1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sử 6 phát triển năng lực 5 hoạt động

122 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Tiết 1- Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I Mục tiêu học 1.Kiến thức - Học sinh hiểu rõ học Lịch sử học kiện cụ thể , sát thực có khoa học Học lịch sử để hiểu rõ khứ, rút kinh nghiệm khứ để sống với hướng tới tương lai tốt đẹp 2.Kĩ - Rèn kỹ liên hệ thực tế quan sát - Để hiểu rõ kiện lịch sử , hs có phương pháp học tập khoa học thích hợp 3.Thái độ - Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức quan niệm đắn môn Lịch sử phương pháp học tập, khắc phục quam niệm sai lầm việc học môn cần học thuộc , từ có ham thích học tập môn Năng lực ,phẩm chất : - Năng lực : + Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, giao tiếp + Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , sống có trách nhiệm II Chuẩn bị gv hs: 1.GV: Chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu Lịch sử 2.HS: Đọc tìm hiểu trước III.Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra sách giáo khoa , ghi học sinh Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Gv chu số hình ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám, Kim Tự Tháp Ai Cập, ? Trình bày hiểu biết em hình ảnh trên? - Gv giới thiệu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ 1: Lịch sử gì? Lịch sử gì? - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi - HS nghiên cứu sgk - Theo em cỏ hoa vạn vật sinh ta thấy không?( Con người, vật xung quanh ta có biến đổi khơng?)Sự biến đổi - Vạn vật có biến đổi để phát triển có ý nghĩa ? - Gv chốt: Vạn vật sinh có q trình phát triển khách quan ý muốn ? Em hiểu Lịch sử gì? - Có khác Lịch sử người Lịch sử xã hội loài người? - Lịch sử diễn (ls người trình sinh , lớn khứ lên, già yếu, chết đi) - Lịch sử loài người toàn hoạt động người từ xuất đến -Tại môn Lịch sử coi khoa ngày ( không ngừng phát triển, học? thay xã hội ngày tiến bộ, văn minh) HĐ Học Lịch sử để làm gì? - Lịch sử mơn khoa học, tìm hiểu, - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực dựng lại tồn hoạt động người quan xã hội loài người - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Học Lịch sử để làm gì? - Cho hs qs hình thảo luận cặp đơi ? Nhìn vào lớp học hình SGK em thấy khác với lớp học trường học ngày ntn? (Ngày trường lớp khang trang ) - có khác ? ( Do phát triển xh) ? Các em nghe nói ls, học ls Vậy học Lịch sử để làm gì? ? Em lấy ví dụ sống gia đình q hương em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết Lịch sử? Hs lấy ví dụ ? Chúng ta cần có thái độ sống ntn người làm nên sống tốt đẹp ngày nay? (gv kể dòng họ Nguyễn Lân hiếu học làng Ngọc Lập, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên Hiếm có gia đình Việt Nam có đến người giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ gia đình cố giáo sư - nhà giáo nhân dân Nguyễn Lân.) - Học để hiểu cội nguồn dân tộc mình, biết đc trình dựng nước giữ nước cha ông - Biết đc trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc - Biết mà loài người làm nên khứ để xây dựng XH, rút học kinh nghiệm cho tương lai - Quý trọng biết ơn người làm HĐ Dựa vào đâu để biết dựng lại Ls - PP: Vấn đáp, trực quan - KT: Đặt câu hỏi ? Đặc điểm ls không diễn lại đc, làm thí nghiệm Vậy làm để biết dựng lại lịch sử? ? Dựa vào đâu em biết sống ông bà em trước đây? ? Em kể lại tư liệu truyền miệng mà em biết? ( Truyền thuyết ) - Cho học sinh quan sát hình 1, (SGK) ? Qua hình 1, theo em có chứng tích nào, tư liệu nào? ? Những sách Lịch sử có giúp ích cho em khơng? Đó nguồn tư liệu nào? ? Các nguồn tư liệu có ý nghĩa việc học tập nghiên cứu Lịch sử? ? Như có loại tư liệu lịch sử? - Gv chốt nên lịch sử… Dựa vào đâu để biết dựng lại Lịch sử: - Dựa vào tài liệu, tư liệu + Tư liệu truyền miệng + Hiện vật( trống đồng, bia đá ) + Tư liệu chữ viết( bia văn, sách sử: Đại Việt sử kí ) - Tư liệu gốc để giúp ta hiểu biết dựng lại Lịch sử => Có tư liệu lịch sử 2.3 Hoạt động luyện tập - Lịch sử gì? Học Lịch sử có ý nghĩa nào? - Dựa vào đâu để biết dựng lại Lịch sử? 2.4 Hoạt động vận dụng - Kể tư liệu lịch sử mà em biết? - Em tìm hiểu câu danh ngôn: “Lịch sử thầy dạy sống.” 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng -Tìm tư liệu lịch sử - Học kỹ bài, trả lời câu hỏi cuối – - Chuẩn bị 2” Cách tính thời gian lịch sử” + Đọc kỹ Quan sát hình SGK , nghiên cứu câu hỏi Tuần 2: Ngày soạn: 22 /8/ Ngày giảng: 29 /8/ Tiết – Bài 2: CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I Mục tiêu học: 1.Kiến thức - Hiểu tầm quan trọng việc tính thời gian Lịch sử Thế âm Lịch, dương Lịch công Lịch Biết cách đọc ghi tính năm tháng theo cơng Lịch 2.Kĩ - Rèn cách ghi tính năm,theo cơng lịch xác 3.Thái độ - Biết q trọng thời gian bồi dưỡng ý thức tính xác khoa học Năng lực ,phẩm chất : - Năng lực : + Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, giao tiếp + Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất : tự tin, tự lập, tự chủ, sống có trách nhiệm II Chuẩn bị: 1- GV: Lịch treo tường 2- HS: Học cũ – chuẩn bị theo hướng dẫn III.Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: + Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra cũ: - Dựa vào đâu để biết dựng lại Lịch sử? - Em hiểu câu danh ngôn: “Lịch sử thầy dạy sống” ntn? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - GV cho hs quan sát tờ lịch treo tường ? Em cho biết thông tin tờ lịch đó? - Gv giới thiệu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt Tại phải xác định thời gian: Tại phải xác định thời gian: - PP: Vấn đáp,trực quan - KT: Đặt câu hỏi - Y/c học sinh quan sát lại hình ? Xem hình 1,2 em có biết trường học bia đá dựng lên cách năm không? ? Muốn hiểu dựng lại Lịch sử ta phải làm gì? - Việc xác định thời gian có vai trị ntn lịch sử? ? Dựa vào đâu cách người sáng tạo cách tính thời gian? (GV mở rộng: Nơng dân Ai Cập cổ đại theo dõi phát hoạt động Trái Đất quanh mặt trời (1vòng) năm( 360 ngày) - Muốn hiểu dựng lại Lịch sử phải xắp xếp kiện theo thứ tự thời gian - Cần thiết nguyên tắc việc học tập tìm hiểu Lịch sử - Dựa vào việc quan sát tượng tự nhiên lặp lặp lại HĐ Người xưa tính thời gian nào? - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan Người xưa tính thời gian - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm nào? - Gv treo lịch tường, giới thiệu ? Tìm đơn vị thời gian có tờ lịch ? ? Lịch làm dựa vào đâu? - Cho hs thảo luận cặp đôi ? Người xưa phân chia thời gian ntn? ? Em giải thích âm Lịch gì? Dương Lịch gì? - Đại diện trả lời, nx - Gv giảng, lấy ví dụ - Hs quan sát bảng kiện sgk Xác định dương lịch âm lịch? - Đơn vị đo thời gian : lịch + Dựa vào di chuyển mặt trời, mặt trăng - Âm lịch dương lịch + ÂL: Sự di chuyển mặt trăng quanh trái đất âm Lịch( vòng năm 360 ngày, HĐ Thế giới có cần thứ Lịch tháng có 29 30 ngày) chung hay không? +DL: Sự di chuyển trái đất quanh mặt - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực trời dương Lịch (1 vịng năm 365 quan ngày, tháng có 30 31 ngày, riêng - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm tháng có 28 ngày) - GV lấy ví dụ quan hệ nước ta với nước khác giới Thế giới có cần thứ Lịch chung hay ? Thế giới có cần thứ lịch chung hay khơng? khơng? Vì sao? ? Để có lịch chung đó, người xưa làm gì? - Cho hs hoạt động cá nhân ? Theo công Lịch thời gian tính ntn? (1 kỷ, thiên niên kỷ ?) - Gv giới thiệu lấy năm chúa Giê su đời làm năm - GV vẽ thời gian cho học sinh biết năm trước công ngun năm sau cơng - Thế giới cần có Lịch chung , để giao lưu nguyên văn hóa - Hồn chỉnh Dương Lịch - dân tộc sử dụng < công Lịch > + năm có 12 tháng: 365 ngày Năm nhuận thêm ngày vào tháng 100 năm kỷ 1000 năm thiên niên kỷ 10 năm thập kỉ TCN SCN 2.3 Hoạt động luyên tập KN Lam Sơn chiến thắng Đống Đa cách năm? KN Hai Bà Trưng chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách năm? Tính khoảng thời gian ( theo kỉ theo năm) kiện ghi bảng trang 6/ sgk so với năm nay? 2.4 Hoạt động vận dụng - Theo em tờ lịch có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tìm hiểu loại lịch hoạt động người Ai Cập cổ đại - Học kĩ nội dung - Chuẩn bị “ Xã hội nguyên thủy” + Đọc trả lời câu hỏi sgk + So sánh khác người tinh khôn người tối cổ + Những nguyên nhân dẫn đến tan rã xã hội nguyên thủy TUẦN Ngày soạn: 5/9/ Ngày dạy: 12/9/ PHẦN I : KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Tiết 3- Bài 3: Xà HỘI NGUYÊN THỦY I Mục tiêu học: 1.Kiến thức - Biết nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến từ người tối cổ thành người đại; Hiểu đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thuỷ; Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã Kĩ - Quan sát tranh ảnh, phân tích rút nhận xét; đánh giá kiện lịch sử 3.Thái độ - Bước đầu hình thành ý thức đắn vai trò lao động sản xuất phát triển xã hội loài người 4, Năng lực, phẩm chất - Năng lực : + Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, giao tiếp + Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , sống có trách nhiệm II Chuẩn bị: 1- GV: Tham khảo tài liệu - HS học cũ – đọc trả lời câu hỏi III.Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: + Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra cũ: ?Tại phải xác định thời gian? Người xưa tính thời gian ntn ? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Chiếu số hình ảnh cơng cụ lao động đá ? Hãy kể tên công cụ lao động mà em quan sát được? ? Theo em, với loại cơng cụ lao động người kiếm sống ntn? - Gv giới thiệu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1 Con người xuất ntn? Con người xuất ntn? - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ? Con người có nguồn gốc từ đâu? ?Q trình chuyển hóa từ vượn thành người diễn ntn? - Gv giảng ? Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu? - Cho hs quan sát H1- sgk - Cho hs thảo luận cặp đôi ?Nêu đặc điểm người tối cổ? - Đại diện trình bày, nx -Cho hs quan sát tranh đời sống người tối cổ, giới thiệu -Nhận xét sống người tối cổ sao? - Nguồn gốc từ loài vượn cổ - Nhờ lao động vượn cổ phát triển thành người tối cổ( cách 3-4 triệu năm) - Người tối cổ: + Sống :Miền đông Châu Phi ,In-đô ,Bắc Kinh (TQ) +Đi hai chân, hai chi trước cầm nắm, biết chế biến sử dụng công cụ lao động + Sống thành bầy, nghề săn bắn, hái lượm biết dùng lửa; ngủ hang động, mái đá + Biết ghè đẽo đá làm công cụ lao động � Cuộc sống bấp bênh, phụ thuộc vào thiên nhiên HĐ 2.Người tinh khôn sống ntn? 2.Người tinh khơn sống ntn? - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ?Người tinh khơn xuất ntn? ?Những dấu tích người tinh khơn tìm thấy đâu? - Cho học sinh quan sát hình 5- sgk - Chia nhóm, cho hs thảo luận ? Xem hình vẽ em thấy người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào? Em có nx cấu tạo thể người tinh khơn ? - Gọi đại diện trình bày, hs nhóm khác nx, bổ sung, gv chốt ?Người tinh khôn sống nào? -Người tối cổ nhờ lao động phát triển thành người tinh khôn - Sống :khắp châu lục - Người tinh khơn có cấu tạo thể hoàn thiện hơn, giống người ngày - Họ sống thành nhóm nhỏ gồm vài chục gia ? Em có nhận xét sống đình có quan hệ họ hàng-thị tộc.Làm chung ăn người tinh khôn? chung, biết trồng trọt chăn nuôi, làm gốm, dệt HĐ Vì xã hội nguyên thuỷ vải, đồ trang sức � Cuộc sống bình đẳng, ổn định tan rã - PP: Vấn đáp, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã - NL: Tự học , giải vấn đề, giao tiếp, nhận xét, đánh giá ?Công cụ lao động người tinh khơn ntn? ?Cơng cụ kim loại có tác dụng nào? ?Điều tác động ntn đến xã hội? - Gọi đại diện trình bày, nx - Gv nx, chốt, giảng -Công cụ kim loại xuất � Năng xuất lao động tăng, cải dư thừa ngày nhiều - Xã hội xuất kẻ giàu, người nghèo � Không làm ăn chung � Xã hội nguyên thuỷ tan rã � xã hội có giai cấp đời 2.3 Hoạt động luyện tập ? So sánh người tinh khôn người tối cổ? ? Vì xã hội nguyên thuỷ tan rã? 2.4 Hoạt động vận dụng ? So sánh khác người tinh khôn người tối cổ? ? Em đóng vai nhà nghiên cứu lịch sử “ nhí” giới thiệu cho người thân bạn bè đặc điểm bật người nguyên thủy? 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tìm hiểu đời sống người nguyên thủy giới Việt Nam - Học kĩ nội dung - Chuẩn bị 4: Các quốc gia cổ đại phương Đông + Đọc trả lời câu hỏi sgk + Tìm hiểu trình hình thành phát triển quốc gia cổ đại phương Đông ********************************************* TUẦN Ngày soạn: 9/9/ Ngày dạy:17/9/ Tiết : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I Mục tiêu học: HS nắm về: 1) Kiến thức:- Biết hình thành quốc gia cổ đại phương Đơng, tầng lớp xã hội, thể chế nhà nước nước 2) Kĩ năng:- quan sát nhận xét tranh ảnh , đồ 3) Thái độ:- Biết phản đối bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội Năng lực, phẩm chất - Năng lực : + Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, giao tiếp + Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất : Yêu quê hương ,đất nước , sống có trách nhiệm II Chuẩn bị: 1- GV: Bài soạn, lược đồ quốc gia phương Đông cổ đại, Bảng phụ sơ đồ nhà nước cổ đại phương Đông 2- HS: học cũ, đọc trước mới, trả lời câu hỏi sgk III.Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: + Kiểm tra sĩ số + Kiểm tra cũ: ?So sánh đời sống người tinh khôn người tối cổ? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Chiếu số hình ảnh Trung Quốc, Ấn Độ ? Trình bày hiểu biết em hình ảnh vừa quan sát? - Gv giới thiệu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò - PP: Vấn đáp, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ? Cuối thời nguyên thủy, cư dân tập trung nhiều khu vực nào? Vì sao? Gv giảng : đất phù sa mềm xốp, dễ canh tác, đủ nước tưới tiêu, cho xuất cao ? Nghành kinh tế phát triển? - Cho hs quan sát hình 8- sgk - Miêu tả cảnh làm ruộng người Ai Cập.->hs mô tả, gv kl: chủ yếu nghề trồng lúa nước ? Để chống lũ lụt, ổn định sản xuất cư dân làm gì? ? Khi sx phát triển, lúa gạo dư thừa dẫn đến tình trạng gì? Nội dung cần đạt Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành - Tập trung lưu vực sơng lớn -Vì nơi có nhiều đk thuận lợi - Nông nghiệp trồng lúa nước phát triển - Làm thuỷ lợi, đắp đê SX phát triển, lương thực dư thừa nhiều � xã hội xuất tư hữu, phân biệt giàu nghèo, phân chia giai cấp, => nhà nước đời ( Nhà nước Phương Đông cổ đại cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên 10 Thái độ : - Bi dng lũng t hào ý trí quật cường dân tộc, biết ơn Ngơ Quyền - người anh hùng DT, người có công lao to lớn nghiệp đấu tranh gii phúng DT Năng lực, phẩm chất : - Năng lc : Tự học , giải vấn đề , t , hợp tác, t ch - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,t hào dân tộc II Chuẩn bị : Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan, Bản đồ treo tường “ Ngơ Quyền và…938” Trị: Đọc sgk v tr li cỏc cõu hi III Phơng pháp kÜ thuËt d¹y häc Phương pháp: dạy học trực quan, vấn đáp, k chuyn lch s, dy hc nhúm K thut: tho lun, đặt câu hỏi, hỏi tr¶ lêi, động não, trình bày phút IV Tổ chức hoạt động dạy học 1.Hot ng động *Ổn định tổ chức *Kiểm tra bµi cị: ? Họ Khúc giành độc lập cho đất nước ntn? Và làm để củng cố tự chủ? ? Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán ntn ? * Tổ chức khởi động - Gv cho xem vài hình ảnh sơng Bạch Đằng ¿ Hãy cho biết hình ảnh vừa xem nói dịng sông nào? - GV giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động thầy trị Nội dung cần đạt HĐ1 : Ngơ Quyền chuẩn bị đánh 1Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân quân xâm lược Nam Hán ntn? xâm lược Nam Hán ntn? - PP : Vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích, kể chuyện lịch sử, trực quan - KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não, trình bày phút - NL: Tù häc, gi¶i qut vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, ®¸nh gi¸ * Hồn cảnh - Năm 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều - Cho hs hđ cá nhân Công Tiễn ám sát để đoạt chức Tiết độ sứ ?Tình hình nước ta năm 937 nào? - Ngơ Quyền kéo quân Bắc, trị tội Kiều - Trình bày, nhận xét Công Tiễn, bảo vệ tự chủ vừa ( Kiều Công Tiễn muốn dùng lực nhà xây dựng đất nước Nam Hán để chống Ngô Quyền đoạt - Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán chức Tiết độ sứ Đây hành động phản bội đất nước “Cõng rắn cắn gà nhà” - Nhà Nam Hán cho quân sang xâm lược 108 ?Nhà Nam Hán có việc làm gì? nước ta theo đường thủy * Kế hoạch Ngô Quyền: - Năm 938, Ngô Quyền kéo quân vào ? Biết tin quân Nam Hán vào nước ta thành Đại La giết Kiều Cơng Tiễn Ngơ Quyền có kế hoạch gì? - Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc sơng Bạch Đằng ?Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt giặc sông Bạch Đằng ( Sông Bạch Đằng có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình, địa vật đặc biệt, chiến thắng qn thù Hai bên bờ, rừng rậm ……thuỷ triều…) - Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, ?Kế hoạch cụ thể nào? đầu bị sắt đóng xuống lịng sông Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ => Kế hoạch chủ động, độc đáo ?Nhận xét kế hoạch Ngô Quyền? - Gv giới thiệu lược đồ khúc sông Bạch Đằng, giảng , kể chuyện việc chuẩn bị đánh địch sông BĐ NQ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 HĐ Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 - PP : Vấn đáp, dạy học nhóm, phân tích, kể chuyện lịch sử, trực quan - KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận, động não, trình bày phút - NL: Tù häc, giải vấn đề, t sáng tạo, hợp tác, nhận xét, aDin bin( sgk) đánh giá - Cui nm 938 đoàn thuyền chiến Nam Hán kéo vào cửa biển nước ta GV cho hs thảo luận nhóm (3 phút) cb - N.Quyền cho đoàn thuyền nhẹ thuyết trình diễn biến lược đồ khiêu chiến nhử địch tiến sâu vào bãi cọc - GV sử dụng đồ treo tường " Chiến ngầm lúc triều lên thắng BĐ năm 938" tường thuật diễn biến - Nước triều rút Ngơ Quyền dốc tồn lực kc đánh quật trở lại GV cho HS xem tranh 56 ? Bức tranh cho em biết điều b- Kết quả: kc NQ? - Quân Nam Hán thua to, vua Nam Hán hạ ? Kết chiến ? lệnh rút quân nước - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi c- Ý nghĩa lịch sử: - Là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta 109 ?Ý nghĩ lịch sử thắng lợi nào? Gv: Đây thuỷ chiến lịch sử chống ngoại xâm DT Chiến thắng có ý nghĩa quan trọng lịch sử dựng nước giữ nước DT ta Gv cho thảo luận cặp đôi(2p) 1.Vì nói trận chiến sơng Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta - Đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta , mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc - Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài ko dám đem quân xâm lược nước ta Chiến thắng đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta lực phong kiến Trung Quốc, khẳng định độc lập, tự chủ Tổ Quốc.) -NQ: Huy động sức mạnh toàn dân; Tận dụng vị trí địa sơng 2.Ngơ Quyền có cơng ntn kc Bạch Đằng; Chủ động đưa kế hoạch chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 2? cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc) - Đại diện hs trình bày, nx, bổ sung - gv khái quát, nâng vấn đề) 3.Hoạt động luyện tập ? Trình bày diễn biến trận chiến sông Bạch Đằng năm 938? Hoạt động vận dụng HS quan sát H 57 đọc lời đánh giá Lê Văn Hưu công lao Ngô Quyền ? Theo em, nhà sử học Lê Văn Hưu đánh giá cơng lao Ngơ Quyền ntn? Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm thêm tư liệu lịch sử liên quan đến học - Học kĩ nội dung học, tập tường thuật lại diễn biến kc lược đồ; - Chuẩn bị : Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo….theo hướng dẫn sách trải nghiệm Tuần 33 Ngày soạn : 64 Ngày giảng : 13 Tiết 32 : Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Kể chuyên lịch sử tranh NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Mục tiêu học : KiÕn thøc : - Hs trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giảnh độc lp 110 Kĩ : - Hs xõy dng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc v u tranh ginh c lp Thái độ : - Hs tích cực làm việc nhóm; có ý thức biết ơn anh hùng dân tộc Phẩm chất, lực - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ, tự lập - Phẩm chất: Yêu quê hương, dất nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị : - GV: Tài liệu liên quan, soạn, máy chiếu - Hs: Giấy Ao, A4, bút viết, bút chì, bút màu, thước kẻ, máy tớnh cú kt ni In- t- nột III Phơng pháp kĩ thuật dạy học Phng phỏp: dy hc trc quan, vấn đáp, dy hc nhúm K thut: tho lun, đặt câu hỏi, IV Cỏc bc tin hành Hoạt động gv Hoạt động hs Hình thức hoạt động - Gv chia lớp thành nhóm ( tổ) - Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí - Làm việc nhóm Tìm kiếm thơng tin - Yc nhóm đọc kn * Thông tin từ sgk đấu tranh chống Bắc thuộc, sau thảo - Đọc kn đấu luận để chọn nhân vật ls tiêu biểu tranh chống Bắc thuộc chương III - Hướng dẫn hs thu thập thông tin từ sgk chương IV sgk LS nhân vật lựa chọn theo yc: - Cả nhóm thống lựa chọn số + Tiểu sử nhân vật ( họ tên, quê quán) nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc + Hoạt động nhân vật( nhân vật gắn thuộc đấu tranh giành độc lập để xây với kn, kc nào? Vai trò nhân vật dựng truyện tranh kn,kc đó; kết kn, kc, nhân vật sau kn, kc) - Hướng dẫn hs tìm kiếm thông tin In-tơ-nét từ sách bào… + Đối với thông tin In-tơ-nét: * Thông tin từ nguồn khác Giới thiệu cho hs cách phân biệt wedsite - Sau lựa chọn nhân vật, nhóm trưởng có độ tin cậy cao, thấp để tìm kiếm phân cơng thành viên nhóm tìm thông tin đáng tin cậy kiếm thông tin In-tơ-nét Lưu thông + Đối với thông tin từ sách báo: Hs tin tìm kiếm vào thư mục ghi thơng tin thu thập máy tính - Giới thiệu phiếu học tập hỗ trợ hs - Mở rộng nguồn tìm kiếm thơng tin tìm kiếm thơng tin vào phiếu thu thập nhân vật ls chọn qua sách, báo, thông tin truyện nhà, thư viện 111 - Yêu cầu hs xử lí thơng tin nhà sau hồn thành việc thu thập xếp thông tin - Giới thiệu hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư giấy A0 nhân vật lích sử chọn sau tuần - Đánh giá, nhận xét, góp ý với phiếu thu thập thơng tin sơ đồ tư nhóm - Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện thiết kế sản phẩm: + Tiểu sử nhân vật ( Bối cảnh ls, năm sinh, gia đình, quê quán nhân vật…) + Hoạt động nhân vật ( nhân vật gắn với kn, kc nào? Vai trò nhân vật kn,kc đó; kết kn, kc, nhân vật sau kn, kc) + Hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật + Hướng dẫn hs xây dựng ý tưởng tranh minh họa cho sản phẩm truyện tranh: Dựa vào cốt truyện thống lựa chọn, tìm ý tưởng cho tranh minh họa cho phần cốt truyện - Hướng dẫn hs bước thực để hoàn thiệu sản phẩm truyện tranh nhân vạt ls chọn: + Viết lời truyện theo cốt truyện đa thống + Chia lời truyện thành trang truyện, truyện gồm 4-6 trang + Vẽ tranh minh họa trang cho phù hợp với phần lời truyện + Ghép trang truyện lại với điều chỉnh phần lời truyện tranh minh họa cần để tạo sản phẩm truyện tranh hoàn chỉnh - Gợi ý cho hs hình thức trình bày khổ giấy khác - Nhắc hs lưa ý phần lời truyện trang truyện tranh lời Xử lí thơng tin - Nhóm trưởng yêu cầu thành viên trình bày kết tìm kiếm thơng tin - Cả nhóm thống lựa chọn thông tin để xây dựng sơ đồ tư giấy A0 nhân vật lích sử thời kì Bắc thuộc theo nhánh chính: + Tiểu sử + Hoạt động nhân vật + Hoạt động ghi nhớ công lao nhân vật nhân dân ta Xây dựng ý tưởng hoàn thiện sản phẩm * Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm - Cả nhóm thống xây dựng cốt truyện cho truyện tranh nhân vật chọn gồm nội dung: + Tiểu sử + Hoạt động nhân vật + Hoạt động nhân dân ta để ghi nhớ công lao nhân vật - Sắp xếp thông tin thu thập theo nội dung cốt truyện * Hoàn thiện sản phẩm - Nhóm trưởng thống với thành viên để chọn bố cục trình bày truyện tranh giấy A0 A4 - Viết lời truyện cho trang truyện - Phác họa chân dung nhân vật: + Dựa vào cốt truyện, lựa chọn nhân vật điển hình, liên quan đến nhân vật - Dựa vào thơng tin, hình ảnh tìm được, nhóm trưởng phân công thành viên phác họa chân dung nhân vật nhân vật khác có liê quan - Vẽ tranh minh họa cho nội dung cốt truyện.Mỗi thành viên phân công vẽ nhân vật với biểu cảm, hành đọng phù hợp, kết hợp vẽ bối cảnh xung quanh, tô màu để tạo tranh hồn chỉnh 112 ngắn gọn, có tính chất tóm tắt truyện; cịn phần lời dùng nhóm kể câu chuyện ls tranh chi tiết hơn, thể rõ ràng cốt truyện - Thống vè thời gian thực hiện: tuần Tuần 34 Ngày soạn : 10 Ngày giảng : 11 Tiết 33- Bài 27 Ôn tập I.Mục tiêu học : hs cần Kiến thức : - Hs hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu; Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Kĩ : - Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Thái độ : - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết ơn vị anh hùng dân tộc 113 Năng lực, phẩm chất : - Năng lc : Tự học , giải vấn đề , t , hợp tác, t ch - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,t ho dõn tc II Chuẩn bị : Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan nội dung ôn tập, bảng phụ Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phơng pháp kĩ thuật dạy học Phng phỏp: dy hc trc quan, gợi mở- vấn đáp, dy hc nhúm K thut: tho lun,chia nhúm, đặt câu hỏi, IV Tổ chức hoạt động dạy học 1.Hot động khởi động *Ổn định tổ chức *Kiểm tra bµi cò:KT * Tổ chức khởi động - Gv nêu câu đố cho hs giải đố: Đố Bạch Đằng Giang, Làm cho cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời, Gươm thần độc lập trời vung lên – Là ai? ( Đáp án: Ngô Quyền) - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt Họ Khúc củng cố tự chủ : ? Họ Khúc làm để củng + Chia lại khu vực hành cố tự chủ ? + Cử người trông coi việc đến tận xã + Định lại mức thuế + Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc + Lập lại sổ hộ ? Em có nhận xét việc làm -> Việc làm cần thiết đê củng cố tự ? chủ Ngô Quyền chuẩn bị đối phó với quân - Hs thảo luân cặp đôi, trả lời xâm lược Nam Hán - Nhận xét - Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc ? Ngơ Quyền chuẩn bị để đối phó sơng Bạch Đằng với quân xâm lược Nam Hán ? - Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, cho ? Nhận xét kế hoạch Ngô Quyền ? quân mai phục hai bên bờ => Kế hoạch chủ động, độc đáo ? Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng Trận Bạch Dằng năm 938 lược đồ ? - Diễn biến- sgk - Hs trình bày, nhận xét 114 - Gv nhận xét chung ? Vì nói : Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta ? - Trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta : + Sau trận nhà Nam Hán tồn thời gian dài ko dám đem quân xâm lược nước ta Chiến thắng đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta lực phong kiến Trung Quốc, khẳng định độc lập, tự chủ Tổ Quốc - Vai trị Ngơ Quyền : + Huy động sức mạnh toàn dân; + Tận dụng vị trí địa sơng Bạch Đằng + Chủ động đưa kế hoạch cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc - Cho hs thảo luận nhóm ( phút) ? Ngơ Quyền có vai trị ntn kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ? - Gọi đại diện trả lời, nhận xét - Gv nhận xét chung Hoạt động vận dụng ? Em có suy nghĩ đất nước ta hai kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tìm đọc thêm tư liệu lịch sử liên quan đến kiến thức học - Học kĩ nội dung - Chuẩn bị: Báo cáo thực chủ đề: Nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập + Cb theo hướng dẫn tiết 32 Tuần 35 Ngày soạn : 134 Ngày giảng : 20 Tiết 34 : Báo cáo thực chủ đề: Kể chuyên lịch sử tranh NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I Mục tiêu học : KiÕn thøc : - Hs trình bày số nét tiểu sử, nghiệp vai trò nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc đấu tranh giảnh độc lp Kĩ : 115 - Hs xõy dng câu chuyện lịch sử tranh nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kì Bắc thuộc v u tranh ginh c lp Thái độ : - Hs tích cực làm việc nhóm; có ý thức biết ơn anh hùng dân tộc Phẩm chất, lực - Năng lực: Tự học, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ, tự lập - Phẩm chất: Yêu quê hương, dất nước, tự hào dân tộc II Chuẩn bị : - GV: Tài liệu liên quan, soạn, máy chiếu - Hs: Giấy Ao, A4, bút viết, bút chì, bút màu, thước kẻ, máy tớnh cú kt ni In- t- nột III Phơng pháp kĩ thuật dạy học Phng phỏp: dy hc trc quan, vấn đáp, dy hc nhúm K thut: tho lun, đặt câu hỏi, IV Cỏc bc tin hành Hoạt động gv - Tổ chức buổi trưng bày sản phẩm + Chuẩn bị: Gv trao đổi với nhóm trưởng để thống thời gian, địa điểm… + Thực hiện: - Gv giới thiệu mục tiêu, nội dung buổi báo cáo, trình bày sản phẩm - Yc nhóm trình bày sản phẩm nhóm vịng 10-15 phút Thành viên nhóm nêu câu hỏi Hoạt động hs Trình bày, báo cáo sản phẩm - Trình bày sản phẩm thể kết hợp tranh vẽ lời truyện theo trật tự nội dung cót truyện Đánh giá sản phẩm hoạt động - Tổ chức cho hs đánh giá sau * Về sản phẩm: nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm - Cốt truyện sát với nooijudng lịch sử - Phát phiếu đánh giá sản phẩm trình bày sgk Có đủ thơng - Yc hs trình bày cách hiểu tin tranh vẽ nội dung nêu tiêu chí đánh giá cốt truyện Có phần thuyết minh - Định hướng để hs tự đánh giá sản phẩm lời kèm theo tranh vẽ nhóm sản phẩm - Trong câc tranh có nhân vật nhóm khác vào tiêu chí đánh bối cảnh giá - Truyện tranh vẽ giấy A0 - Đưa câu hỏi để xác nhận A4, có phân chia bố cục, trình bày theo đánh giá trình hs xây dựng ý tưởng nội dung cốt truyện thực hiện, hoàn thiện sản phẩm - Phát phiếu đánh giá hđ tổ chức cho hs * Về hoạt động nhóm tự đánh giá đánh giá lẫn - Tất thành viên nhóm có nhóm vào tiêu chí đánh đóng góp vào sản phẩm truyện tranh nhân 116 giá sách trải nghiệm - Tổng hợp kết đánh giá gv, hs, đưa kết đánh giá cho nhóm, nhận xét chung hoạt động Tuần 37 Ngày soạn : vật lịch sử - Giữa thành viên có thảo luận, tranh luận để xây dựng nội dung cốt truyện phác họa chân dung nhân vật - Các thành viên nhóm phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với thực công việc phân công Ngày giảng : Tiết 35- ƠN TẬP HỌC KÌ I.Mục tiêu học : hs cần Kiến thức : - Hs hệ thống kiến thức lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ X Những thành tựu văn hoá tiêu biểu; Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc Kĩ : - Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiến thức , đánh giá nhân vật lịch sử Thái độ : 117 - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc Yêu mến biết ơn vị anh hùng dân tộc Năng lực, phẩm chất : - Năng lc : Tự học , giải vấn đề , t , hợp tác, t ch - Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,t ho dõn tc II Chuẩn bị : Thầy: Bài soạn, tư liệu liên quan nội dung ôn tập, bảng phụ Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn III Phơng pháp kĩ thuật dạy học Phng phỏp: dy hc trc quan, gợi mở- vấn đáp, dy hc nhóm, thuyết trình, dạy học hợp đồng Kĩ thuật: tho lun,chia nhúm, đặt câu hỏi, trỡnh by phỳt, khn tri bn IV Tổ chức hoạt động d¹y häc 1.Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức *Kiểm tra bµi cị:KT * Tổ chức khởi động - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt -GV cho hs thảo luận nhóm, hồn thiện bảng niên biểu ? Nêu khởi nghĩa lớn thời kỳ Bắc thuộc ? ( thời gian, vị anh hùng tiêu biểu ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa - Đại diện trình bày, nhận xét, nhóm khác nx, bổ sung, gv nhận xét chung, chuẩn xác bảng phụ Tên khởi nghĩa Tên vị anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị Thời gian Năm 40 - Khởi nghĩa Bà Triệu Triệu Thị Trinh Năm 248 -Tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc - Khởi nghĩa Lý Bí Lí Bí 542 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 118 Ý nghĩa lịch sử -Là báo hiệu lực phong kiến vĩnh viễn cai trị nước ta -Dựng nước Vạn Xuân người Việt Nam xưng đế - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Mai Thúc Loan 722 -Thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc - Khởi nghĩa Phùng Hưng Phùng Hưng , Phùng Hải 776-791 -Thể tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc - Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần - Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ 905 Giành quyền tự chủ cho dân tộc Ngô Quyền 938 Đè bẹp ý đồ xâm lược kể thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại phong kiến phương Bắc Mở đầu thời kỳ độc lập lâu dài Hoạt động vận dụng ? Em có suy nghĩ trước đất nước ta qua học? Em mong muốn có đất nước nào? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Làm tập theo mẫu SGK - Tìm đọc thêm tư liệu lịch sử liên quan đến kiến thức học - ôn tập kĩ nội dung học cb kiểm tra học kỳ - Chuẩn bị bài: Lịch sử địa phương + Đọc sgk Lịch sử địa phương trả lời câu hỏi ============================ Tuần 36 Ngày soạn : 23 Ngày dạy: 5 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục tiêu học hs cần đạt về:: Kiến thức: - Củng cố kiến thức học lịch sử Việt Nam từ kỉ I đến đầu kỉ X Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ trình bày , diễn đạt làm lịch sử Thái độ: - Tích cực, tự giác kiểm tra Năng lực, phẩm chất: 119 + Năng lực: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo + Phẩm chất: tự tin, tự chủ, tự giác II Hình thức kiểm tra Trắc nghiệm kết hợp tự luận III Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Thời kì Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập Số câu Số điểm Tỉ lệ% Bước ngoặt lịch sử đầu kỉ X Số câu Số điểm Tỉ lệ% T số câu T số điểm Tỉ lệ% Nhận biết TN TL Câu 1,3,4,7 Câu 11 20% 20% 20% Thông hiểu TN TL 20% Vận dụng Tổng Cấp độ Cấp độ thấp cao Câu Câu 6,8 2,5,9 Câu 12 1,5 15% Câu 10 30% 30% 0,5 5% 20% 10% 10 6,5 65% 10% 3,5 35% 12 10 100% I Phần trắc nghiệm ( 5đ) Chép đáp án vào giấy thi Câu 1: Bốn câu thơ: “ Một xin rửa nước thù, Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng, Ba kẻo oan ức lòng chồng, Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này.” Là câu nói ai? A.Hai bà Trưng B Bà Trưng Trắc C Bà triệu D Bà Trưng Nhị Câu 2: Vì Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch kháng chiến phát triển lực lượng? A Dạ Trạch quê hương ông B Nhân dân địa phương ủng hộ khởi nghĩa C Lực lượng địch yếu 120 D Dạ Trạch có địa hiểm yếu Câu 3: Bà Trưng Trắc lên ngơi vua đóng đâu? A Mê Linh B.Bắc Giang C Thăng Long D Hợp Phố Câu 4: Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan chống lại quân xâm lược nào? A.Quân Ngô B.Quân Hán C.Quân Tống D.Quân Đường C©u 5: ThÕ lùc phong kiến phơng Bắc đa ngời Hán sang nớc ta ,buộc dân ta phải học chữ Hán ,nói tiếng Hán ,nhằm mục đích? A.Chiếm nớc ta B Đồng hóa dân tộc ta C Theo phong tơc H¸n D Theo lt ph¸p Hán Câu 6: m D Trch ngy thuc huyn tỉnh Hưng Yên? A Khoái Châu B Văn Giang C Kim Động D Yên Mỹ C©u 7: kinh đô dân tộc Chăm pa A Cửa sông Tô Lịch B Cổ Loa ( Đông Anh Hà Nội) C B¹ch h¹c( Phó Thä) D Sin-ha-pu-ra ( Quảng Nam) C©u 8: Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng hai bà khắp đất nước ta Vì: A Muốn đánh dấu nơi hi sinh Hai Bà vị tướng B Đó nơi diễn trận đánh ác liệt C Là nơi mà kẻ thù bị Hai Bà vị tướng giết chết trận D Tỏ lịng biết ơn cơng lao to lớn Hai Bà vị tướng hai bà Câu : Vì từ năm 179 TCN đến kỉ X, lịch sử nước ta gọi thời kì nghìn năm Bắc thuộc? A Liên tiếp đánh thắng triều đại phong kiến phương Bắc B Bị triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ C Bị quân Triệu Đà cai trị D Trung Quốc đặt quan hệ với ta Câu 10: Theo em việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì? A Chứng tỏ bước đầu nước ta dựng quyền tự chủ B Chứng tỏ nhà Đường tôn trọng nước ta C Chứng tỏ Khúc Thừa Dụ có uy tín với nhà Đường D Chứng tỏ nước ta phụ thuộc vào Trung Quốc Phần II: Tự luận:(5 đ) Câu 11 : Hai Bà Trưng làm sau giành lại độc lập? Câu 12: Kế hoạch đánh quân Nam Hán Ngô Quyền nào? Chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa lịch sử dân tộc? 121 III Hướng dẫn chấm Phần I Trắc nghiệm (5 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án B D A D B A 10 D D B A Phần II Tự luận ( điểm) Câu 11 ( 2điểm): + Bà Trưng Trắc suy tơn lên làm vua, đóng Mê Linh; phong chức tước cho người có cơng + Tổ chức lại quyền, cử lạc tướng cai quản huyện + Xá thuế năm cho dân + Bãi bỏ luật pháp hà khắc nhiều thứ lao dịch nặng nề quyền hộ Câu 12 ( 3điểm) * Kế hoạch đánh quân Nam Hán Ngô Quyền: (1,5 điểm) - Ông huy động quân dân lên rừng đẵn hàng nghìn gỗ dài, đầu đẽo nhọn bịt sắt, đem đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng nơi hiểm yếu, gần cửa biển, xây dựng thành trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ * Ý nghĩa chiến thắng sông Bạch Đằng năm 938:(1,5 điểm) - Chiến thắng Bạch Đằng chiến thắng vĩ đại lịch sử dân tộc ta - Đã chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc dân tộc ta , mở thời kỳ độc lập lâu dài Tổ quốc 122 ... câu Số điểm 0 ,5 Tỉ lệ% 5% Khái quát Câu Câu lịch sử 1,3 ,5 ,6, 8 giới cổ đại Số câu Số điểm 2 ,5 0 ,5 Tỉ lệ% 25% 5% Chương I: Câu Buổi đầu lịch sử nước ta Số câu Số điểm 0 ,5 Tỉ lệ% 5% T.số câu T.số... xét, so sánh sử dụng đồ Năng lực ,phẩm chất : - Năng lực : Tự học , giải vấn đề , tư , hợp tác, giao tiếp Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử -... tộc: nước ta có lịch sử phát triển lâu đời đồng thời giáo dục cho em tỡnh cảm cộng đồng Kĩ : kĩ nhận xét, đánh giá kiện lịch sử Năng lực ,phẩm chất : - Năng lực : + Năng lực tự học , giải vấn

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w