Quyền tự do dịch chuyển của người lao động trong quá trình việt nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN

112 284 2
Quyền tự do dịch chuyển của người lao động trong quá trình việt nam tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH THỊ T QUYềN Tự DO DịCH CHUYểN CủA NGƯờI LAO ĐộNG TRONG QUá TRìNH VIệT NAM THAM GIA CộNG ĐồNG KINH TÕ ASEAN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NINH TH T QUYềN Tự DO DịCH CHUYểN CủA NGƯờI LAO ĐộNG TRONG QUá TRìNH VIệT NAM THAM GIA CộNG §åNG KINH TÕ ASEAN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp - Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Ninh Thị Tú MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ DO DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hình thức dịch chuyển người lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quyền tự dịch chuyển người lao động 12 1.1.3 Nội dung quyền tự dịch chuyển người lao động 23 1.1.4 Giới hạn quyền tự dịch chuyển người lao động 30 1.1.5 Các biện pháp pháp lý đảm bảo quyền tự dịch chuyển người lao động 32 1.2 Các văn pháp luật quốc tế liên quan đến quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động 35 1.3 Vai trò, ý nghĩa quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động 39 Kết luận chƣơng 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 43 2.1 Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN 43 2.2 Thực trạng pháp luật quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN 45 2.2.1 Các văn kiện ASEAN đảm bảo quyền người lao động di trú 46 2.2.2 Các thỏa thuận thừa nhận lẫn cơng nhận trình độ tay nghề NLĐ khối ASEAN (gọi MRA) 52 2.3 Thực tiễn đảm bảo thực quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN 60 2.3.1 Thực tiễn quy định pháp lý VN đảm bảo quyền tự dịch chuyển người lao động 60 2.3.2 Thực tiễn thực thi quyền tự dịch chuyển từ phía người lao động 68 2.4 Đánh giá chung tồn tại, nguyên nhân tồn việc đảm bảo thực thi quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN; số vấn đề đặt 72 Kết luận chƣơng 76 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẢM BẢO QUYỀN TỰ DO DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 77 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN 77 3.2 Sự cần thiết hoàn thiện pháp luật quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động 82 3.3 Phƣơng hƣớng hoàn thiện quy định quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN 85 3.4 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN 87 3.4.1 Giải pháp bảo đảm điều kiện dịch chuyển người lao động 89 3.4.2 Giải pháp bảo đảm quy trình dịch chuyển người lao động sang nước ngồi làm việc 91 3.4.3 Nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức trình dịch chuyển người lao động 91 Kết luận chƣơng 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC: Cộng đồng Kinh tế ASEAN CP: Chính phủ ICCPR: Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế MNP: Hiệp định ASEAN di chuyển thể nhân MRA: Thỏa thuận tay nghề tương đương NLĐ: Người lao động VN: Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý mặt lý luận: Theo pháp luật quốc tế VN, NLĐ có quyền quyền tự lại, quyền lao động, lựa chọn việc làm, thành lập gia nhập cơng đồn, quyền nghỉ ngơi, quyền an sinh xã hội (kể quyền bảo hiểm xã hội), quyền tự cư trú, Tuy nhiên, chưa có quy định quyền tự dịch chuyển gắn với việc làm chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến tự dịch chuyển lao động góc độ tiếp cận quyền Do vậy, đề tài nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm "quyền tự dịch chuyển lao động" làm sâu sắc khái niệm có liên quan - Lý mặt thực tiễn: Cuối năm 2015, cộng đồng kinh tế ASEAN thức hình thành, tạo nhiều hội phát triển kinh tế khu vực Một hội rõ tự dịch chuyển NLĐ Tuy nhiên, để dịch chuyển, NLĐ cần đáp ứng nhiều yêu cầu kiến thức chuyên môn, tay nghề nhiều kỹ khác giao tiếp, ngoại ngữ, tin học, kỹ làm việc nhóm, kỹ báo cáo, kỹ tìm hiểu xử lý thơng tin đồng thời phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt xuất - nhập cảnh trường hợp dịch chuyển sang nước khối ASEAN Những yêu cầu rào cản ngăn NLĐ tự dịch chuyển Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu AEC quyền NLĐ chưa có cơng trình nghiên cứu "quyền tự dịch chuyển NLĐ" Do vậy, đề tài nghiên cứu nhằm đưa giải pháp đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ trình VN tham gia AEC Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền tự dịch chuyển NLĐ VN nhằm đề xuất giải pháp đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ trình VN tham gia AEC, đảm bảo an sinh xã hội thúc đẩy thực thi quyền NLĐ tiêu chuẩn lao động quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, đề tài cần nghiên cứu giải vấn đề: - Phân tích, làm rõ sở lý luận quyền tự dịch chuyển NLĐ: Một số khái niệm có liên quan, nội dung, đặc điểm quyền tự dịch chuyển NLĐ; biện pháp pháp lý đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ - Mô tả phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quyền tự dịch chuyển lao động trình VN tham gia AEC; thực trạng đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ trình VN tham gia AEC; tồn nguyên nhân tồn vấn đề đặt - Quan điểm, cần thiết, phương hướng biện pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo, thúc đẩy quyền tự dịch chuyển NLĐ trình VN tham gia AEC Đối tƣợng nghiên cứu Quyền tự dịch chuyển NLĐ giải pháp đảm bảo quyền tự dịch chuyển cho NLĐ trình VN tham gia AEC Giả thuyết khoa học Hiện nay, vấn đề nhân quyền Đảng, Nhà nước quan tâm phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Cụ thể Hiến pháp 2013, quyền người quyền công dân, quy định chi tiết Tuy nhiên, vấn đề thực thi nhiều bất cập, NLĐ - đối tượng coi yếu quan hệ lao động Tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN tạo hội tự dịch chuyển cho NLĐ Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể quyền tự dịch chuyển NLĐ Nếu xây dựng giải pháp đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ đưa bất cập thời gian tới, vấn đề dịch chuyển lao động diễn mạnh mẽ NLĐ an tâm dịch chuyển đồng thời tạo thuận lợi cho Nhà nước vấn đề quản lý dịch chuyển lao động góp phần thúc đẩy thực thi quyền NLĐ Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quyền tự dịch chuyển (nội khối ASEAN) NLĐ VN trình VN tham gia AEC Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu phổ biến phương pháp nghiên cứu lý luận, logic chung phổ biến, vấn sâu chuyên gia, Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích tài liệu thống kê có sẵn: Các báo cáo thực thi bảo đảm quyền người; báo cáo dịch chuyển lao động - Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp số liệu, tài liệu có sẵn để rút số cụ thể, toàn diện nội dung liên quan đề tài - Phương pháp so sánh, lịch sử, thống kê Ý nghĩa đề tài đóng góp Luận văn - Ý nghĩa đóng góp lý luận Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền NLĐ, quyền tự dịch chuyển NLĐ, đề tài hệ thống hóa góp phần làm rõ số khái niệm nội hàm khái niệm: quyền, quyền tự do, quyền NLĐ di trú, tự dịch chuyển, NLĐ, quyền tự dịch chuyển NLĐ, Kết nghiên cứu đề tài đóng góp tri thức lý luận khoa học việc xây dựng hệ thống sở khoa học quyền tự dịch chuyển NLĐ, góp phần nâng cao nhận thức khoa học quyền tự dịch chuyển NLĐ, thúc đẩy thực thi quy định quyền người thực thi tiêu chuẩn lao động quốc tế 3.4.2 Giải pháp bảo đảm quy trình dịch chuyển người lao động sang nước làm việc Một là, hồn thiện pháp luật quy trình đưa NLĐ VN làm việc nước quy trình NLĐ tự dịch chuyển đảm bảo điều kiện mặt pháp lý Thủ tục quy trình dịch chuyển NLĐ đồng thời pháp lý đề nhà nước kiểm soát, bảo vệ NLĐ làm việc nước Việc bảo đảm quyền tự dịch chuyển NLĐ vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian, thay đổi nhận thức tìm phương pháp hoạt động phù hợp, để hướng tới mục tiêu NLĐ tự dịch chuyển cần trình phấn đấu mạnh mẽ, có bước chuyển tiếp hợp lí, theo lộ trình Một bước chuyển quan trọng quy định pháp luật thực pháp luật cần có thống thực Các Bộ có liên quan cần có hướng dẫn chi tiết việc thực quy định Đồng thời, tạo điều kiện để NLĐ làm việc nước đơn giản thủ tục, quy trình, với mục tiêu lấy NLĐ trung tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến NLĐ Hai là, bảo đảm thực thi pháp luật quy trình tự dịch chuyển NLĐ Để quy định pháp luật thực thi thực tiễn hiệu quả, địi hỏi cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thực đơn giản, dễ hiểu, rõ ràng… Các thơng tin, thủ tục quy trình đưa NLĐ VN làm việc nước quy trình tự dịch chuyển NLĐ niêm yết cơng khai mang tính cập nhập Các giấy tờ liên quan tới việc NLĐ nước làm việc cần phải thống quy cách, nội dung, mẫu biểu cung cấp, hướng dẫn đầy đủ NLĐ có mong muốn dịch chuyển 3.4.3 Nâng cao trách nhiệm cá nhân, tổ chức trình dịch chuyển người lao động 3.4.3.1 Đối với tổ chức Cơng đồn Trong thời gian gần đây, có nhiều báo đưa tin việc quyền lợi 91 NLĐ VN làm việc nước chưa bảo đảm NLĐ gặp nhiều rủi ro bị lừa chí nạn nhân nạn bn bán người Ngoài ra, NLĐ làm việc nước ngồi thường phải đối mặt với vấn đề khó khăn làm việc môi trường độc hại, nguy hiểm, bị đánh đập hay lạm dụng, bị trả lương không xứng đáng bị phân biệt đối xử lương so với người địa Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ hai lý Thứ nhất, phía NLĐ, hạn chế ngơn ngữ, khác biệt văn hóa, chưa phổ biến đầy đủ luật pháp, phong tục nước sở tại… rào cản khiến lao động làm việc nước ngồi chịu thêm nhiều thiệt thịi Thứ hai, phía quan quản lý, nay, việc bảo đảm quyền, lợi ích cho lao động làm việc nước ngồi chủ yếu thơng qua Đại sứ quán, Lãnh sứ quán VN nước Tại nước có đơng NLĐ VN việc bảo vệ quyền lợi NLĐ thực thông qua Ban Quản lý lao động thuộc Đại sứ quán VN nước [37] Tuy nhiên, theo phản ánh đa số NLĐ làm việc nước hoạt động tổ chức chưa thực kịp thời hiệu Ngày 20/6/2012, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Cơng đồn Theo đó, Điều 10 Luật Cơng đồn quy định trách nhiệm tổ chức cơng đồn việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Tuy nhiên, đối tượng điều chỉnh Luật Công đồn áp dụng cơng đồn cấp, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị, doanh nghiệp, tổ chức khác có sử dụng lao động theo quy định pháp luật lao động, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ VN có liên quan đến tổ chức hoạt động cơng đồn, đồn viên cơng đồn NLĐ Trên thực tế, vai trị cơng đồn phát huy lao động nước mà chưa thực hiệu đối tượng 92 NLĐ VN làm việc nước ngồi Một ngun nhân tình trạng Luật Cơng đồn, Luật NLĐ VN làm việc nước theo hợp đồng chưa quy định trách nhiệm tổ chức cơng đồn NLĐ VN làm việc nước Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ làm việc nước ngoài, tránh thiệt thịi khơng đáng có, cần thiết phải xác định rõ trách nhiệm tổ chức cơng đồn, đặc biệt tăng cường bảo vệ quyền lao động cho người chuẩn bị làm việc nước người trở nước Đây giải pháp trước mắt để nâng cao hiệu tổ chức có thẩm quyền việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐ, nhiên, lâu dài, cần thiết phải nghiên cứu, luật hóa quy định trách nhiệm cơng đồn việc bảo vệ NLĐ làm việc nước 3.4.3.2 Đối với Nhà nước Bộ Lao động - Thương binh xã hội đóng vai trò quan quản lý nhà nước NLĐ nước ngồi, nhiên, cần có phân cấp, phân quyền cho quyền địa phương để phịng ngừa hành động lừa đảo NLĐ diễn cấp sở Cần quản lý chặt chẽ nghiêm túc việc cấp giấy phép cho chủ thể tuyển dụng lao động nước làm việc Thường xuyên giám sát hoạt động doanh nghiệp xuất lao động thu hồi giấy phép doanh nghiệp bị phát vi phạm pháp luật trừng phạt chủ thể khơng có chức khơng đủ lực tiến hành việc đưa lao động nước ngồi làm việc Chính phủ bảo đảm thơng tin tiến trình thủ tục pháp lý để tuyển dụng NLĐ nước làm việc, với loại phí tuyển dụng phép thu, thơng tin khía cạnh khác có liên quan, công bố cách rộng rãi tất cấp xã hội Có nghiên cứu 93 kinh nghiệm nước ASEAN việc giải thủ tục đăng ký, quản lý NLĐ làm việc nước ngồi Chính phủ cần ban hành chế thống kê cập nhật tư liệu đăng ký việc làm NLĐ nước ngồi, đồng thời lưu trữ thơng tin tư liệu có liên quan Tuyên truyền đến NLĐ, đặc biệt NLĐ có ý định dịch chuyển cộng đồng ASEAN thủ tục, nội dung, quyền lợi mà họ phải hưởng, đó, trọng nội dung hợp đồng văn ký kết NLĐ người sử dụng lao động việc thỏa thuận điều khoản tiền lương, thu nhập, điều kiện làm việc, điều kiện an sinh xã hội, Tuyên truyền cho NLĐ thông tin quy định pháp luật có liên quan nước tiếp nhận lao động; thông tin tập tục văn hóa xã hội nước tiếp nhận lao động; thông tin địa đầu mối liên hệ/ nơi giải khiếu nại mà NLĐ nhận trợ giúp đến khiếu kiện; Thông tin hiểu biết kỹ cần thiết giúp NLĐ khỏi tình khẩn cấp; Những thơng tin khác mà phủ thấy cần thiết phải trang bị cho NLĐ làm việc nước Ngoài kiến thức nêu mà nhà nước cần tuyên truyền đến NLĐ, để đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ theo quy định AEC, Nhà nước cần: - Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức hội việc làm ASEAN Cộng đồng AEC thành lập giúp thị trường lao động khối hoạt động sôi động hơn, thúc đẩy việc làm cho quốc gia thành viên Trong khối này, ba quốc gia có số lao động chiếm tỉ trọng 70% Indonexia (40%), Philippines (16%) VN (15%) Theo dự báo Tổ chức lao động quốc tế (ILO) tham gia vào thị trường AEC, số việc làm VN đến năm 2025 tăng lên 14,5% Điều có nghĩa, VN có 53 triệu lao động có thêm 14,5 triệu lao động khác tìm việc làm từ 94 đến năm 2025 Lao động VN có hội học tập làm việc môi trường chuyên nghiệp phát triển nước AEC, đồng thời làm thúc đẩy nguồn nhân lực, đặc biệt với giới trẻ, tạo dựng tinh thần học tự học tập, nâng cao trình độ tay nghề đặc biệt ngoại ngữ Bên cạnh hội, lao động VN gặp nhiều thách thức: yêu cầu cao trình độ tay nghề, kỹ mềm, ngoại ngữ,… Bởi có hội thách thức nên cần có sách tun truyền, phổ biến rộng rãi thơng tin cần thiết đến NLĐ, để họ chuẩn bị tinh thần, tâm lý kỹ cần thiết, không rơi vào bị động thị trường AEC mở cửa Một số việc cần làm trước mắt là: + Nâng cao nhận thức quan, đơn vị liên quan vấn đề dịch chuyển lao động để có chương trình, hoạt động hướng tới NLĐ nhằm chuẩn bị cho trình dịch chuyển + Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến phương tiện truyền thông đại chúng sách, báo, tivi, đài phát thanh… + Phát hành ấn phẩm, sổ tay kiến thức cộng đồng ASEAN, cập nhật thông tin thị trường lao động nước ASEAN, nhu cầu lao động nước ASEAN + Tổng Liên đồn Lao động VN cần có đề xuất với Nhà nước triển khai chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức NLĐ trước hội dịch chuyển, tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập VN tham gia AEC - Đưa chương trình đào tạo kỹ mềm vào trường đại học Trong xã hội đại ngày nay, kỹ mềm yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến việc NLĐ có hịa nhập với mơi trường làm việc đạt hiệu suất công việc cao hay không Theo nghiên cứu nhiều tổ chức xã hội cho thấy để thành cơng nghiệp kỹ mềm chiếm đến 85%, kỹ cứng chiếm 15% Ở VN, kỹ mềm chưa đưa vào giảng dạy thức trường học Các trung tâm đào 95 tạo kỹ mềm mở nhằm đáp ứng nhu cầu cho bạn trẻ Tuy nhiên lớp nằm tình trạng đìu hiu có người chịu khó bỏ thời gian tiền bạc để tham gia Mặc dù thiếu trầm trọng kỹ mềm nhiều người trẻ thiếu, dù nhận thức chưa biết cách trang bị thật nhanh để bắt kịp nhu cầu sống Sự thiếu thốn kỹ mềm làm cho sinh viên NLĐ VN gặp nhiều khó khăn q trình tìm kiếm việc làm Điều làm giảm khả dịch chuyển lao động VN so với lao động nước ASEAN trình tham gia AEC Bởi vậy, việc đưa kỹ mềm vào chương trình đào tạo trường đại học điều cần thiết phải thực Điều không làm nâng cao nhận thức hiểu biết tầm quan trọng kỹ mềm cho người học mà trang bị cho họ kỹ mềm cần thiết, phù hợp với chuyên môn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Ngoài việc xây dựng chương trình, nội dung mơn học, đào tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy,… trường đại học liên kết với trung tâm đào tạo kỹ mềm bên ngồi để thực tốt công tác đào tạo, trang bị kỹ mềm cho sinh viên - Các trường đổi chương trình đào tạo theo khung trình độ ASEAN – hợp tác liên kết đào tạo với trường sở đào tạo nước ASEAN Việc hình thành Cộng đồng kinh tế AEC, người học có nhiều hội học tập, tiếp cận với chương trình đào tạo tiên tiến nước dễ dàng tìm kiếm việc làm sau trình học tập, thị trường lao động không thị trường nước mà thị trường rộng lớn khu vực Kèm theo đó, văn chứng sau qua trình đào tạo người học công nhận nước khu vực, tạo điều kiện để dễ dàng công nhận nước khác giới Ngoài ra, cộng đồng AEC tạo nhiều hội hợp tác 96 lẫn sở giáo dục nghề nghiệp, hội học tập, bồi dưỡng, trao đổi nâng cao trình độ cho đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục nghề nghiệp, có thêm nguồn lực đầu tư nước vào lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Tuy nhiên, hội lý thuyết tận dụng, nắm bắt hội, biến hội thành thực tiễn Bởi vậy, cần phải đổi chương trình đào tạo theo khung trình độ ASEAN để thúc đẩu việc thực đánh giá kỹ công nhận kỹ nghề nghiệp VN nước khu vực ASEAN Bên cạnh cần đẩy mạnh việc hợp tác liên kết đào tạo với trường sở đào tạo nước ASEAN - Sớm hoàn thiện hệ thống cấp chứng đăng ký chứng nghề dựa chuẩn ASEAN Cần phải đổi toàn diện từ sách đến tổ chức thực hiện; từ tiêu chuẩn, điều kiện dự thi đến số môn thi, nội dung thi, cách thức tổ chức thi…; chuẩn mực chương trình đào tạo thi phải phù hợp với chuẩn mực ASEAN; trình độ tiếng anh người cấp chứng phải đạt mức nước ASEAN thừa nhận Bên cạnh cần quan tâm đến việc quản lý suốt đời nghề nghiệp cá nhân sau cấp chứng nghề Ở nước, người có chứng nghề phải hội viên hiệp hội nghề nghiệp để đảm bảo nguyên tắc trình độ, kinh nghiệm phải đạt yêu cầu bắt buộc suốt đời – phải thực cập nhật kiến thức hàng năm chịu kiểm tra chất lượng hiệp hội Những khó khăn, hạn chế hệ thống cấp chứng đăng ký chứng nghề VN cần phải có lộ trình, định hướng chiến lược để khắc phục từ đến nhiều, từ dễ đến khó Đồng thời cần xây dựng phần mềm quản lý hội viên hai chiều để theo dõi trình hoạt động hội viên từ có chứng theo yêu cầu quốc tế Và cần phải nâng cấp chương trình cập nhật kiến thức, tăng cường chất lượng kiểm soát chất lượng hội viên, quản lý đạo đức nghề nghiệp cách thường xuyên 97 3.4.3.3 Đối với người lao động Nâng cao nhận thức NLĐ quyền tự dịch chuyển NLĐ Một nhiệm vụ thiếu giáo dục cho NLĐ (hiện tương lai) biết vai trò quyền tự dịch chuyển NLĐ phổ biến kiến thức pháp luật cho NLĐ Qua thực tiễn lao động di cư thời gian qua, thấy số lĩnh vực không nhiệm vụ phía Nhà nước mà người lao động di cư cần tự tìm hiểu, tích lũy tăng cường như: thơng tin đầy đủ chi phí lợi ích di cư, làm để bảo vệ thân suốt trình di cư; quy định công nhận tay nghề tương đương cơng việc có tay nghề thấp tay nghề trung bình; tính linh hoạt sách bảo hiểm xã hội; sách đào tạo hỗ trợ người di cư trở về, người sử dụng khoản tiết kiệm kỹ tích luỹ nước để tăng cường hội việc làm sau nước hỗ trợ phát triển cộng đồng NLĐ VN cần phải nhận thức tích cực việc: Tích lũy thêm kinh nghiệm làm việc, kỹ cứng, kỹ mềm; Rèn luyện khả ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh; Rèn luyện tác phong làm việc công nghiệp, đạo đức, kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cơng việc; Tìm hiểu ngoại ngữ, pháp luật quốc gia mà định đến làm việc Các điều kiện phải bắt buộc có, lao động kỹ Tuy nhiên, xu hội nhập không đóng cửa hội cá nhân Trong tương lai, tự dịch chuyển NLĐ có kỹ thấp, trung bình đặt ra, đó, cần trang bị kỹ mềm, đặc biệt ngoại ngữ Bởi ASEAN khu vực đa dạng văn hóa, đa dạng ngơn ngữ Trong đó, Tiếng Anh ngơn ngữ hành Trong khu vực, Singapore, Malaysia, Philippines, Myanmar… quốc gia có truyền thống dùng tiếng Anh 100 năm; năm gần đây, VN, Lào Campuchia có xu hướng coi tiếng Anh ngoại ngữ hàng đầu Do đó, sử dụng thành thạo tiếng Anh lợi LĐKN dịch chuyển 98 Kết luận chƣơng Trong năm qua, nước ASEAN có nỗ lực định việc tạo dựng mối liên kết chặt chẽ quốc gia vấn đề lao động di trú ASEAN thực hoạt động cụ thể triển khai hoạt động Ủy ban ASEAN thực Tuyên bố ASEAN thúc đẩy bảo vệ quyền lao động di cư; đẩy mạnh nỗ lực bảo vệ quyền người bản, thúc đẩy lợi ích giữ gìn phẩm giá người lao động di cư qua hỗ trợ chức lãnh quan lãnh ngoại giao có lao động di cư bị bắt, bị tù bị giam giữ cách thức theo luật quy đinh nước tiếp nhận lao động theo Công ước Viên Quan hệ Lãnh sự; đưa Chương trình thúc đẩy Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp nhằm đảm bảo trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp (CSR) vào chương trình nghị doanh nghiệp nhằm đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội bền vững Quốc gia thành viên ASEAN Thơng qua hoạt động việc triển khai thực việc bảo vệ quyền lao động di trú thuận lợi VN nước có nhiều đổi với sách bảo vệ NLĐ làm việc nước quy định Hiến pháp 2013 quyền tự lại, tự cư trú; quyền tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, ; Luật Đưa NLĐ VN làm việc nước văn hướng dẫn thi hành quy định cụ thể trình tự thủ tục, điều kiện làm việc nước ngồi; Bộ Luật Lao động Luật Cơng đoàn 2012, Tuy nhiên, quy định liên quan đến dịch chuyển lao động có tay nghề ASEAN từ cộng đồng kinh tế ASEAN đời chưa hoàn thiện Thời gian tới, để đảm bảo quyền tự dịch chuyển NLĐ trình VN tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN, Nhà nước cần có sách cụ thể, thiết thực việc quy định điều kiện tự dịch chuyển; quy trình tự dịch chuyển vai trị tổ chức, có nhà nước, cơng đồn NLĐ việc nâng cao vai trị trình tự dịch chuyển NLĐ 99 KẾT LUẬN Quyền tự dịch chuyển NLĐ quyền phái sinh từ quyền như: quyền tự lại, tự cư trú, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp Đó quyền nằm quyền người nói chung quyền người lĩnh vực lao động nói riêng Quyền người, hay nhân quyền xem “một mười sáng kiến làm thay đổi giới”, với nông nghiệp, phân tâm học, thuyết tương đối, vắc xin, thuyết tiến hóa, World Wide Web, xà phịng, số khơng lực hấp dẫn - Đó kết khảo sát CNN, quan truyền thông tiếng giới, công bố vào năm 2005 Quyền người xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển gắn với q trình tiến hóa lịch sử xã hội lồi người Quyền người tượng lịch sử xã hội, có q trình phát triển lâu dài Mở đầu “Khế ước xã hội”, J.J.Rousseau tuyên bố: Con người sinh tự Trong đó, tự tìm kiếm, lựa chọn việc làm số quyền tự vô quan trọng Đảm bảo thực quyền góp phần làm hồn thiện quy định quyền người, thể tiến nhà nước vấn đề đảm bảo quyền người, quyền cơng dân Chính vậy, không cụ thể ghi nhận công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) pháp luật quốc gia thông qua quyền khác quyền tự lại, tự cư trú, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, quyền tự dịch chuyển NLĐ có sở để đảm bảo thực thực tiễn Cộng đồng kinh tế ASEAN đời cho phép NLĐ có quyền tự dịch chuyển, nhiên càn phải đáp ứng điều kiện quy định trình độ, kỹ năng, tay nghề quy định tự dịch chuyển 08 nhóm nghề cụ thể mà chưa mở rộng sang nhóm ngành nghề khác Và việc tự hóa lao động AEC dừng lại Thỏa thuận thừa nhận 100 lẫn (MRA) trình độ lao động có kỹ (thơng qua xây dựng hệ thống đăng ký hành nghề chung) ngành nghề, thời điểm có MRA thực thi đầy đủ Từ đó, đặt yêu cầu để bảo đảm hiệu quyền tự dịch chuyển NLĐ VN; trước hết cần có hệ thống pháp luật đồng bộ, hợp lý có chế tài đủ mạnh Đồng thời, cần có kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật thực tế để kịp thời có sửa đổi cần thiết; song song với việc kiện tồn tổ chức nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao chất lượng đội ngũ cán Nhà nước, tổ chức đại diện thức cho tập thể lao động để tổ chức thự tổ chức đại diện cho quyền lợi NLĐ NLĐ tin tưởng tìm đến cần lời khuyên, tư vấn Tăng cường giáo dục, phổ biển kiến thức pháp luật, cung cấp thông tin cho NLĐ tổ chức, doanh nghiệp đưa NLĐ làm việc nước để quy định đưa NLĐ VN làm việc nước nằm Luật đưa NLĐ VN làm việc nước ngồi, Bộ luật lao động, Luật cơng đồn thực “sống” đời sống lao động giúp bảo đảm quyền người, quyền NLĐ, làm hài hòa mối quan hệ lao động, góp phần tăng trưởng, phát triển hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN động mục tiêu mà cộng đồng kinh tế ASEAN đề 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Bản Tin cập nhật Thị trường lao động, quý IV năm 2016 Bộ Ngoại giao (2005), Sách Trắng thành tựu quyền người Việt Nam Cục việc làm (2015), Báo cáo nghiên cứu Thị trường Lao động Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh hợp tác khu vực ASEAN kinh tế lao động - Cơ hội Thách thức, Trung tâm quốc gia dịch vụ việc làm Nguyễn Mạnh Cường (2006), Vấn đề di chuyển thể nhân trình hội nhập quốc tế, Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động Thương Binh Xã hội Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb ĐH QGHN Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hoá Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1989), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1989 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (1990), Công ước quốc tế bảo vệ quyền tất NLĐ di trú thành viên gia đình họ 10 Đại hội đồng Liên Hợp quốc (1990), ICRMW thông qua theo Nghị A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 11 Đại hội đồng Liên hợp quốc (2003), Công ước 1990 thơng qua ngày 18 tháng 12 năm 1990 có hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2003 12 Hội nghị cấp cao ASEAN (2007), Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền lao động di trú (Tuyên bố Cebu) 102 13 Lê Hồng Huyên (2011), QLNN Về di chuyển lao động Việt Nam làm việc nước ngoài, Luận án Tiến sỹ, ĐH Kinh tế 14 Kết luận khuyến nghị số 456/1991 Ủy ban nhân quyền Liên Hợp quốc, Celepli kiện Thuỵ Điển 15 Khoa Luật - ĐHQGHN (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb CTQG 16 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Sách: Quyền NLĐ di trú, Nxb Hồng Đức 17 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Sách: Hỏi đáp quyền người, Nxb Công an Nhân dân 18 Võ Thị Minh Lệ (2009), “Tổng quan lý luận di chuyển lao động”, Tạp chí Nghiên cứu châu Phi Trung Đơng, 09(49) 19 Nguyễn Tuấn Quang (2015), Bảo đảm quyền người phạm nhân theo pháp luật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Quốc hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội 21 Quốc hội (2006), Luật NLĐ VN làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 24 Quốc hội (2013), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cư trú 2006, Hà Nội 25 Chu Hồng Thanh (2017), Hiến pháp năm 2013 với việc thực thi điều ước quốc tế quyền người Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 26 Chu Hồng Thanh (2017), Sách: Thực quyền hiến định Hiến pháp 2013, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Mạc Văn Tiến (2015), Cơ hội thách thức lao động VN gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 103 28 Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 97 Di cư để làm việc 29 Tổ chức Lao động quốc tế (1975), Công ước số 143 NLĐ Di cư 30 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, quỹ Lao động Châu Á (2016), Tăng cường bảo vệ quyền cho lao động nước làm việc 31 Đào Thị Thu Trang (2011), Sự tham gia Việt Nam vào di chuyển lao động nội khối ASEAN, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Chính Trị, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trung tâm hỗ trợ phát triển QHLĐ (2016), Tuyên bố 1988 08 công ước ILO 33 Trung tâm nghiên cứu quyền người - quyền công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Sách chuyên khảo, Lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Nxb Lao động xã hội 34 Trung tâm nghiên cứu quyền người (2002), Các văn kiện quốc tế quyền người, HN 35 Trung tâm từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 36 Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc, Bình luận chung, số 15 37 Viện Cơng nhân Cơng đồn (2017), Nâng cao lực cạnh tranh cho lao động kỹ Việt Nam cộng đồng ASEAN, Đề tài cấp Bộ II Tài liệu nƣớc 38 EG Ravenstein (June, 1885), "The Laws of Migration", Journal of the Statistical Society of London, Vol.48, (2) 39 Lee, Everett S (1966), “A Theory of Migration”, In Demography, Vol 3, (1), University of Pennsylvania: Population Association of Ameriaca, pp.51 40 Lewis, W Arthur (1954), “Economic Development with Unlimited Supplies Labour”, The Manchester School, (22) 104 III Tài liệu trang Website 41 Nguyễn Bình An, “Quyền người lao động theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Tạp chí dân chủ pháp luật online, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap- luat.aspx?ItemID=256 42 http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/46/ke-hoach-tong-the-cong-dongvan-hoa-xa-hoi-asean-2025.html 43 http://asean.mofa.gov.vn/thong-tin/41/tuyen-bo-chu-tich-cap-cao-aseanlan-thu-27.html 44 http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quyen-con-nguoi-quyen-va-nghia-vu-co-bancua-cong-dan-trong-Hien-phap-nam-2013-345216/ 45 http://cafef.vn/tu-do-di-chuyen-lao-dong-trong-asean-co-hoi-va-thachthuc-nao-cho-doanh-nghiep-va-start-up-viet-20160902142422208.chn 46 http://daihocviethung.edu.vn/news/dich-chuyen-lao-dong-trong-khu-vucasean-64 47 http://www.investopedia.com/articles/economics/09/labor-mobility.asp 48 http://voer.edu.vn/pdf/185fc492/1 49 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_b%E1%BB%91 _Nh%C3%A2n_quy%E1%BB%81n_ASEAN - cite_note-autogenerated9-6 105 ... QUYỀN TỰ DO DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 43 2.1 Tổng quan Cộng đồng kinh tế ASEAN 43 2.2 Thực trạng pháp luật quyền tự dịch chuyển. .. DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH VIỆT NAM THAM GIA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 77 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền tự dịch chuyển ngƣời lao động trình Việt Nam tham gia cộng. .. người lao động trình Việt Nam tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN TỰ DO DỊCH CHUYỂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1 Những vấn đề chung quyền tự dịch chuyển ngƣời lao

Ngày đăng: 24/10/2017, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan