1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm vi bồi thường thiệt hại theo quy định công ước vienna 1980

64 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 842,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẠM VI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 Ngành: LUẬT KINH TẾ Giảng viên hướng dẫn : ThS NGUYỄN CHÍ THẮNG Sinh viên thực : PHAN LỆ THÙY DƯƠNG MSSV: 1511270965 Lớp: 15DLK13 Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Bài khóa luận tốt nghiệp hồn thành Trường Đại học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy hướng dẫn bạn bè xung quanh Người viết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy ThS Nguyễn Chí Thắng hướng dẫn người viết suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù công việc giảng dạy thầy bận rộn không ngần ngại dẫn, định hướng cho người viết, để người viết hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngoài ra, người viết xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Luật-Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện để người viết hồn thành khóa luận Một lần người viết chân thành cảm ơn thầy cô chúc thầy cô dồi sức khoẻ Cuối cùng, người viết xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè hỗ trợ giúp đỡ suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, chúc bạn thành công! Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, người viết mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy cô Khoa Luật-Trường Đại Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh để khóa luận hồn thiện Một lần nữa, người viết xin chân thành cảm ơn! Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) PHAN LỆ THÙY DƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Phan Lệ Thùy Dương, MSSV: 1511270965 Tôi xin cam đoan số liệu, thông tin sử dụng Khoá luận tốt nghiệp thu thập từ nguồn tài liệu khoa học chuyên ngành (có trích dẫn đầy đủ theo qui định); Nội dung khố luận KHƠNG SAO CHÉP từ nguồn tài liệu khác Nếu sai sót tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm theo qui định nhà trường pháp luật Sinh viên (ký tên, ghi đầy đủ họ tên) PHAN LỆ THÙY DƯƠNG DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CISG Convention On Contracs Công ước Vienna 1980 Hợp đồng mua for The International Sale bán hàng hóa quốc tế Liên Hợp Quốc of Goods PICC Principles of International Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại Commercial Contracts quốc tế PECL Principles of Contract Law ICC European Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu International Chamber of Phòng thương mại Quốc tế Commerce LTM Luật Thương mại 2005 BTTH Bồi thường thiệt hại DCF Discounted Cash Flow Phương pháp chiết khấu dòng tiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề Mục tiêu nghiên cứu đề tài Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHẠM VI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm thiệt hại 1.1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại 1.1.3 Khái niệm phạm vi bồi thường thiệt hại 1.2 Phân loại bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 1.2.1 Bồi thường thiệt hại thực tế 10 1.2.2 Bồi thường thiệt hại phát sinh tương lai 15 1.3 Căn áp dụng bồi thường thiệt hại miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 18 1.3.1 Căn bồi thường thiệt hại 18 1.3.2 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 24 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH PHẠM VI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 25 2.1 Xác định mức bồi thường thiệt hại thực tế 25 2.1.1 Xác định mức bồi thường thiệt hại vật chất 25 2.1.2 Xác định mức bồi thường thiệt hại khoản lợi bị bỏ lỡ 30 2.1.3 Xác định mức thiệt hại lãi suất cho số tiền bị chậm toán 34 2.2 Xác định mức bồi thường thiệt hại phát sinh tương lai 40 2.2.1 Xác định mức bồi thường thiệt hại chi phí luật sư 40 2.2.2 Xác định mức bồi thường thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu 45 2.3 So sánh chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam với Công ước Vienna 1980 số đề xuất 48 2.3.1 So sánh quy định bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 pháp luật Việt Nam 48 2.3.2 Một số đề xuất cho bên hợp đồng việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 53 KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH MỤC THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề Hiện nay, nước giới tất bật chạy đua với “Cách mạng công nghệ 4.0”, cách mạng mang tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế thị trường Bên cạnh đem lại khơng hệ lụy cho quốc gia giới cơng nghệ Thương mại lại đóng vai trị quan trọng kinh tế khơng quốc gia phát triển mà quốc gia phát triển Đây lĩnh vực kết nối chặt chẽ quan hệ quốc gia giới Do đó, bước vào cách mạng cơng nghệ, thương mại lĩnh vực có nhiều thay đổi tranh chấp, bồi thường thiệt hại thương mại chuyện tránh khỏi Trên sở đó, vai trị nguồn luật giải tranh chấp thương mại ngày quan trọng Mặc dù từ năm 80 kỷ trước, nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thống thành Cơng ước Vienna 1980, kí kết vào năm 1980 (CISG), nhiên điều khoản thực tế áp dụng có nhiều điểm đáng lưu ý cho quốc gia thành viên áp dụng đáng để quốc gia phát triển học hỏi tiếp thu Bên cạnh đó, ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước Vienna 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liên hợp quốc (“CISG”) để trở thành viên thứ 84 Công ước này.1 Việc tìm hiểu làm rõ quy định công ước giúp việc trao đổi mua bán hàng hóa Việt Nam trường quốc tế thuận lợi Cơng ước Vienna 1980 nắm vai trị tích cực để thúc đẩy hoạt động ngoại thương nước, giải nhanh chóng hợp lý tranh chấp, xung đột thương mại quốc tế nguồn tham khảo hệ thống luật quốc gia Góp phần thống thị trường giới thành thực thể thống quốc gia thực thể thống nỗ lực tham gia nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển mạnh mẽ bền vững Với lí nêu trên, người viết xin chọn đề tài “Phạm vi bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Vienna 1980” làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực khóa luận, thời gian kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Công ước Vienna 1980 1980 (CISG) cho người Việt Nam https://cisgvn.wordpress.com/2015/12/31/vietnam-chinh-thuc-tro-thanh-thanh-vien-thu-84-cua-cisg/ Mục tiêu nghiên cứu đề tài Bài khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung sở lý thuyết vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại, loại thiệt hại xảy hợp đồng mua bán hàng hóa, quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường theo Cơng ước Vienna 1980 Qua đó, làm rõ phạm vi bồi, mức bồi thường nhằm giải tranh chấp buôn bán hàng hóa quốc tế triệt để, tạo mơi trường kinh doanh ổn định phát triển bền vững Bên cạnh đó, khóa luận phân tích vụ tranh chấp thương mại bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng bn bán hàng hóa quốc tế áp dụng Cơng ước Vienna 1980 Qua đó, rút số học kinh nghiệm việc giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, đồng thời người viết xin phép mạnh dạn đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định Cơng ước Vienna 1980 Thơng qua khóa luận, người viết muốn đóng góp phần hiểu biết định vai trị Cơng ước Vienna 1980 nhằm hạn chế tối đa tranh chấp xảy việc thiếu hiểu biết quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài a Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận xác định loại bồi thường thiệt hại từ rút phương pháp xác định mức bồi thường chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng buôn bán hàng hóa Xác định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại so sánh pháp luật Việt Nam với Công ước Vienna 1980 phạm vi bồi thường thiệt hại nhằm đưa đề xuất hoàn thiện pháp Về mặt thời gian: Các tranh chấp diễn từ Công ước Vienna 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có hiệu lực Về mặt nội dung: Phân loại thiệt hại để biết trách nhiệm bồi thường xác định mức bồi thường thiệt hại Bài khóa luận nghiên cứu loại thiệt hại thực tế phát sinh tương lai b Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp quy định Công ước Vienna 1980 phạm vi bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn xác định mức bồi thường thiệt hại việc giải tranh chấp theo công ước Tổng quan tình hình nghiên cứu Có số nghiên cứu chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế như: Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam, án bình luận án, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 hay Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 2010 tác giả Đỗ Văn Đại; Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 02/2014 TS Phan Thị Thanh Thủy; Luận văn Thạc sĩ luật học đề tài “Chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật thương mại Việt nam”; Bài viết Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ nguyên tắc Unidroit Trường đại học Kiểm sát Hà Nội; Bài viết Vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại trang cisgvn.wordpress.com; Bài viết Trách nhiệm vi phạm hợp đồng CISG luật thương mại hãng luật Azlaw… Các cơng trình nghiên cứu vào vấn đề chung, chưa nghiên cứu cụ toàn diện vào phạm vi bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 Hơn nữa, đa số nghiên cứu phân tích quy định pháp luật thương mại Việt Nam chưa làm rõ loại thiệt hại bồi thường loại thiệt hại cịn gây khó khăn việc u cầu bồi thường Bài khóa luận khơng đưa khái niệm thiệt hại, phân tích rõ phạm vi thiệt hại bồi thường mà đưa thực tiễn xác định mức thiệt hại, dẫn vụ kiện tranh chấp thương mại quốc tế Hiện nay, Việt Nam trở thành thành viên CISG, tranh chấp phát sinh không nằm tầm quốc gia mà mang tính quốc tế Những quy định chế tài bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại Công ước Vienna 1980 cần phân tích rõ Phương pháp nghiên cứu Bài khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, liệt kê để đánh giá thông tin số liệu thu thập có liên quan đến tranh chấp mua bán hàng hóa quốc tế phạm vi bồi thường thiệt hại có tranh chấp xảy Ngồi ra, khóa luận cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu luật học phương pháp bình luận án lệ Kết cấu đề tài Ngồi Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tham khảo, nội dung khóa luận chia làm chương: Chương I: Tổng quan phạm vi bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương II: Thực tiễn xác định phạm vi bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 số đề xuất cơng thu hồi chi phí kiện tụng Khả phục hồi thiệt hại theo Điều 74 có sở vi phạm hợp đồng; đó, bên bị thiệt hại khơng thể thu hồi chi phí pháp lý người u cầu khơng vi phạm hợp đồng Đối với pháp luật Việt Nam, Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân 2015 quy định: “Chi phí cho luật sư khoản tiền phải trả cho luật sư theo thỏa thuận đương với luật sư phạm vi quy định tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật Chi phí cho người phiên dịch, luật sư người có yêu cầu chịu, trừ trường hợp bên đương có thỏa thuận khác.” Bộ luật tố tụng dân áp dụng hoạt động tố tụng dân Như hiểu chi phí luật sư sau bắt đầu hoạt động tố tụng dân (có việc khởi kiện/u cầu bên) bên yêu cầu chịu, trừ bên có quy định khác Nghĩa bên quy định rõ hợp đồng chi phí luật sư Cịn khoản chi phí th luật sư để thực thủ tục thông báo giúp bên bị vi phạm gửi thông báo trước vụ kiện thông báo hành vi vi phạm hay khả hủy hợp đồng… xem khoản thiệt hại bồi thường Nghĩa là, khoản chi phí luật sư bồi thường chi phí luật sư tiền tố tụng Và Tòa án cần đánh giá chứng mà bên yêu cầu đưa có hợp lý hay không để định mức bồi thường cuối Pháp luật tham khảo quy định Điều 59 quy tắc Trọng tài CIETAC nêu để khống chế mức độ phù hợp khoản chi phí luật sư bồi thường dựa tổng mức bồi thường nhận Tóm lại, chi phí luật sư vấn đề tranh cãi có bồi thường theo ngun tắc Cơng ước Vienna 1980 hay khơng Nhưng ngun tắc chi phí phép Luật quốc gia cho phép bồi thường nhiên điều trở ngại tham gia hợp đồng hai bên thành viên Cơng ước, việc áp dụng luật cịn tùy thuộc vào tùy trường hợp Do đó, khơng phí khơng cơng nhận khoản bồi thường mà tùy vào trường hợp tùy quốc gia nhìn nhận vấn đề Dù nào, người viết cho chi phí đáng bồi thường dù theo luật quốc gia hay Cơng ước, khơng có vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm, bên thiệt hại khơng tổn thất chi phí kiện tụng Hơn nữa, pháp luật khơng cấm cơng lí thực thi gì, chi phí thiệt hại thõa mãn nguyên tắc bồi thường đầy đủ 44 2.2.2 Xác định mức bồi thường thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu Điều 74 không quy định rõ ràng việc thu hồi tổn thất mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu, song thiệt hại cho phép theo nguyên tắc bồi thường đầy đủ Ngoài ra, PECL Điều 9: 501 (2) (a) PICC 2004 Điều 7.4.2 cho phép thu hồi tổn thất này.69 Thiệt hại loại thiệt hại vơ hình khó xác định mức thiệt hại Tổn thất đơn giản lợi nhuận bị tương lai, suy giảm uy tín kinh doanh hình ảnh thương mại, định lượng cách suy giảm lượng khách hàng Ngoài ra, thiệt hại uy tín, danh tiếng hiệu xem giảm giá trị lợi ích kinh doanh.70 Do khơng có định nghĩa thống nhất, số tòa án yêu cầu mức độ chứng minh cao thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu Ví dụ, định Handelsgericht des Kantons Zürich, ngày 10 tháng năm 1999, Tòa án Thương mại tuyên bố thiệt hại thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu phải "chứng minh giải thích cụ thể".71 Ngồi ra, định Landgericht Darmstadt, Ngày tháng năm 2000, Tòa án quận bác bỏ thiệt hại người mua khơng thể "tính tốn thiệt hại xác danh tiếng bị tổn hại".72 Tịa án cho “bên mua vừa yêu cầu BTTH doanh thu vừa cố gắng bổ sung thêm yêu cầu bồi thường danh tiếng bị tổn hại Thiệt hại danh tiếng hồn tồn khơng đáng kể khơng dẫn đến việc doanh thu” Tịa án yêu cầu bên bị vi phạm phải chứng minh cho yêu cầu BTTH danh tiếng Trong vụ này, Tòa án đồng ý với lập luận bên bán bên mua khơng hồn thành nghĩa vụ chứng minh kể tuyên bố chung chung bên mua khách hàng chuyển sang mua hàng đối thủ không đủ để xem chứng cho việc họ bị lợi thương mại Cuối cùng, Tòa án từ chối u cầu BTTH bên u cầu khơng thể “tính tốn xác thiệt hại bị danh tiếng bị tổn hại” Để làm rõ tranh chấp bồi thường uy tín, danh tiếng, thương hiệu, người viết đưa thêm trường hợp vụ kiện Sté Calzados Magnanni v SARL Shoes General International bên bán - Tây Ban Nha (nguyên đơn), bên mua - Pháp (bị đơn) hợp đồng mua bán giày dép xét xử Tòa Phúc thẩm 69 Xem thêm UNIDROIT Principles art 7.4.2 cmt 5; PECL art 9:501(2) and n.4; xem alsoBlase/Höttler, op cit 70 Xem thêm ANDERSON, op cit., § 11:31; Saidov, op cit., p 330 71 Xem thêmHG Zürich 10 Feb 1999, op cit 72 Xe thêm GERMANY, LG Darmstadt, May 2000, CISG-online.ch 560 45 Grenoble - Pháp Bên mua đặt mua 8651 đôi giày từ bên bán bên bán phủ nhận nhận đơn đặt hàng từ chối cung cấp hàng khiến bên mua phải tìm nhà cung cấp thay dẫn đến hậu bên mua cung cấp hàng trễ hạn cho nhà bán lẻ 2125 đôi giày không bán bị trả lại Bên mua khiếu kiện đòi yêu cầu bồi thường cho 2125 đôi giày không bán đồng thời yêu cầu BTTH hình ảnh thương hiệu cơng ty phải giao hàng trễ cho nhà bán lẻ Để chứng minh, bên mua cung cấp khai có tuyên thệ hai đại diện làm chứng cho không hài lịng nhà bán lẻ khó khăn cho bên mua việc giữ hình ảnh tốt tương lai Bản khai có tuyên thệ khách hàng cho mùa bán hàng tương lai giảm công ty phải giảm giá để giữ khách hàng Ở phiên tòa sơ thẩm, Tòa án yêu cầu bên bán phải bồi thường cho bên mua 100.000 FF (Franc Pháp) bên mua bị hình ảnh thương hiệu bị ảnh hưởng danh tiếng Bên bán kháng cáo lên Tòa phúc thẩm Tòa phúc thẩm giữ nguyên phán Tòa sơ thẩm thiệt hại việc từ chối giao hàng tịa khơng đồng ý với phán BTTH hình ảnh, danh tiếng bên mua cấp sơ thẩm Tòa phúc thẩm cho bồi thường ảnh hưởng uy tín, hình ảnh thương hiệu không điều chỉnh CISG Theo Tịa án, Điều 74 CISG khơng cho phép bồi thường tổn thất hình ảnh thương hiệu danh tiếng không chứng minh điều dẫn đến thiệt hại vật chất khai tuyên thệ bên mua đơn giả thiết.73 Khía cạnh khác, số trường hợp, tổn thất uy tín, danh tiếng, thương hiệu lại đo lường việc lợi nhuận Tuy nhiên, trường hợp có khả phục hồi gấp đôi chồng chéo thiệt hại thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu thiệt hại lợi nhuận bị Cụ thể, khoản bồi thường cho việc giảm giá trị lợi ích thương mại bên bị thiệt hại với khoản bồi thường mà họ nhận cho lợi nhuận bị tương lai.74 Trong trường hợp này, bên bị thiệt hại yêu cầu bồi thường thiệt hại cho việc khách hàng lợi nhuận bị tương lai.75 Tình xảy định Landgericht Darmstadt, ngày tháng năm 2000.76 Trong trường hợp đó, người mua buộc tội người bán giao hàng bị lỗi từ chối trả giá hợp 73 Calzados Magnanni v Shoes General International, Case No 97/03974, Tòa Appeal Court Grenoble (Pháp), 21/10/1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021f1.html 74 Xem thêm WADDAMS, op cit., p 628; LG Darmstadt, May 2000, op cit.; see also ANDERSON, op cit., § 11.3 (stating that "lost future profits that are not attributable to an erosion of the customer base not constitute a loss of goodwill") 75 Xem thêm LG Darmstadt, May 2000, op cit (citing danger of double recovery) 76 Xem thêm GERMANY, LG Darmstadt, May 2000, CISG-online.ch 560 46 đồng Trong yêu cầu phản tố, người mua yêu cầu bồi thường thiệt hại doanh thu uy tín kinh doanh Tịa án quận giải thích khơng có sở cho yêu cầu bồi thường thiệt hại người mua thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu Tịa án tun bố “Người mua khơng thể u cầu bồi thường doanh thu hoàn trả dạng lợi nhuận bị nhận thêm tiền bồi thường cho khoản lỗ danh tiếng.” Tuy nhiên, có trường hợp bên bị thiệt hại phục hồi tổn thất thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu lợi nhuận Ví dụ: vi phạm bên khiến bên cịn lại thất bại, trường hợp phục hồi, lợi nhuận kể từ ngày vi phạm ngày doanh nghiệp thất bại, thiệt hại cho việc phá hủy hoạt động kinh doanh nó, giá trị bao gồm lợi nhuận bị danh tiếng bị mất.77 Như vậy, thiệt hại dạng lợi thương mại danh tiếng hầu hết quan xét xử có khuynh hướng trí dạng thiệt hại bồi thường theo Điều 74 CISG thỏa mãn u cầu có tổn thất tài xảy lợi thương mại hay danh tiếng tính tốn dự đốn trước Trên thực tế dường yêu cầu mức BTTH khơng Tịa án chấp nhận chưa thỏa mãn yêu cầu chứng minh Các vụ việc nêu có kết chung bên bị thiệt hại không nhận khoản bồi thường danh tiếng thương mại Tòa án cho “Điều 74 CISG không cho phép bồi thường tổn thất hình ảnh thương hiệu danh tiếng không chứng minh điều dẫn đến thiệt hại vật chất”, nhiên, dường yêu cầu chứng minh Tòa án dành cho bên bị thiệt hại q cao Tịa án hồn tồn khơng đề cập đến việc mức độ chứng cần đáp ứng mà đưa kết luận chung chứng mà bên bị thiệt hại đưa chung chung “chỉ giả thiết” Về chất, thiệt hại danh tiếng lúc hành vi vi phạm hợp đồng gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh tương lai Vì thế, số liệu chứng minh mà bên bị thiệt hại đưa thời điểm xét xử tạm thời giả thiết khả tương lai thiệt hại xảy với mức độ chắn hợp lý Trên thực tế, việc chứng minh thiệt hại tương lai vốn xem khó khăn thực tế thời điểm xét xử thiệt hại chưa xảy Tuy nhiên, người viết cho khơng mà bên vi phạm dễ dàng khỏi trách nhiệm BTTH dạng thiệt hại 77 Cf UNITED STATES, Lewis River Golf v O.M Scott & Sons, Wash Supreme Court, 1993, 845 P.2d p 987 (awarding U.S $664,340 in damages for breach of contract and U.S $1,026,800 in damages for loss on subsequent sale of business, which included loss resulting from damage to its reputation or goodwill) 47 Liên hệ pháp luật Việt Nam tham khảo quan điểm học giả Việt Nam vấn đề này, học giả cho “Bộ luật Dân cho phép việc bồi thường loại thiệt hại xảy ra, có nghĩa thiệt hại chưa xảy khả xảy dường chắn Khi số tiền BTTH xác định chắn, thay bồi thường tượng trưng, Tịa án tính tốn khoản tiền tương đương mức độ thiệt hại xảy ra”.78 Thẩm phán Nguyễn Công Phú (Phó Chánh tịa Kinh tế - Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh) cho rằng: chất thiệt hại bù đắp mất, thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu cần gây thiệt hại vật chất để tính tốn số tiền bồi thường cụ thể Thực tiễn xét xử số Tòa án Việt Nam cho thấy tính tốn cụ thể hợp lý thiệt hại, tòa án chấp nhận yêu cầu này.79 Tác giả Đỗ Văn Đại phần nội dung liên quan đến trách nhiệm BTTH hợp đồng thiệt hại tương lai cho “các tòa án nên tham khảo quan chuyên mơn để xác định mức thiệt hại cụ thể”.80 Tóm lại, cách xác định mức thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu đến câu đố khó giải đáp Thiệt hại khó xác định cách thức định lượng gặp khơng khó khăn Do đó, tranh chấp bồi thường mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu khó để bên thiệt hại giành quyền thắng kiện Song, trước án lệ có loại tranh chấp phần giúp Tòa án Trọng tài tham khảo đưa định thật công tâm Hy vọng pháp luật vấn đề nhà làm luật giải đáp để việc giải tranh chấp dễ dàng 2.3 So sánh chế tài bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam với Công ước Vienna 1980 số đề xuất 2.3.1 So sánh quy định bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 pháp luật Việt Nam So với chế tài thương mại khác, BTTH mang tính thống cao quy định cụ thể pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Đối với pháp luật Việt 78 Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật Hợp đồng BTTH hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr.406 79 Tọa đàm “Thực tiễn áp dụng CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” 80 Đỗ Văn Đại (2014), Luật BTTH ngồi hợp đồng Việt Nam, Bản án bình luận án (xuất lần thứ 2), NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 492 48 Nam, vấn đề cụ thể hóa thành điều luật Luật Thương mại 2005, song nhiều hạn chế so với CISG Thứ nhất, trách nhiệm BTTH, khoản điều 302 LTM 2005 quy định rõ: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Theo quy định này, toàn tổn thất vi phạm hợp đồng gây bồi thường Giá trị bồi thường nhấn mạnh bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm.81 Công ước không nhấn mạnh giá trị bồi thường lại quy định tổn hại phép bồi thường sau: “Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu qủa vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu qủa xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết” Nhìn chung, luật Việt Nam CISG công nhận bồi thường thiệt hại gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ LTM 2005 nhấn mạnh tổn thất trực tiếp, thực tế, CISG nhấn mạnh tính dự đoán, tiên liệu trước thiệt hại Sự khác biệt phụ thuộc vào tình hình kinh tế xã hội quốc gia CISG có tính chuẩn mực cao, mang tính quốc tế quy định phù hợp hóa với tình hình phát triển quốc gia thành viên Thứ hai, phạm vi BTTH, thiệt hại thống vật chất, khoản lợi bỏ lỡ hay lãi suất chậm tốn hợp đồng… thiệt hại chi phí luật sư thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu điểm bất cập cần xem xét LTM 2005 Vấn đề bồi thường thiệt hại quy định rõ ràng Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Điều lý giải thực tế hầu tham gia CISG tham gia Unidroit để hai điều ước bổ khuyết, bù đắp thiếu hụt quy định điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Khơng có điều quy định rõ việc BTTH uy tín, danh tiếng, thương hiệu CISG, song nguyên tắc bồi thường đầy đủ, vấn đề giải ổn thỏa trở thành án lệ cho tranh chấp sau Trong bối cảnh Việt Nam nay, trở thành thành viên Công ước, yêu cầu bồi thường thiệt hại uy tín, danh tiếng, thương hiệu quan hệ thương mại 81 Khoản điều 302 LTM 2005 2005 49 nội địa phù hợp Về vấn đề BTTH mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu hợp đồng thương mại Việt Nam, có học giả lập luận thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu áp dụng quy định khoản Điều 302 LTM 2005 để giải bồi thường thiệt hại.82 Ý kiến có giá trị xem xét định lẽ khơng có giải thích luật khẳng định tổn thất quy định Điều 302 LTM 2005 tổn thất vật chất Tuy nhiên, với truyền thống áp dụng trực tiếp quy phạm pháp luật, khơng chấp nhận giải thích luật án lệ tòa án Việt Nam nay, lập luận nói khó chấp nhận Vì vậy, cách an toàn để yêu cầu bồi thường thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiẹu quan hệ hợp đồng thương mại sử dụng quy tắc áp dụng Bộ luật dân trường hợp LTM 2005 khơng có quy định để u cầu bồi thường thiệt hại tinh thần để giải quyết.83 Một loại thiệt hại đáng bàn cãi có bồi thường hay khơng chi phí luật sư Pháp luật thương mại Việt Nam khơng xét loại chi phí thuộc phạm vi bồi thường Vấn đề riêng Việt Nam mà với quốc gia giới sử dụng luật nước để giải Hầu Tòa án Việt Nam áp dụng quy tắc người Mỹ (American Rule) bên tự chịu trách nhiệm khoản chi phí pháp lý Đối với quốc gia thành viên CISG khác, vấn đề gây tranh cãi khơng phải trường hợp địi bồi thường thành cơng chi phí pháp lý Về loại thiệt hại phát sinh tương lai, kể thiệt hại mặt uy tín, danh tiếng, thương hiệu hay chi phí luật sư, CISG sử dụng nguyên tắc phổ biến rộng rãi “Nguyên tắc bồi thường đầy đủ”, vậy, việc tranh chấp địi bồi thường khoản tiền hồn tồn hợp lí Khơng có vi phạm doanh nghiệp khơng bị ảnh hưởng danh tiếng, thương hiệu, khơng có tranh chấp kiện tụng khơng phải khoản chi phí pháp lý Ngồi ra, Cơng ước thể chi tiết pháp luật Việt Nam quy định tính tiền bồi thường thiệt hại trường hợp hủy hợp đồng (Điều 75, 76 CISG) Về vấn đề tiền lãi chậm toán, CISG LTM 2005 trao quyền cho bên đòi tiền lãi số tiền chậm trả Riêng LTM 2005 quy định cụ thể lãi suất trường hợp (Điều 306) Chung quy, LTM 2005 Việt Nam tiến gần tiệm cận với công ước quốc tế phạm vi BTTH Song, với vị trí tại, thành viên CISG, Việt Nam cần học hỏi, sửa đổi bổ sung LTM 2005 để phù hợp hóa với 82 TS Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2010, tr.99 83 TS Phan Thị Thanh Thủy, Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2/2014, tr.27 50 luật quốc tế Vì lẽ đó, người viết xin phép đưa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện LTM 2005 sau: Thêm quy định “Nguyên tắc bồi thường thiệt hại đầy đủ” vào Luật Thương mại Việt Nam Theo Công ước Vienna 1980 Bộ nguyên tắc Unidroit việc quy định cần thiết đáng Mọi thiệt hại xảy vi phạm hợp đồng, chứng minh có thiệt hại xảy bồi thường Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại, cần cụ thể hóa quy định “Nguyên tắc bồi thường đầy đủ” thành điều luật cụ thể để dễ dàng việc giải tranh chấp liên quan Tính đến nay, nguồn luật quốc tế CISG giải nhiều tranh chấp đảm bảo công bảo vệ tối đa quyền lợi ích bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại quốc tế Tuy nhiên nhiều tranh cãi việc giải tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại phát sinh tương lai Vấn đề tồn đọng thứ loại thiệt hại phát sinh tương lai khó cơng nhận, thứ hai khả xác định tổn thất thiệt hại phát sinh tương lai gặp nhiều khó khăn Chí ít, pháp luật thương mại Việt Nam quy định “Nguyên tắc bồi thường đầy đủ” sở để xem xét khả bồi thường thiệt hại, đảm bảo bảo vệ tối đa quyền lợi ích bên tham gia giao kết hợp đồng Hơn nữa, nguyên tắc hoàn toàn phù hợp so với nguồn luật thương mại quốc tế khác, việc cụ thể hóa nguyên tắc thành điều luật góp phần hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam, đưa Việt Nam tiến gần với quốc gia thành viên CISG Nguyên tắc không đảm bảo giải tối ưu tranh chấp xảy thương mại, công nhận việc bồi thường đầy đủ, toàn pháp luật thương mại Việt Nam mang tính chuẩn mực đạo đức Các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa, chưa có nhiều kinh nghiệm khả tiên đoán trường hợp tranh chấp xảy giảm bớt phần mối lo pháp luật Việt Nam ngày hồn thiện mang tính cơng tâm, giải công 2.3.2 Một số đề xuất cho bên hợp đồng việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 Sau phân tích quy định CISG phạm vi bồi thường thiệt hại so sánh đối chiếu với pháp luật số quốc gia Người viết xin đề xuất số kiến nghị nhằm giúp bên tranh chấp rút kinh nghiệm vụ kiện sau sau: 51 Thứ nhất, bên tranh chấp cần ý đến việc chứng minh thiệt hại u cầu bồi thường hay khơng phụ thuộc vào điều Trên thực tế, trường hợp phép bồi thường Mức độ thiệt hại khơng bắt buộc phải xác cao cần phải đáp ứng mức tối thiểu (ngưỡng bồi thường thiệt hại) mà Tòa án Trọng tài cho phép Thứ hai, bên hợp đồng cần quy định cụ thể mức lãi suất hợp đồng trường hợp bên chậm toán để tránh tranh chấp áp dụng mức lãi suất cao thấp, không công cho hai bên Thứ ba, giao kết hợp đồng, bên cần ý quy định thêm điều khoản việc chi trả chi phí pháp lý tranh chấp phát sinh Có thể bên tự chi trả bên thua kiện chi trả… Không phải trường hợp bên bị thiệt hại chấp nhận tự chi trả khoản phí này, chất bên vi phạm không vi phạm hợp đồng bên thị thiệt hại khơng tốn khoản chi phí pháp lý Để hạn chế trường hợp xảy ra, cần quy định rõ hợp đồng, tránh tranh chấp trách nhiệm chi trả chi phí luật sư Thứ tư, khoản lợi bị bỏ lỡ Các bên hợp đồng cần tiên liệu trước điều quy định rõ cụ thể mức phần trăm phải bồi thường cho khoản lợi nhuận bị có vi phạm hợp đồng Việc đơi bên tự thỏa thuận quy định cụ thể mức phần trăm có lợi cho hai thay kiện tụng tranh chấp, Tòa án Trọng tài xác định mức phần trăm cao hay thấp, không công cho hai bên tranh chấp 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Tranh chấp thương mại gây gắt khơng có hồi kết việc xác định mức thiệt hại chứng minh thiệt hại gặp nhiều trở ngại Vì lí Chương II người viết tiến hành làm rõ vấn đề xác định mức thiệt hại bồi thường Từ việc tìm hiểu quy định CISG thấy CISG hoàn toàn thiếu vắng quy định công thức xác định mức thiệt hại bồi thường Điều lý giải thân vụ việc có tính chất tình tiết phong phú đa dạng nên khó đưa cơng thức áp dụng chung Tìm hiểu thực tiễn xét xử CISG người viết nhận thấy, nhìn chung, dù loại hình thiệt để quan giải tranh chấp định mức bồi thường khả chứng minh thiệt hại bên Tuy nhiên, loại hình thiệt hại quan xét xử có phương pháp công thức đặc thù để xác định mức bồi thường hợp lý người viết dẫn chứng số vụ việc để làm rõ vấn đề Qua đó, người viết phân tích số vấn đề giải tranh chấp thường mại làm rõ cách thức xác định mức thiệt hại bồi thường làm sở tham khảo cho quan giải tranh chấp thương nhân có tham gia vào quan hệ hợp đồng theo CISG 53 KẾT LUẬN CHUNG Bồi thương thiệt hại công cụ hữu hiệu việc đảm bảo bên tham gia quan hệ thương mại tuân thủ thực cam kết hợp đồng Thông qua trách nhiệm bồi thường thiệt hại giúp nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ bên Vì vậy, hồn thiện chế tài bồi thường thiệt hại góp phần bảo vệ quan hệ thương mại cách tốt Ngồi mục đích nghiên cứu với mục đích viết khóa luận tốt nghiệp, qua luận người viết hi vọng đem đến nguồn thông tin tham khảo cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu tìm hiểu vấn đề liên quan đến bồi thường thiệt hại Bài khóa luận tốt nghiệp kết hợp phân tích quy định pháp luật tham khảo thực tiễn xét xử quan điểm học giả để làm rõ vấn đề nghiên cứu làm bật nội dung quan liên quan đến xác định thiệt hại phân tích phạm vi bồi thường thiệt hại xác định mức thiệt hại bồi thường Trong bối cảnh nay, Việt Nam thành viên Công ước Vienna 1980 1980 để hạn chế tranh chấp thương mại số kiến thức từ khóa luận cơng cụ hữu ích cho doanh nghiệp tham khảo tìm hiểu Từ phân tích quy định Cơng ước Vienna 1980 1980, Pháp luật Việt Nam học hỏi tiếp thu nhiều điều để hoàn thiện nữa./ 54 DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015) Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 (Số: 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 06 năm2005) Công ước Vienna 1980 năm 1980 Liên Hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế Đỗ Văn Đại (2014), Luật BTTH ngồi hợp đồng Việt Nam, án bình luận án, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TS Đỗ Văn Đại, Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2010, tr.99 TS Phan Thị Thanh Thủy, Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 2/2014, tr.27 Các nguyên tắc Luật hợp đồng Châu Âu (PECL) Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Pháp luật Hợp đồng BTTH hợp đồng, NXB Hồng Đức, tr.406 10 Tọa đàm “Thực tiễn áp dụng CISG Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 ANDERSON, op cit., § 11:31; Saidov, op cit., p 330 12 Albert H Kritzer, Guide to Practical Application of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods, 19 (1989); Arthur G Murphey, Jr., Consequential Damages in Contracts for the International Sale of Goods and the Legacy of Hadley, 23 Geo Wash J Int'l L & Econ 415, 459 (1989) 13 Article 74 covers legal costs Stemcor v Miracero (30 September 2014) US District Court, SD of New York (14-cv-00921 (LAK)) CISG-online 2659; in regard to foreseeability and causation p 14 14 Calzados Magnanni v Shoes General International, Case No 97/03974, Appeal Court Grenoble (Paris), 21/10/1999, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/991021f1.html 15 Case No 8445, 26 Y.B COM ARB 167 16 Cf Amtsgericht Oldenburg in Holstein (Germany), 24.04.1990, CISG-online 55 17 Cf for an overview case study attached to this Opinion, and also UNCITRAL Digest (fn 25), Art 78 para 11-14; Gelzer (fn.2) para 295 et seq.; Schwenzer/Hachem/Kee (fn 11) para 46.103-106; MünchKomm/Huber (fn.26) Art 78 para 13-14 18 Cf in detail on how interest itself can be awarded as damages especially in international investment disputes Sénéchal/Gotanda, Interest as Damages, 47 Colum J Transnat'l L 2008-2009, pp 491 et seq 19 Cf on this issue Atamer, in: Vogenauer/Kleinheisterkamp (eds), Commentary on the Unidroit Principles of International Commercial Contracts (PICC), 2009, Art 6.1.6 para11-16; Huber/Mullis (fn 8) at p 309 et seq.; Schlechtrim/Schwenzer/Mohs (fn 8) Art 57 paras 6-8 20 Cf Rechtbank Rotterdam (Netherlands), 15.10.2008, CISG-online 1899; I.C.C International Court of Arbitration (No 7565), 01.01.1994, CISG-online 566; I.C.C International Court of Arbitration (No.1308), 01.10.1998, CISG-online 1308 21 Cf Schlechtriem/Schwenzer/Bacher (fn.26) Art 78 para 42; Gotanda (fn.7) at p 57 Cf for comparative information on limits to interest rates Schwenzer/Hachem/Kee (fn 11) paras 46.37-46.41 22 Cf UNITED STATES, Lewis River Golf v O.M Scott & Sons, Wash Supreme Court, 1993, 845 P.2d p 987 (awarding U.S $664,340 in damages for breach of contract and U.S $1,026,800 in damages for loss on subsequent sale of business, which included loss resulting from damage to its reputation or goodwill) 23 Delchi Carrier v Rotorex case, http://cisgw3.law.pace.edu/cases/951206u1.html 24 Djakhongir Saidov (2001), Xem thích số 9, mục d “The Problem of NonMaterial Loss 25 Farnsworth, EA, Hợp đồng (1999) § 12.9 26 Fletcher, p 135 27 Felemegas, John (2002) ‘An Interpretation of Article 74 CISG by the U.S Circuit Court of Appeals’, Pace International Law Review, available at: , l.a.d 21.10.2017, Pp 91-147 28 GABEHART & BRINKLEY, supra note 163, at 124 29 GERMANY, LG Darmstadt, May 2000, CISG-online.ch 560 30 Gotanda, John Yukio (1999) ‘Awarding Costs and Attorneys' Fees in International Commercial Arbitrations’, Michigan Journal of International Law V: 21 I: available at: , l.a.d 9.10.2017 p 31 Harry M Flechtner (2002), Recovering Attorneys' Fees as Damages under the U.N Sales Convention: A Case Study on the New International Commercial Practice and the Role of Case Law in CISG Jurisprudence, with Comments on Zapata Hermanos Sucesores, S.A v Hearthside Baking Co., Northwestern Journal of International Law & Business, (22), tr 121-159 56 32 Heuzé, La vente internationale de marchandises: droit uniforme, 2000, para 464 (p 420); Saenger in: Bamberger/Roth (eds.) Beck'scher Online-Kommentar BGB, 2011, Art 78 CISG para 5; Landgericht Berlin (Germany), 21.03.2003, CISG-online 785; Tribunal Cantonal Vaud (Switzerland), 11.04.2002, CISG-online 899; Yugoslav Chamber of Commerce Arbitration, 28.01.2009, CISG-online 1856; Rechtbank van Koophandel Oudenaarde (Belgium), 10.07.2001, CISG-online 1785; LG Heidelberg (Germany), 2.11.2006, CISG-online 1416 33 HG Zürich 10 Feb 1999, op cit 34 Himpurna, 25 Y.B COM ARB at 83 35 Honnold/Flechtner (fn 8) para 421; Faust, Zinsen bei Zahlungsverzug, RabelsZ Bd 68 (2004) pp 511–527, at p 517 36 I Schwenzer in Schwenzer Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (4th ed, OUP, Oxford, 2016) Article 74 para 31 with further references 37 Id at 175 38 Infra số 290 294 39 J Gotanda in S Kröll/L Mistelis/P Perales-Viscasillas (eds), UN Convention on Contracts for the International Sale of Goods (Beck, Hart, Munich, 2011) Article 74 para 28; D Saidov, The Law of Damages in International Sales: The CISG and other International Instruments (Hart Publishing, Oxford, 2008) 76 40 Jarno Vanto (2003), Attorney’s Fees as Damages in International Commercial Litigation, Pace International Law Review, (15), tháng 4/2003, tr 203, 204 41 42 43 44 John y Gotanda, No 98 LG Darmstadt, May 2000, op cit (citing danger of double recovery) PECL art 9:502 cmt C Perales Viscasillas, La Determinacion Del Tipo De Interes En La Compraventa Internacional, Cuadernos Juridicos (julio-agosto 1996) No 43, 5-12, at II A (here cited from http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/78art.html) 45 Peter Huber, Alastair Mullis (2007), xem thích số 54, tr 279 46 Phillips Petroleum Co Iran v Islamic Republic of Iran, 21 Iran-U.S Cl Trib Rep 79, 124 (1989); Friedland & Wong, supra note 163, at 407 47 Sapphire, 35 I.L.R at 185-86; Final Award in Case No 9466 of 1999 (Liber V Russ.), 27 Y.B COM ARB 170, 176 (2002); Final Award in Case No 8445 of 1996 (India v F.R.G.), 26 Y.B COM ARB 167, 175 (2001); Karaha Bodas Co v Perusahaan Pertambangan Minyak Dan Gas Bumi Negara, Final Award in an Arbitration Procedure Under the UNCITRAL Arbitration Rules 28, 40 (Dec 18, 2000); Himpurna Cal Energy Ltd v PT (Persero) Perusahaan Listruik Negara, Final Award of May 1999, 25 Y.B COM ARB 13, 83 (2000); Arbitral Award No 57 A-1795/51 (Camera Arbitrale Nazionale ed Internazionale di Milano (Dec 1, 1996), reprinted in pertinent part in THE UNIDROIT PRINCIPLES IN PRACTICE, supra note 130, at 409; cf Second Partial Award of 21 October 2002, S.D Myers, Inc v Canada, 140-160, at 48 S Pac Prop (Middle East) v Arab Republic of Egypt, ICSID REV FOREIGN INVESTMENT L.J 328, 380-82; STEPHEN ROSS ET AL., FUNDAMENTALS OF CORPORATE FINANCE 132-60 (4th ed 1998); Brice Clagett, Just Compensation in International Law: The Issues Before the Iran-U.S Claims Tribunal, in THE VALUATION OF NATIONALIZED PROPERTY IN INTERNATIONAL LAW 31, 91-96 (Richard Lillich ed., 1987) 49 Schlechtriem (1988), Commentary on the UN Convention on the International Sale of Goods (CISG), NXB Oxford, phần 1, tr 558 50 Schlechtriem/Schwenzer/Bacher (fn 26) Art 78 para 30; Corterier (fn.13) para IV; Piltz (fn 35) para 2-160 and 5-495 et seq.; Drobning, Der Zinssatz bei internationalen Warenkäufen gemäß CISG nach Rechtsprechung und Schiedspraxis, in: Kronke/Thorn (eds.), FS von Hoffmann, p 775; Rechtbank van Koophandel Oudenaarde (Belgium), 10.07.2001, CISG-online 1785 51 Supra số 66 et seq Về thiệt hại người bán phải chịu, xem , ví dụ, định LG Krefeld (Đức), ngày 28 tháng năm 1993, [trang 153] Số 11 O 210/92, NJW 1994, 1101, báo cáo [tại /cisgw3.law.pace.edu/case/930428g1.html > và] UNILEX < http: / 52 Supra n 53 UNITED STATES, Zapata Hermanos Sucesores v Hearthside Baking Co., U.S Court of Appeals (7th Circuit), 2002, 13 F.3d pp 385, 388 54 UNIDROIT Principles art 7.4.2 cmt 5; PECL art 9:501(2) and n.4; xem alsoBlase/Höttler, op cit 55 Vogenauer/Kleinheisterkamp/McKendrick (fn 65) Art 7.4.10 para 56 WADDAMS, op cit., p 628; LG Darmstadt, May 2000, op cit.; see also ANDERSON, op cit., § 11.3 (stating that "lost future profits that are not attributable to an erosion of the customer base not constitute a loss of goodwill") 57 Zapata case, xem thích số 54 58 ... quan phạm vi bồi thường thiệt hại theo quy định Công ước Vienna 1980 Chương II: Thực tiễn xác định phạm vi bồi thường thiệt hại theo Công ước Vienna 1980 số đề xuất CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ PHẠM VI. .. VI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm thiệt hại Có nhiều định nghĩa từ ? ?thiệt hại? ??... TỔNG QUAN VỀ PHẠM VI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI THEO QUY ĐỊNH CÔNG ƯỚC VIENNA 1980 1.1 Khái niệm thiệt hại, bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại 1.1.1 Khái niệm thiệt hại

Ngày đăng: 04/03/2021, 20:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w