NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938
Tiết 32 Bắt đầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Kể chuyên lịch sử bằng tranh
VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Hs trình bày được một số nét về tiểu sử, sự nghiệp và vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giảnh độc lập.
2. Kĩ năng :
- Hs xây dựng được câu chuyện lịch sử bằng tranh về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
3. Thái độ :
- Hs tích cực trong làm việc nhóm; có ý thức biết ơn các anh hùng dân tộc.
4. Phẩm chất, năng lực
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, tự chủ, tự lập - Phẩm chất: Yêu quê hương, dất nước, tự hào dân tộc
II Chuẩn bị :
- GV: Tài liệu liên quan, bài soạn, máy chiếu.
- Hs: Giấy Ao, A4, bút viết, bút chì, bút màu, thước kẻ, máy tính có kết nối In- tơ- nét.
III Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương phỏp: dạy học trực quan, vấn đáp, dạy học nhúm.
2. Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, ...
IV. Các bước tiến hành
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
- Gv chia lớp thành 3 nhóm ( 3 tổ)
- Yc các nhóm đọc các bài về các cuộc kn và đấu tranh chống Bắc thuộc, sau đó thảo luận để chọn một nhân vật ls tiêu biểu.
- Hướng dẫn hs thu thập thông tin từ sgk về các nhân vật đã lựa chọn theo yc:
+ Tiểu sử của nhân vật ( họ tên, quê quán) + Hoạt động của nhân vật( nhân vật gắn với cuộc kn, kc nào? Vai trò của nhân vật trong cuộc kn,kc đó; kết quả của cuộc kn, kc, nhân vật đó sau cuộc kn, kc).
- Hướng dẫn hs tìm kiếm thông tin trên In-tơ-nét hoặc từ sách bào….
+ Đối với các thông tin trên In-tơ-nét:
Giới thiệu cho hs cách phân biệt wedsite có độ tin cậy cao, thấp để có thể tìm kiếm được thông tin đáng tin cậy.
+ Đối với các thông tin từ sách báo: Hs ghi các thông tin chính thu thập được.
- Giới thiệu các phiếu học tập hỗ trợ hs tìm kiếm thông tin vào phiếu thu thập thông tin.
1. Hình thức hoạt động
- Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí - Làm việc nhóm
2. Tìm kiếm thông tin
* Thông tin từ sgk
- Đọc những bài về các cuộc kn và đấu tranh chống Bắc thuộc trong chương III và chương IV sgk LS 6.
- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một số nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập để xây dựng truyện tranh.
* Thông tin từ các nguồn khác
- Sau khi lựa chọn nhân vật, nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm kiếm thông tin trên In-tơ-nét . Lưu thông tin tìm kiếm được vào một thư mục trong máy tính.
- Mở rộng nguồn tìm kiếm thông tin về nhân vật ls đã chọn qua sách, báo, truyện..ở nhà, thư viện.
- Yêu cầu hs xử lí thông tin ở nhà sau khi đã hoàn thành việc thu thập và sắp xếp thông tin.
- Giới thiệu và hướng dẫn hs xây dựng sơ đồ tư duy trên giấy A0 về nhân vật lích sử đã chọn sau 1 tuần.
- Đánh giá, nhận xét, góp ý với phiếu thu thập thông tin và sơ đồ tư duy của các nhóm
- Hướng dẫn hs xây dựng cốt truyện và thiết kế sản phẩm:
+ Tiểu sử của nhân vật ( Bối cảnh ls, năm sinh, gia đình, quê quán của nhân vật…) + Hoạt động của nhân vật ( nhân vật gắn với cuộc kn, kc nào? Vai trò của nhân vật trong cuộc kn,kc đó; kết quả của cuộc kn, kc, nhân vật đó sau cuộc kn, kc).
+ Hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật .
+ Hướng dẫn hs xây dựng ý tưởng về tranh minh họa cho sản phẩm truyện tranh: Dựa vào cốt truyện đã thống nhất lựa chọn, tìm ý tưởng cho tranh minh họa cho từng phần cốt truyện.
- Hướng dẫn hs các bước thực hiện để hoàn thiệu sản phẩm truyện tranh về nhân vạt ls đã chọn:
+ Viết lời truyện theo cốt truyện đa thống nhất.
+ Chia lời truyện thành các trang truyện, mỗi truyện gồm 4-6 trang.
+ Vẽ tranh minh họa từng trang sao cho phù hợp với các phần lời truyện.
+ Ghép các trang truyện lại với nhau và điều chỉnh phần lời truyện hoặc tranh minh họa nếu cần để tạo ra sản phẩm truyện tranh hoàn chỉnh.
- Gợi ý cho hs về hình thức trình bày trên các khổ giấy khác nhau
- Nhắc hs lưa ý phần lời truyện ở các trang truyện tranh có thể chỉ là những lời
3. Xử lí thông tin
- Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trình bày kết quả tìm kiếm thông tin.
- Cả nhóm thống nhất lựa chọn thông tin để xây dựng sơ đồ tư duy trên giấy A0 về nhân vật lích sử trong thời kì Bắc thuộc theo các nhánh chính:
+ Tiểu sử
+ Hoạt động của nhân vật
+ Hoạt động ghi nhớ công lao của nhân vật của nhân dân ta.
4. Xây dựng ý tưởng và hoàn thiện sản phẩm
* Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
- Cả nhóm thống nhất xây dựng cốt truyện cho truyện tranh về nhân vật đã chọn gồm các nội dung:
+ Tiểu sử
+ Hoạt động của nhân vật
+ Hoạt động của nhân dân ta để ghi nhớ công lao của nhân vật .
- Sắp xếp các thông tin thu thập được theo nội dung cốt truyện.
* Hoàn thiện sản phẩm
- Nhóm trưởng thống nhất với các thành viên để chọn bố cục trình bày của truyện tranh trên giấy A0 hoặc A4.
- Viết lời truyện cho từng trang truyện.
- Phác họa chân dung nhân vật:
+ Dựa vào cốt truyện, lựa chọn các nhân vật điển hình, liên quan đến nhân vật chính
- Dựa vào thông tin, hình ảnh đã tìm được, nhóm trưởng phân công các thành viên phác họa chân dung nhân vật chính và các nhân vật khác có liê quan.
- Vẽ tranh minh họa cho từng nội dung của cốt truyện.Mỗi thành viên được phân công vẽ các nhân vật với biểu cảm, hành đọng phù hợp, kết hợp vẽ bối cảnh xung quanh, tô màu để tạo bức tranh hoàn chỉnh.
ngắn gọn, có tính chất tóm tắt truyện; còn phần lời được dùng khi nhóm kể câu chuyện ls bằng tranh của mình có thể chi tiết hơn, thể hiện rõ ràng hơn cốt truyện.
- Thống nhất vè thời gian thực hiện: 1 tuần
Tuần 34
Ngày soạn : 10 4 Ngày giảng : 11 4
Tiết 33- Bài 27 Ôn tập
I.Mục tiêu bài học : hs cần 1 Kiến thức :
- Hs hệ thống những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ X. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu; Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cơ bản , đánh giá các nhân vật lịch sử.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc . Yêu mến và biết ơn các vị anh hùng dân tộc
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt :
- Năng lực : Tự học , giải quyết vấn đề , tư duy , hợp tác, tự chủ ...
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc ...
II. Chuẩn bị :
1. Thầy: Bài soạn, những tư liệu liên quan nội dung ôn tập, bảng phụ . 2 . Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, dạy học nhúm 2. Kĩ thuật: thảo luận,chia nhúm, đặt câu hỏi, ...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ:KT trong giờ
* Tổ chức khởi động
- Gv nêu câu đố cho hs giải đố:
Đố ai trên Bạch Đằng Giang,
Làm cho cọc nhọn, dọc ngang sáng ngời Phá quân Nam Hán tơi bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vung lên. – Là ai?
( Đáp án: Ngô Quyền) - GV giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs Nội dung cần đạt
? Họ Khúc đã làm được những gì để củng cố nền tự chủ ?
? Em có nhận xét gì về những việc làm trên ?
- Hs thảo luân cặp đôi, trả lời - Nhận xét
? Ngô Quyền đã chuẩn bị gì để đối phó với quân xâm lược Nam Hán ?
? Nhận xét về kế hoạch của Ngô Quyền ?
? Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng trên lược đồ ?
- Hs trình bày, nhận xét
1. Họ Khúc củng cố nền tự chủ : + Chia lại khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã + Định lại mức thuế.
+ Bãi bỏ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
-> Việc làm cần thiết đê củng cố nền tự chủ.
2. Ngô Quyền chuẩn bị đối phó với quân xâm lược Nam Hán
- Dự định kế hoạch tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu, gần cửa biển, cho quân mai phục hai bên bờ.
=> Kế hoạch chủ động, độc đáo 3. Trận Bạch Dằng năm 938 - Diễn biến- sgk
- Gv nhận xét chung
? Vì sao nói : Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
- Cho hs thảo luận nhóm ( 5 phút)
? Ngô Quyền có vai trò ntn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ hai ?
- Gọi đại diện trả lời, nhận xét - Gv nhận xét chung
- Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì :
+ Sau trận này nhà Nam Hán còn tồn tại 1 thời gian dài nữa nhưng ko dám đem quân xâm lược nước ta . Chiến thắng này đã đập tan hoàn toàn mưu đồ xâm chiếm nước ta của các thế lực phong kiến Trung Quốc, khẳng định nền độc lập, tự chủ của Tổ Quốc.
- Vai trò của Ngô Quyền :
+ Huy động được sức mạnh toàn dân;
+ Tận dụng được vị trí và địa thế của sông Bạch Đằng
+ Chủ động đưa ra kế hoạch và cách đánh giặc độc đáo, bố trí trận địa cọc
3. Hoạt động vận dụng
? Em có suy nghĩ gì về đất nước ta trong hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán?
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm đọc thêm những tư liệu lịch sử liên quan đến các kiến thức đã học - Học kĩ nội dung bài
- Chuẩn bị: Báo cáo thực hiện chủ đề: Nhân vật lịch sử tiêu biểu trong thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập.
+ Cb theo hướng dẫn trong tiết 32
Tuần 35
Ngày soạn : 134 Ngày giảng : 20 4 Tiết 34 :