1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam, tỉnh kiên giang

137 512 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN BỬU CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN BỬU CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: Số: 1224/QĐ-ĐHNT Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THỊ THANH VINH Chủ tịch hội đồng: TS PHAN THỊ DUNG Khoa sau đại học Khánh Hòa – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các thông tin, số liệu nêu luận văn hồn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Kết nghiên cứu hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tác giả, tác giả tự tìm hiểu, phân tích Tác giả luận văn Trần Bửu Châu iii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, quý Thầy, Cô thuộc Khoa Đào tạo sau Đại học, cán thuộc Phân hiệu Kiên Giang tạo điều kiện cho cá nhân tập thể lớp Cao học QTKD Kiên Giang khóa 56CH có mơi trường học tập, nghiên cứu cung cấp kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đề hoàn thành Luận văn này, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Vinh tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận văn Để có số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài, nỗ lực cá nhân, chuyên gia cán quản lý Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển - Chi nhánh Kiên Giang, Ngân hàng địa bàn cịn có giúp đỡ đồng nghiệp, khách hàng, bạn bè người thân Tôi xin chân thành cảm ơn ! Người thực luận văn Trần Bửu Châu iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm, phân loại, vai trò cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm .8 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh 11 1.1.2 Phân loại lực cạnh tranh 13 1.1.2.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia .13 1.1.2.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 14 1.2.2.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm - dịch vụ .14 1.2 Các lý thuyết lợi cạnh tranh 14 1.3 Các tiêu chí đánh giá khả cạnh tranh .16 1.3.1 Các tiêu chí thuộc sản phẩm 16 1.3.2 Các tiêu chí thị trường 17 1.3.3 Các tiêu chí liên quan đến quan điểm khách hàng .18 1.3.4 Một số tiêu chí khác 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh .19 1.4.1 Nhân tố bên 19 1.4.1.1 Về tài .19 1.4.1.2 Về máy móc thiết bị cơng nghệ .20 1.4.1.3 Về nguồn nhân lực 21 1.4.1.4 Khả liên doanh liên kết doanh nghiệp 22 v 1.4.2 Nhân tố bên 23 1.4.2.1 Về khách hàng 23 1.4.2.2 Về nhà cung cấp 24 1.4.2.3 Về đối thủ cạnh tranh 25 1.4.2.4 Về môi trường vĩ mô 25 1.5 Một số mơ hình cạnh tranh 26 1.5.1 Mơ hình nhân tố M.Porter 26 1.5.2 Mơ hình phân tích SWOT 28 1.6 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM 29 1.6.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại dịch vụ sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng 29 1.6.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .29 1.6.1.2 Các dịch vụ sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng 29 1.6.2 Các đặc điểm dịch vụ ngân hàng hoạt động kinh doanh NHTM 31 1.6.2.1 Các đặc điểm dịch vụ sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng 31 1.6.2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh NHTM 31 1.6.3 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp NHTM trước xu hội nhập 33 1.7 Kinh nghiệm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp nước học kinh nghiệm cho Việt Nam .34 1.7.1 Kinh nghiệm nước .34 1.7.1.1 Bài học kinh nghiệm từ Deutsche Bank Đức: 34 1.7.1.2 Bài học kinh nghiệp từ City Bank Mỹ: 34 1.7.2 Kinh nghiệm NHTM Việt Nam 35 1.7.2.1 Ngân hàng ANZ Việt Nam 35 1.7.2.2 Ngân hàng CitiBank 36 1.7.3 Bài học Việt Nam 37 Tóm tắt chương 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KIÊN GIANG 40 vi 2.1 Giới thiệu BIDV- Chi nhánh Kiên Giang 40 2.1.1 Lịch sử hình thành .40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ .42 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy nhiệm vụ phòng, ban 43 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức máy 43 2.1.3.2 Nhiệm vụ phòng, ban 44 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV- Chi nhánh Kiên Giang 49 2.2.1 Hoạt động kinh doanh BIDV Kiên Giang 49 2.2.2 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp thông qua lợi BIDV Kiên Giang 56 2.2.2.1 Lợi nguồn lực sản phẩm ngân hàng 56 2.2.2.2 Chiến lược uy tín chi nhánh 60 2.2.3 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp thông qua công cụ 60 2.2.3.1 Sản phẩm 60 2.2.3.2 Giá 64 2.2.3.3 Marketing hệ thống phân phối 66 2.2.4 Phân tích lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp thông qua tiêu 70 2.2.4.1 Thị phần 70 2.2.4.2 Lợi nhuận 71 2.2.4.3 Năng suất lao động 74 2.2.4.4 Năng lực quản trị .76 2.3 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 80 2.3.1 Những tồn tại, hạn chế .80 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 81 2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan 81 2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan 82 Tóm tắt chương 84 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI BIDV KIÊN GIANG 85 vii 3.1 Cơ sở đề suất giải pháp 85 3.1.1 Dự báo phát triển hệ thống ngân hàng 85 3.1.2 Chiến lược kinh doanh BIDV Kiên Giang 86 3.1.3 Quan điểm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Kiên Giang 87 3.2 Các giải pháp nâng cao cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV- Chi nhánh Kiên Giang 90 3.2.1 Giải pháp chất lượng sản phẩm tín dụng doanh nghiệp 90 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm 92 3.2.3 Giải pháp chi phí giá bán sản phẩm 94 3.2.4 Giải pháp Marketing phân phối sản phẩm .96 3.2.5 Các giải pháp điều kiện 101 3.2.5.1 Tăng cường lực tài 101 3.2.5.2 Nâng cao lực hoạt động 104 3.2.5.3 Nâng cao lực quản trị điều hành 107 3.2.5.4 Phát triển công nghệ thông tin 111 3.2.5.5 Phát triển nguồn nhân lực 113 3.3 Kiến nghị 114 3.3.1 Với quan Nhà nước, Chính phủ 114 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước 115 Tóm tắt chương 116 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABbank Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu ADB The Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển châu Á Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn ATM Automatic Teller Machine – Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triền Việt Nam CBKH Cán khách hàng CBTD Cán tín dụng DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa Đvt Đơn vị tính HDBank Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp Marketing mix Marketing hỗn hợp tập hợp công cụ tiếp thị doanh nghiệp sử dụng để đạt trọng tâm tiếp thị thị trường mục tiêu NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch POS Point of Sale – Điểm chấp nhận thẻ Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín SME Small and Medium Enterprise – Doanh nghiệp vừa nhỏ TCTD Tổ chức Tín dụng Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản đảm bảo Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình thực số tiêu kết hoạt động kinh doanh BIDV Kiên Giang 50 Bảng 2.2: So sánh kết hoạt động kinh doanh BIDV Kiên Giang qua .51 năm .51 Bảng 2.3: Tình hình tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Kiên Giang qua năm 53 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ bình quân khách hàng doanh nghiệp BIDV Kiên Giang qua năm .54 Bảng 2.5: Phân loại nhóm khách hàng doanh nghiệp BIDV Kiên Giang qua năm .54 Bảng 2.6: Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp theo ngành nghề kinhdoanh BIDV Kiên Giang qua năm 55 Bảng 2.7: Kết kinh doanh sản phẩm tín dụng (2012-2015) 61 Bảng 2.8: Việc đáp ứng chi nhánh mong muốn khách hàng 63 Bảng 2.9: Biểu tính lãi suất bình quân áp dụng doanh nghiệp 65 Bảng 2.10: Mạng lưới giao dịch NHTM địa bàn tỉnh 69 Bảng 2.11: Thị phần tín dụng NHTM địa bàn tỉnh 70 Bảng 2.12: Bảng tổng hợp kết kinh doanh giai đoạn 2012 -2015 72 Bảng 2.13: Thực trạng nhân lực BIDV Kiên Giang .74 Bảng 2.14: Đánh giá sản phẩm tín dụng doanh nghiệp khách hàng DN .79 x Thứ nhất, tài kinh nghiệm quản lý họ góp phần nâng cao hiệu hoạt động đơn vị họ phụ trách Thứ hai, việc thuê nhân quản lý nước tạo áp lực đổi mạnhmẽ nhân viên ngân hàng, vốn quen nề nếp cũ, đồng thời cán quản lý có động lực cạnh tranh mạnh mẽ Thứ ba, việc thuê chuyên gia quản lý nước cách tốt nhanh để BIDV chi nhánh tiếp cận với trình độ quản lý đại ngân hàng đại giới, từ nâng cao lực quản lý chung tồn thể cán ngân hàng Nâng cao chất lượng hiệu quản trị điều hành, BIDV hoạt động với mạng lưới rộng khắp, nhiều mức độ khác nên quản lý phức tạp BIDV cần xây dựng chế kinh doanh để nâng cao lực quản trị điều hành, cụ thể: Thứ nhất, chế sách kinh doanh: BIDV-CN Kiên Giang thực hạch toán độc lập cách tương đối nên chừng mực độc lập định kinh doanh để phát huy quyền tự chủ Các sách kinh doanh vừa phải thể ý chí chủ đạo kinh doanh tập trung cao độ, vừa phát huy quyền chủ động sáng tạo tính tự chịu trách nhiệm sách kinh doanh cấp, đồng thời định hướng kinh doanh cho thời gian dài kết hợp với cụ thể hóa thời kỳ ngắn hạn Quyết sách đắn phát huy hiệu cao, phải thể kết hợp trí tuệ tập thể với tính đốn người giám đốc, điều hành để thống thực Thứ hai, chế kích thích: Thực ý chí kinh doanh mục tiêu lợi ích ngày cao, BIDV phải xây dựng chế kích thích như: Quy chế thi đua, khen thưởng, phát huy sáng kiến, sở hiệu kinh tế mục đích kinh doanh chi nhánh để làm động lực thúc đẩy cán nhân viên thực tốt định hướng kinh doanh Quy chế thi đua vừa phải khêu gợi tính tích cực, vừa phải thể tinh thần trách nhiệm cá nhân, tập thể để đảm bảo lợi ích chung ngân hàng Thứ ba, chế ràng buộc: Cốt lõi chế ràng buộc phân định rõ ranh giới trách nhiệm rủi ro, trực tiếp gắn trách nhiệm cho người sách, người thừa hành nhiệm vụ rủi ro tổn thất sách hành động họ gây Các hoạt động NHTM có rủi ro, tín dụng, ngân hàng bị tăng rủi ro lớn quy định trách nhiệm rõ ràng cấp xem xét giải cho vay doanh nghiệp Để nâng cao trách nhiệm cán 109 hoạt động ngân hàng, BIDV phải xây dựng quy trình nghiệp vụ cho vay, huy động vốn, dịch vụ quy định cụ thể trách nhiệm người mặt nghiệp vụ ngân hàng Thứ tư, chế phân phối thu nhập (cơ chế cân lợi ích): Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh thực mục tiêu cuối lợi ích, lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Nếu lợi ích phân phối cách công bằng, hợp lý thúc đẩy cá nhân, tập thể làm tốt, dẫn đến toàn kinh tế phát triển tốt Như động lực chế độ phân phối đến người lao động cách công bằng, hợp lý thúc đẩy họ làm tốt Vì BIDV cần phải hoàn thiện chế phân phối tiền lương, tiền thưởng để dần đảm bảo người có cống hiến lớn, hiệu lao động cao có thu nhập cao, người có cống hiến ít, hiệu lao động thấp lương thấp, tránh tình trạng tăng lương theo thời gian “đến hẹn lại lên” Thứ năm, chế quản lý tài sản: BIDV hoạt động theo hệ thống phân cấp quản lý, phải hồn thiện chế quản lý tài sản Tài sản cố định phải giao cụ thể tài sản, nguồn để chi nhánh cấp dần tự chủ tính tốn nâng cao hiệu kinh doanh thực Xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh, Nhà quản lý cần nhận thức tầm quan trọng việc xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển kinh doanh ngân hàng Đây sản phẩm tập trung trí tuệ cao tập thẻ lãnh đạo, quản lý chuyên gia ngân hàng Có định hướng chiến lược rõ ràng, toàn diện nâng cao sức cạnh tranh tạo phát triển bền vững cho ngân hàng Xây dựng chiến lược kinh doanh sở đánh giá thực tế phát triển kinh doanh 03 năm khứ, đặt bối cảnh chung kinh tế nước quốc tế, hoạt động ngân hàng BIDV chi nhánh phải đánh giá thực lực khả đối tác tham gia cạnh tranh thị trường ngân hàng nước đối tác cung cấp sản phẩm tương đồng Lưu ý khác biệt chuẩn mực đánh giá so với ngân hàng nước ngồi, chuẩn mực kế tốn, quản trị rủi ro, nên việc so sánh lực NH Việt Nam NH nước chưa quán Vì vậy, BIDV sử dụng đồng thời hệ thống số liệu: theo chuẩn kế toán Việt Nam dùng so sánh với NH Việt Nam quốc tế so sánh với NH nước ngồi 110 Việc phân tích mơi trường kinh tế thể chế kinh doanh tác động đến phát triển kinh doanh BIDV cần thiết Đặc biệt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tình hình kinh tế tài có nhiều biến động Cần dự báo rủi ro xảy bất ổn kinh tế giới điều kiện NH Việt Nam thực cam kết quốc tế theo lộ trình Đặt mục tiêu chiến lược tổng quát cụ thể lĩnh vực, xác định mục tiêu, chương trình trọng tâm, trọng điểm cho lộ trình thực hiện, quan tâm lĩnh vực, loại hình dịch vụ mà phát triển có ý nghĩa thực mục tiêu hội nhập 3.2.5.4 Phát triển cơng nghệ thơng tin Theo tính tốn kinh nghiệm ngân hàng nước ngồi, cơng nghệ thơng tin làm giảm 76% chi phí hoạt động ngân hàng Nhưng lĩnh vực đòi hỏi đầu tư lớn, ví dụ để xây dựng hệ thống thông tin quản lý cho NHTM Nhà nước cần phí tới 500 – 600 tỷ đồng VND Đây bất cập hệ thống NH Việt Nam qui mô vốn điều lệ thấp Nhìn tổng thể cơng nghệ NHTM Việt Nam nhiều yếu so với NH nước ngồi Cụ thể: – Theo WB, cơng nghệ lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cịn mức thấp Chỉ số cơng nghệ ngân hàng Việt Nam (-0,47) Trong Trung Quốc (-0,35); Thái Lan (-0,07), Indonexia (-0,07), Malaysia 1,08 Singapore 1,95 – Tính liên kết NH giải pháp công nghệ chưa cao… dẫn đến dịch vụ ngân hàng chưa phong phú, tiện lợi hấp dẫn, phạm vi kinh doanh trùng với lĩnh vực hoạt động có ưu NH nước ngồi (về hoạt động tốn quốc tế, tài trợ thương mại, đầu tư dự án,…) – Hội nhập quốc tế lĩnh vực NH làm tăng giao dịch vốn, chế quản lý hệ thống thông tin giám sát NH sơ khai, chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế, chưa có hiệu lực để đảm bảo việc tuân thủ nghiêm minh pháp luật hoạt động NH an toàn hệ thống NH, việc cảnh báo sớm rủi ro hoạt động NH Sự phát triển công nghệ thông tin, viễn thông, công nghệ mạng kỹ thuật số tạo tảng cho phát triển dịch vụ NH điện tử, tự động, như: Home Banking, Internet Banking, thẻ tốn, giao dịch điện tử… nhờ góp 111 phần tích cực làm văn minh hố hoạt động NH, an ninh mạng hoạt động NH Việt Nam nhiều lỗ hổng Theo đó, BIDV-CN Kiên Giang cần thiết phấn đấu phát triển công nghệ sau: Thứ nhất, áp dụng công nghệ đại yếu tố thiếu phát triển nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Do vậy, thời gian tới, yêu cầu hệ thống tin học phải nâng cao tính độ ổn định, giảm thời gian giao dịch, tăng tốc độ xử lý giao dịch phục vụ tốt cho u cầu quản lý theo mơ hình Thứ hai, đầu tư, nâng cấp đại hóa ngân hàng (cả phần cứng phần mềm) hội sở chi nhánh cách đồng để đảm bảo kết nối thông tin xây dựng mạng giao diện trực tuyến toàn quốc chi nhánh hội sở chính, đồng thời đảm bảo hội sở trung tâm đầu não lưu trữ, xử lý thơng tin điều hành kinh doanh tồn hệ thống, giảm bớt khoản cách chi nhánh tạo điều kiện cho việc ứng dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tiên tiến triển khai giao dịch ngân hàng từ xa qua Internet, điện thoại, máy tính cá nhân Thứ ba, củng cố phát triển sản phẩm dựa tảng cơng nghệ đại gồm có: tài khoản cá nhân kết hợp với dịch vụ giá trị gia tăng như: trả lương, thẻ, kê, trả hóa đơn dịch vụ; sản phẩm đầu tư: quản lý tài sản, tài khoản đầu tư tự động, quản lý vốn tập trung, thẻ liên kết; sản phẩm tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm bảo hiểm; sản phẩm cho vay cầm cố, phát triển tiện ích ATM Thứ tư, tiêu chuẩn hoá đại hoá tất nghiệp vụ ngân hàng, đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng quốc tế hoạt động Các định đầu tư công nghệ thơng tin khơng địi hỏi nguồn lực tài hính lớn mà cịn địi hỏi đầu tư lớn chất xám nhằm đảm bảo công nghệ lựa chọn phù hợp có khả nâng cấp để thích ứng với thay đổi nhanh chóng tiến cơng nghệ Đội ngũ nhân lực công nghệ theo kịp tiến công nghệ giới, có khả thẩm định, đánh giá đắn tính tin cậy chuyên gia tư vấn Thứ năm, nâng cao hiệu suất khai thác công nghệ ngân hàng thơng qua việc bố trí hợp lý trang thiết bị sử dụng phần mềm tích hợp phù hợp phần mềm hỗ trợ cho việc cung cấp thông tin giám sát, quản trị hoạt động hệ thống, phần mềm kết nối thẻ, kết nối thông tin trực tuyền NH NHNN, phần mềm với chức hoạt động ngân hàng trực tuyến Bên cạnh đó, việc nâng cao kỹ ứng dụng cơng nghệ nhân viên yếu tố chủ yếu định hiệu suất khai thác cơng nghệ 112 Chính vậy, song song với việc lắp đặt trang thiết bị công nghệ, BIDV chi nhánh cần tiến hành đào tạo kỹ sử dụng, xây dựng sổ tay, hướng dẫn áp dụng quy trình cơng nghệ Xây dựng tiêu công nghệ tiêu quan trọng đánh giá hiệu hoạt động nhân viên Thứ sáu, đảm bảo tính bảo mật an toàn kinh doanh, đồng thống toàn hệ thống Đây việc làm cần thiết để phịng tránh rủi ro xảy hoạt động ngân hàng, tăng độ an toàn, ngăn ngừa tội phạm tin học, tăng niềm tin khách hàng sử dụng dịch vụ NH Thứ bảy, phát triển đội ngũ cán bộ, kỹ sư chuyên ngành công nghệ thông tin Tăng cường công tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thơng tin cho toàn cán nhân viên NHNT, từ cấp lãnh đạo cao (để khai thác thông tin có sẳn hệ thống sử dụng cơng nghệ Olap) đến nhân viên tác nghiệp (nhằm tăng hiệu làm việc chất lượng phục vụ khách hàng) Trước hết, NH cần rà soát lại đội ngũ cán nhân viên Trung tâm công nghệ thông tin, tạo điều kiện, hỗ trợ đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao khả tiếp cận với công nghệ ngân hàng đại trình hội nhập quốc tế Nâng cao chế độ đãi ngộ để thu hút nhân lực cơng nghệ thơng tin có trình độ cao vào làm việc ngân hàng Thông qua liên kết, hợp tác với NH nước ngồi, hãng máy tính cung cấp thiết bị phần cứng, phần mềm, nhà thầu, BIDV chi nhánh cử cán bộ, kỹ sư công nghệ thông tin đào tạo, học tập ngắn hạn nước nhằm cập nhật kiến thức công nghệ thông tin, vận hành trang thiết bị nâng cao lực quản lý điều hành Đây cần coi cơng việc có tính ưu tiên cao tính ảnh hưởng trình độ khai thác quản lý công nghệ thông tin lực cạnh tranh chi nhánh tỉnh Kiên Giang Đào tạo phải coi trình thường xuyên liên tục cho phát triển nhanh công nghệ thông tin Thứ tám, xây dựng Trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh thực liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro hoạt động ứng dụng CNTT 3.2.5.5 Phát triển nguồn nhân lực Trong thời đại kinh tế giới nước ta chuyển động nhanh chóng, nhiều NHTM cạnh tranh với sử dụng nhiều sản phẩm ngân hàng, cơng nghệ hệ thống phân phối lợi cạnh tranh phụ thuộc lớn vào nhân tố 113 người kỹ quản lý Những đòi hỏi môi trường kinh doanh quản trị nguồn nhân lực phải đào tạo huấn luyện tốt cho người lao động Cần trọng số giải pháp nâng cao hiệu SXKD lực lượng lao động sau: - Đổi tổ chức hoạt động BIDV chi nhánh; tăng cường liên kết, hợp tác với sở đào tạo uy tín nước quốc tế, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực có chất lượng cao cho doanh nghiệp Cần tuyển dụng người, bố trí lao động phù hợp với sở trường, lực yêu cầu địi hỏi cơng việc Tuyển dụng nhân lực cần vào thực tế hoạt động kinh doanh, chiến lược phát triển kinh doanh Phải xây dựng sách tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng tài lĩnh vực cơng ty: kinh doanh, quản lý, kỹ thuật viễn thông & CNTT,…trong thời kỳ, giai đoạn - Tổ chức tốt công tác đào tạo tái đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCNV người lao động thuộc diện chuyển đổi công việc; tránh tình trạng đào tạo có tính chất hình thức, trình độ không tương xứng với cấp Nâng cao nhận thức CBCNV xếp, đổi tổ chức BIDV, có hoạt động chi nhánh giai đoạn 2016-2020, phổ biến sách Đảng Nhà nước việc đổi tổ chức; hạn chế xáo trộn tổ chức, lao động, đảm bảo tư tưởng cho người lao động; xây dựng phương án xếp lao động theo lĩnh vực, xác định số lao động cần thiết, số lao động dôi dư tiền trợ cấp cho lao động; giải sách, chế độ người lao động theo quy định pháp luật - Chú trọng đến công tác sử dụng phát triển nguồn nhân lực; có chế thu hút lao động có chất lượng cao; tránh chảy máu chất xám; tổ chức tuyển dụng đào tạo nước tạo nguồn cán kế cận; thực tự đào tạo tạo nên lớp đội ngũ cán có trình độ chun mơn vững chắc, đáp ứng kịp thời cho nhiệm vụ giai đoạn, có đủ lực trình độ quản lý hệ thống mạng lưới rộng khắp nước nước ngồi Có chế, sách huy động sức mạnh tổng hợp toàn thể cán bộ, nhân viên việc tăng cường lực cạnh tranh toàn BIDV 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Với quan Nhà nước, Chính phủ + Sự phát triển hệ thống ngân hàng đòi hỏi phát triển đồng thị trường tài chính, đặc biệt trọng đến phát triển thị trường giao dịch nội tệ, ngoại tệ liên ngân hàng thị trường chứng khốn Do vậy, Chính phủ cần hồn 114 thiện hoạt động thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán để tạo cạnh tranh ngân hàng thu hút phân bổ nguồn vốn xã hội từ tạo động lực thúc đẩy đổi ngân hàng Mặt khác, tạo cho ngân hàng hội để đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, cung cấp công cụ đa dạng cho phép ngân hàng linh động việc điều tiết nguồn vốn, tăng cường khả chống đỡ trước bất lợi thị trường + Chính phủ cần tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng ngân hàng Việc bảo hộ NHTMNN hạn chế hoạt động loại hình ngân hàng khác, đặc biệt NHTMCP tạo bất bình đẳng cạnh tranh Do đó, với việc thực cam kết hội nhập, cần phải dở bỏ hạn chế NHTMCP nhằm tạo điều kiện tốt để ngân hàng vươn lên, cạnh tranh hiệu hơn, đóng góp tích cực vào phát triển hệ thống ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung + Tăng cường tính tự chủ, bước nới lỏng quy định mang tính hành hoat động ngân hàng Đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam, vấn đề tính tụ chủ ngân hàng hạn chế chế giấy phép biện pháp điều hành tỷ giá, lãi suất hay phí suất cịn mang tính can thiệp hành + Việc can thiệp sâu vào quy định liên quan đến lãi suất, tỷ giá hay phí suất dịch vụ với việc quy định giới hạn điều kiện thị trường chưa phát triển nhằm tránh tượng cạnh tranh không lành mạnh cần thiết song cần phải nghiên cứu để nới lỏng thay biện pháp bảo đảm tính cạnh tranh gián tiếp hơn, mang tính thị trường minh bạch + Đẩy mạnh công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập Cùng với việc thực cam kết lĩnh vực ngân hàng, nhiều điều khoản văn pháp luật hành cần phải sữa đổi, bổ sung nhằm phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết AFTA, BTA, WTO TPP Đặc biệt, Chính phủ Bộ Tài cần xây dựng chế độ hạch toán kế toán tương ứng với chế độ hạch toán theo IAS văn pháp luật đồng điều chỉnh cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 3.3.2 Với Ngân hàng Nhà nước + Việc điều hành sách tiền tệ NHNN phải nhằm mục tiêu thúc đẩy phát triển ổn định vững kinh tế, kiếm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền 115 Việt Nam cần cải tiến theo hướng sử dụng công cụ gián tiếp phù hợp với thực tiễn Việt Nam, xóa bỏ cơng cụ quản lý hành trực tiếp can thiệp sâu vào hoạt động NHTM + NHNN cần đứng tư vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đỡ, tư vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống, tránh việc đầu tư đơn lẻ, dàn trải, hiệu việc đầu tư vào hệ thống toán thẻ số NHTM vừa qua + Với vai trò cấp quản lý cao hệ thống ngân hàng, đó, NHNN cần phải đổi công tác tra, giám sát hoạt động NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thơng lệ quốc tế + Hồn thiện trung tâm thơng tin tín dụng cho phù hợp với trình độ khu vực quốc tế, nâng cao hiệu thiết thực với hoạt động kinh doanh hạn chế rủi ro tín dụng cho vay sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng Tóm tắt chương Từ đánh giá, phân tích chương luận văn số tại, hạn chế nguyên nhân sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang, kinh doanh với sản phẩm loại NHTM khác địa bàn Theo đó, chương luận văn nêu dự báo, mục tiêu định hướng thực thời gian tới thông qua việc đề xuất giải pháp liên quan đến sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp, BIDV-CN Kiên Giang cần cải thiện chất lượng; đa dạng hóa; chi phí giá cả; marketing phân phối Đáp ứng yêu cầu đó, luận văn đề xuất cac giải pháp điều kiện gia cố lực tài chính, tăng lực hoạt động đề cao lực quản trị điều hành Song, cần ý phát triển công nghệ thơng tin phát triển nguồn nhân lực Có vậy, giải pháp phát triển đồng hồn thiện Ngồi ra, BIDV-CN Kiên Giang cịn đề xuất kiến nghị với Nhà nước, với NHNN Việt Nam Hội Sở BIDV tạo hành lang pháp lý thông thống pháp luật mơi trường kinh doanh công bằng, lành mạnh đề cao 116 KẾT LUẬN Trước thực tế cạnh tranh “quyết liệt nóng bỏng” NHTM nước đỏi hỏi BIDV-CN Kiên Giang phải đổi tổ chức, kinh doanh cho phù hợp với bối cảnh xu thời đại Phân tích thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang để đề xuất giải pháp đến năm 2020 cần thiết để BIDV-CN Kiên Giang bảo đảm trì lực cạnh tranh sản phẩm thích ứng với bối cảnh để thành cơng kinh doanh, chiếm lĩnh thị trường sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Kiên Giang Trong trình nghiên cứu thực luận án, nỗ lực thân, giúp đỡ, tạo điều kiện chi nhánh với hướng dẫn khoa học giáo viên hướng dẫn, luận văn đạt số kết chủ yếu sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp số tiêu, phương pháp đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp đặc biệt rút khái niệm nâng cao lực cạnh tranh BIDV, đề xuất mơ hình phân tích lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp áp dụng cho BIDV-CN Kiên Giang; Qua việc nghiên cứu phân tích kinh nghiệm từ nước học Việt Nam; - Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang thời gian qua đặc biệt nêu bật nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang thời gian qua có so sánh số tiêu đánh giá lực cạnh tranh lĩnh vực sản phẩm dịch vụ để rút mặt đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân để BIDV-CN Kiên Giang rút kinh nghiệm việc nâng cao lực cạnh tranh giai đoạn mới, giai đoạn đến năm 2020; - Luận văn đưa mục tiêu phát triển BIDV, quan điểm nâng cao lực cạnh tranh BIDV-CN Kiên Giang đến năm 2020 để từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang Để giải pháp đưa có tính khả thi, chương mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị với quan nhà nước, NHNN tạo điều kiện cho BIDV-CN Kiên Giang thành công trình cạnh tranh 117 Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Do điều kiện thời gian nghiên cứu nhiều hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Quản trị nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Đào Duy Huân (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Đào Duy Huân (2013), Lý thuyết mô hình quản trị chiến lược, giáo trình giải dạy trường Đại học Tài – Marketing Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-CN Kiên Giang, Báo cáo thường niên, năm 2012, 2013, 2014, 2015 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-CN Kiên Giang, Báo cáo kết kinh doanh, năm 2012, 2013, 2014, 2015 Michael E.Porter, Nguyễn Ngọc Toàn (dịch), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, xuất năm 2012 Michael E.Porter, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, xuất năm 2009 Michael E.Porter, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch), Lợi cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, xuất 2008 Đặng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương Mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 5, Trang 40 10 Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại đại, NXB Phương Đơng 11 Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 12 Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng 13 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cấu, NXB TP.HCM 14 Luận văn Thạc sĩ - Các cơng trình nghiên cứu trước (điểm 2-LỜI NĨI ĐẦU) 119 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA Stt Tên chuyên gia Chức vụ Cơ quan công tác Nguyễn Thanh Phương Giám đốc Vietcombank-CN Kiên Giang Lương Xuân Bá Giám đốc Agribank-CN Kiên Giang Nguyễn Ngọc Ẩn Giám đốc BIDV-CN Kiên Giang Nguyễn Văn Cường Giám đốc Vietinbank- CN Kiên Giang Nguyễn Văn Nam Giám đốc ACB- CN Kiên Giang Lê Văn Đồn Phó Giám đốc BIDV-CN Kiên Giang Nguyễn Văn Thao Phó Giám đốc BIDV-CN Kiên Giang Dương Duy Hưng Trưởng phòng BIDV-CN Kiên Giang Trần Bá Duy Trưởng phòng BIDV-CN Kiên Giang 10 Nguyễn Thị Thảo Trưởng phòng BIDV-CN Kiên Giang Xin quý vị vui lòng cho biết: Mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh BIDV Kiên Giang (Mức độ quan trọng tăng dần từ đến 3): Mức độ quan trọng tiêu STT chí CÁC YẾU TỐ 1 Thị phần Sự đa dạng sản phẩm tín dụng 3 Khả cạnh tranh giá Hoạt động Marketing Tiềm lực tài Trình độ cơng nghệ Mơ hình tổ chức Chất lượng nguồn nhân lực Hình ảnh, thương hiệu 10 Kênh phân phối Chân thành cảm ơn hỗ trợ anh chị ! PHỤ LỤC 02: BẢN CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA BIDV KIÊN GIANG Kính gửi Anh/Chị Chúng tơi tiến hành khảo sát sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV-CN Kiên Giang Ngân hàng thương mại khác địa bàn tỉnh Kiên Giang Bản câu hỏi lập nhằm mục đích thu thập thông tin đánh giá khách quan quý khách hàng sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thương mại Ý kiến đánh giá Anh/Chị nguồn thơng tin hữu ích cho đề tài Thông tin thu thập từ câu hỏi bảo mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu nêu Trân trọng cảm ơn! -Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đáp ứng yếu tố sản phẩm tín dụng khách hàng doanh nghiệp BIDV Kiên Giang: [1]: Rất thấp, [2]: Thấp, [3]: Bình thường, [4]:Cao, [5]:Rất cao ->>> STT YẾU TỐ Mức đáp ứng 1 Lãi suất tín dụng KHDN phí dịch vụ Mức độ uy tín, thương hiệu sản phẩm Sản phẩm tín dụng đa dạng Thủ tục đơn giản, dễ dàng Thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng Mạng lưới phục vụ KHDN Thông tin đầy đủ, dễ tiếp cận Phẩm chất trình độ CBTD Năng lực tài 10 Giải khiếu nại KHDN 11 Điểm giao dịch thuận tiện, tiện nghi 12 Thời gian giao dịch thuận tiện Chân thành cảm ơn hỗ trợ anh chị ! ... VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chương : ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI... cạnh tranh sản phẩm Nếu sản phẩm có tốc độ tăng thị phần cao sản phẩm có lực cạnh tranh cao Và ngược lại thị phần sản phẩm cạnh tranh tăng nhanh sản phẩm có lực cạnh tranh thấp so với sản phẩm cạnh. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN BỬU CHÂU NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH

Ngày đăng: 12/06/2017, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Quản trị và nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị và nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
2. Đào Duy Huân (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chiến lược
Tác giả: Đào Duy Huân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2007
3. Đào Duy Huân (2013), Lý thuyết và mô hình quản trị chiến lược, giáo trình giải dạy tại trường Đại học Tài chính – Marketing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và mô hình quản trị chiến lược
Tác giả: Đào Duy Huân
Năm: 2013
4. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-CN Kiên Giang, Báo cáo thường niên, các năm 2012, 2013, 2014, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên
5. Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-CN Kiên Giang, Báo cáo kết quả kinh doanh, các năm 2012, 2013, 2014, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kinh doanh
6. Michael E.Porter, Nguyễn Ngọc Toàn (dịch), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ, xuất bản năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: NXB Trẻ
7. Michael E.Porter, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, xuất bản năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Michael E.Porter, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch), Lợi thế cạnh tranh quốc gia, NXB Trẻ, xuất bản 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Nhà XB: NXB Trẻ
9. Đặng Hữu Mẫn (2010), Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 5, Trang 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả: Đặng Hữu Mẫn
Năm: 2010
10. Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng (2010), Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn, Đặng Hà Giang, Hoàng Hùng, Trần Văn Thanh, Lê Thị Hồng Phúc, Nguyễn Văn Thầy, Nguyễn Kim Trọng
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2010
13. Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), Thị trường, chiến lược, cơ cấu, NXB TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường, chiến lược, cơ cấu
Tác giả: Tôn Thất Nguyễn Thiêm
Nhà XB: NXB TP.HCM
Năm: 2003
11. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Khác
12. Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng Khác
14. Luận văn Thạc sĩ - Các công trình nghiên cứu trước đây (điểm 2-LỜI NÓI ĐẦU) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN