1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sử 9 phát triển năng lực 5 hoạt động

215 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu

  • - Gv giới thiệu bài....

  • - Gv giới thiệu bài....

  • - Gv giới thiệu bài....

  • - Gv giới thiệu bài....

  • 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức

    • Tiết 16: Bài 14:

    • VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

  • 3. Hoạt động luyện tập

  • ? Vai trò của NAQ đối với cách mạng VN từ 1917- 1925 ntn?

  • 4. Hoạt động vận dụng

  • - Đánh giá về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN từ 1911-1925?

  • 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

  • - Tiếp tục tìm hiểu về hoạt động của NAQ trong thời gian 1911-1925

  • - Về nhà học bài cũ đầy đủ, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử đã học...

  • I.Mục tiêu bài học

  • 1. Kiến thức

  • - HS có được những hiểu biết về: Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH. Quá trình 15 năm đất nước thực hiện đường lối đổi mới

    • Hoạt động của gv và hs

  • I. Đường lối đổi mới của Đảng

Nội dung

Ngày soạn: 18 /8 Ngày dạy : 25 /8 Lịch sử giới đại từ 1945 đến Chương I: Liên Xô nước Đông Âu Tuần Tiết 1- Bài 1: Liên xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến năm 70 kỷ XX I- Mục tiêu học: Kiến thức - Hs biết tình hình LX kết công khôi phục kinh tế sau chiến tranh - Trình bày thành tựu chủ yếu công xây dựng CNXH LX từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX Kĩ - Rèn kỹ phân tích nhận định kiện, vấn đề lịch sử Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần quốc tế Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp - Tỏi kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị: - Giáo viên: Sưu tầm thành tựu Liên Xô công xd CNXH Tham khảo tài liệu, máy chiếu - Học sinh: Học + Đọc theo sách giáo khoa III Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - KT sĩ số - KT sách HS Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Gv chiếu số hình ảnh Liên Xơ ? Trình bày hiểu biết em Liên Xơ qua hình ảnh trên? - Gv giới thiệu 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt HĐ 1: Cơng khơi phục kinh tế I- LIÊN XƠ sau chiến tranh (1945-1950) 1- Công khôi phục kinh tế sau chiến - PP: Vấn đáp, kể chuyện tranh (1945-1950) - KT: Đặt câu hỏi - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá - PC: Yêu quê hương ,đất nước ? Sau chiến tranh giới Liên Xô gặp phải khó khăn ? - Gọi học sinh đọc phần chữ nhỏ sgk ? Nhận xét khó khăn trên? Khó khăn ảnh hưởng đến kinh tế Giáo viên: Liên Xơ cịn phải đối phó với âm mưu thù địch đế quốc Giúp đỡ phong trào cách mạng giới ? Để khắc phục khó khăn Đảng Nhà nước Liên Xơ làm ? Kết ? - Khó khăn: -> Tổn thất nặng nề người của; Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng - 1946 Đảng Nhà nước Liên Xô đề kế hoạch khối phục phát triển kinh tế đất nước - Kết quả: + Hoàn thành kế hoạch năm trước tháng + Các tiêu vượt mức + 1949 chế tạo bom nguyên tử ? Thành cơng có ý nghĩa -> Phá vỡ độc quyền bom nguyên tử ? Mĩ; tạo sức mạnh cho lực lượng XHCN - Kể chuyện việc LX phóng bom lực lượng cách mạng giới nguyên tử ? Những thành tựu có vai trị gì? => Nền kinh tế bước khôi phục; Tạo điều kiện cho LX xây dựng CNXH - Gv giảng giai đoạn sau HĐ 2: Tiếp tục công xây dựng 2- Tiếp tục công xây dựng sở vật sở vật chất - kỹ thuật CNXH chất - kỹ thuật CNXH (từ năm 1950 (từ năm 1950 đến đầu năm đến đầu năm 1970 kỷ XX) 1970 kỷ XX) - PP: Vấn đáp, trực quan, hđ nhóm, giải thích - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá - PC: Tin tưởng CNXH ? Sau hoàn thành việc khôi phục - Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật chủ kinh tế Liên Xô tiếp tục làm ? nghĩa xã hội - Gv giảng khái niệm : sở vật chấtkĩ thuật CNXH ? Bằng biện pháp ? (Thực kế hoạch dài hạn ) ? Phương hướng kế hoạch * Phương hướng: - Tại phải ưu tiên phát + Ưu tiên phát triển CN nặng triển công nghiệp nặng ? +Thâm canh nông nghiệp + Đẩy mạnh tiến KH- KT + Tăng cường quốc phịng - GV chia nhóm, hướng dẫn hs thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu ht ? Trong công xây dựng CNXH từ 1950 đến đầu năm 1970 Liên Xô đạt thành tựu kinh tế, KHKT? ? Sau chiến tranh Liên Xơ có sách đối ngoại ? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - GV chốt kiến thức - GV hướng dẫn HS quan sát ảnh - sgk Giáo viên: Bên cạnh thành tựu Liên Xơ mắc phải thiếu xót, sai lầm chủ quan, nóng vội, trì nhà nước bao cấp kinh tế ? Đánh giá chung LX năm 1950 đến đầu năm 70 ? - Gv giảng * Thành tựu - Kinh tế: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp- đứng thứ giới - KHKT: + 1957 phóng vệ tinh nhân tạo + 1961 phóng tàu Phương Đơng vịng quanh trái đất - Ngoại giao : Thực sách hồ bình, quan hệ hữu nghị với tất nước; tích cực ủng hộ đấu tranh chống CNTD => CSVC- KT CNXH bước củng cố LX ngày vững mạnh, trở thành chỗ dựa vững cho hồ bình cách mạng giới 2.3 Hoạt động luyện tập ? Hãy nêu thành tựu chủ yếu Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1950 đến đầu năm 1970 ? 2.4 Hoạt động vận dụng - Cho hs xem phim tư liệu việc LX phóng vệ tinh nhân tạo 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Sưu tầm, tìm hiểu thêm tư liệu công xây dựng CNXH Liên Xô - Học kĩ nội dung học - Chuẩn bị tiếp phần lại trả lời câu hỏi 1- Sự đời nước dân chủ nhân dân Đông Âu: 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu năm 1970) ************************************************* Ngày soạn: 25/8 Tuần 2- Tiết 2: Ngày dạy: 1/9 Bài 1: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (Tiếp) I- Mục tiêu học: Kiến thức - Hs biết tình hình nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau chiến tranh giới thứ hai - Trình bày thành tựu công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đông Âu Kĩ - Rèn kỹ phân tích nhận định kiện, vấn đề lịch sử Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị gv hs: - Giáo viên: Sưu tầm thành tựu nước Đông Âu công xd CNXH; Tham khảo tài liệu, máy chiếu - Học sinh: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi III Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - KT sĩ số - KT cũ ? Công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Liên Xô diễn đạt kết ? ? Nêu thành tựu LX công xây dựng CSVC- KT CNXH? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Gv chiếu số hình ảnh tiêu biểu số nước Đơng Âu ? Trình bày hiểu biết em Đơng Âu qua hình ảnh trên? - Gv giới thiệu 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động gv hs Nội dung cần đạt HĐ 1- Sự đời nước dân chủ II- ĐÔNG ÂU nhân dân Đông Âu Sự đời nước dân chủ nhân - PP: Vấn đáp, trực quan dân Đông Âu - KT: Đặt câu hỏi - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá kiện ls - PC: Tin tưởng CNXH * Hoàn cảnh đời ? Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu - Hồng quân Liên Xô tiến vào Đơng Âu đời hồn cảnh ? truy kích quân Đức, nhân dân dậy khởi - Gv giải thích: Nhà nước dân chủ nhân nghĩa vũ trang tiêu diệt PX Đức giành dân : Dân chủ nhân dân chế độ quyền trị, xã hội quốc gia theo - 1944-1946: Thành lập Nhà nước dân chủ chế độ dân chủ, giai cấp công nhân - nhân dân (8 nước) nông dân lãnh đạo đưa đất nước phát triển theo CNXH - Gv giới thiệu vị trí nước DCND Đơng Âu lược đồ- sgk ? Từ 1945-1949 nước Đơng Âu *Hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân làm để hồn thành nhiệm vụ - Xây dựng máy quyền dân chủ nhân dân cách mạng dân chủ nhân dân ? - Cải cách ruộng đất - Quốc hữu hóa xí nghiệp lớn - Thực quyền tự dân chủ ? Sự thành lập nước dân chủ nhân -> Đánh dấu XHCN vượt khỏi phạm vi nước, bắt đầu hình thành hệ thống dân Đơng Âu có ý nghĩa ? giới - Giảng HĐ2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX) - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá - PC: Tin tưởng CNXH 2- Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội (Từ 1950 đến đầu năm 70 kỉ XX)- đọc thêm * Nhiệm vụ ? Để Xây dựng CNXH nhân dân Đơng - Xóa bỏ bóc lột Âu tiến hành thực nhiệm - Đưa nông dân vào làm ăn tập thể vụ ? - Tiến hành cơng nghiệp hóa - Xây dựng sở vật chất - kỹ thuật CNXH ? Trong công Xây dựng CNXH * Thành tựu: nhân dân Đông Âu đạt - Đầu năm 1970 nước Đơng Âu thành tựu ? trở thành nước công - nông nghiệp Kinh tế - xã hội thay đổi -> CSVCKT bước xây dựng, - Cho hs thảo luận theo cặp góp phần tạo nên sức mạnh hệ ? Nx tình hình Đơng Âu từ 1950 đến thống XHCN đầu năm 70 TK XX? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv nhận xét chung - Hs khái quát toàn 2.3 Hoạt động luyện tập Lựa chọn đáp án câu hỏi sau? Câu 1/ Các nước DCND Đông Âu thành lập thời gian : A 1944 – 1945 B 1945 – 1950 C Cuối năm 1944 – 1946 D Cuối năm 1945 – 1950 Câu 2: Nhiệm vụ nước dân chủ nhân dân Đơng Âu gì? A Xây dựng quyền dân chủ nhân dân B Tiến hành cải cách ruộng đất C Quốc hữu hóa xí nghiệp lớn tư D Cả ba câu Câu 3: Sau hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, nước Đông Âu làm gì? A Tiến lên chế độ XHCN B Tiến lên chế độ TBCN C Một số nước tiến lên XHCN, số nước tiến lên TBCN D Một số nước thực chế độ trung lập Câu : Lực lượng tạo điều kiện để nước Đông Âu tiêu diệt phát xít, giành quyền, thành lập nhà nước dân chủ nhân dân là: A Quân Đồng minh B Lực lượng cách mạng C Hồng quân Liên Xô D Nhân dân lực lượng cách mạng Câu 5: Trong tiến trình chiến tranh giới thứ hai, Hồng quân Liên Xô tiến vào nước Đông Âu nhằm mục đích gì? A Xâm lược nước B Tạo điều kiện cho nhân dân nước dậy khởi nghĩa giành quyền, thành lập chế độ dân chủ nhân dân C Tạo điều kiện cho nhân dân cấc nước dậy khởi nghĩa giành quyền, thành lập chế độ tư D B C 2.4 Hoạt động vận dụng - Vẽ sơ đồ tư khai quát nội dung toàn 2.5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Sưu tầm, tìm hiểu thêm tư liệu cơng xây dựng CNXH nước Đông Âu - Học kĩ nội dung - Chuẩn bị 2: Liên Xô nước Đông Âu từ năm 70 đến đầu năm 90 kỉ XX + Đọc kĩ trả lời câu hỏi + Tìm hiểu trình khủng hoảng tan rã chế độ XHCN LX nước Đông Âu + Nguyên nhân dẫn đến tan rã ******************************************* Tuần Ngày soạn: /9 Ngày dạy: /9 Tiết 3- Bài LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỶ XX I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết nguyên nhân, trình khủng hoảng tan rã Liên bang Xơ viết nước Đông Âu Kĩ - Hs thực được: phân tích, nhận định so sánh vấn đề lịch sử Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần quốc tế cộng sản Năng lực, phẩm chất - Năng lực chung: tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước II- Chuẩn bị gv hs: - Giáo viên: Tham khảo tài liệu - Học sinh: Đọc sách giáo khoa trả lời câu hỏi III Tiến trình tiết học Ổn định tổ chức: - KT sĩ số - KT cũ ? Các nước cộng hịa dân chủ nhân dân ĐÂ hình thành ntn? Tổ chức hoạt động dạy học 2.1 Hoạt động khởi động - Gv chiếu số hình ảnh tiêu biểu LX, Đơng Âu cơng xây dựng CNXH từ 1945-1970 ? Trình bày suy nghĩ em LX, Đông Âu qua hình ảnh trên? - Gv giới thiệu 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực I Sự khủng hoảng tan rã Liên quan, miêu tả bang Xô viết - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá - PC: Tin tưởng CNXH 1.Hồn cảnh ? Tình hình giới đầu năm 70 - Năm 1973 khủng hoảng dầu mỏ -> n.t.n? khủng hoảng nhiều mặt - Cung cấp thêm tư liệu khủng hoảng ? Tình hình tác động n.t.n đến LX? -> Liên Xơ khủng hoảng tồn diện - Cho h.s quan sát tranh- sgk ? Nêu nội dung hình? Cơng cải tổ ? Trước tình hình nhà lãnh đạo Liên Xơ làm gì? - Tháng 3/1985 ,Gooc - ba - chôp đề ? Đường lối cải tổ đề n.t.n? đường lối cải tổ nhằm: Mục đích? - Mục đích: + Khắc phục sai lầm đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng + Xây dựng CNXH chất ý nghĩa nhân văn ? Cơng cải tổ diễn ntn? - Nội dung (sgk) - Gv bổ sung - Cho hs hđ cặp đôi trả lời câu hỏi ? em có suy nghĩ nội dung trên? - Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Gv nhận xét chung - Tác động: - Cho hs hđ cá nhân trả lời câu hỏi + Đất nước khủng hoảng trầm trọng ? Tác động cơng cải tổ đns tình + Đảng cộng sản bị đình hoạt động, hình LX n.t.n? nhà nước Liên bang bị tê liệt, nc - Gọi đại diện trình bày, nhận xét cộng hòa đòi tách khỏi Liên bang - Gv nhận xét chung + Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hoà Liên bang Xô Viết li khai, thành lập công đồng quốc gia độc lập - Gv xác định vị trí nước SNG trn (SNG) lược đồ ( máy chiếu) + Ngày 25/12/1991, Gooc ba chôp từ chức, cờ điện Krem - li bị hạ ? Sự kiện nói lên điều gì? xuống - Gv bổ sung thêm kiện ngày => Chế độ XHCN Liên Xơ hồn tồn 25/12/1991 sụp đổ - Gv giảng HĐ Cuộc khủng hoảng tan rã chế độ XHCN nước Đông Âu II Cuộc khủng hoảng tan rã - PP: Vấn đáp chế độ XHCN nước Đông Âu - KT: Đặt câu hỏi - NL: Tự học , giải vấn đề , giao tiếp, nhận xét, đánh giá - PC: Tin tưởng CNXH - Cho hs hđ cá nhân, trả lời câu hỏi ? Tình hình Đơng Âu từ cuối năm 70 n.t.n? ? Cuộc khủng hoảng dẫn tới kết gì? - Gọi đại diện trình bày, nx - Gv chốt ? Đánh giá sụp đổ LX nước Đông Âu? (Là tổn thất nặng nề phong trào cách mạng giới, bước lùi tạm thời CNXH) - Hs thảo luận nhóm, trả lời ? Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ LX nước Đơng Âu? - Gọi đại diện trình bày, nx - Gv chốt - Phân tích, bổ sung: - Từ cuối năm 70 , khủng hoảng kinh tế, trị gay gắt - Thực đa nguyên trị, tổng tuyển cử tự - Kết + Các ĐCS bị quyền lãnh đạo + Chế độ XHCN sụp đổ Đông Âu => Chế độ XHCN Lx nước Đông Âu sụp đổ, kết thúc tồn hệ thống XHCN giới * Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ - Do tác động khủng hoảng - Xây dựng mơ hình CNXH chưa khoa học - Do chống phá kẻ thù 2.3 Hoạt động luyện tập Câu LX tiến hành công cải tổ đất nước năm 80 kỉ XX vì: A Đất nước lâm vào tình trạng “trì trệ” khủng hoảng B Đất nước phát triển chưa Tây Âu Mĩ C Phải cải tổ để sớm áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật phát triển giới D Tất lí Câu 2/Công cải tổ Liên Xô bắt đầu vào năm : A 1985 B 1986 C 1987 D 1988 Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô nước Đông Âu? A Khi cải tổ phạm phải sai lầm, làm khủng hoảng thêm trầm trọng B Sự chống phá lực thù địch nước C Đường lối lãnh đạo chủ quan, ý chí, chế tập quan liêu trung bao cấp, thiếu dân chủ công xã hội D Tất đáp án Câu Sự kiện đánh dấu chế độ XHCN Liên Xô sụp đổ? A.Nhà nước Liên bang tê liệt B.Các nước cộng hòa đua giành độc lập 10 *Thế giới: - Tác động CM KH - KT khủng hoảng Liên Xô Đông Âu 2.Đường lối đổi ? Đường lối đổi đề từ bao - Đề từ Đại hội VI(T12/1986) bổ giờ? sung, điều chỉnh Đại Hội VII; VIII; IX - GV giới thiệu quang cảnh Đại Hội dại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Hội trường Ba Đình, Hà Nội ? Em hiểu ntn nội dung đổi -Nội dung (SGK) Đảng? Đổi toàn diện, đồng bộ, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm - Cho hs thảo luận cặp, trả lời ? Em có suy nghĩ đường lối trên? -> Đúng đắn, thiết thực, sáng tạo, phù hợp với xu chung thời đại HĐ 2: Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi mới(1986 – 2000) - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm - NL: Tái kiện lịch sử; hợp tác, giao tiếp, nhận xét, đánh giá - Gv cho hs hđ cá nhân - Hướng dẫn hs kẻ bảng tổng hợp thành tựu đạt việc thực kế hoạch năm 1986 – 1990, 1991-1995, 1996-2000? - Gọi hs trình bày, nhận xét - Gv chốt kiến thức II Việt Nam 15 năm thực đường lối đổi mới(1986 – 2000) 1.Kế hoạch 5năm 1986 - 1990 -Thành tựu: + Lương thực đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất + Hàng hoá tiêu dùng dồi + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh mở rộng 2.Kế hoạch 5năm (1991 – 1995) - GV chiếu hình ảnh, giới thiệu -Thành tựu: H84 (Khai thác dầu mỏ Bạch Hổ + Tình trạng đình đốn rối ren lưu thông biển đông khắc phục H85 (Xuất gạo cảng Hải + Kinh tế tăng trưởng nhanh, lạm phát bị đẩy Phòng) lùi, kinh tế đối ngoại phát triển - GV giới thiệu H87: lễ kết nạp VN Kế hoạch 5năm (1996 - 2000) thành viên thứ thứ 7của ASEAN -Thành tựu: + GDP tăng 7% / năm, Nông nghiệp phát triển liên tục +Kinh tế đối ngoại phát triển +KH công nghệ có bước chuyển biến tích 201 cực, GD - ĐT phát triển nhanh, trị - XH ổ định, quốc phòng an ninh tăng cường quan hệ đối ngoại mở rộng - HS thảo luận theo tổ 4.ý nghĩa lịch sử đổi ? Những thành tựu đạt - Tăng cường sức mạnh tổng hợp làm thay đổi năm đổi có ý nghĩa lịch sử gì? mặt đất nước sống nhân dân - Gọi đại diện trả lời, nhận xét - Củng cố độc lập dân tộc chế độ XHCN - Gv chốt - Nâng cao vị thế, uy tín nước ta trương quốc tế - Bên cạnh thành tựu tiến gặp khơng khó khăn yếu nhiều mặt ? Khái quát thành tựu nước ta => Từ 1986- 2000, nước ta đổi toàn đạt công đổi từ diện, đạt nhiều thành tựu lĩnh vực 1986- 2000? - Gv tổng hợp Hoạt động luyện tập ? Nêu nội dung đường lối đổi nước ta? ? ý nghĩa thành tựu ta đạt công đổi mới? Hoạt động vận dụng - Chiếu video thay đổi nước ta thời kì đổi Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tìm hiểu thêm thành tựu nước ta đạt công đổi từ 1986- Học kĩ nội dung - Đọc trước 34: Tổng kết lịch sử VN từ sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 +Trả lời câu hỏi sgk ******************************************************* Ngày soạn: Tiết 55 /5/ Ngày dạy: /5/ Bài 34: TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM từ sau sau chiến tranh giới thứ đến năm 2000 I Mục tiêu học Kiến thức: - Hs hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc từ 1919 - 2000 thông qua giai đoạn lịch sử dân tộc Kỹ năng: - Nâng cao nhận thức giá trị độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 202 - Rèn luyện kỹ tổng hợp so sánh Thái độ - Hiểu rõ lịch sử dân tộc yêu quí tự hào đất nước ta Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp II- Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu - HS: Đọc kĩ SGK trả lời câu hỏi III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - KT * Tổ chức khởi động - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập Hoạt động gv hs - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư - NL: Tái kiện lịch sử; hợp tác, giao tiếp, nhận xét, đánh giá - Gv chia lớp làm nhóm, nhóm thảo luận phần sau cử đại diện lên trình bày: - Yêu cầu: Nêu nội dung giai đoạn ? Giai đoạn diễn lần diễn tập (3) ? Sự khác chủ trương phong trào 30-31 36-39? Nội dung cần đạt Giai đoạn 1919 0- 1930 - Cuộc khai thác, bóc lột thuộc địa lần thứ 2: Xã hội việt Nam bị phân hóa sâu sắc - giai cấp tư sản, tiểu tư sản đời, giai cấp cơng nhân trưởng thành nhanh chóng - 3-2-1930: Đảng cộng sản VN đời sản phẩm tất yếu phong trào công nhân, phong trào yêu nước với chủ nghĩa Mác Lênin Chấm dứt khủng hoảng đường lối… Giai đoạn 1930 - 1945 - Cao trào cách mạng 1930 -1931 đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh - Cao trào dân chủ 1936 - 1939 - Cao trào cách mạng 1939 - 1945 tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền nước 203 1945 ? Sự kiện coi trọng đại Giai đoạn 1954 - 1975 giai đoạn này? (Chiến - Công đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng sau 1945 dịch Điện Biên Phủ) ? Hãy nêu giai đoạn phát triển cách mạng XHCN Miền Bắc? Nhiệm vụ giai đoạn? ? Hãy nêu chiến lược lớn Miền Nam chống Mĩ? ? Trong đại hội IV,V,VI Đảng, đại hội có ảnh hưởng định đến tình hình đất nước ta sau 1975? (Đại hội VI) - năm kháng chiến chống Pháp: Chiến dịch Việt Bắc (1947); Chiến dịch Biên giới (1950); chiến đông xuân 1953 - 1954; Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954  Chiến tranh kết thúc Giai đoạn 1954 – 1975 - Tình hình, nhiệm vụ cách mạng miền: + Miền Bắc: Khôi phục kinh tế, cải cách ruộng đất, cải tạo XHCN  xây dựng CNXH + Miền Nam: Đấu tranh chống Mĩ Giai đoạn 1975 – nay: - Đại hội IV Đảng định nước lên xây dựng CNXH - Đại hội VI mở giai đoạn đổi cho đất nước ta Cả nước thu nhiều thành tựu kinh tế, trị, xã hội, quân II Nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm phương hướng lên ? Nguyên nhân định cho - sgk thắng lợi trên? (Đảng lãnh đạo) - Phần học phương hướng cho Hs tìm hiểu qua SGK Hoạt động vận dụng - Vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung toàn - Qua chương trình Lịch sử 9, em rút học cho thân? Trách nhiệm niên Lích sử ntn? Hoạt động tìm tịi, mở rộng - Tham khảo tài liệu lịch sử sử VN từ 1919-2000 - Ôn lại kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam học ************************************************* 204 Ngày soạn: /5/ Tiết 56 Ngày dạy: /5/ ÔN TẬP HỌC KỲ II I Mục tiêu học Kiến thức: Hs hệ thống kiến thức lịch sử dân tộc từ 1919 – 2000 Kỹ năng: - Nâng cao nhận thức giá trị độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội - Rèn luyện kỹ tổng hợp so sánh Tư tưởng: - Giúp Hs hiểu rõ lịch sử dân tộc yêu quí tự hào đất nước ta Năng lực, phẩm chất - Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp II- Chuẩn bị: - GV: Tham khảo tài liệu - HS: Ôn lại kiến thức học Lịch sử VN từ 1919- 2000 III Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, lược đồ tư IV Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động khởi động * Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ - KT * Vào - GV giới thiệu Hoạt động luyện tập CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ GỢI Ý TRẢ LỜI Câu 1: Nêu nội dung ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt nam + Nội dung Hội nghị: + Hội nghị họp từ ngày đến ngày 7/2/1930 Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc) + Hội nghị trí thống tổ chức cộng sản để thành lập Đảng cộng sản lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam + Thơng qua cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ tóm tắt Đảng NAQ dự thảo Đây xem Cương lĩnh trị Đảng (*) Hội nghị thành lập đảng cú ý nghĩa giá trị Đại hội thành lập Đảng thơng qua đường lối cho cách mạng Việt Nam + Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng: 205 + Đảng cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp Việt Nam thời đại + Đảng sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam năm 20 kỉ XX + Đảng Cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt lịch sử vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam - Đối với giai cấp công nhân, chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng - Đối với dân tộc, chấm dứt thời kì khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc giai cấp lãnh đạo Từ khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối Đảng cộng sản Việt Nam + Từ cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới + Đảng đời chuẩn bị tất yếu có tính chất định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam Câu : Ý nghĩa lịch sử Nguyên nhân thắng lợi cách mạng tháng /1945 * Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Tám Đối với dân tộc: + Cách mạng tháng Tám thành công biến cố lịch sử vĩ đại mở bước ngoặc lớn lịch sử dân tộc, vỡ phỏ tan hai xiềng xớch nụ lệ Phỏp- Nhật, lật nhào chế độ quân chủ khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hũa, đưa nước ta từ nước thuộc địa trở thành nước độc lập, nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ nước nhà Mở kỹ nguyên lịch sử dân tộc: Kỷ nguyên độc lập tự gắn liền với chủ nghĩa xó hội Đối với giới: Lần lịch sử, dân tộc thuộc địa nhỏ bé tự giải phúng khỏi ách đế quốc thực dân, thắng lợi góp phần đánh bại chủ nghĩa phát xít, cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước thuộc địa nửa thuộc địa giới Châu Á châu Phi * Nguyên nhân thành cụng Cách mạng tháng Tám: Nguyên nhân chủ quan: + Dân tộc ta giàu truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm + Sự lanh đạo sáng suốt tài tình Đảng đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối đắn sáng tạo, xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước mặt trận thống Đảng ta cịn q trình chuẩn bị chu đáo cho thắng lợi cách mạng tháng tám suốt 15 năm với ba diễn tập 1930-1931; 1936-1939; 1939-1945 Nguyên nhân khách quan: Lực lượng đồng minh quân đội Xô viết đánh bại phát xit Nhật, tạo thời thuận lợi cho cách mạng giành thắng lợi Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng mang tính định nguyên nhân chủ quan vỡ: Nếu quần chúng nhân dân không sẵn sàng đứng lên, Đảng không sáng suốt tài tỡnh nhận định thời thỡ thời qua 206 Vì nguyên nhân chủ quan mang tính chất định nguyên nhân khách quan hổ trợ thời để Đảng sáng suốt phát động quần chúng nhân dân đứng lên giành quyền thời gian ngắn Câu : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 8/1945 Gợi ý : a Thuận lợi - Nhân dân giành quyền làm chủ nên phấn khởi - Cách mạng nước ta có Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo - Trên giới, hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nhiều nước phụ thuộc thuộc địa b Khó khăn * Thù trong, giặc ngoài: - Từ vĩ tuyến 16 trở Bắc: 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc tay sai thuộc tổ chức phản động, hịng cướp quyền mà nhân dân ta giành - Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: Hơn vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho Pháp trở lại xâm lược nước ta - Bọn phản động nước ngóc đầu dậy làm tay sai cho Pháp chống phá cách mạng * Về trị: - Chính quyền cách mạng vừa thành lập, chưa củng cố; lực lượng vũ trang yếu * Về kinh tế - Nền kinh tế nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề - Nạn đói cịn tiếp diễn, tiếp nan lụt lớn, hạn hán kéo dài, ruộng đất khơng canh tác Cơng nghiệp đình đốn, hàng hoá khan hiếm, giá tăng vọt, đời sống nhân dân khó khăn - Tài kiệt quệ, ngân sách nhà nước trống rỗng, * Về văn hóa- xã hội: - Hơn 90% dân số chữ Tệ nạn xã hội tràn lan… => Ngay sau CM tháng 8/1945, nước ta đứng trước tình hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc” Câu : Chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 a Hồn cảnh: Trong nước: Sau chiến thắng Việt Bắc ta giành nhiều thắng lợi: quyền cách mạng ngày củng cố, chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch, lực lượng cách mạng phát triển, hậu phương xây dựng vững Trong Pháp ngày sa lầy gặp nhiều khó khăn chiến tranh Đơng Dương Tình hình giới: Cú nhiều chuyển biến cú lợi cho ta song bất lợi cho Pháp Ngày 1/10/1949 Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hũa Nhõn dõn Trung Hoa đời… Từ tháng 1/1950, Liên Xô, Trung Quốc nước XHCN lần lược công nhận đặt quan hệ ngoại giao với ta Âm mưu Pháp: Đứng trước tỡnh hỡnh trờn, nhờ giỳp sức Mỹ thực dõn Phỏp thụng qua kế hoạch Rơ-ve nhằm: 207 + Khóa chặt biên giới Việt Trung cách tăng cường hệ thống phũng ngự trờn đường số + Thiết lập hành lang Đông Tây để cắt đứt liên lạc Việt Bắc với Liên khu III liờn khu IV Với hai hệ thống phũng ngự trờn, thực dõn Phỏp chuẩn bị mở cụng qui mụ lớn lờn Việt Bắc lần hai Chủ trương chuẩn bị ta: Chủ động mở chiến dich Biên Giới nhằm tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung, củng cố mở rộng địa ViệtBắc, tích cực chuẩn bị cho chiến dịch b Diễn biến: + Sáng ngày 16/9/1950 ta cơng điểm Đơng Khê đến ngày 18/9 ta hồn tồn tiêu diệt cụm điểm Đơng Khê đẩy địch vào tỡnh nguy khốn: uy hiếp Thất Khờ, Cao Bằng bị cụ lập, hệ thống phũng ngự trờn đường số bị lung lay + Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời cho cánh quân từ Thất Khê lên đánh chiếm lại Đông Khê + Đốn ý đồ địch ta bố trí quân mai phục, kiên nhẫn chờ đợi đánh quân tiếp viện Sau ngày chiến đấu (từ ngày 1/10 đến 8/10/1950) ta tiờu diệt gọn hai binh đồn địch làm sụp đổ hoàn toàn kế hoạch rút quân chúng + Từ ngày 10 đến 22/10/1950 địch hốt hoảng rút khỏi điểm cũn lại trờn đường số Chiến dịch kết thỳc thắng lợi c Kết ý nghĩa lịch sử: + Kết quả: Loại khỏi vũng chiến đấu 8.300 tên địch, thu phá hủy 3.000 vũ khí phương tiện chiến tranh; Khai thông biên giới Việt Trung dài 750 Km; Chọc thủng hành lang Đông Tây; Căn địa Việt Bắc giữ vững mở rộng + Ý nghĩa: Đây thất bại lớn địch quân lẫn trị, địch bị đẩy vào phũng ngự bị động; Đánh dấu bước chuyển biến quan trọng cục diện chiến trường, ta bắt đầu giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Câu : Vì thực dân Pháp lại chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương? Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa lịch sử nào? * Pháp chọn Điện Biên Phủ để xây dựng thành tập đoàn điểm mạnh Đơng Dương vì: + Đây thung lũng rộng lớn phía Tây vùng rừng núi Tây Bắc, có lịng chảo Mường Thanh dài gần 20 km, rộng 6-8 km + Thung lũng nằm gần biên giới Việt –Lào, đầu mối giao thông quan trọng + Trong tình kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản, Pháp tập trung xây dựng Điên Biên Phủ thành một tập đoàn điểm mạnh, “Pháo đài bất khả xâm phạm”, nhằm thu hút lực lượng ta vào để tiêu diệt * Ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: - Làm phá sản hồn tồn kế hoạch Na-va, giáng địn định vào ý đồ xâm lược Pháp 208 - Với chiến thắng làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Việt Nam - Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần định việc kí Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 việc lập lại hịa bình Đơng Dương - Chiến thắng Điện Biên Phủ góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, tác động mạnh mẽ đến tình hình giới - Chiến thắng Điện Biên Phủ cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết châu Á, châu Phi Câu : Nêu Nội dung ý nghĩa hiệp định Giơ-ne-vo ? Nội dung Hiệp định: - Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia… - Để chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình Việt Nam hai bên thực ngừng bắn, tập kết chuyển quân, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời… - Hiệp định cấm đưa vũ khí, quân đội, nhân viên qn nước ngồi vào ba nước đơng Dương… - Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự nước vào tháng 7-1956 giám sát uỷ ban quốc tế … - Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc người kí kết Hiệp định người kế tục nghiệp họ Ý nghĩa Hiệp định: - Hiệp định Giơnevơ với chiến thắng Điện Biên Phủ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mĩ Việt Nam Đông Dương - Hiệp định Giơnevơ văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân Đông Dương nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng - Với Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Pháp phải rút hết quân đội nước, Mĩ thất bại âm mưu kéo dài quốc tế hoá chiến tranh xâm lược Đông Dương Miền Bắc nước ta hồn tồn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu : So sánh chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ? * Giống + Đều loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm chiến lược toàn cầu phản cách mạng Mĩ năm sau Chiến tranh giới thứ hai + Đều đời tình bị động phá sản chiến lược chiến tranh trước bị thất bại + Đều chung mục tiêu chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ + Đều huy hệ thống cố vấn Mĩ, vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ; có tham gia quân đội Sài Gòn * Khác nhau: Đặc điểm Lực lượng tham chiến Chiến tranh đặc biệt Lực lượng chủ lực quân đội Sài Gòn, huy cố 209 Chiến tranh cục Lực lượng tham chiến đông hơn, chủ yếu quân viễn chinh Mĩ+ Âm mưu thủ đoạn Phạm vi Tính chất vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh Mĩ - Mở nhiều hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng - Dồn dân lập âp chiến lược để tách cách mạng khỏi dân - Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển Hẹp hơn- chủ yếu thực miền Nam quân đồng minh quân đội Sài Gịn Khơng ác liệt chiến lược “ chiến tranh cục bộ” Ác liệt hơn- lực lượng đông, sử dụng vũ khí đại, hỏa lực mạnh bộ, không biển, tốc độ nhanh… Mở nhiều hành quân tìm diệt bình định nhằm tiêu diệt quân chủ lực bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc Rộng hơn- Mĩ vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Hoạt động vận dụng - Suy nghĩ em lịch sử dân tộc giai đoạn 1919-2000? Hoạt động tìm tịi, mở rộng -Tiếp tục sưu tầm tư liệu lịch sử VN giai đoạn 1919-2000 - Ôn kĩ nội dung học - Chuẩn bị kiểm tra học kì II ************************************************************ Ngày soạn: 28- 4Ngày dạy: 5-5Tiết 57: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu đề kiểm tra Kiến thức - Kiểm tra, đánh giá nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam học học kì 2 Kĩ - Rèn kĩ phân tích, đánh giá, trình bày kiểm tra Lịch sử Thái độ - Bồi dưỡng ý thức tự giác Năng lực, phẩm chất - Năng lực: Năng lực giải vấn đề, Nang lực tư sáng tạo… - Phẩm chất: tự lập, tự chủ, yêu quê hương đất nước II Hình thức kiểm tra 210 - Trắc nghiệm tự luận III Ma trận đề kiểm tra Mức độ Chủ đề VN từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Số câu Số điểm Tỉ lệ% VN từ cuối năm 1946 đến năm 1954 Số câu Số điểm Tỉ lệ % VN từ cuối năm 1954 đến năm 1975 Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Nhận biết Thông hiểu TL Vận dụng thấp TL Vận dụng cao TN Câu 20 Tổng 0.25 2,5% 10% TN Câu 10,11 TN Câu 13 0.5 5% Câu 1,2,3,6,12 0.25 2,5% Câu 16 1.25 12.5% Câu 4,5,7,8,9 0.25 2,5% Câu 14,15 Câu 21 Câu 22 Câu 17,18,19 1.25 12.5% 12 30% 0.5 5% 10% 20% 20% 30% 30% 0.75 7,5% 10% 1,5 15% 12 7.5 75% 22 10 100% II Đề Phần I Trắc nghiệm ( điểm) Khoanh tròn vào đầu đáp án Câu 1: Trận ta giành thắng lợi chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 A Đông Khê B Thất Khê C Na Sầm D Đình Lập Câu 2: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thức bắt đầu nào? A Cuối tháng 11.1946 B 18.12.1946 C 19.12.1946 D 12.12.1946 Câu Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta gì? A Kháng chiến tồn diện B Kháng chiến dựa vào sức tranh thủ ủng hộ từ bên C Phải liên kết với kháng chiến Lào Cam-pu-chia 211 D Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh tranh thủ ủng hộ quốc tế Câu 4: Chiến thắng ta buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? A Trận Vạn Tường – Quảng Ngãi B Trận Hà Nội-Hải Phòng C Phong trào Đồng khởi D Trận “Điện Biên Phủ không” Câu Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ tiến hành lực lượng chủ yếu? A Quân đội Sài Gòn quân Mĩ B Quân đội Mĩ C Qn đội Sài Gịn D Khơng qn Mĩ Câu 6: Khẩu hiệu “ Quyết tử cho Tổ quốc sinh” đề chiến đấu A Nam Định B Hà Nội C Huế D Đà Nẵng Câu 7: Trận “ Điện Biên Phủ không” diễn ngày đêm? A 10 ngày đêm B 11 ngày đêm C 12 ngày đêm D 13 ngày đêm Câu 8: Chiến dịch mở Tổng tiến công dậy Xuân 1975 là: A Tây Nguyên B Huế C Đà Nẵng D Hồ Chí Minh Câu 9: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mở đầu kết thúc vào thời gian nào? A Từ 4-3 đến 30-4-1975 B Từ 26-4 đến 30-4-1975 C Từ 26-4 đến 02-5-1975 D Từ 19-3 đến 02-5-1975 Câu 10: Sau Cách mạng tháng Tám thành công nước ta phải đối mặt với kẻ thù nào? A Pháp, Tưởng, Nhật, Anh B Pháp, Tưởng, Nhật, Mĩ C Pháp, Tưởng, Nhật, Đức D Pháp, Tưởng, Nhật, Thái Lan Câu 11 Ngày 06-01-1946, diễn kiện gì? A Tổng Tuyển cử lần nước B Quân đồng minh kéo vào nước ta C Quân Pháp đánh chiến Sài Gòn – Chợ Lớn D Chủ tịch HCM lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Câu 12: Phương châm chiến lược ta Đông-Xuân 1953-1954 A tích cực, chủ động B thần tốc, chủ động, bất ngờ C thần tốc, bất ngờ, táo bạo, thắng D tích cực, chủ động, động, linh hoạt Câu 13 : Trước 6/3/1946, Đảng, Chính phủ Chủ tich Hồ Chí Minh thực sách lược gì? A Hòa với Tưởng để đánh Pháp Nam Bộ B Hòa với Pháp để đuổi Tưởng khỏi miền Bắc C Hòa với Pháp Tưởng để chuẩn bị lực lượng D Tập trung lực lượng đánh Pháp lẫn Tưởng Câu 14 : Để hoàn thành nhiệm vụ chung, vai trị cách mạng miền Nam gì? 212 A Miền Nam tiền tuyến, có vai trị bảo vệ cách mạng XHCN miền Bắc B Miền Nam tiền tuyến, có vai trị định C Miền Nam tiền tuyến, có vai trị định trực tiếp D Miền Nam tiền tuyến, làm hậu thuẫn cho cách mạng miền Bắc Câu 15: Khi miền Bắc chuyển từ thời bình sang thời chiến, cách mạng miền Bắc thực nhiệm vụ chiến lược A chống chiến tranh phá hoại Mĩ nhằm bảo vệ sản xuất B vừa chiến đấu, vừa sản xuất C bảo vệ công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc D chi viện cho cách mạng miền Nam Câu 16:.Chủ trương Trung ương Đảng Chính phủ ta mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 A đẩy mạnh kháng chiến sang giai đoạn B thực phối hợp lực lượng chống địch C thí điểm việc đánh du kích với đánh vận động đội chủ lực D tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới ViệtTrung, củng cố mở rộng địa Việt Bắc Câu 17: Yếu tố xem “xương sống” chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”? A Ngụy quân B “Ấp chiến lược” C Ngụy quyền D Đơ thị Câu 18: Chiến thắng có tính chất mở cho việc đánh bại “chiến tranh cục bộ”của Mĩ miền Nam A chiến thắng mùa khô 1965-1966 B chiến thắng mùa khô 1966-1967 C chiến thắng Vạn Tường(1965) D chiến thắng Tết Mậu Thân (1968) Câu 19 “ Đồng khởi” có nghĩa là: A Đồng lòng đứng dậy khởi nghĩa B Đồng sức đứng dậy khởi nghĩa C Đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa D Đồng tâm hiệp lực khởi nghĩa Câu 20: Nơi hưởng ứng “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đầu tiên? A Hà Nội B Nam Định C Huế D Hải Phòng Phần II Tự luận ( điểm) Câu 21 ( điểm): Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước thắng lợi có ý nghĩa lịch sử nào? Câu 22 ( điểm): Chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” chiến lược “ chiến tranh cục bộ” Mĩ có khác nhau? III Đáp án- biểu điểm Phần I Trắc nghiệm ( điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm 213 Câu 10 Đáp án Câu A C D D C B C A B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C B D B C C A Đáp A D A án Phần II Tự luận( điểm) Câu 21 ( điểm) Yêu cầu ý Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Điểm - Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước - Mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, lên chủ nghĩa xã hội - Thắng lợi nhân dân ta, thất bại đế quốc Mĩ tác động đến tình hình nước Mĩ giới, nguồn cổ vũ to lớn phong trào cách mạng giới ( phong trào giải phóng dân tộc) 0.5 0.5 Câu 22 ( điểm) Yêu cầu ý Chiến lược “ chiến tranh đặc biệt” chiến lược “ chiến tranh cục bộ” khác nhau: Đặc điểm Lực lượng tham chiến Âm mưu thủ đoạn Chiến tranh đặc biệt Lực lượng chủ lực quân đội Sài Gòn, huy cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang thiết bị kĩ thuật phương tiện chiến tranh Mĩ - Mở nhiều hành quân càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng 214 Chiến tranh cục Lực lượng tham chiến đông hơn, chủ yếu quân viễn chinh Mĩ+ quân đồng minh quân đội Sài Gòn Mở nhiều hành quân tìm diệt bình định nhằm tiêu diệt quân chủ lực bình định Điểm 1.0 - Dồn dân lập âp chiến lược để miền Nam, phá hoại miền Bắc tách cách mạng khỏi dân - Phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển Phạm vi Tính chất Hẹp hơn- chủ yếu thực Rộng hơn- Mĩ vừa bình định miền Nam Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Không ác liệt chiến lược “ chiến tranh cục bộ” Ác liệt hơn- lực lượng đơng, sử dụng vũ khí đại, hỏa lực mạnh bộ, không biển, tốc độ nhanh… ****************************************** 215 1.0 0,5 0,5 ... theo chất ý nghĩa nhân văn đích thực D Tất đáp án Câu Thời gian tồn chế độ XHCN Liên Xô là: A 191 7- 199 1 B 191 8- 199 1 C 192 2- 199 1 D 194 5- 199 1 2.4 Hoạt động vận dụng - Quá trình khủng hoảng sụp đổ... Mĩ Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp 34 + Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử. .. nước Năng lực, phẩm chất - Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực hợp tác, lực giao tiếp + Năng lực tái kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử

Ngày đăng: 03/03/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w