Phân tích và đề xuất một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên giảng viên trường cao đẳng công nghiệp Việt Hung đếnnăm 2012 Phân tích và đề xuất một số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên giảng viên trường cao đẳng công nghiệp Việt Hung đếnnăm 2012 luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học bách khoa hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên trường cao đẳng công nghiệp việt - đến năm 2012 ngành: Quản trị kinh doanh Mà số : đỗ hoàn Người hướng dẫn khoa học: TS Trần thị bích ngọc Hà Nội - 2007 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Lời cảm ơn Mục lục Mục lục Danh mục bảng biểu, biểu đồ, sơ đồ Lời mở đầu Trang Chương I: Cơ sở lý luận đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 1.1 Kh¸i niƯm nhà giáo đặc thù lao động nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhà giáo 1.1.2 Đặc thù lao động nghề nghiệp đội ngũ giảng viên 1.2 Vai trò đội ngũ giáo viên, giảng viên chất lượng đào tạo 1.3 Yêu cầu nhà gi¸o 1.4 Vai trò, nhiệm vụ giảng viên Cao đẳng xu phát triển Giáo dục Đại học 1.4.1 Xu thÕ ph¸t triĨn cđa Gi¸o dơc §¹i häc thÕ kû XXI 1.4.2 Vai trò đội ngũ giảng viên nhà trường 10 1.4.3 NhiƯm vơ cđa ®éi ngũ giảng viên nhà trường 11 1.5 Phương pháp đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên 12 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên 14 1.6.1 Công tác tuyển dụng 14 1.6.2 Sử dụng đội ngũ giáo viên 15 1.6.3 C«ng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 17 1.6.4 Cơ chế, sách sử dụng đội ngũ giáo viên 18 1.6.5 Quy mô đào tạo 19 Häc viªn: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 1.6.6 Chiến lược phát triển nhà trêng 19 1.7 Ph¬ng pháp xác định nhu cầu giáo viên cho chiến lược phát triển nhà trường 19 1.7.1 Các phương pháp dự báo định tính 20 1.7.2 Các phương pháp dự báo định lượng 21 1.7.2.1 Phương pháp bình quân di động giản đơn 23 1.7.2.2 Phương pháp bình quân di động có träng sè 23 1.7.2.3 Ph¬ng pháp san số mũ giản đơn 24 1.7.2.4 Phương pháp hồi quy tuyến tÝnh 25 1.7.3 Đánh giá độ xác dự báo 27 1.8 Quy trình xác định nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 29 Chương II: Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiƯp ViƯt- Hung 31 2.1 Kh¸i qu¸t chung trường Cao đẳng Công nghiệp Việt -Hung 31 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Chøc nhiệm vụ trường 32 2.1.2.1 Chức 32 2.1.2.2 NhiƯm vơ 32 2.1.3 C¬ cÊu tỉ chøc cđa trêng 33 2.1.4 Kết đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2001 đến năm 2006 36 2.2 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 38 2.2.1 Những nét chung đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 38 Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 2.2.1.1 Về độ tuổi giáo viên thâm niên giảng dạy 39 2.2.1.2 VỊ c¬ cÊu giíi tÝnh 42 2.2.1.3 VÒ ngành nghề đào tạo 43 2.2.2 Thực trạng đánh giá đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 44 2.2.2.1 Phân tích mức độ đảm bảo nhu cầu số lượng đội ngũ giáo viên, giảng viên 44 2.2.2.2 Phân tích mức độ đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên mặt chất lượng 45 a Tr×nh độ chuyên môn 45 b Năng lực sư phạm tri thức, kỹ bổ trợ (tin học, ngoại ngữ) 49 c Kết hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học 52 d Phẩm chất đạo đức, trị 55 2.2.3 NhËn xÐt chung đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 56 2.3 Ph©n tÝch yếu tố tác động đến đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng C«ng nghiƯp ViƯt- Hung 60 2.3.1 Phân tích công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên 60 2.3.2 Phân tích công tác tuyển dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên 62 2.3.3 Phân tích công tác sử dụng đội ngũ giáo viên, giảng viên 65 2.3.4 Phân tích công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ 70 2.3.5 Phân tích việc thực chế độ, sách đội ngũ giáo viên, giảng viên 74 2.3.6 Các nguyên nhân khác 75 Häc viªn: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Chương Iii: Một số giải pháp nhằm đảm bảo đội ngũ giáo viên, giảng viên cho mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2012 79 3.1 Mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2012 79 3.1.1 Mục tiêu phát triển chung cđa nhµ trêng 79 3.1.2 Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2012 81 3.2 Dự báo nhu cầu giáo viên, giảng viên cho mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung ®Õn 2012 82 3.2.1 Néi dung công việc xác định nhu cầu giáo viên, giảng viên cho chiến lược phát triển nhà trường 82 3.2.2 Dù báo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên cđa toµn trêng 82 3.2.3 Xác định cấu đội ngũ giáo viên, giảng viên cần có cho mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đến năm 2012 86 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo đội ngũ giáo viên, giảng viên cho mục tiêu phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung đến 2012 90 3.3.1 Cải tiến, đổi công tác tuyển dụng 90 3.3.1.1 Yêu cầu công tác thi tuyển 91 3.3.1.2 Về sách thu hút nguồn nhân lực 91 3.3.1.3 VỊ quy tr×nh tun dơng 92 3.3.2 Sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên, giảng viên 100 3.3.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên 103 Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 3.3.3.1 Nguyên tắc chung đào tạo, bồi dưỡng 103 3.3.3.2 Xác định nhu cầu mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng 104 3.3.3.3 Tỉ chøc thùc hiƯn 105 3.3.4 §ỉi míi sách, điều kiện đÃi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần công tác đội ngũ giảng viên 113 3.3.5 Giải pháp quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên 113 3.3.6 X©y dùng kế hoạch tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên 115 3.4 Nh÷ng kiÕn nghị với quan có thẩm quyền 117 Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Danh mục bảng biểu, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ Bảng biểu Bảng 1: Bảng tính trị số sở thống kê 25 Bảng 2.1: Chỉ tiêu tuyển sinh thực qua năm 36 B¶ng 2: Thèng kê số lượng giáo viên, giảng viên qua năm 38 Bảng 2.3: Số lượng giảng viên theo độ tuổi thâm niên giảng dạy 40 Bảng 2.4: Cơ cấu giới tính đội ngũ giáo viên, giảng viên năm 2006 42 Bảng 2.5: Trình độ đào tạo chuyên môn đội ngũ giảng viên 46 Bảng 2.6: Trình độ tay nghề giáo viên, giảng viên 48 Bảng 2.7: Trình độ nghiệp vụ sư phạm, tin học, ngoại ngữ 49 Bảng 2.8: Số lượng giáo viên, giảng viên công nhận giáo viên dạy giỏi qua năm 53 B¶ng 2.9: KÕt qu¶ häc tËp, rÌn lun cđa häc sinh, sinh viên qua năm 53 Bảng 2.10: So sánh trình độ học vấn giáo viên 56 Bảng 2.11: So sánh trình độ sư phạm đội ngũ giáo viên 57 Bảng 2.12: So sánh kết đào tạo qua năm 58 Bảng 2.13: Nguồn tuyển dụng nhà trường 63 Bảng 2.14: Đánh giá Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo cán quản lý khoa công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 66 Bảng 2.15: Đánh giá giáo viên công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 67 Bảng 2.16: Thu nhập đội ngũ giáo viên, giảng viên năm 2006 69 Bảng 2.17: Số lượng giáo viên, giảng viên học nhà trường 70 Bảng 3.1: Dự kiến quy mô đào tạo nhà trường đến năm 2010 80 Bảng 3.2: Số liệu đầu vào phân tích dù b¸o 83 Bảng 3.3: Kết dự báo nhu cầu nhân lực tõ 2007-2012 85 B¶ng 3.4: KÕt ước tính trung bình nhu cầu cấu đội ngũ giáo viên theo phương pháp chuyên gia 87 Häc viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Bảng 3.5: Cơ cấu đội ngũ giáo viên cần có giai đoạn 2007-2012 88 Bảng 3.6: Dự kiến số giáo viên, giảng viên hoàn thiện chương trình học tập nâng cao trình ®é 88 Bảng 3.7: Thống kê số lượng giáo viên, giảng viên nghỉ hưu giai đoạn 2007-2012 89 Bảng 3.8: Kết cân đối nhu cầu tuyển dụng giáo viên giai đoạn 2007-2012 90 BiĨu ®å BiĨu ®å 1: Chỉ tiêu tuyển sinh thực qua năm 37 BiĨu ®å 2.2: BiĨu ®å ®é tuổi giáo viên, giảng viên năm 2006 39 Biểu đồ 2.3: Số lượng giảng viên theo độ ti 40 BiĨu ®å 2.4: Trình độ đào tạo chuyên môn đội ngũ giảng viên 46 Biểu đồ 2.5: So sánh trình độ học vấn hai trường 57 Biểu đồ 2.6: Số lượng giảng viên đào tạo sau đại học qua năm 71 Đồ thị Đồ thị 3.1: Đồ thị ®iĨm nh©n lùc tõ 2000-2007 83 Đồ thị 3.2: Đồ thị điểm nhân lực dù b¸o 85 Sơ đồ Sơ đồ 1.1: Quy trình xác định nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 30 Sơ đồ 2.3: Cơ cấu ngành nghề đào tạo trường CĐCNVH 43 Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Chương I: Cơ sở lý luận đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 1.1 Khái niệm nhà giáo đặc thù lao động nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm nhà giáo Theo từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học GS Hoàng Phê chủ biên xuất năm 2000 nhà giáo người dạy học Khái niệm dùng phổ biến đời sống xà hội văn nhà nước Theo Luật Giáo dục 2005 (Điều 70): Nhà giáo người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục nhà trường sở giáo dục khác Quan niệm nhà giáo có nghĩa rộng bao gồm tất người làm công tác giảng dạy, giáo dục tất sở có chức giáo dục Nhà giáo phải có tiêu chuẩn chung sau: a Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; b Đạt trình độ chuẩn đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ; c Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; d Lý lịch thân rõ ràng Khái niệm giảng viên: Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học GS Hoàng Phê chủ biên xuất năm 2000 định nghĩa Giảng viên 1- Là tên gọi chung người làm công tác giảng dạy trường chuyên nghiệp, lớp đào tạo huấn luyện, trường bậc phổ thông 2- Học hàm người làm công tác giảng dạy trường đại học giáo sư Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Theo định nghĩa thì môi trường hoạt động giảng viên thực chưa làm rõ Theo Luật Giáo dục 2005 (mục điều 70) đà làm rõ môi trường hoạt động giảng viên: Nhà giáo giảng dạy sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi giáo viên, sở giáo dục đại học gọi giảng viên 1.1.2 Đặc thù lao động nghề nghiệp đội ngũ giảng viên - Đặc điểm lao động sư phạm: Nghề dạy học nghề xuất sớm lịch sử xà hội loài người Muốn tồn tại, người phải truyền kinh nghiệm sống tri thức cần thiết cho hệ sau Cùng với tiến hoá xà hội loài người, phân công lao động sâu vào chuyên môn hoá, hợp tác hoá chức nhà giáo phân hoá, chuyên môn hoá sâu theo chuyên ngành bậc học Lao động sư phạm giáo viên loại hình lao động đặc biệt Hiểu đặc điểm lao động sư phạm có giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực giáo viên cách thích hợp Lao động sư phạm gồm đặc trưng về: Đối tượng lao động, công cụ lao động, sản phẩm lao động, trình giáo dục môi trường giáo dục - Đối tượng lao động giáo viên người: Con người sinh động lớn lên với phát triển nhân cách nó, người nhạy cảm với tác động bên yếu tố: biến đổi liên tục không ngừng cách mạng xà hội, phát triển vũ bÃo khoa học công nghệ, tác động đa chiều luồng thông tin trình hội nhập, toàn cầu hoá có ảnh hưởng tích cực tiêu cực Đối với trường Cao đẳng, đối tượng người học thật đa dạng từ nguồn tuyển khác để đáp ứng cho nhu cầu thị trường lao động Đối tượng khác từ điều kiện kinh tế, điều kiện xà hội đến mặt Học viên: Đỗ Duy Hoàn Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên - Dựa vào xu hướng phát triển chung thời đại, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng giáo viên b Xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng Đối với đối tượng khác nhà trường cần xác định mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng khác Hiện nhà trường có hai đối tượng giáo viên đương nhiệm giáo viên tuyển dụng: - Đối với đội ngũ giáo viên đương nhiệm: mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng không đơn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ mà định hướng cho tương lai, tập trung phát triển, thăng tiến cho cá nhân đáp ứng mục tiêu chiến lược lâu dài nhà trường - Đối với giáo viên tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng mang tính chất định hướng cho tại, chủ yếu tập trung vào công việc, tăng cường kỹ khả thùc hiƯn céng viƯc 3.3.4.3 Tỉ chøc thùc hiƯn §Ĩ tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng đạt chất lượng cao nhà trường cần ý số điểm sau: - Phân công nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng phận tham mưu giúp việc cho Hiệu trưởng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên dựa vào chức năng, nhiệm vụ mục tiêu phát triển chung nhà trường - Xác định thường xuyên, xác nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao khả tự đào tạo - Xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng - Đào tạo lý luận kết hợp với thực tiễn - Động viên, khuyến khích có chế độ phù hợp giáo viên tham gia đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát huy khả hoàn thành tốt nhiệm vụ - Kiểm tra, đánh giá để phát huy mặt tích cực khắc phục điểm hạn chế nhằm thực có hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng Học viên: Đỗ Duy Hoàn 105 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Trước thực trạng đội ngũ đà nêu phần trên, trước yêu cầu đội ngũ có trình độ cao cho phát triển nhà trường năm Hơn lúc hết cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên nhà trường a Về công tác đào tạo: Phải coi vấn đề thường xuyên, liên tục trình tồn phát triển nhà trường Vấn đề phải đạo xuyên suốt Đảng uỷ, Giám hiệu nhà trường tới đơn vị đào tạo trường Phải coi tiêu có tính bắt buộc để đơn vị gắn trách nhiệm trình đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên Công tác đào tạo đơn vị cần phân biệt rõ hai nội dung đào tạo đào tạo lại * Trong đào tạo cần chó träng tíi mét sè néi dung sau: - Trªn sở quy hoạch đội ngũ cán bộ, đội ngũ giảng viên nhu cầu thực tế tương lai cần tính toán cụ thể giảng viên phận thiếu, từ mạnh dạn cử giảng viên học để cập nhật kiến thức phục vụ đơn vị - Trong đào tạo cần ý cử đối tượng học thực có trình độ, có khả tiÕp thu, cËp nhËt kiÕn thøc míi, ®Ĩ cho ®éi ngũ thực có chất lượng phục vụ lâu dài cho nhà trường - Để đẩy mạnh vấn đề đào tạo cần có tiêu cụ thể cho đơn vị đào tạo Trong cần có tiêu chí cụ thể trình độ đào tạo, số lượng, mốc thời gian hoàn thành - Đối với số khoa đào tạo, sở đội ngũ mình, cần có kế hoạch bố trí xếp thời gian cho đối tượng quy hoạch học Đối với số đơn vị có khối lượng công việc nhiều cần làm tốt công tác tư tưởng cho đội ngũ giảng viên nhà yên tâm gánh vác công việc chung đơn vị Học viên: Đỗ Duy Hoàn 106 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Với đào tạo lại đội ngũ cán giảng viên cần phải xác định tư tưởng học tập suốt đời Phải coi trình thường xuyên liên tục nhiệm vụ bắt buộc người giảng viên - Có kế hoạch cử đào tạo số giáo viên chưa đạt chuẩn: + Đối với giáo viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững độ tuổi đào tạo cần tạo điều kiện cử học nâng cao trình độ để tiếp tục tham gia giảng dạy; Đối với giáo viên đà cao tuổi có tay nghề cao, có trình độ bố trí tiếp tục giảng dạy hệ trung cấp kèm cặp đội ngũ giáo viên trẻ + Đối với giáo viên đà qua tuổi đào tạo giáo viên có trình độ chuyên môn, tay nghề cần điều chuyển sang làm công việc khác động viên giáo viên nghỉ theo chế độ tinh giản biên chế Nghị định 132/2007/NĐ-CP - Trong đào tạo lại cần phải ý phân loại đối tượng cách khoa học Xét đối tượng thiếu nội dung gì, cần bổ sung kiến thức đâu để xây dựng kế hoạch đào tạo cho đội ngũ - Đào tạo lại đội ngũ cán bộ, giảng viên lâu năm, đà có nhiều năm công tác để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới: + Lập kế hoạch dự kiến thời gian cử giáo viên tham gia khóa tập huấn, buổi hội thảo khoa học Bộ Công Thương, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh xà hội tổ chức + Liên kết với doanh nghiệp, xí nghiệp bạn địa bàn tỉnh Hà Tây, đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương để gửi giáo viên tới tham gia học tập công nghệ, thiết bị mới, đại đơn vị - Đào tạo lại đối tượng tuyển dụng chuyên môn trang bị chưa thực phù hợp với chương trình đào tạo nhà trường: Giao cho giáo viên có chuyên môn, có tay nghề, có kinh nghiệm giảng dạy trực tiếp hướng dẫn tập cho giáo viên tuyển; giáo viên tuyển tự nghiên cứu bổ sung kiến thức sở kèm cặp, hướng dẫn tổ môn Học viên: Đỗ Duy Hoàn 107 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Tuy nhiên, để đạt hiệu vấn đề cần có chương trình đào tạo riêng cho đối tượng, không nên gộp hai đối tượng lại chương trình đào tạo b Về công tác bồi dưỡng : Để đạt hiệu cao vấn đề bồi dưỡng, sở kế hoạch bồi dưỡng hàng năm cần phân loại tới hình thức bồi dưỡng sau: * Bồi dưỡng chuyên môn: Đây trình bồi dưỡng bắt buộc đội ngũ giảng viên Trên sở kết kiểm tra, đánh giá, phân loại đội ngũ giảng viên đơn vị cần lập kế hoạch bồi dưỡng cho nhóm đối tượng Tránh trường hợp gộp tất đội ngũ giảng viên bồi dưỡng chuyên đề điều gây tâm lý chán nản, dẫn đến không hiệu Trong bồi dưỡng chuyên môn có bồi dưỡng kiến thức mới, bồi dưỡng lại nội dung đà có để củng cố thêm cho đội ngũ giảng viên thiếu Do cần phải có phối kết hợp đồng phận xây dựng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giảng viên như: Phòng Đào tạo, Phòng Nghiên cứu Khoa học, Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng Thanh tra - Kiểm tra đơn vị đào tạo * Bồi dưỡng thường xuyên kỹ năng, trình độ nghiệp vụ sư phạm: Kỹ năng, trình độ nghiệp vụ sư phạm nội dung lực sư phạm người giảng viên Năng lực sư phạm hình thành thông qua trình học tập, nghiên cứu hàng loạt nội dung thuộc khoa học giáo dục giáo dục học, lý luận dạy học, phương pháp nghiên cứu khoa học, phải thường xuyên rèn luyện, tích lũy kỹ sư phạm đảm bảo cho người học nhận thông tin cần thiết cách nhanh nhất, hiệu - Cần phải xác định lực sư phạm tiêu chí chủ yếu để đánh giá người giáo viên Học viên: Đỗ Duy Hoàn 108 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên - Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm với nội dung cụ thể phù hợp với loại giảng viên, với giảng viên trẻ vào nghề cần khác với giảng viên đà có thâm niên giảng dạy lâu năm; báo cáo chuyên đề theo định kỳ hàng năm với nội dung thành tựu, tiến khoa học giáo dục đại học đại phương thức đào tạo mới, quan điểm tiếp cận mới, phương pháp dạy học đại học mới, phương pháp kiểm tra đánh giá giáo dục đại học đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; phương pháp dạy học môn; tâm lý học thời đại bùng nổ thông tin - Tổ chức phong trào thi đua dạy giỏi từ cấp khoa, môn đến cấp trường để giảng viên có thái độ tích cực rèn luyện kỹ sư ph¹m - Néi dung båi dìng nghiƯp vơ s ph¹m cần tập trung vào bồi dưỡng kỹ tổ chức hoạt động giảng dạy lớp, kỹ khai thác truyền đạt thông tin, kỹ biên soạn tài liệu dạy học, kỹ xử lý tình sư phạm, kỹ biên soạn tài liệu dạy học, kỹ sử dụng phương tiện dạy học đại; lực tự bồi dưỡng chuyên môn, lực nghiên cứu khoa học Qua điều tra khảo sát hiên tượng dạy chay, học chay tương đối phổ biến trình đào tạo Tâm lý ngại áp dụng phương pháp giảng dạy tồn số phận lớn giảng viên Tình trạng thiếu thiết bị, phương tiện dạy học có không sử dụng vấn đề nóng nhà trường Đây thách thức chung nhà trường toàn ngành Qua trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm hàng năm hội để đội ngũ giảng viên cập nhật, ứng dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến vào thực tế Cũng qua trình bồi dưỡng để nhà trường có kế hoạch việc mua sắm thiết bị phục vụ giảng dạy Việc bồi dưỡng giáo viên, giảng viên nghiệp vụ sư phạm không nhằm nâng cao nhận thức mà nhằm phát triển kỹ sư phạm người giảng viên, cho sau bồi dưỡng giảng viên phải làm tốt Học viên: Đỗ Duy Hoàn 109 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên nhiệm vụ đem đến hiệu cao công tác giáo dục - đào tạo Bồi dưỡng kiến thức Tin học, Ngoại ngữ: Phải coi tiêu chí bắt buộc cho đội ngũ giáo viên, giảng viên nhà trường Trong cần ý tới phương pháp bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng, vị trí công tác - Giao cho khoa Công nghệ thông tin tiÕp tơc bỉ sung, cËp nhËt c¸c kiÕn thøc tin học vào chương trình đào tạo cho giáo viên, tổ chức lớp đào tạo kiến thức tin học cho đội ngũ giáo viên nhà trường học vào ngày nghỉ hàng tuần thời gian nghỉ hè Phấn đấu đến 2010, 100% giảng viên phải đạt trình độ B tin học, 80% đạt trình độ C trở lên Với trình độ giảng viên có đủ kỹ xây dựng giáo án điện tử, quản lý hồ sơ giảng, tài liệu dạy học máy tính, khai thác triệt để tiện ích phương tiện dạy học đại trình tổ chức giảng dạy lớp; khai thác tốt hệ thống thông tin, tư liệu thư viện điện tử mà nhà trường đưa vào sử dụng vào năm 2008 Để việc bồi dưỡng kiến thức tin học nhanh chóng đạt hiệu tốt nhất, nhà trường cần tỉ chøc khai th¸c tèt hƯ thèng m¸y tÝnh hiƯn có, tiếp tục trang bị máy tính phương tiện kỹ thuật dạy học đại (máy chiếu đa năng, máy tính xách tay, máy quét hình ảnh, ) cho khoa, môn để khuyến khích tạo thuận lợi cho giảng viên tích cực tự học tập, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ sử dụng phương tiện ứng dụng tin học vào hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học thân Đối với đội ngũ giảng viên lâu năm, tuổi đời tương đối cao, khả cập nhật kiến thức đặc biệt ngoại ngữ khó khăn Do cần phải có phương pháp thực hiệu thiết thực cho đối tượng Phối hợp với Đoàn niên tổ chức Câu lạc Tin học, Câu lạc Ngoại ngữ mà nòng cốt hướng dẫn giáo viên, giảng viên hai khoa Công nghệ Thông tin, khoa Ngoại ngữ yêu cầu tất đoàn viên giáo Học viên: Đỗ Duy Hoàn 110 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên viên tham gia, yêu cầu coi tiêu chí đánh giá nghiệp phát triển đoàn viên Cần phải xác định việc bồi dưỡng kiến thức ngoại ngữ việc tăng cường chuyên môn phục vụ giảng dạy giúp củng cè kiÕn thøc cho hä viÖc tham gia thi cao học, nghiên cứu sinh c Xây dựng sách khuyến khích học tập nâng cao trình độ: Xây dựng quy chế hỗ trợ vật chất cho giáo viên học sau đại học theo hướng đầu tư, khuyến khích đội ngũ tham gia học tập a Đối với giáo viên nghiên cứu sinh: hưởng nguyên lương, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo hỗ trợ tiền nhà ở, tài liệu học tập b Đối với giáo viên học thạc sĩ: * Đối với giáo viên quy hoạch cử đào tạo: Được hưởng nguyên lương hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo * Đối với giáo viên tự học nâng cao trình độ: - Học chuyên môn: Được hưởng nguyên lương hỗ trợ kinh phí đào tạo tính theo kết học tập học kỳ: + Kết đạt xuất sắc: hỗ trợ 100% kinh phí + Kết đạt loại giỏi: hỗ trợ 70% kinh phí + Kết đạt loại khá: hỗ trợ 50% kinh phí + Kết đạt loại trung bình: hỗ trợ 30% kinh phí - Đối với giáo viên học không ngành nghề nhà trường đào tạo phục vụ cho công việc nhà trường: Được hỗ trợ 50% kinh phí đào tạo Bên cạnh đó, để khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ đảm bảo công nhà trường, sau tốt nghiệp giáo viên nâng bậc lương trước thời hạn Tuy nhiên, để tránh tình trạng giáo viên sau tốt nghiệp bỏ đi, trước học, nhà trường phải yêu cầu giáo viên ký cam kết sau häc xong vỊ lµm viƯc tiÕp víi nhµ trêng năm liên tục tiến sỹ, năm liên tục thạc sỹ Nếu không thực thời gian làm việc quy Học viên: Đỗ Duy Hoàn 111 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên định phải chịu bồi hoàn lại cho nhà trường toàn chi phí nhà trường đà cho học với lÃi suất ngân hàng tính theo mức lÃi suất hành Và phải chịu bồi thường toàn thiệt hại phát sinh việc bỏ giáo viên gây d Kinh phí dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng: Hiện nay, kinh phí dành cho đào tạo, bồi dưỡng nhà trường hình thành từ nguồn ngân sách nhà níc cÊp vµ trÝch tõ ngn thu häc phÝ nhng không quy định tỷ lệ trích, điều có ưu điểm giúp nhà trường chủ động chi trả cho chi phí đào tạo lại gánh nặng năm có đông lượng giáo viên học Do vậy, thời gian tới cần lập quỹ đào tạo, bồi dưỡng với nguồn kinh phí dành cho quỹ trích với tỷ lệ xác định từ nguồn thu nhà trường, kết hợp với tăng cường đề xuất Bộ chủ quản hỗ trợ cho kinh phí đào tạo Từ xây dựng kế hoạch sử dụng quỹ sở kế hoạch đào tạo, phát triển đội ngũ hàng năm Thực trạng Giải pháp Công tác bồi dưỡng đào tạo, bồi Xác định rõ công tác đào tạo lại, đào dưỡng chưa tiến hành theo tạo bồi dưỡng chuyên môn quy trình chưa có chiến lược lâu nghiệp vụ, cần xây dựng kế hoạch có dài tính chất dài hạn Chưa khuyến khích giáo viên, Xây dựng chế, sách hợp lý giảng viên tự bồi dưỡng nâng cao để khuyến khích giáo viên, giảng viên trình độ tự nghiên cứu nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Công tác bồi dưỡng kiến thức tin học, Cải tiến chương trình bồi dưỡng kiến ngoại ngữ, nghiệp vụ sư phạm thức tin học, ngoại ngữ, kỹ năng, dừng mức đào tạo lần đầu, chưa nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, bồi dưỡng thường xuyên hàng hàng năm năm Học viên: Đỗ Duy Hoàn 112 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 3.3.4 Đổi sách, ®iỊu kiƯn ®·i ngé, ®¶m b¶o ®iỊu kiƯn vËt chÊt, tinh thần công tác đội ngũ giảng viên Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện quy chế nội theo hướng phát huy tinh thần trách nhiệm, tính sáng tạo để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác người giáo viên; đảm bảo lợi ích cho đội ngũ giáo viên, giảng viên áp dụng chế độ nâng bậc lương trước thời hạn linh hoạt giáo viên đạt thành tích cao công tác như: - Nâng bậc lương trước tháng giáo viên đạt danh hiệu: Giáo viên giỏi toàn quốc, Chiến sỹ thi đua cấp Bộ/Tỉnh, giáo viên tặng khen Bộ trưởng thành tích đạt giảng dạy, giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ trở lên - Nâng bậc lương trước tháng giáo viên đạt danh hiệu: Giáo viên giỏi cấp tỉnh, Chiến sỹ thi đua sở, giáo viên có đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Đối với giáo viên đạt liên tiếp danh hiệu thời gian bậc lương lấy danh hiệu cao làm sở nâng lương danh hiệu đạt tiếp nâng lương trước tháng 3.3.5 Giải pháp quy hoạch, phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên * Mục tiêu: Tạo cho nhà trường đội ngũ giáo viên, giảng viên đủ số lượng chất lượng, đồng cấu trình độ độ tuổi, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo bậc học, loại hình ngành nghề đào tạo với chất lượng hiệu cao * Yêu cầu: - Quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo thực trạng đội ngũ giảng viên để xây dựng thùc hiƯn quy ho¹ch tỉng thĨ, quy ho¹ch t¹o ngn - Quy hoạch tổng thể dài hạn phải kết hợp với kế hoạch hàng năm Học viên: Đỗ Duy Hoàn 113 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên - Quy hoạch đội ngũ giảng viên phải đảm bảo cho công tác quản lý có tầm nhìn xa; phát triển đội ngũ giảng viên có hợp lý, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài - Xác định tiêu chí đồng hợp lý loại giảng viên khoa toàn trường, đảm bảo cân đối tuyển vào chuyển - Xây dựng thực thống quy trình tuyển, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đảm bảo đồng bộ, thống hiệu tốt * Nội dung quy hoạch: Trên sở nhiệm vụ giao khả dự báo nhu cầu tương lai, cần phải có kế hoạch cụ thể đơn vị: - Trên sở chiến lược phát triển nhà trường, khoa ngành phải tính toán nhu cầu giáo viên môn học, ngành học phân công, xác định môn học mũi nhọn để có kế hoạch bồi dưỡng giảng viên đầu ngành đơn vị Trên sở phát triển tỷ lệ tăng quy mô đào tạo, khoa xây dựng kế hoạch bổ sung đội ngũ giáo viên, giảng viên số lượng yêu cầu trình độ chuyên môn - Khi xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên cần tính toán đến nhu cầu sử dụng thực tế đơn vị Đào tạo nâng cao theo chuyên ngành giáo viên đà đào tạo giúp giáo viên giảng dạy nâng cao chất lượng học tập giáo viên cử học; Tính toán thời gian cho giảng viên học phải thật phù hợp với nhân lực đơn vị, không để tải dạy hay xáo trộn đội ngũ - Nắm nhân phận, xác định rõ thời điểm giáo viên nghỉ chế độ để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên thay lúc - Bồi dưỡng đội ngũ giảng viên có chuyên ngành đào tạo gần nhau, từ tính toán giao nhiƯm vơ cho hä tù nghiªn cøu, tù häc hái sở theo dõi hướng dẫn đơn vị, nhằm tạo đội ngũ giảng viên linh hoạt, giỏi môn giảng dạy tốt nhiều môn Học viên: Đỗ Duy Hoàn 114 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên - Tại tổ môn, ngành học cần xây dựng khung có trình độ chuyên môn vững Trong cần ý tới cấu tuổi tác, có bề dày kinh nghiệm, có kế thừa phù hợp giới tính - Trên sở dự báo nhu cầu đội ngũ giảng viên có trình độ sau đại học, đội ngũ tiến sỹ Trong thời gian tới việc quy hoạch đội ngũ giảng viên cho đội ngũ giảng viên trẻ, có trình độ chuyên môn phù hợp đào tạo Có thể chưa cần đội ngũ phải tham giảng dạy mà cho họ tập trung sâu vào chuyên môn - Có tính toán, điều chỉnh quy hoạch đội ngũ giảng viên cho sát với tình hình thực tế hàng năm Trên sở phân tích số giảng viên bổ sung hàng năm với số giảng viên nghỉ chế độ hưu trí, thuyên chuyển để từ có kế hoạch điều chuyển hợp lý - Trong quy hoạch đội ngũ giảng viên cần quan tâm tới nguồn nhân lực dự trữ Thực tế nhà trường nguồn nhân lực khai thác từ đội ngũ cán quản lý phòng, ban tham mưu Vì đa số họ trưởng thành từ đội ngũ giáo viên đơn vị trường - Hoặc khai thác từ đội ngũ giảng viên có đủ trình độ từ đơn vị bên 3.3.6 Xây dựng kế hoạch tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên Trong công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên cần thực theo hai hình thức: - Kiểm tra thường xuyên: Kết hợp với đơn vị chức tổ chức phong trào thi đua dạy tốt hội giảng, hội thi Giáo viên dạy giỏi cấp khoa, cấp trường Công tác thường xuyên tổ chức theo định kỳ hàng năm, hàng kỳ kiểm tra đánh giá tất đối tượng nhà trường - Kiểm tra không thường xuyên: thực đối tượng giảng viên cần phải theo dõi, bồi dưỡng để nâng cao theo yêu cầu nhà Học viên: Đỗ Duy Hoàn 115 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên trường như: dự đột xuất giáo viên, kiểm tra giáo viên kết thóc thêi gian tËp sù - Thêng xuyªn thùc công tác đánh giá giáo viên từ phía học sinh, sinh viên Với hình thức đánh giá xác lực sư phạm đội ngũ giáo viên, chất lượng giảng dạy biện pháp hiệu thực vận động hai không giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng phương án tiến hành đánh giá giáo viên, giảng viên từ phía cán lÃnh đạo nhà trường từ đơn vị liên kết đào tạo - Xây dựng phương án tiến hành đánh giá giảng viên tham gia giảng dạy liên kết đại học, cao đẳng từ đơn vị liên kết đào tạo Một điểm lưu ý xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá cho vừa có tác dụng động viên phong trào, lại vừa phải có tác dụng đánh giá trung thực, khách quan thực trạng đội ngũ giảng viên nhà trường Việc đánh giá lực chất lượng lao động giảng viên có ý nghĩa tích cực công tác quản lý, phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường Việc đánh giá lực chất lượng lao động giảng viên không nên dừng đà qua, có mà cần phải dự báo tương lai Học viên: Đỗ Duy Hoàn 116 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 3.4 Những kiến nghị với quan có thẩm quyền: Để đảm bảo đội ngũ giáo viên, giảng viên cho chiến lược phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung giai đoạn 2007 - 2010, trở thành trường đại học đa cấp, đa ngành vào năm 2015, đồng thời phát huy tác dụng giải pháp mà luận văn đà đề xuất nhằm đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên, tác giả xin đưa số kiến nghị quan cấp nhà trường: Đối với Nhà nước: - Nhà nước cần có quan tâm đội ngũ giảng viên, giảng viên sở đào tạo vùng sâu, vùng xa - Cần xây dựng chế lương thật hợp lý hơn, đảm bảo công thời gian đào tạo, với trình độ mà lương khởi điểm sinh viên dân trường với sinh viên trường lực lượng vũ trang lại có chênh lệch lớn - Nhà nước nên có đầu tư thoả đáng cho giáo dục, nên có đầu tư trọng điểm, không nên dàn trải Hoặc đơn vị chủ động đào tạo, việc thu học phí với đáp ứng với nhu cầu người học điều kiện chất lượng học tập Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Chỉ đạo định hướng cho trường Đại học, Cao đẳng làm tốt khâu quy hoạch cán bộ, coi trọng công tác bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên trường đại học, cao đẳng không thuộc khối sư phạm (bởi phần lớn giáo viên tuyển dụng vào trường chưa đào tạo nghiệp vụ sư phạm), đào tạo nâng cao, đào tạo lại - Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục đề nghị Chính phủ tăng cường ngân sách dành cho giáo dục đào tạo - Kịp thời ban hành văn luật, kịp thời hoàn thiện, xây dựng chế độ, sách đÃi ngộ giáo viên, giáo viên trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề Học viên: Đỗ Duy Hoàn 117 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Cần có chế độ tính toán giảng thật hợp lý hơn, trường đa cấp, đa ngành giảng viên dạy nhiều hệ đào tạo, nhiều cấp học cách tính toán tiêu chuẩn, chế độ phải tính riêng - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, hội thảo đổi xây dựng chương trình đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy, kiểm định, đánh giá chất lượng đào tạo Đối với Bộ Công Thương - Tạo điều kiện hỗ trợ nguồn vốn để nhà trường xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo cho việc dạy học diễn thuận lợi - Hàng năm rà soát, phân bổ tiêu tuyển chọn giáo viên chuyên ngành thiếu giáo viên, giao kế hoạch tuyển sinh phù hợp với nhu cầu nhân lực trường, cân đội ngũ giáo viên, sở vật chất nhà trường để nhà trường tập trung vào việc nâng cao chất lượng đào tạo - Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, hội thảo chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi khối trường chuyên nghiệp Bộ toàn tỉnh Hà Tây Đối với trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung: - Nhà trường nên kết hợp với đơn vị Bộ Công Thương có nhiều hình thức tổ chức học tập, cập nhật kiến thức cho giảng viên nhà máy, công ty Bộ để giảng viên trau dồi thực tế - Xây dựng sách, chế độ cụ thể để khuyến khích giảng viên việc tìm kiếm chương trình đào tạo, học tập nâng cao trình độ nước - Công tác tuyển chọn giáo viên, giảng viên cần xây dựng quy chế cụ thể, tuyển người, việc, xuất phát từ việc tìm người, đặc biệt coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên Học viên: Đỗ Duy Hoàn 118 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Tóm tắt chương iii: Chương thứ ba luận văn đà sơ lược chiến lược phát triển nhà trường mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Căn vào chiến lược phát triển nhà trường, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính để dự báo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên nhằm đảm bảo cho chiến lược phát triển nhà trường Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo nhu cầu nhân lực cho nhà trường: - Cải tiến, đổi công tác tuyển dụng - Giải pháp sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên, giảng viên - Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, giảng viên - Đổi sách, điều kiện đÃi ngộ, đảm bảo điều kiện vật chất, tinh thần công tác đội ngũ giảng viên - Giải pháp tăng cường kế hoạch kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên, giảng viên Học viên: Đỗ Duy Hoàn 119 ... sinh Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Học viên: Đỗ Duy Hoàn Hiệu trưởng Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên. .. Học viên: Đỗ Duy Hoàn 37 Phân tích đề xuất số giải pháp đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên 2.2 Phân tích thực trạng đảm bảo nhu cầu đội ngũ giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng Công. .. 2.2 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, giảng viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung 38 2.2.1 Những nét chung đội ngũ giáo viên, giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung