I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống của người Việt cổ thời kỡ văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn; biết được tổ chức xã hội đầu tiên của người nguyên thủy và ý thức nâng cao đời sống tinh thần của họ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh ảnh, hiện vật, rút ra những nhận xét, so sánh.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
4. Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp
+ Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II. Chuẩn bị
1- Gv : Ảnh trong sgk, đồ dùng phục chế.
2- Hs: Đọc và trả lời hệ thống câu hỏi trong III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: hoạt động nhóm , giải quyết vấn đề, trực quan, thuyết giảng - KTDH: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ
? Nêu những giại đoạn phát triển của thời nguyên thủy ở nước ta?
(Thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu).
* Vào bài mới
- gv tổ chức cho hs chơi trò chơi
- Chia đội “cây củ” và “công cụ lao động”.
? Hãy kể tên những cây củ dụng cụ mà theo em người nguyên thủy có thể dùng làm thức ăn và để lao động?
- Gv dẫn vào bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - PP: Vấn đáp, dạy học nhóm
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: Tự học , giải quyết vấn đề, giao tiếp, đánh giá ...
Gv y/c hs quan sát kênh chữ sgk
? Công cụ chủ yếu thời Sơn Vi làm bằng gì? Được chế tác như thế nào?
- GV sử dụng những công cụ bằng đá đá phục chế để hs quan sát.
1. Đời sống vật chất
* Công cụ lao động
+ Thời Sơn Vi-(đồ đá cũ): Công cụ lao động làm bằng đá cuội được ghè đẽo thô sơ: rìu + Thời Hòa Bình, Bắc Sơn, Hạ Long (đồ đá
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt - Gv chiếu hình ảnh cho hs quan sát và
giới thiệu.
- Cho hs thảo luận nhóm
? Đặc điểm của công cụ lao động thời Hòa Bình - Bắc Sơn, Hạ Long so với thời Sơn Vi có gì mới? Nhận xét?
- Đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt
? Việc làm gốm có gì khác so với việc làm công cụ đá?
( đòi hỏi sự khéo léo, tinh xảo hơn)
? Người nguyên thủy còn biết làm gì để sống?
- Gv cho hs trao đổi cặp đôi
? Em cho biết ý nghĩa của việc trồng trọt và chăn nuôi?
- Đại diện trình bày, nhận xét - Gv chốt
? Nơi ở của người nguyên thủy ?
? Nhận xét chung về đời sống vật chất của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn?
- Gv giảng
- Gv cho hs hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi
1. Người nguyên thủy Hòa Bình - Bắc Sơn sống như thế nào?
2. Quan hệ xã hội của người Hòa Bình - Bắc Sơn thế nào?
- Đại diện trình bày, nhận xét
- GV hoàn chỉnh kiến thức và giải thích thêm về “Chế độ thị tộc mẫu hệ”
- Y/c hs theo dõi mục 3 trang 28, 29 và hướng dẫn hs qsat hình 26/ Sgk
? Hãy kể tên những trang sức mà em biết?
? Cho biết đây là những loại trang sức gì? Làm bằng chất liệu nào?
? Vậy ngoài lao động sản xuất, người
giữa và đồ đá mới):
- Biết mài đá, chế tác nhiều loại công cụ: rìu, rìu tay, chày, bôn
- Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng - Biết làm gốm.
→ Công cụ lao động được cải tiến, tinh xảo hơn, đa dạng, phong phú, dễ sử dụng hơn.
* Biết trồng trọt và chăn nuôi.
→ Nguồn thức ăn ngày càng tăng .Cuộc sống ổn định hơn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên.
* Ở trong các hang động, mái đá, lều lợp cỏ hoặc lá cây.
=> Đời sống ổn định hơn.
2. Tổ chức xã hội
- Sống thành từng nhóm
- Quan hệ xã hội: Những người cùng chung huyết thống sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất, có uy tín làm chủ.
=> Chế độ thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần
+ Những vỏ ốc được xuyên lỗ thành vòng + Vòng đeo tay, vòng đeo tai bằng đá;
+ Chuỗi hạt bằng đất nung.
- Họ biết làm đồ trang sức.
- Biết vẽ trên các hang động, vách đá.
- Chôn người chết cẩn thận- Tin vào cuộc
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hòa Bình - Bắc Sơn còn biết làm gì?
Hướng dẫn hs xem hình 27, Sgk
? H27 cho ta biết điều gì về đời sống tinh thần của người nguyên thủy?
?Theo em việc chôn công cụ lao động theo người chết nói lên điều gì?
? Nhận xét về đời sống tinh thần của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn?
? Nhận xét chung về đời sống của người Việt cổ thời kì văn hóa Hòa Bình - Bắc Sơn?
- Gv chốt KT
sống sau khi chết
=> Đời sống tinh thần phong phú hơn.
* Đời sống đã phát triển khá cao về mọi mặt.
3.Hoạt động luyện tập
Làm bài tập thực hành: Điền vào phiếu những hoạt động của người nguyên thuỷ ở Bắc Sơn- Hòa Bình- Hạ Long?
Hoạt động sản xuất Tổ chức xã hội Đời sống tinh thần
- HS trình bày kết quả.GV kết luận:
Hoạt động sản xuất -Biết cải tiến công cụ:công cụ bằng đá mài,gốm.
-Biết chăn nuôi, trồng trọt.
Tổ chức xã hội -Sống định cư ở một nơi cố định -Tổ chức xã hội :Thị tộc mẫu hệ.
Đời sống tinh thần -Biết làm và sử dụng đồ trang sức -Chôn người chết cẩn thận.
4. Hoạt động vận dụng :
? Đã bao giờ em đến thăm một trong số các bảo tàng của các nơi có dấu tích của người nguyên thủy trên đất nước ta? Hãy kể lại những cổ vật hay những đồ vật liên quan đến thời kì này mà em biết?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Em hãy sưu tầm những tư liệu, sách báo , nguồn tư liệu trên mạng có liên quan đến nội dung bài học ( http:/www.giaoducphothong.edu.vn.)
- Học kĩ nội dung bài
- Chuẩn bị : Kiểm tra 1 tiết:
+ Ôn tập các bài từ đầu năm học ( làm bài với 2 hình thức trắc nghiệm và tự luận)
Tuần 10
Ngày soạn : 18/10/ Ngày dạy: 25/11/
Tiết 10 KIỂM TRA
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức- Củng cố các kiến thức đã học về lịch sử thế giới cổ đại và lịch sử Việt Nam thời nguyên thủy.
2. Kĩ năng:- Biết vận dụng những kiến thức đã học vào bài kiểm tra.
3. Giáo dục:- Có ý thức tự giác, nghiêm túc khi làm bài.
4. Năng lực , phẩm chất : - Năng lực:
+ Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, tự quản lí, hợp tác, giao tiếp
+ Tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, yêu quê hương đất nước II. Hình thức kiểm tra
Trắc nghiệm kết hợp tự luận III. Ma trận đề
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
TN TL TN TL Cấp độ
thấp ( TL)
Cấp độ cao ( TN) Phần mở
đầu
Câu 2 Số câu
Số điểm Tỉ lệ%
1 0,5 5%
1 0,5 5%
Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Câu 1,3,5,6,8
Câu 7 Câu 11
Số câu Số điểm Tỉ lệ%
5 2,5 25%
1 0,5 5%
1 3 30%
7 6 60%