Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
713,47 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CƠNG DÂN: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ KHÁNH HUYỀN ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ CỦA CÔNG DÂN: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Hành nhà nước Mã số : 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HỒNG ANH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lê Thị Khánh Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh cố gắng không ngừng thân cịn có hướng dẫn, giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, người thân suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Vũ Hồng Anh trực tiếp tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Hành nhà nước, Khoa Sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị cơng tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Lê Thị Khánh Huyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội HRC Uỷ ban nhân quyền Liên hợp quốc ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 ICESCR Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 UDHR Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm quyền tự báo chí 1.1.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân 1.1.2 Khái niệm quyền tự báo chí 13 1.2 Nội dung, đặc điểm, vai trò quyền tự báo chí 16 1.2.1 Nội dung quyền tự báo chí 16 1.2.2 Đặc điểm quyền tự báo chí 19 1.2.3 Vai trò quyền tự báo chí 21 1.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quyền tự báo chí 23 1.3.1 Yếu tố trị 23 1.3.2 Yếu tố kinh tế 24 1.3.3 Yếu tố văn hóa 24 1.3.4 Yếu tố pháp luật 25 Tiểu kết chƣơng 28 Chƣơng THỰC TRẠNG QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ Ở NƢỚC TA 29 2.1 Quá trình hình thành phát triển quy định pháp luật quyền tự báo chí 29 2.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hiến pháp năm 1946 tự báo chí 29 2.1.2 Những quy định quyền tự báo chí Hiến pháp năm 1959, 1980, 1992, 2013 32 2.2 Những kết đạt đƣợc, hạn chế, bất cập, nguyên nhân hạn chế bất cập thực quyền tự báo chí 37 2.2.1 Những kết đạt thực quyền tự báo chí 37 2.2.1.1 Những kết đạt quy định pháp luật quyền tự báo chí 37 2.2.1.2 Những kết đạt thực quyền tự báo chí 38 2.2.2 Những hạn chế, bất cập thực quyền tự báo chí nước ta44 2.2.2.1 Những hạn chế, bất cập pháp luật quyền tự báo chí 44 2.2.2.2 Những hạn chế, bất cập tổ chức thực quyền tự báo chí 47 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập thực quyền tự báo chí nước ta 51 2.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 52 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 53 2.3 Quyền tự báo chí số nƣớc giới kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu 56 2.3.1 Quyền tự báo chí Thụy Điển 56 2.3.2 Quyền tự báo chí Mỹ 57 2.3.3 Quyền tự báo chí Nhật Bản 58 2.3.4 Quyền tự báo chí Anh 59 2.3.5 Những kinh nghiệm Việt Nam tham khảo 60 Chƣơng QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY 63 3.1 Quan điểm bảo đảm quyền tự báo chí nƣớc ta 63 3.1.1 Bảo đảm quyền tự báo chí nước ta phải góp phần thực ngun tắc hiến định: “Quyền người, quyền công dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực theo Hiến pháp pháp luật” 63 3.1.2 Bảo đảm quyền tự báo chí phải góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng bảo vệ đất nước 64 3.1.4 Bảo đảm quyền tự báo chí phải tiến hành đồng với việc hoàn thiện pháp luật thực pháp luật báo chí 68 3.1.5 Bảo đảm quyền tự báo chí phải hát huy vai trị báo chí nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân 69 3.2 Giải pháp bảo đảm thực quyền tự báo chí nƣớc ta 70 3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tự báo chí 70 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách máy, chế quản lý báo chí 74 3.2.3 Nâng cao lực cán lãnh đạo, quản lý báo chí 75 3.2.4 Hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí 77 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra 78 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí 79 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động lập pháp lĩnh vực báo chí 80 Kết luận chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT Quyền tự báo chí quyền dân sự, trị quy định văn kiện pháp lý quan trọng Liên Hợp quốc như: Tuyên ngôn toàn giới quyền người năm 1948 (UDHR), Cơng ước quyền dân trị năm 1966 (ICCPR), Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng, Tuyên bố Rio Môi trường phát triển Việt Nam nhiều quốc gia giới công nhận bảo đảm việc thực quyền tự báo chí cách hiến định ban hành đạo luật Ở Việt Nam, nhận thức vai trò quyền tự báo chí nên phiên họp Chính phủ - ngày 03/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề sáu nhiệm vụ cấp bách Chính phủ, có nhiệm vụ xây dựng Hiến pháp Người viết: “Nước ta bị chế độ quân chủ cai trị đến chế độ thực dân không phần chun chế nên nước ta khơng có Hiến pháp, nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ” Ngày 09/11/1946, Quốc hội thông qua Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Lần lịch sử, nhân dân Việt Nam đảm bảo có quyền tự báo chí nói riêng, quyền tự dân chủ nói chung Tư tưởng thể qua chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước từ Hiến pháp năm 1946 Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Nhà nước pháp quyền trước hết “nhà nước nhân quyền”, trạng thái nhà nước mà quyền người tơn trọng bảo vệ Chính vậy, vấn đề quyền người nói chung quyền tự báo chí nói riêng cần phải quan tâm ba phương Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 356 diện: lý luận, lập pháp thực tiễn trình xây dựng nhà nước pháp quyền Đặc biệt, với việc ban hành Hiến pháp năm 2013 thể thay đổi mạnh mẽ tư tiếp cận bảo đảm quyền người đưa đến nhu cầu thiết việc nghiên cứu đảm bảo quyền người nói chung, quyền tự báo chí nói riêng thực thực tế đời sống xã hội Trên thực tế, tính chất đa dạng hoạt động báo chí ngơn luận đời sống xã hội Việt Nam đẩy nhu cầu tự ngơn luận, tự báo chí lên mức độ cao giai đoạn trước Điều khiến cho quan nhà nước gặp nhiều khó khăn việc quản lý kéo theo hệ giới hạn cách không cần thiết số hoạt động thực quyền tự báo chí Đồng thời bế tắc giải hành vi lạm dụng quyền xâm phạm đến quyền, lợi ích cá nhân cộng đồng chưa có phương thức chung thống Thậm chí có nhiều trường hợp có đối tượng lợi dụng quyền tự ngôn luận, tự báo chí để xâm phạm đời tư cá nhân cơng kích, xun tạc chất chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà viện vào quyền tự ngơn luận, tự báo chí để biện minh thiếu hành lang pháp lý chế bảo đảm quyền gây lỗ hổng lớn lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài: “Quyền tự báo chí cơng dân: Lý luận thực tiễn” làm Luận văn thạc sỹ có ý nghĩa lý luận thực tiễn II TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Nhằm cụ thể hóa đường lối Nghị Đại hội VII Đảng vấn đề quyền người, ngày 12/7/1992, Bộ Chính trị Chỉ thị số 12/CT-TW cụ thể hóa hồn thiện quan điểm Đảng quyền người Trong đạo: “Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học 72 Như vậy, khẳng định, khơng nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật báo chí khơng có sở khoa học đầy đủ để hoàn thiện pháp luật, khơng thể có văn pháp luật có chất lượng cao phù hợp với thực tiễn Vì vậy, việc thường xuyên nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật báo chí giải pháp quan trọng đảm bảo hồn thiện pháp luật báo chí điều kiện Một số đề xuất tiến hành nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật bảo đảm quyền tự báo chí là: Một là, phải giao nhiệm vụ nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật báo chí để sửa đổi Luật Báo chí cho quan có thẩm quyền có khả thực Hiện nay, Chính phủ giao cho Bộ Thơng tin truyền thơng chịu trách nhiệm chủ trì quan thuộc bộ, ban, ngành có liên quan chịu trách nhiệm phối hợp Trước hết, phải nghiên cứu tên gọi luật: Luật Báo chí, Luật Quyền tự báo chí hay Luật Truyền thơng đại chúng Mặt khác, cần phải có chế để tập hợp nhà khoa học có nhiều kinh nghiệm pháp luật báo chí để luật ban hành đảm bảo tính khách quan, khoa học khả thi Nhà nước cần sớm khắc phục tình trạng thiếu chế cho tham gia đóng góp thiết thực, hiệu các chuyên gia, nhà khoa học, nhà báo nhân dân trình xây dựng văn pháp luật Hai là, phải có nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm nước giới xây dựng, hồn thiện thực pháp luật báo chí, qua tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam điều kiện đổi Ba là, phải tiến hành khảo sát, đánh giá số vấn đề hoạt động quan báo chí, liên kết hoạt động báo chí, trình độ 73 nhà báo, hiểu biết pháp luật báo chí người dân Đây thơng số có ý nghĩa quan trọng giúp nhà làm luật xây dựng điều chỉnh kịp thời vấn đề thực tiễn báo chí đặt Bốn là, Nhà nước phải đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật báo chí Đây điều kiện tiên bảo đảm cho hoạt động thực có hiệu Từ thực trạng vi phạm quan báo chí cho thấy nguyên nhân quan báo chí khơng thực đầy đủ quy định pháp luật báo chí, vi phạm thơng tin sai thật chiếm tỷ lệ lớn, thể mảng viết: vụ án, vấn đề tiêu cực xã hội, đời tư cá nhân, lịch sử dân tộc, sách Nhà nước… Thứ ba, để hạn chế vi phạm quan báo chí, đồng thời bổ sung tăng cường công tác quản lý nhà nước báo chí, cần hồn thiện khung pháp luật báo chí truyền thơng, bảo đảm ngun tắc báo chí phải hoạt động theo pháp luật; bổ sung vấn đề thực tiễn đặt chưa quy định Luật Báo chí hành sửa đổi, cụ thể hóa quy định cịn chung chung, khái lược Thứ tư, vấn đề tài quan báo chí cần nghiên cứu thấu đáo, nguyên tắc tạo điều kiện tối đa cho quan báo chí phát triển, bước giảm lệ thuộc ngân sách Nhà nước, tiến tới tự chủ tài Những mơ hình hoạt động báo chí có hiệu tập đồn báo chí, liên kết hoạt động báo chí phải nghiên cứu cụ thể hóa luật Hiện nay, đại phận báo đài Nhà nước bao cấp tồn bộ, hồn phần Do đó, để giảm gánh nặng Nhà nước nâng cao chất lượng báo chí phải xác định rõ loại hình báo chí Một là, số quan báo chí quan trung ương gồm Đảng, Quốc hội, Chính phủ như: Báo Nhân dân, Báo Đại biểu Nhân dân, Tạp chí 74 Cộng sản, Thơng xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tiếp tục bảo đảm ngân quỹ hoạt động thường xuyên Hai là, quan báo chí hoạt động theo loại hình nghiệp có thu cần bảo đảm cân đối thu, chi ngân sách Ba là, quan báo chí hoạt động theo loại hình doanh nghiệp kinh doanh có điều kiện cần thực nghĩa vụ tài với Nhà nước Điều phù hợp với quy định Khoản 2, Điều 21 Luật Báo chí năm 2016, nguồn thu quan báo chí bao gồm nguồn thu từ hoạt động kinh doanh Vì vậy, kiến nghị Chính phủ ban hành nghị định xác định lộ trình bộ, ngành, địa phương tổ chức xếp lại quan báo chí phù hợp với yêu cầu phát triển khả kinh tế 3.2.2 Đẩy mạnh cải cách máy, chế quản lý báo chí Xây dựng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật báo chí khoa học phù hợp yêu cầu tiên quan trọng, để áp dụng phát huy hiệu lực, hiệu cần phải xây dựng hồn thiện quy định nhằm cải cách máy, chế đội ngũ quản lý thích hợp Về máy quản lý: Một là, xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp Bộ Thông tin Truyền thơng với bộ, ngành có nhiệm vụ cung cấp quản lý thông tin Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Ngoại giao quan thuộc chuyên trách thông tin Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam hoạt động quản lý hoạt động báo chí nước nước Việt Nam Hai là, địa phương, cần xây dựng quy định cụ thể để tổ chức lại máy quản lý nhà nước để nâng cao vai trị Sở Thơng tin truyền thơng, phải có chế thích hợp để tăng tính chủ động quan quản lý báo chí địa phương 75 Ngoài ra, thời gian tới, Bộ Thơng tin truyền thơng cần có quy định kế hoạch phân cấp quản lý nhiều cho quan quản lý nhà nước báo chí địa phương Ba là, triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí Về chế quản lý: Cơ chế quản lý báo chí cần bổ sung quy định nhằm cải tiến phương thức, lề lối làm việc, chế phối hợp thống quan quản lý nhà nước báo chí Cụ thể là: - Xác định rõ nguyên tắc làm việc quy chế phối hợp vận hành máy quản lý nhà nước báo chí; định rõ thẩm quyền trách nhiệm quan quản lý nhà nước, quan đạo, quan chủ quản, người đứng đầu quan báo chí - Cần hình thành sớm quy chế làm việc rõ ràng, cụ thể Bộ Thông tin truyền thông với ban ngành hữu quan liên quan đến quản lý nhà nước báo chí, quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, quan quản lý quan chủ quản Cơ chế phải đảm bảo điều hành thống nhất, có khả giải nhanh dứt điểm vụ việc, đồng thời liên tục kiểm sốt hoạt động báo chí, tránh tượng đánh trống bỏ dùi, dễ làm khó bỏ, đùn đẩy công việc cho nhau, trách nhiệm không rõ ràng Cơ chế cần phải sớm cụ thể hóa thành văn pháp quy, làm chỗ dựa pháp lý cho việc vận hành toàn bộ máy lãnh đạo, quản lý hoạt động báo chí 3.2.3 Nâng cao lực cán lãnh đạo, quản lý báo chí Điều là, cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn đối tượng Cán quản lý báo chí phải có tri thức báo chí, tri thức khoa học cơng nghệ thơng tin quản lý, tri thức pháp luật Người làm cơng tác theo dõi, quản lý phải có hiểu biết 76 báo chí, tức phải tốt nghiệp chuyên ngành báo chí phải tham gia học lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành báo chí Ngồi ra, cán quản lý phải có kiến thức quản lý nhà nước, pháp luật nói chung văn pháp luật lĩnh vực báo chí nói riêng Do quan chủ quản báo chí, với tư cách liên đới chịu trách nhiệm sai phạm hoạt động báo chí tờ báo, nên có phận cán theo dõi hoạt động báo chí ngành Những người phải hiểu biết pháp luật, có kiến thức báo chí để kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh báo ngành có sai phạm Thứ hai là, cần có quy định cụ thể tuyển dụng cán bộ, xếp bố trí cán người, việc, cần trọng công tác tuyển chọn cán quản lý có chun mơn, đồng thời tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí Thứ ba là, phải có sách đào tạo đào tạo lại người quản lý báo chí để theo kịp tốc độ phát triển chung xã hội không tụt hậu xa so với nước khu vực giới Đào tạo cán báo chí giúp người học tham gia tổ chức quản lý báo chí làm lãnh đạo tờ báo, Thứ tư là, đổi chương trình đào tạo, bảo đảm chương trình học khơng nặng lý thuyết, mà trọng đến tính thực tiễn, có vấn đề tác nghiệp báo chí đại kinh tế báo chí Ngồi ra, sở đào tạo báo chí phải phân định đào tạo chức danh lãnh đạo, quản lý, có chương trình riêng cho đối tượng này; trọng đào tạo bồi dưỡng chức danh, công việc làm báo Thứ năm là, nhà nước cần sách khuyến khích đào tạo đào tạo lại người quản lý báo chí, trao quyền tự chủ cho trường, dỡ bỏ quy định lạc hậu tài chế độ chi tiêu, xây dựng hệ thống quản lý linh hoạt dựa chủ yếu vào hiệu dạy nghề, hình thành thiết chế xã hội tư vấn đánh giá chất lượng đào 77 tạo Bản thân sở đào tạo báo chí cần xây dựng cải tiến nội dung chương trình, phương thức đào tạo đội ngũ làm cơng tác quản lý nhà nước báo chí Thứ sáu là, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp báo chí Trong xu hội nhập, việc xây dựng hồn thiện pháp luật báo chí nước ta cần đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt môi trường pháp lý việc tôn trọng bảo đảm quyền tự báo chí với quốc gia khu vực giới Do vậy, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lập pháp báo chí vừa hoạt động thực nội dung quản lý nhà nước báo chí vừa giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia nói chung pháp luật báo chí nói riêng, nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế, phát triển đất nước 3.2.4 Hoàn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí Chế độ sách đầu tư thích hợp báo chí động lực thúc đẩy phát triển báo chí, nhiên, sách, chế độ báo chí nước ta chưa phù hợp, chưa khuyến khích người tham gia làm báo nói riêng nhân dân thực quyền tự báo chí nói chung Từ đó, u cầu đặt việc hồn thiện chế độ sách đầu tư lĩnh vực báo chí quan trọng Nhà nước cần thực công việc sau: Thứ là, khẩn trương rà soát để bổ sung, sửa đổi số sách, chế độ báo chí như: lương, thuế, nhuận bút, sách tài trợ, giá, quảng cáo Nhà nước cần có kế hoạch khảo sát, nghiên cứu hình thức hoạt động kinh doanh quan báo chí lớn để có sách khuyến khích hình thức kinh doanh phù hợp, tạo nguồn thu, 78 tăng cường sở vật chất, đồng thời thực nghĩa vụ với Nhà nước Tiếp đến là, tăng cường đầu tư cho báo địa phương vùng sâu, khó khăn; có sách để tăng cường xuất phát sóng thêm đài thứ tiếng dân tộc thiểu số để chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến với đồng bào dân tộc Tựu trung lại, Nhà nước cần có sách tài quốc gia, huy động nguồn lực tài phục vụ cho hoạt động phát triển thơng tin; có sách đầu tư thích hợp hoạt động báo chí, đầu tư đủ, trọng điểm quan báo chí xứng tầm, cần thiết Cuối là, sách ưu đãi phải bảo đảm điều kiện phương tiện để nhà báo hiểu biết chủ trương, sách, tiếp cận với thực tiễn; tạo điều kiện cho nhà báo hoạt động hiệu quả, phát huy tư độc lập, sáng tạo trình viết báo; đề cao trách nhiệm trị - xã hội; có chế độ đãi ngộ đặc biệt nhà báo tài năng, có cống hiến xuất sắc cho đất nước 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra Qua việc đánh giá thực trạng thực quyền tự báo chí cho thấy, cơng tác tra, kiểm tra lĩnh vực báo chí cịn bng lỏng, chưa phát huy vai trò quan Do đó, xác định tầm quan trọng công tác tra, kiểm tra lĩnh vực báo chí thực hoạt động thúc đẩy việc thực quyền tự báo công dân Cần phải hiểu công tác thanh, kiểm tra giúp phát sai phạm đối tượng bị kiểm tra; bất cập, chồng chéo văn quản lý nhà nước, qua xử lý kịp thời vi phạm pháp luật, góp phần tăng cường hiệu lực cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Nếu tra đảm bảo tính xác, trung thực; kết luận tra cụ thể, sát thực, đảm bảo tính pháp lý cao có tác động tốt đến nhiều mặt như: 79 lập lại kỷ cương hoạt động báo chí, nâng cao nhận thức việc chấp hành pháp luật, giúp đối tượng chấn chỉnh sai phạm, rút kinh nghiệm chấp hành nghiêm, từ có biện pháp khắc phục, sửa chữa kịp thời, không khiếu nại kết luận tra 3.2.6 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí Cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung ln thể vai trị, ảnh hưởng to lớn tầng lớp nhân dân Do đó, muốn thực quyền tự báo chí cơng dân thực tế cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí, nâng cao vai trị cấp quyền, quan báo chí, tổ chức đồn thể thành viên xã hội đảm bảo tơn trọng quyền tự báo chí: Một là, bảo đảm chương trình giáo dục quyền cơng dân có quyền tự báo chí vào khóa tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán chủ chốt ban, ngành từ trung ương đến địa phương, trước hết lực lượng làm công tác quản lý nhà nước báo chí, mặt phải nắm vững thực nghiêm túc quy định Nhà nước vấn đề có liên quan đến hoạt động báo chí; mặt khác, phải làm nịng cốt việc tuyên truyền, phổ biến tổ chức thực tốt pháp luật báo chí Hai là, đa dạng hóa cơng tác tun truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật báo chí nhiều hình thức như: thơng qua phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền miệng pháp luật (mở lớp tập huấn, nói chuyện chuyên đề, lồng ghép việc tuyên truyền pháp luật báo chí vào buổi họp…); hoạt động câu lạc pháp luật, hoạt động dịch vụ pháp lý trung tâm, công ty luật; phát hành ấn phẩm, tài liệu hỏi đáp giới thiệu văn pháp luật báo chí Đồng thời phải xác định đắn 80 hình thức, phương pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật báo chí với đối tượng để đạt hiệu cao Ba là, củng cố, kiện toàn đội ngũ tuyên truyền viên; định kỳ tổ chức lớp bồi dưỡng lý luận trị, tập huấn kiến thức, nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật cho tuyên truyền viên; tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền pháp luật báo chí phương tiện thơng tin đại chúng 3.2.7 Tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động lập pháp lĩnh vực báo chí Trên thực tế, hợp tác quốc tế hoạt động lập pháp lĩnh vực báo chí Việt Nam tổ chức phủ, tổ chức phi phủ khu vực quốc tế thu kết đáng kể nguồn lực, phương pháp thực thi sách pháp luật báo chí, kinh nghiệm nước việc xây dựng tổ chức thực pháp luật báo chí Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội quốc gia mà công tác lập pháp thực thi pháp luật có khác Nhưng bối cảnh tồn cầu hóa nay, việc xây dựng hồn thiện pháp luật báo chí Việt Nam cần đáp ứng yêu cầu thu hẹp khác biệt môi trường pháp lý việc tôn trọng bảo vệ quyền tự báo chí với quốc gia khu vực giới Vì vậy, tăng cường hợp tác quốc tế hoạt động lập pháp lĩnh vực báo chí vừa hoạt động thực nội dung quản lý nhà nước báo chí vừa giải pháp thúc đẩy nhanh tiến trình chuyển hóa điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật quốc gia nói chung pháp luật báo chí nói riêng nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật, góp phần tạo mơi trường pháp lý thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế, phát triển đất nước Hợp tác quốc tế hoạt động lập pháp lĩnh vực báo chí cần thực bước sau: 81 Đầu tiên là, tổ chức thực tốt văn quốc tế quan trọng có liên quan như: Cơng ước tồn cầu Luật quyền, Cơng ước Brussels phân phối tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Tiếp đến là, chủ động xây dựng kế hoạch khảo sát kinh nghiệm lập pháp báo chí số nước giới; tham dự hội nghị quốc tế liên quan đến báo chí như: Diễn đàn xã hội thông tin, Diễn đàn Liên hợp quốc quản lý Internet, hội nghị Bộ trưởng Thông tin nước ASEAN; tham gia hoạt động chống khủng bố, chống tệ nạn xã hội, xố đói giảm nghèo, mơi trường sống, hồ bình trực tiếp tham gia vào tổ chức báo chí khu vực quốc tế 82 Kết luận chƣơng Chương luận văn đưa quan điểm bảo đảm quyền tự báo chí nước ta, nhấn mạnh, việc bảo đảm quyền tự báo chí nước ta góp phần thực nguyên tắc hiến định: “Quyền người, quyền công dân công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm thực theo Hiến pháp pháp luật”; bảo đảm quyền tự báo chí góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng bảo vệ đất nước; bảo đảm quyền tự báo chí góp phần bảo đảm lãnh đạo Đảng công tác thông tin, truyền thông Luận văn đề xuất giải pháp bảo đảm quyền tự báo chí nước ta, có giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật quyền tự báo chí; đẩy mạnh cải cách máy, chế quản lý báo chí; nâng cao lực cán lãnh đạo, quản lý báo chí; hồn thiện chế độ sách đầu tư thích hợp lĩnh vực báo chí; tăng cường cơng tác tra, kiểm tra; tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật báo chí 83 KẾT LUẬN Quyền tự báo chí khơng phải vấn đề xa lạ lại vấn đề quan tâm toàn xã hội Khi báo chí thực tốt chức nhiệm vụ, phát huy tính tích cực xã hội mình, trở thành lĩnh vực có vai trị quan trọng việc khẳng định, phổ biến giá trị tiên tiến, phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; bồi đắp giúp người nâng cao nhận thức, hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ để hồn thiện thân, đóng góp với xã hội Đồng thời, báo chí phương tiện quan trọng giúp rõ, đấu tranh với hành vi tiêu cực, phê phán xấu, vạch trần bất lương việc làm gây tổn hại xã hội, cộng đồng Với mục đích làm rõ số vấn đề lý luận quyền tự báo chí, thực tiễn thực quyền tự báo chí nước ta, Luận văn nghiên cứu, phân tích khái niệm, nội dung, đặc điểm quyền tự báo chí, yếu tố trị, kinh tế, văn hóa, pháp lý ảnh hưởng đến quyền tự báo chí Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng quyền tự báo chí nước ta Kết nghiên cứu cho thấy, quyền tự báo chí nước ta nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta từ giành độc lập dân tộc Sự phát triển quyền tự báo chí nước ta gắn liền với đấu tranh giành độc lập dân tộc, gìn giữ hịa bình xây dựng đất nước Việc thực quyền tự báo chí góp phần quan trọng vào công xây dựng đất nước ta Để tiếp tục phát huy vai trị quyền tự báo chí nước ta cần tiếp tục biện pháp bảo đảm cho công dân thực đầy đủ quyền hiến định mình, phát huy vai trị Nhà nước, quan nhà nước hoạt động quản lý, tạo lập môi trường thuận lợi cho công dân thực quyền tự báo chí, góp phần tích cực vào công xây dựng đất nước dân chủ, xã hội công bằng, văn minh, giàu mạnh 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 Luật Báo chí năm 1989 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí năm 1999 Luật Báo chí 2016 Văn kiện Đại hội Đảng khóa X, XI, XII Tun ngơn quốc tế nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Liên hợp quốc năm 1966 Bình luận số 34 Uỷ ban nhân quyền, Phiên họp 102, Geneva, 11-29/7/2011 Sách, viết tạp chí giáo trình, tập giảng; đề án, đề tài khoa học; luận văn, luận án: Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 356 10 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Hồng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 12 Jacques Mourgon (1995), Quyền người, Nxb Đại học Pháp, Hà Nội 13 Lã Khánh Tùng, Vũ Công Giao (2015), ABC quyền dân trị bản, địa chỉ: http://isee.org.vn/Content/Home/Library/461/abcve-cac-quyen-dan-su-chinh-tri-co-ban pdf , truy cập ngày 08/8/2017 14 Nguyễn Bá Diến (1993), Về quyền người - tập chuyên khảo "quyền người, quyền công dân", Tập 1, Trung tâm nghiên cứu quyền người - Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà Nội, tr 34 15 Nguyễn Thế Kỷ (2012), Công tác lãnh đạo, quản lý báo chí 25 năm tiến hành nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 85 16 Nguyễn Văn Động (2006), Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động 18 Trần Ngọc Đường (2011) Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2007), “Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 United Nations (1994) Human Rights; Questions and Answers, Geneva 21 Vũ Văn Nhiêm (2010), Quyền tự báo chí Hoa Kỳ số giá trị tham khảo Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bài tạp chí khoa học; kỷ yếu hội thảo; báo cáo thống kê; án lệ: 22 Bộ Thông tin truyền thông (2012), Báo cáo đánh giá cơng tác báo chí năm 2011 số nhiệm vụ chủ yếu thời gian tới, Quảng Ninh 23 Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Báo cáo Tổng kết 15 năm thi hành Luật Báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí, Hà Nội 24 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Báo cáo kinh nghiệm quốc tế Luật Báo chí, Tại Phiên thường vụ thứ 41, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII 25 Bộ Thông tin truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ năm 2017 26 Nguyễn Thị Phương Thanh (2011), Vấn đề tự báo chí Việt Nam thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ báo chí,Trường đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội 86 27 Phí Thị Thanh Tâm (2013), “Tự báo chí qua Hiến pháp số kiến nghị sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, địa chỉ: http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/tu-do-bao-chiqua-cac-ban-hien-phap-va-mot-so-kien-nghi-sua-111oi-hien-phap-1992 ngày truy cập: 07/8/2017 Website: 28 http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/khong-the-bo-ngo-truyenthong-xa-hoi/661581.antd ngày truy cập: 07/8/2017 29 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/tin-tuc.aspx?ItemID=174 , truy cập ngày : 09/8/2017 30 http://mnews.chinhphu.vn/story.aspx?did=311391 , truy cập ngày 08/8/2017 31 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUA T/View_Detail.aspx?ItemID=1106&TabIndex=2 , truy cập ngày 09/8/2017 32 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUA T/View_Detail.aspx?ItemID=1106&TabIndex=2&TaiLieuID=2059 , truy cập ngày : 09/8/2017 33 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUA T/View_Detail.aspx?ItemID=1106&TabIndex=2&TaiLieuID=2196 , truy cập ngày : 09/8/2017 34 http://vov.vn/van-hoa-giai-tri/phat-hanh-bao-chi-se-chuyen-nghiephien-dai-109498.vov , truy cập ngày: 09/8/2017 35 http://tapchithongtindoingoai.vn/ly-luan-thuc-tien-kinhnghiem/bao-chi-doi-ngoai-dong-luc-phat-trien-dat-nuoc-trong-thoi-ky-hoi1953 , truy cập ngày 09/8/2017 ... pháp lý chế bảo đảm quyền gây lỗ hổng lớn lý luận thực tiễn Trong bối cảnh đó, việc lựa chọn đề tài: ? ?Quyền tự báo chí công dân: Lý luận thực tiễn? ?? làm Luận văn thạc sỹ có ý nghĩa lý luận thực tiễn. .. đề lý luận quyền tự báo chí; đánh giá thực trạng thực quyền tự báo chí nước ta; đề xuất số giải pháp bảo đảm thực quyền tự báo chí nước ta VII BỐ CỤC LUẬN VĂN Chương Một số vấn đề lý luận quyền. .. báo chí, C.Mác có viết ? ?Báo chí nói chung thực tự người Do đâu có báo chí có tự báo chí Bản chất báo chí tự – chất dũng cảm, có lý tính, có đạo đức tự do? ?? C.Mác nêu đối lập báo chí tự (báo chí