1. Kiến thức :
- Hiểu được quá trình thành lập và phát triển của nước Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám tấn công cả quốc gia Đại Việt và những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
2. Kĩ năng :Rèn kĩ năng đỏnh giỏ, phõn tớch.
3 . Thái độ : Cần nhận thức rằng người Chăm Pa là một thành viờn của đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Việt Nam.Tinh thần đoàn kết DT .
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt :
- Năng lực : Tự học , giải quyết vấn đề , tư duy , hợp tác, tự chủ ...
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc ...
II Chuẩn bị :
1. Thầy: Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X, sưu tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm.
2.Trò: Trả lời các câu hỏi trong sgk và xác định quận Nhật Nam và huyện Tượng Lâm.
III Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, thuyết giảng phân tích,....
2. Kĩ thuật: động não, thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời ...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta thời Đường có gì thay đổi ?
- Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan? Kết quả và ý nghĩa?
* GV giới thiệu bài : gv vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Nước Chăm Pa độc lập ra đời.
- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, phân tích, trực quan, dạy học nhóm
- KT : đặt câu hỏi, thảo luận, động não
- Gv treo Lược đồ Giao Châu và Chăm Pa giữa thế kỷ VI-X theo sgk phóng to và giới thiệu vị trí của huyện Tượng Lâm.
Gv chia nhóm, cho hs thảo luận(5 p)
1. Nhân dân Tượng Lâm giành được độc lập trong hoàn cảnh nào?
2. Sau khi thành lập nước Lâm Ấp, Khu Liên có việc làm gì? Mục đích?
Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung và xác định địa bàn của nước Chăm Pa trên lược đồ: nước Cham-pa cổ nằm trong quận Nhật Nam của Giao châu – từ Hoành Sơn (nam Hà Tĩnh) đến Quảng Nam.
? Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm Pa?
- GV giảng
Hoạt động 2 : Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết giảng, phân
1 Nước Chăm Pa độc lập ra đời.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Vào thế kỷ II nhà Hán suy yếu, lợi dụng cơ hội đó vào năm 192- 193 nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành được độc lập.
- Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
* Quá trình phát triển:
- Vua Lâm Ấp hợp nhất các bộ lạc và tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam.
- Đổi tên nước thành Chăm Pa, đóng đô ở Sin ha pu ra ( Quảng Nam).
-> Quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm Pa diễn ra trên cơ sở hoạt động quân sự…
2 Tình hình kinh tế, văn hoá Chăm Pa từ thế kỷ II -> thế kỷ X
tích, trực quan, kể chuyện ls.
- KT : đặt câu hỏi.
? Nêu những biểu hiện cụ thể về đời sống kinh tế của nhân dân Chăm Pa?
? Em có nhận xét gì về trình độ phát triển kinh tế của Chăm Pa từ thế kỷ II -> X?
- GV giảng
Gv cho hs làm việc cặp(2p)
? Nêu những thành tựu văn hoá của người Chăm Pa ?
- Về chữ viết?
- Về tôn giáo?
- Về tín ngưỡng?
Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
- Cho HS quan sát, miêu tả hình 52, 53.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kiến trúc người Chăm qua 2 bức tranh?
- Gv cho xem 1 số tranh ảnh , giới thiệu:
Người Chăm sáng tạo ra 1 nền nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo, mang đậm tcảm và tâm hồn người Chăm.
? Em biết gì về khu thánh địa Mĩ Sơn?
- Gv bổ sung: Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam) là tổ hợp bao gồm nhiều đền đài Chăm Pa với cấu trúc rất độc đáo, trong 1 thung lũng đường kính khoảng 2km, bao quanh bởi đồi núi. Đây được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ Giáo tại ĐNA và là di sản duy nhất của thể loại này tại VN. Đc UNESCO công nhận là di sản văn hóa TG – 1999. Có thể khẳng định rằng, văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng lớn của văn hóa Ấn Độ (vh Hinđu) , từ tôn giáo đến kiến trúc.
Kiến trúc Hinđu tiêu biểu với những chùa tháp có đỉnh, chóp, và thánh thần ở trên đỉnh tháp cai quản dân chúng.
? Người Chăm và người Việt có mối quan hệ
* Kinh tế:
- Trồng trọt: Nguồn sống chủ yếu là nông nghiệp lúa nước, ngoài ra trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.
- Khai thác rừng, đánh cá, làm đồ gốm.
- Trao đổi buôn bán với nước ngoài.
=> Nhân dân Chăm Pa đã đạt trình độ phát triển kinh tế tương đương với các vùng xung quanh -> Kinh tế phát triển về mọi mặt.
* Văn hoá:
- Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Ấn Độ.
- Tôn giáo: Theo đạo bà La Môn và đạo phật.
- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.
- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng thánh địa Mĩ Sơn.
ntn?
? Em có nx gì về văn hóa Chăm pa từ tk II->
TK X?
- Gv giảng, liên hệ với đời sống XH hiện nay:
Đất nước Chăm Pa cổ là 1 bộ phận của đất nước VN ngày nay, cư dân Chăm Pa là 1 bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, tạo nên màu sắc văn hóa đa dạng, độc đáo cho nền vh Việt.
- Người Chăm và người Việt có mối quan hệ chặt chẽ, lâu đời.
=> VH phát triển , khá độc đáo.
3. Hoạt động luyện tập
- Nêu những thành tựu kinh tế của nước Chăm Pa ? - Nêu những thành tựu văn hoá của người Chăm Pa ? 4. Hoạt động vận dụng
? Em cần làm gì để giữ gìn nền văn hóa Chăm pa nói riêng và nền vh của dân tộc nói chung?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Học kĩ nội dung bài và tìm hiểu thêm về thánh địa Mĩ Sơn.
- Ôn lại những nội dung đã học chuẩn bị cho tiết : Làm bài tập lịch sử.
Gv kí hợp đồng với học sinh với nội dung
1- Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng và khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Theo mẫu( nhóm 1,2 KN: Mai Thúc Loan; Nhóm 3,4 KN Phùng Hưng)
Thời gian DiÔn biÕn Kết quả Ý nghĩa
2- Thuyết trình về diễn biến của 2 cuộc khởi nghĩa.
Ngày soạn: 12 3 Ngày giảng : 20 3 TuÇn 29
Tiết 28 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ ( Lập niên biểu lịch sử ) IMục tiêu bài học:hs cần
1. Kiến thức:- HS lập được niờn biểu của khởi nghĩa Lớ Bớ và khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
2. Kĩ năng : lập niờn biểu.
3. Thái độ : Tự hào về nguồn gốc và tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước của ụng cha ta
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt :
- Năng lực : Tự học , giải quyết vấn đề , tư duy , hợp tác, tự chủ ...
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc ...
II Chuẩn bị :
1. Thầy: lược đồ KN Mai Thuc Loan, Phùng Hưng, bảng phụ..
2 . Trò: Ôn lại những kiến thức về 2 cuộc khởi nghĩa đã học, Thực hiện phần hợp đồng đã kí với giáo viên
III Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, pp giải quyết vấn đề, thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng, thực hành- luyện tập....
2. Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời ...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ:
KT sự chuẩn bị hợp đồng của hs
* GV giới thiệu bài : Cho chơi trò chơi “ ai nhanh hơn”- vào bài 2. Hoạt động luyện tập :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 : BT 1: Lập bảng niên
biểu về cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng
- PP : Vấn đáp-gợi mở, thuyết trình, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng, thực hành luyện tập.
- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.
Gv cho hs thảo luận (2p) -Đại diên các nhúm trình bày bảng niờn biểu KN Phùng Hưng theo mẫu và thuyết trình về cuộc khởi nghĩa
Thời gian
D iÔn biÕn
Kết quả
Ý nghĩa
Các nhóm nhận xét , bổ sung
GV nx, đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.
HĐ1 : BT 2: Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, dạy học hợp đồng, thực hành- luyện tập
Bài tập 1:
Lập bảng niên biểu về cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng .
Niên biểu cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng . Thời
gian
DiÔn biÕn Kết quả Ý nghĩa Năm
776
- Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì
Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình.
- Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành.
- Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.
giành quyền làm chủ trong 9 năm.
Thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.
Bài tập 2:
Niên biểu về cuộc khởi nghĩa Mai Thóc Loan
Thời gian
DiÔn biÕn Kết quả Ý nghĩa Năm
722
- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan
Mai Hắc Đế thua trận
Thể hiện tinh thần đấu
- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.
Gv cho hs thảo luận (2p) -Đại diên các nhúm trình bày bảng niờn biểu KN Phùng Hưng theo mẫu
Thờ i gian
DiÔn biÕn
Kết quả
Ý nghĩa
Các nhóm nhận xét , bổ sung
GV nx, đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.
Gv cho hs luyện tập thuyết trình trên lược đồ diễn biến 2 cuộc khởi nghĩa
Châu.
- Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam (Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế.
+ Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi.
- Nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp
tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta.
4. Hoạt động vận dụng :
?Hãy kể tên những cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta trong các thế kỉ VI- IX?
?Em có suy nghĩ gì về đất nước ta trong thời gian này?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng - Ôn lại những nội dung đã học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập chương III: Trả lời những câu hỏi trong sgk.
+Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.
+Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
+Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
+Sự chuyển biến về kinh tế, văn hoá xã hội.
Tuần 29
Ngày soạn : 93 Ngày giảng: 163
Tiết 28 - Bài 25: ÔN TẬP CHƯƠNG III
I Mục tiêu bài học: hs cần 1. Kiến thức :
-Thông qua việc trả lời các câu hỏi của bài HS khắc sâu kiến thức cơ bản của chương III:
+ Từ sau thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN đến trước chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đất nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ đó là thời kỳ Bắc thuộc; Chính sách cai trị của các thế lực phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta ;
+ Nhân dân ta đã liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa: Hai Bà Trưng, bà Triệu, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng.
+ Tuy vậy nhân dân ta vẫn cần cù , bền bỉ lao động , sáng tạo để duy trì cuộc sống, do vậy đã thúc đẩy nền kinh tế nước nhà phát triển.
2. Kĩ năng :
- Thống kê sự kiện lịch sử theo thời gian.
3. Thái độ :
- Tự hào về tinh thần đấu tranh, bảo vệ đất nước của ông cha ta qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Trân trọng và yêu hơn lịch sử dân tộc.
4. N¨ng lùc, phÈm chÊt :
- Năng lực : Tự học , giải quyết vấn đề , tư duy , hợp tác, tự chủ ...
- Phẩm chất : Yêu quê hơng , đất nớc ,tự hào dõn tộc ...
II Chuẩn bị :
1. Thầy: Bài soạn, những tư liệu liên quan .
2 . Trò: Ôn lại những kiến thức trong chương III và trả lời các câu hỏi trong SGK . III Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương phỏp: dạy học trực quan, gợi mở- vấn đáp, kể chuyện lịch sử,dạy học nhóm, dạy học hợp đồng, thực hành- luyện tập....
2. Kĩ thuật: thảo luận, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời ...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học 1.Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
*Kiểm tra bài cũ: (KT sự chuẩn bị hợp đồng của hs)
* Tổ chức khởi động
- Cho hs chơi trò chơi “ ai nhanh hơn”
- GV giới thiệu bài
2. Hoạt động luyện tập :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt HĐ1 : Ách thống trị của các triều đại
phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.
- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thực hành- luyện tập
- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, t duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét,
đánh giá.
- GV cho HS hoạt nhóm
1. Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc?.
2. Trong thời gian Bắc thuộc đất nước ta bị mất tên, bị chia ra nhập vào với các quận huyện của TQ với những tên gọi khác
1 Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta.
- Sau thất bại của ADV năm 179 TCN, nước ta liên tục bị các triều đại PK phương Bắc thống trị, đô hộ.
- Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài từ năm 179 TCN đến năm 905.
Triều đại
(t),thế kỷ
Tên nước
Đơn vị hành chính
nhau như thế nào ?
- HS trình bày, nhóm khác nx, bổ sung, GV nhận xét, chuẩn xác trên bảng phụ.
? NX về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc ntn?
? Theo em, chính sách thâm hiểm nhất của họ đối với nước ta là gì ?
HĐ2 : Cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
- PP : Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, thực hành- luyện tập
- KT : đặt câu hỏi, chia nhóm, thảo luận.
- NL: Tự học, giải quyết vấn đề, t duy sáng tạo, hợp tác, nhận xét,
đánh giá.
- GV sử dụng bảng phụ, hướng dẫn hs điền thông tin hợp lí.
- Cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv chuẩn xác trên bảng phụ.
Hán Ngô Lương Đường