phẩm hàng hóa có giá trị cao như: An Giang, Tiền Giang, Thái Bình, Hà Tĩnh, Kon Tum, v.v Trong số sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Điện Biên như: Lúa gạo, cà phê Mường Ảng, chè cao Tủa Chùa, chăn nuôi đại gia súc,… Thì gạo đặc sản Điện Biên hàng hóa tiếng tỉnh nên nhiều năm qua có mặt siêu thị, cửa hàng nhiều địa phương nước Tuy nhiên, cách “mạnh làm” nên loại gạo đặc sản chưa thực phát huy giá trị vốn có, kinh doanh theo tính mùa vụ, không bền vững Đặc biệt người sản xuất làm theo kiểu manh mún, sản xuất đến đâu bán đến để trang trải sống Chưa có tư trữ thóc gạo, liên kết với doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu thị trường, phục vụ kiện lớn, dịp thu hút đông đảo khách du lịch mua sắm Bên cạnh đó, người nông dân tự tìm lối cho mình, tự tìm thị trường cho sản phẩm Sản phẩm phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, mà giá trị kinh tế gạo Điện Biên chưa thực xứng tầm với giá trị vốn có làm nên “thương hiệu” gạo đặc sản Điện Biên Cũng mà sống người trồng lúa - trực tiếp sản xuất chưa nâng cao Như vậy, vấn đề đặt sản xuất nông sản nói chung sản xuất lúa gạo Điện Biên chất lượng cao cần có tầm nhìn chiến lược, đẩy mạnh liên doanh liên kết “4 nhà” từ khâu sản xuất đến chiến lược kinh doanh để người trồng lúa bớt phần thiệt thòi đưa gạo Điện Biên xứng tầm với giá trị thực - Với địa phương, xã:……………………………………………… …………… - Với Nhà nước (Cần có sách liên kết SX):………………… Không + CS liên kết hộ SX: Có + CS liên kết DN với nhau: Có Không + CS liên kết hộ với DN: + CS liên kết HTX, Hiệp hội + CS liên kết vùng sản xuất lúa Có Có Có Không Không Không Ý kiến khác IV Tình hình sản xuất lúa hộ 37 Loại mà hộ sản xuất gì? Giống lúa Diện tích (m2) Trồng năm? 38 Lý mà gia đình trồng giống lúa? Tự phát Do hợp đồng Theo đạo địa phương Theo hàng xóm Tham gia vào chương trình 39 Để trồng giống lúa hộ mua giống từ đâu? Doanh nghiệp Viện nghiên cứu Chợ Khác 40 Theo ông (bà) chất lượng giống mà nhà ông (bà) dùng nào? Tốt Trung bình Kém 41 Hiện gia đình ông (bà) có thực biện pháp kỹ thuật tiên tiến không? Có Không Cụ thể: Do cung cấp: 42 a Ông/bà áp dụng công nghệ sau thu hoạch? Có Không b Nguồn gốc công nghệ? Tự mua Do DN cung cấp Do địa phương hỗ trợ Do KN giúp Khác c Ông/bà có gặp khó khăn sử dụng công nghệ ? Không Có 43 Ông/bà có biết tiêu chuẩn sản phẩm an toàn không? Có Nếu có ông/bà cho biết tiêu chuẩn cụ thể: - Hàm lượng Nitrat ko mức cho phép - Hàm lượng kim loại nặng ko mức cho phép Không - Hàm lượng thuốc BVTV ko mức cho phép - Vi sinh vật ko mức cho phép 44 Ông/bà cho biết tiêu chuẩn VietGap? Đạt tiêu chuẩn RAT Đảm bảo BVMT Đảm bảo ASXH 45 Sản phẩm ông/bà chứng nhận VietGap chưa? Có Không 46 Vụ vừa qua ông/ bà có tham gia lớp tập huấn sản xuất lúa không? Không Có Nội dung tập huấn Ai tổ chức mở lớp tập huấn? Có/không Doanh nghiệp Khuyến Nông Hiệp hội Tổ chức khác RAT VietGAP ICM IPM Khác 47 Ông (bà) có hài lòng với chương trình khuyến nông không? Rất hài lòng Hài lòng Không hài lòng 48 Nếu không hài lòng nêu rõ lý do? Nội dung không phù hợp Phương pháp KN không tốt Thời điểm không phù hợp Khác - Ông (bà) có đề xuất để hoàn thiện công tác khuyến nông tốt hơn? Đối với DN:………………………………………………………… …………… …………………………… Đối với địa phương:…………………………………………………… ………… …………………………… Đối với quan tập huấn:…………………………… …………………………… 50 Ông, bà có tham gia tập huấn khuyến nông không ? Có - Nếu có hoạt động gì? Thăm quan mô hình Tập huấn Hội nghị đầu bờ Hội thi Không Khác - Do tổ chức Khuyến nông DN Hiệp hội Địa phương Khác 51 Tình hình thủy lợi hộ có gặp khó khăn không? Có Không - Nếu có khó khăn gì? Hệ thống tươi tiêu chưa tốt Mương máng chưa đầy đủ Khác - Ông/bà có đề xuất hệ thống thủy lợi? 52 Hệ thống điện hộ có gặp khó khăn không? Có Không - Nếu có khó khăn gì? Không ổn định Giá cao Khác - Ông/ bà có đề xuất hệ thống điện? 53 Hệ thống giao thông có gặp khó khăn không? Có Không - Nếu có khó khăn gì? Đường hẹp Chất lượng xấu Khác - Ông/ bà có đề xuất hệ thống giao thông? 54 Tình hình an ninh bảo vệ đồng ruộng hộ có gặp khó khăn không? Có Không - Nếu có khó khăn gì? Số lượng bảo vệ Trách nhiệm bảo vệ chưa tốt Ý thức người dân chưa tốt Khác - Ông/ bà có đề xuất bảo vệ đồng ruộng? 55 Chi phí sản xuất (Tính cho mảnh ruộng lớn .ha) Đơn vị Chỉ tiêu Năng suất kg Giống Kg Phân chuồng Kg Phân lân Kg Phân đạm Kg Phân xanh Kg Phân kali Kg Phân khác Kg Thuốc trừ sâu bệnh 1000đ Thuốc trừ cỏ 1000đ Thủy lợi phí thuế đất 1000đ Chi phí làm đất (nếu thuê) 1000đ Chi phí làm cỏ (nếu thuê) 1000đ Chi phí tưới nước (nếu thuê) 1000đ Chi phí thu hoạch (nếu thuê) 1000đ Lao động gia đình Số lượng Đơn giá Giá trị 1000đ Ngày công 56 Thời gian trồng lúa? V Tình hình tiêu thụ lúa hộ 57 Tình hình tiêu thụ Bán cho Doanh nghiệp Thương lái Chợ Loại sản phẩm Giá bán Khối (1000đ/kg) lượng(%) Cách thức toán Phương thức vận chuyển 12 dịch vụ công cho tổ chức kinh tế đầu tư kinh doanh lúa gạo phù hợp với tín hiệu thị trường Thứ tư, sản xuất kinh doanh chế biến lúa gạo đa dạng giống lúa cóchất lượng, phẩm cấp khác nhau; phục vụ nhiều thị trường khác nước quốc tế Do đó, nâng cao lực cạnh tranh cần tập trung vào giống lúa chủ lực để tạo khác biệt lớn thị trường Thứ năm, Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) có nhiều yếu tố thị trường hoá yếu tố phi thị trường Do đó, nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo phải cải thiện theo lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 1.1.3 Nội dung nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên Từ phân tích khái niệm chất nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo, nội dung nghiên cứu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên khu vực đầu tư tư nhân khu vực đầu tư công địa bàn tỉnh Điện Biên 1.1.3.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biênở khu vực đầu tư tư nhân Nội dung nghiên cứu lực cạnh tranh khu vực đầu tư tư nhân gồm vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm, giảm giá thành nâng cao suất lao động sản xuất kinh doanh lúa gạo, để cạnh tranh với sản phẩm loại tổ chức kinh tế khác, tỉnh khác trí nước khác Trong điều kiện sản phẩm Gạo Điện Biên, lực cạnh tranh khu vực đầu tư tư nhân thể qua lực cạnh tranh hộ trồng lúa, thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biến tiêu thụ a Năng lực cạnh tranh hộ trồng lúa Năng lực cạnh tranh hộ trồng lúa thể trước hết quy mô diện tích, suất, chất lượng, giá thành giá bán Người trồng lúa coi có lực họ sản xuất với quy mô diện tích lớn, không manh mún, phân tán, phù hợp với điều kiện tự nhiên ruộng vườn, chất lượng sản phẩm tốt tuân thủ quy trình thực hành nông nghiệp tốt - GAP (đất phù hợp, giống tốt, làm tốt khâu canh tác, sử dụng hợp lý đầu vào, chăm sóc, thu hoạch sau thu hoạch, giá thành hạ, giá bán đảm bảo có lãi) b Năng lực cạnh tranh thương lái Thương lái trung gian ngườitrồng lúa với người tiêu dùng, bán buôn, hay với doanh nghiệp chế biến Năng lực cạnh tranh thương lái thể trước hết PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI Phiếu số: Mã số: Ngày vấn: Người vấn: I Đặc điểm thương lái Họ tên: .Giới tính: - Tuổi: Trình độ học vấn: - Trình độ chuyên môn Anh (chị) thường thu mua độc lập hay liên kết với thương lái khác? Độc lập Liên kết Anh (chị) có phải thương lái chuyên nghiệp hay không? Chuyên nghiệp Không chuyên nghiệp Trước làm nghề anh chị làm nghề gì? Số năm làm nghề Anh (chị)……………………………… Anh (chị) cho biết nhu cầu vốn cần đầu tư cho thu mua tháng lúc thời vụ bao nhiêu? - Và vốn tự có anh (chị) đáp ứng đủ không? Không Có - Nếu không đủ Anh (chị) có vay thêm vốn không? Có Không + Nếu có vay đâu? Vay tư nhân (bạn bè, họ hàng ) Ngân hàng Các tổ chức tín dụng DN cung ứng trước vốn cho thu mua Khác - Số vốn đáp ứng % nhu cầu? Phương tiện mà anh ( chị) dùng thu mua…… Ô tô vận tải Xe thô sơ Thuyền bè Khác - Các phương tiện nhà hay thuê? Của nhà Đi thuê - Lúc cần có thuê không? Có Không Tổng số lao động để làm nghề bao nhiêu? người - Trong đó: + Lao động gia đình bao nhiêu? + Thuê người thường xuyên Giá thuê lao động theo ngày Giá thuê lao động theo tháng II Tình hình thu mua Loại giống lúa mà anh (chị) thường thu mua 10 Thời vụ thu hoạch anh (chị) thường mua tấn/ngày: ……………… - Và anh (chị) thường mua ngày vụ:………………………… 11 Địa bàn mà anh (chị) thu mua lúa năm qua - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh - Cả hai 12 Địa điểm thu mua Tại kho nông dân Tại kho thương lái Tại điểm quy định Khác 13 Anh (chị) có phải ứng trước vốn cho Hộ trồng lúa Không phải ứng trước Có ứng trước - Nếu ứng trước vốn cho hộ (bao nhiêu %): - Ứng trước phân bón (bao nhiêu %)………… - Ứng trước vật tư (bao nhiêu %) - Ứng trước giống (bao nhiêu %) 14 Trong vụ vừa qua, anh (chị) có gặp trường hợp nông dân không thực thoả thuận giao sản phẩm không ? Có Không Nếu có lý 15 Khi nông dân không thực cam kết với thoả thuận anh (chị) xử lý vấn đề nào? Chấp nhận Vụ sau không mua Tìm cách phạt Báo quyền can thiệp Khác 16 Anh (chị) có gặp khó khăn thua mua nguyên liệu với hộ dân không ? Có Không - Nếu có khó khăn gì? 17 Anh (chị) có sử dụng hình thức bảo quản sau thu mua không? Có Không - Nếu có bảo quản nào: ……………………………………………………………………………………… 18 Tình hình tiêu thụ thương lái năm 2015 Đối tượng bán Có (x) (%) Đơn giá(1000đ/kg) Doanh nghiệp Đại lý Chợ Xuất Khác III Tình hình liên kết thương lái 19 Anh (chị) có liên kết hộ khác không? Có Không - Nếu có anh (chị) sử dụng hình thức liên kết nào? Thỏa thuận miệng Thông qua HTX Hợp đồng Thông qua tổ hội - Khi liên kết với Hộ khác anh (chị) lợi ích gì? - Khi liên kết với Hộ khác anh (chị) gặp khó khăn không? Có Không Nếu có khó khăn gì? 20 Anh (chị) có liên kết Thương lái khác không? Có Không - Nếu có anh (chị) sử dụng hình thức liên kết nào? Thỏa thuận miệng Thông qua HTX Hợp đồng Thông qua tổ hội - Khi liên kết với thương lái khác anh (chị) lợi ích gì? ……………………………………………………………………………………… - Khi liên kết với thương lái khác anh (chị) gặp khó khăn không? Có Không Nếu có khó khăn gi? 21 Anh (chị) có liên kết Doanh nghiệp không? Có Không - Nếu có anh (chị) sử dụng hình thức liên kết nào? Thỏa thuận miệng Thông qua HTX Hợp đồng Thông qua tổ hội - Khi liên kết với Doanh nghiệp anh (chị) lợi ích gì? ……………………………………………………………………………………… - Khi liên kết với Doanh nghiệp anh (chị) gặp khó khăn không? Có Không Nếu có khó khăn gi? 22 Doanh nghiệp có ứng trước vốn cho anh (chị) không? Có ứng trước Không ứng trước - Có ứng trước vốn %: so với hợp đồng - Ứng trước phân bón %: - Ứng vật tư cho %: - Ứng trước giống %: 23 Doanh nghiệp có không thực hợp đồng với anh (chị) không? Có Không Nguyên nhân họ không thực hợp đồng gì? 24 Anh (chị) cho biết thuận lợi trình thu mua lúa từ người SX: 25 Anh (chị) cho biết khó khăn trình thu mua lúa từ người SX: 26 Anh (chị) có đề xuất phía sách nhà nước để khuyến khích bảo vệ quyền lợi cho Thương lái ? 27 Anh (chị) có đề xuất để khuyến khích bảo vệ quyền lợi cho Thương lái ? - Với nhà nước : - Với quyền địa phương - Với HTX - Với Nhóm, hội - Với Doanh nghiệp 13 lực sản lượng thu gom thời điểm định Năng lực thể quy mô diện tích trồng lúa, số hộ trồng lúa thuộc mạng lưới thu mua thương lái Sản lượng nhiều, diện tích trồng lúa, số hộ nông dân nằm mạng lưới thu mua thương lái lớn, khả thu gom thương lái tốt thương lái có lực cạnh tranh cao Hơn nữa, chi phí thu mua thương lái thấp lực cạnh tranh thương lái tốt Lợi nhuận lực tiết kiệm chi phí thu mua phụ thuộc vào lực vận chuyển đường, tình trạng đường xá, lực bảo quản sản phẩm, chi phí hoá đơn giá bán nông dân c Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong việc sản xuất nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên, doanh nghiệp đóng vai trò chủ yếu chế biến, phân phối xuất thương mại sản phẩm Trên sở liên kết với nông dân thương lái, doanh nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm thu mua nông dân thương lái Vì thế, lực cạnh tranh doanh nghiệp thể trước tiên trước hết lực phát triển vùng nguyên liệu, đa dạng mức độ phù hợp sản phẩm bao bì, mẫu mã; công suất chế biến, suất chế biến; chất lượng sản phẩm; giá thành sản phẩm, giá bán thị trường tiêu thụ Năng lực phát triển vùng nguyên liệu điều kiện hàng đầu cho nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nếu vùng nguyên liệu doanh nghiệp khả tồn Năng lực phát triển vùng nguyên liệu thể quy mô diện tích trồng lúa, sản lượng lúa thu mua từ hộ nông dân, thương lái, lực thể liên kết người trồng lúa, thương lái doanh nghiệp Sự đa dạng chủng loại sản phẩm mẫu mã, phù hợp với thị trường thể doanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt Chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tạo khác biệt thị trường ưa chuộng tiêu chí đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh Chất lượng sản phẩm phải thoả mãn với yêu cầu hàng rào kỹ thuật Công suất cao, suất chế biến cao điều kiện hạ giá thành sản phẩm Năng lực tiếp cận thị trường tốt giúp cho doanh nghiệp có giá bán hợp lý đảm bảo có lãi cạnh tranh sản phẩm loại Như vậy, để nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên khu vực đầu tư tư nhân, cần tập trung vào số định hướng sau: - Hoàn thiện hình thức tổ chức - sản xuất kinh doanh Hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh Gạo Điện Biên bao gồm hộ trồng lúa, thương lái, doanh nghiệp hiệp hội sản xuất kinh doanh lúa gạo Hệ thống cần hoàn thiện Để tiêu thụ sản phẩm Gạo Điện Biên nước doanh nghiệp cần tuân theo tiêu chuẩn nào? Chứng HACCP VietGAP Chứng nhận VSATTP Khác Anh (chị) có biết tiêu chuẩn nhập nhập đầu vào mà Việt Nam sử dụng không? Không Có Nếu có tiêu chuẩn nào? Anh (chị) nghĩ tầm quan trọng tin học kỹ CB? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Ý kiến khác ……………………………………………………… Anh chị cho biết mức độ áp dụng tin học đơn vị? Áp dụng thường xuyên Chưa áp dụng Áp dụng Để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tốt, theo Anh (chị) cán chủ chốt cần có kỹ nào? Ngoại ngữ Giao tiếp Quản lý thay đổi Tin học Lập kế hoạch Điều hành Đàm phán giải mâu thuẫn Khác II.Chiến lược kinh doanh 11 Hướng kinh doanh DN trước 2010 có khác hay không? Có Không Có khác vấn đề 12 Trong thời gian tới hướng kinh doanh có thay đổi không? Có Không Thay đổi nào? Doanh nghiệp có xây dựng chiến lược SXKD dài hạn hay không? Có Không III Công nghệ 14 Ông/bà đánh giá thực trạng kỹ thuật công nghệ sản xuất nguyên liệu Trung bình Tiên tiến Lạc hậu Hướng đổi tƣơng lai nào? Hợp tác liên kết nghiên cứu Đầu tư cho giống Khác…………………… Đầu tư cho công nghệ biến đổi gen 15 Ông/bà đánh giá thực trạng kỹ thuật công nghệ chế biến Lạc hậu Trung bình Tiên tiến 16 Hướng đổi tương lai nào? Hợp tác liên kết nghiên cứu kỹ thuật Đầu tư cho công nghệ biến đổi gen Ông (bà) đánh giá thực trạng marketing sản phẩm công ty Tốt Bình thường Chưa tốt 17 Hướng đổi tương lai nào? Tăng cường đầu tư cho marketing Tăng cường đầu tư cho đội ngũ marketing Ông (bà) đánh giá thực trạng kỹ thuật công nghệ bảo quản Lạc hậu Trung bình Tiên tiến 18 Hướng đổi tương lai nào? Hợp tác liên kết nghiên cứu KT bảo quản Đầu tư cho hệ thống bảo quản IV Liên kết DN có liên kết với nông dân thành vùng nguyên liệu hay không? Có Không Liên kết DN có liên kết với nhà máy chế biến hay không? Có Không DN có liên kết với hệ thống bán lẻ hay không? Có Không DN có liên kết với thƣơng lái hay không? Có Không DN có liên kết với nhà xuất hay không? Có Không DN có tham gia hiệp hội hay không? Có Không Tại Hiệp hội có mang lại lợi ích hay không? Có Không V Khả tiếp cận thị trƣờng DN có chiến lược marketing hay không? Có Không DN có phận nghiên cứu thị trường nước hay không? Có Không DN có phận nghiên cứu thị trường nước hay không? Có Không DN tiến hành quảng bá, tiếp thị sản phẩm nước hay không? Có Không Bằng hình thức nào? Quảng cáo Hội chợ Khác…………………………………………………………………………… DN tiến hành quảng bá, tiếp thị sản phẩm nước hay không? Có Không Bằng hình thức nào? Hội chợ Quảng cáo Khác…………………………………………………………………………… Đánh giá đội ngũ marketing doanh nghiệp? Tốt Chưa tốt Doanh nghiệp có khả giảm giá thành sản phẩm hay không? Có Không Nếu có hình thức nào? Giảm chi phí trực tiếp Tăng Năng suất lao động Khác …………………………… VI Năng lực tài Tiềm lực tài doanh nghiệp Vốn tự có % Vốn vay % Mức độ thiếu đủ vốn Đủ Chưa đủ Khả tiếp cận tài Ngân hàng thương mại Quỹ đầu tư tài Các nguồn hỗ trợ Nhà Nước Thị trường chứng khoán Mức độ đáp ứng Giữa nhu cầu khả đáp ứng % Gặp khó khăn việc tiếp cận vốn - Tài sản chấp - Thời hạn vay - Lãi suất vay - Thủ tục vay vốn Ngoại tệ để xuất nhập Có đủ ngoại tệ không? Không Có Có gặp khó khăn mua bán ngoại tệ hay không? Có Không Tỷ giá ảnh hưởng nào? Ảnh hưởng nhiều Không ảnh hưởng Ảnh hưởng - Công ty có chứng nhận tiêu chuẩn như: Chứng HACCP; Chứng ISO 9001:2000; Chứng VietGAP; Chứng GLOBALGAP 14 theo hướng tăng hiệu hiệu lực định quản lý, phản ứng nhanh nhạy với thị trường - Cải thiện lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh hộ trồng lúa, thương lái, doanh nghiệp tham gia vào sản xuất, chế biến, phân phối tiêu thụ Sự cải thiện lực tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh tập trung vào hoàn thiện kiến thức kỹ định sản xuất kinh doanh phù hợp với tín hiệu thị trường, sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực, hạ giá thành sản phẩm, tăng chất lượng sản phẩm Sự cải thiện tập trung vào lực người lãnh đạo tổ chức kinh tế lực tổ chức sản xuất, lực liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh - Cải thiện lực công nghệ tổ chức sản xuất, chế biến, kinh doanh lúa gạo Trình độ công nghệ phù hợp cho phép tổ chức kinh tế nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguồn lực, tạo lợi cạnh tranh sản phẩm Năng lực công nghệ liên quan đến giống, quy trình sản xuất thâm canh, kỹ thuật thu hoạch, công nghệ chế biến, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, tiếp thị phân phối sản phẩm - Cải thiện lực nguồn nhân lực tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh Nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng lao động tham gia vào sản xuất hộ trồng lúa doanh nghiệp khâu sản xuất, chế biến, phân phối, tiêu thụ sản phẩm thương mại Cải thiện lực nguồn nhân lực theo hướng nâng cao kiến thức, kỹ để nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm tiết kiệm nguồn lực sản xuất kinh doanh - Cải thiện lực tài tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất, kinh doanh sản phẩm Gạo Điện Biên Cải thiện lực tài thể việc tăng cường khả tiếp cận tới đất đai để sản xuất, mặt để kinh doanh, nguồn vốn khác cho sản xuất- kinh doanh Gạo Điện Biên 1.1.3.2 Năng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên khu vực đầu tư công Năng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên khu vực đầu tư công bao gồm lực quyền địa phương cấp từ thôn/bản, xã, huyện, tỉnh việc cung cấp đầu tư công dịch vụ công cho tổ chức kinh tế khu vực đầu tư tư nhân phát triển sản xuất kinh doanh lúa gạo a Năng lực đầu tư công địa phương Năng lực đầu tư công địa phương trước hết lực quy hoạch thực quy hoạch vùng trồng lúa để tạo vùng sản xuất hàng hoá tập trung, ... thống hoá sở lý luận, thực tiễn lực cạnh tranh, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên Năng lực cạnh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên tổng hoà lực cạnh tranh sản phẩm, tổ chức kinh tế (hộ, doanh... luận lực cạnh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo 11 1.1.3 Nội dung nâng cao lực cạnh. .. luận lực cạnh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh 1.1.2 Đặc điểm nâng cao lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo 11 1.1.3 Nội dung nâng cao lực cạnh

Ngày đăng: 01/09/2017, 09:48

Xem thêm: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo điện biên

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w