Cảm quan đô thị trong tiểu thuyết của phong điệp

119 11 0
Cảm quan đô thị trong tiểu thuyết của phong điệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THÁI DŨNG CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - NGUYỄN THÁI DŨNG CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hải Ninh Thái Nguyên – 2017 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Dũng iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, Khoa Văn - X ã h ộ i , T rường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Hải Ninh - người tận tình hướng dẫn, tin tưởng giúp đỡ suốt q trình tác giả nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, khích lệ để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thái Dũng v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC i PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Những đánh giá văn học đô thị văn học Việt Nam đương đại 2.2 Những đánh giá tác phẩm Phong Điệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 4.3 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.4 Phương pháp lịch sử - xã hội 4.5 Phương pháp thống kê - khảo sát 4.6 Phương pháp thi pháp học 10 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 5.1 Mục đích nghiên cứu 10 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢM QUAN ĐƠ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT PHONG ĐIỆP 12 1.1 Giới thuyết cảm quan đô thị văn học 12 1.1.1 Văn học đô thị 12 1.1.2 Cảm quan đô thị 14 vi 1.2 Sơ lược cảm quan đô thị văn học Việt Nam 17 1.2.1 Giai đoạn trước kỷ XX 17 1.2.2 Giai đoạn từ kỷ XX đến 1945 19 1.2.3 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 25 1.2.4 Đề tài đô thị văn học Việt Nam sau 1975 đến 26 1.3 Sự hình thành cảm quan thị sáng tác Phong Điệp 29 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2: CẢM QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP 35 2.1 Cảm quan đời sống đô thị 35 2.1.1 Quá trình thị hóa góc nhìn thị 35 2.1.2 Những xung đột giá trị văn hóa, đạo đức đời sống thị 40 2.2 Cảm quan người đô thị 47 2.2.1 Con người mưu sinh lập nghiệp 47 2.2.2 Con người với ký ức khứ quê nhà 54 2.2.3 Con người tha hóa 57 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP 62 3.1 Ngôn ngữ nhân vật 62 3.1.1 Ngôn ngữ mang màu sắc thị dân đời thường 62 3.1.2 Ngôn ngữ giàu nhịp điệu tốc độ 67 3.2 Ngôi kể điểm nhìn 71 3.2.1 Ngôi kể 71 3.2.2 Điểm nhìn 74 3.2.2.1 Điểm nhìn bên 75 3.2.2.2 Sự di động điểm nhìn 78 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 84 vii 3.1 Không gian nghệ thuật 84 3.3.1.1 Không gian thành thị đầy bất trắc 85 3.3.1.2 Không gian đô thị ảo 92 3.3.2 Thời gian nghệ thuật 93 3.3.2.1 Độ căng sức nén thời gian 97 3.3.2.2 Mất ý thức diễn tiến thời gian 101 TIỂU KẾT 104 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc xâm lược thuộc địa thực dân Pháp năm 1858 làm thay đổi rõ rệt mặt xã hội Việt Nam tác động lớn tới đời sống văn hóa văn học Việt Nam Tuy chưa hình thành dịng văn học thị từ nửa đầu kỷ XX, cảm quan đô thị xuất nhiều văn học đặc biệt văn học giai đoạn 1930-1945 Các nhà văn Thạch Lam, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao…, người sống bầu khí q trình thị hóa thời kỳ bộc lộ cảm xúc, thái độ nhìn riêng đời sống đô thị qua hàng loạt tiểu thuyết, truyện ngắn tiêu biểu Phong Điệp thuộc hệ nhà văn sinh sau chiến tranh, trưởng thành thời kì hội nhập mạnh mẽ Tác giả đơng đảo độc giả biết đến qua truyện ngắn Ma mèo, truyện ngắn giải nhì (khơng có giải nhất) thi truyện ngắn báo Văn nghệ Trẻ 1996 – 1997, chị sinh viên đại học Sau này, tên tuổi chị có vị trí vững lịng độc giả qua hàng loạt tiểu thuyết Lạc chốn thị thành, Blogger, Ga kí ức, Vực gió tập truyện ngắn tiêu biểu Khi ta hai mươi, Ma mèo, Người phía bên đường, Phòng trọ, Vườn hoang, Kẻ dự phần , tản văn Bay mái nhà thành phố Sinh thành Nam, học tập, sinh sống làm việc Hà Nội, nhận dân “ngụ cư” nơi Hà thành Phong Điệp nặng trĩu suy tư đô thị nơi chị sống Có thể nói rằng, Phong Điệp viết nhiều truyện ngắn tiểu thuyết đề tài đô thị Qua tác phẩm mình, Phong Điệp có kiến giải riêng đời sống thị theo cách nhìn nhà văn nữ sắc sảo tinh tế Trong thời gian qua, tác phẩm Phong Điệp đơng đảo nhà văn, giới phê bình, nghiên cứu bạn đọc nhiệt thành đón nhận Đã có hội thảo, viết, luận văn nghiên cứu cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật tự tiểu thuyết Phong Điệp Nhiều báo đề cập vấn đề đô thị tiểu huyết Phong Điệp, song chưa có cơng trình nghiên cứu lấy cảm quan đô thị làm đề tài nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện Luận văn lựa chọn “Cảm quan đô thị tiểu thuyết Phong Điệp” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu lý giải nét riêng khác cảm quan đô thị bút đáng ý nay, góp phần nhận diện đa dạng, phong phú tranh văn học Việt Nam đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Những đánh giá văn học đô thị văn học Việt Nam đương đại Có thể nói, năm gần đây, văn học đô thị thu hút quan tâm đông đảo nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình, học viên, sinh viên bạn đọc Nhiều hội thảo, nhiều luận văn thạc sĩ, lấy văn học đô thị làm đối tượng nghiên cứu Trong tọa đàm “Văn học đô thị hôm nay” tạp chí Người thị tổ chức, nhà báo Trần Trung Chính cho rằng: “Trong thuộc tính văn học đô thị nêu: sống người viết, khung cảnh người thị dân, tính đại (cũng tính thị) sở để nhận biết tác phẩm văn học đô thị Tuy nhiên, trường hợp cụ thể nào, tác phẩm cụ thể hội đủ yếu tố Có thể nói văn học thị Việt Nam q trình hình thành, hình hài thị Việt Nam.” [47] Cũng tọa đàm văn học đô thị này, Đỗ Lai Thúy cho “tiểu thuyết đô thị Việt Nam cịn đề tài thị, có đơi thị thường nhìn hồi niệm nơng thơn Bởi vậy, tính thị chủ yếu biểu phương diện thể loại”[47] Đại diện cho nhà văn trẻ tham gia buổi tọa đàm, Hà Thủy Nguyên chia sẻ: “Thế hệ người sinh thị (8x, 9x) ám ảnh thị hóa thối hóa nhân cách người khơng phải vấn đề lớn Đề tài mà họ quan tâm viết thân mình, chiêm nghiệm, suy nghĩ, suy tưởng thân Họ chui vào (bản thân) câu chuyện văn chương họ, viết giới ấy”[47] Chị tin tưởng: “khi hoàn tồn thị rồi, thấm nhuần tính thị, họ viết điều khác” Là người bám sát mảng văn xuôi Việt Nam đương đại, Đỗ Hải Ninh nhấn mạnh đến cảm thức thị: “Trong văn học đương đại có tác giả thành công viết đô thị, thể nét đặc sắc sống người đô thị Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Việt Hà, Đỗ Phấn, Nguyễn Danh Lam, Trần Nhã Thụy, Phong Điệp, Sáng tác họ chạm đến nơi sâu khuất người đời sống đô thị: nỗi cô đơn, trống rỗng, sống đơn điệu, thiếu vắng Cuộc sống đô thị vừa biểu tượng đại, văn minh công nghiệp, đầy cám dỗ vừa ẩn chứa đe dọa, với tha hóa nhân tính nỗi mặc cảm…”[47] Với nhìn lạc quan văn học đô thị, Nguyễn Mạnh Tiến có nhận xét: “nếu văn học thị phương Tây dòng phát triển lớn, có nhiều thành tựu đáng kể văn học thị Việt Nam, dù vấn đề thú vị, chưa phải dịng chủ lưu Đó là, đô thị Việt Nam chưa thực thị theo nghĩa Đơ thị Việt Nam chắp vá, “cái siêu làng” trương nở mà thơi Vì thế, người sống thị Việt Nam, có nhà văn, mang nặng tâm tính, nếp nghĩ, nếp cảm nơng dân, cho dù họ có tun bố “đơ thị hóa” hồn tồn Chính thế, văn học thị dù hình thành khơng phát triển mạnh mẽ chưa giới nghiên cứu sâu tìm hiểu Tuy vậy, với phát triển đô thị, mở rộng đô thị xâm lấn vùng nơng thơn, nhìn thấy trước văn học đô thị chủ đề trội.”[47] Cũng có kiến giải riêng văn học đô thị, Mai Anh Tuấn khẳng định “sự vắng mặt bị lép vế lâu tầng lớp trung lưu đô thị tư sản nội địa xã hội miền Bắc từ sau 1945 khiến cho văn học giai đoạn đề cập đến thị Phải từ Đổi mới, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị 98 khúc không diễn đạt trơi chảy thời gian, mà cịn thể nhịp sống đơn điệu, chán nản Phong nơi thị Ở Ga kí ức thời gian tiểu thuyết trôi qua vùn theo mạch kể đan xen hồi ức Trong có khoảng thời gian dài miêu tả ngắn gọn trang viết ỏi, chẳng hạn khoảng thời gian Phùng sinh ra, trải qua tuổi thơ đầy tủi nhục làng Yên Bình, học làm đủ nghề, nếm trải đầy cực để mưu sinh nơi trời Âu đến thành đạt, trở thành doanh nhân giầu có Cả khoảng thời gian dài ba mươi năm Phong Điệp kể lại ngắn gọn với 15 trang văn so sánh với dung lượng khoảng 50 trang cho vài năm mà Phùng mẹ bên nơi thành phố với đầy đủ tiện nghi cho sống thừa thãi vật chất Với kiểu dồn nén thời gian này, Phong Điệp cho người đọc thấy rằng, khoảng thời gian dù tủi nhục cực hai mẹ Phùng có động lực sống để vươn lên, để chứng minh cho làng Yên Bình thấy giá trị Phùng, hai mẹ cảm thấy hạnh phúc bên nên thời gian qua nhanh, Phong Điệp không tập trung tái cách tỉ mỉ, chi tiết Có thể nói thủ pháp dồn nén thời gian tạo cho tiểu thuyết giầu tính tốc độ, phù hợp với đổi tiểu thuyết đại, phù hợp với thị hiếu người đọc, phù hợp với nhịp sống đại, hối đô thị Bên cạnh dồn nén thời gian, bắt gặp khoảnh khắc thời gian bị kéo căng đến trương phình, giãn nở tiểu thuyết viết đô thị Phong Điệp Trong ba tiểu thuyết, có lẽ Lạc chốn thị thành, Phong Điệp dùng thủ pháp kéo căng thời gian Các kiện xâu chuỗi xuất cách tuần tự, không đứt quãng Thời gian trần thuật trùng khớp với thời gian kiện Tác phẩm khơng có thời gian bị kéo căng hay giãn nở Đến Blogger, Phong Điệp sử mạch truyện khác Sự đan xen mạch truyện, lúc chuyện Phong, lúc lại chuyện Hạ, lúc lại chuyện truyện Nó Bé làm cho câu chuyện không liền mạch tạo cảm giác 99 thời gian câu chuyện bị kéo căng Không đan xen mạch truyện, có thời gian dường ngừng trơi, nhân vật đắm chìm vào giấc mơ Có lúc, Phong Điệp đóng khung thời gian hình dung Hạ Quân hai người tạm biệt để tô đậm, làm bật chán nản mệt mỏi lối sống đô thị: “Quân uể oải ngồi lên xe, miệng mở rộng, cuống họng bật đám bắt đầu vón cục lại buồn ngủ gây nên Hai bên khóe mắt Quân xô vào nhau, rỉ chút nước sau ngáp đầy hưng phấn vừa Hình ảnh liên tục lặp lại – đặn vào tối thứ Bảy – rõ ràng đến độ chia nhịp cho động tác, đếm 1-2-3 Cái ngáp kéo dài mười lăm giây, với nốt ruồi bên má Quân bị kéo xệch chốc lát Kết thúc ngáp tiếng rít khè khè cất lên từ đáy họng.” [18, tr 53] Đến tiểu thuyết Ga kí ức, mạch truyện ngưng đọng khoảnh khắc xen vào khoảnh khắc câu chuyện lùi vào khứ trước nên góp phần kéo dãn thời gian, gây cảm giác thời gian ngừng trôi Trước tiên, Phong Điệp kể chuyện cô, bác sĩ chuyên chữa bệnh hoang tưởng sống thành phố Câu chuyện mở đầu việc cô trở xóm Chùa Cuối để tìm lại dấu vết làng xưa, thời gian trở xóm Chùa Cuối tính khoảnh khắc ngắn ngủi gói gọn trang, khoảnh khắc ngắn ngủi tất kí ức lại ùa Đó xóm Chùa Cuối tiêu điều, xơ xác Khi mùa lũ tràn về, dăm ba nhà nơi bị nhấn chìm biển nước mênh mơng, tội nghiệp cánh bèo dập dềnh ao ngày nhiều gió Ký ức giấc mơ cá theo lũ bơi vào nhà rỉa đứt ngón chân khiến chị em chẳng thể ngủ n Ở đó, đứa bé nghèo chẳng có mái nhà trọn vẹn Bố cô bỏ mà chẳng để lại cho bầy thơ lời chào hay vài dòng thư từ biệt Ba mẹ tằn tiện sống qua ngày cơm độn Trong mẹ cô phải tần tảo kiếm đồng từ máy dệt han rỉ bao người xóm Chùa Cuối kịp đổi đời Ký ức xóm Chùa Cuối nhà văn dành đến 64 trang để tái Câu chuyện có khoảng trống, tạm dừng để chìm đắm vào q 100 khứ.Thời gian bị kéo căng đến độ trương phình, giãn nở khiến cho có cảm giác thời gian ngừng trơi, ngưng đọng Khơng có nhân vật bác sĩ tâm lý, Phong Điệp kể y, nhân vật bị hoang tưởng, bệnh nhân cô, việc y trốn khỏi bệnh viện tâm thần, sau câu chuyện y thực tạm dừng, thay vào dịng hồi tưởng cô bác sĩ việc y nhập viện, việc y xuất liên tục giấc mơ cô lời kể nhà văn khứ y Cũng chuyện cô bác sĩ, việc xảy thực nhà văn dành vài trang gọn, phần lớn trang viết dòng hồi tưởng khứ nhân vật Đến chuyện Phùng, không dành nhiều trang viết khứ nhân vật Phong Điệp cịn chèn điểm nhìn tâm lý bác sĩ vào câu chuyện Phùng để làm gián đoạn thời gian kiện từ làm tăng thêm ngưng trệ thời gian Việc cố tình kéo căng khoảng thời gian nhằm để tơ đậm ấn tượng q khứ từ có tác dụng nhấn mạnh giai đoạn đời nhân vật để thể vấn đề tư tưởng tác phẩm Với cô bác sĩ tâm lí, nhân vật y Phùng, Phong Điệp muốn khẳng định thời gian nơi đô thị ba nhân vật tạm bợ, không dấu ấn, thời gian khứ vùng quê dù đau khổ, dù đói nghèo thời gian vô ám ảnh, dù muốn chạy trốn chưa thời gian khứ, việc khứ day dứt, thúc giục nhân vật trở Chỉ day dứt q khứ khơng cịn, nhân vật tìm câu trả lời thỏa đáng, hay đối diện với khứ với tĩnh tâm sống nơi thị nhân vật thực bình yên Theo Trần Đình Sử: “Thời gian nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học, thể thực chất sáng tạo người nghệ sĩ Nghệ sĩ chọn điểm bắt đầu kết thúc, kể nhanh hay chậm, kể xi hay đảo ngược, chọn độ dài khoảnh khắc hay nhiều hệ, nhiều đời Thời gian thể ý thức sáng tạo chủ động, tự do, chủ quan nghệ thuật” [36] Có thể nói cách xử lí thời gian kể truyện Phong 101 Điệp đem lại đổi cấu trúc nghệ thuật tiểu thuyết, khác hẳn cách kể tiểu thuyết cổ điển viết đô thị Đô thị phản ánh dường không ta cảm thấy mà ta nghĩ theo dòng tâm tư người kể “cái thấy là” thành “cái là” (G.Genette) Cách xử lí thời gian hành vi kể chuyện trở thành mối quan tâm hàng đầu nghệ thuật tiểu thuyết đại viết thị Vì trung tâm nghệ thuật tiểu thuyết chuyển từ xây dựng nhân vật sang cách xử lí thời gian Bằng trải nghiệm, suy tư, triết lý cảm nhận thời gian, người kể chuyện làm sai lệch dòng chảy tự nhiên thời gian câu chuyện khiến cho thời gian tự đạt đến độ động tuyệt vời tạo hiệu rõ rệt việc miêu tả đời sống tinh thần cư dân đô thị 3.3.2.2 Mất ý thức diễn tiến thời gian Đô thị nơi cư dân đối diện với áp lực ghê gớm mưu sinh, với toan tính, thủ đoạn thấp hèn để tranh giành miếng ăn, đau đớn mát đời sống tình cảm hay chông chênh với khứ, dằn vặn với quê hương Những mệt mỏi, mát, đau khổ khiến cho cư dân đô thị nhiều ý thức diễn tiến thời gian Ở Lạc chốn thị thành, Phong Điệp nhận quay cuồng với cơm áo khiến cho nhân vật ý thức diễn tiến thời gian Kiều trường, thất nghiệp, cô phải làm đủ việc để sống Trọ với Phúc, cô bạn người Thái Nguyên, nhận chăm sóc, động viên ân cần điệp khúc suốt ngày chạy việc đường, tối đến phòng trọ mệt lử, ăn uống qua loa để ngày mai lại tiếp tục “chinh chiến”, khiến cho Kiều quên xung quanh, quên diễn tiến thời gian Trọ Phúc bốn, năm tháng mà Kiều không nhận thay đổi lớn lao Phúc từ ngoại hình đến tình cảm Chỉ đến Phúc chết tự phá thai Kiều ân hận nhận thay đổi lâu Chính hối hả, bon chen, mệt mỏi, đau khổ nơi Thành thị làm Kiều khơng cịn ý thức thời gian, việc xung quanh 102 Ánh mắt tư sắc sảo nhà báo, trái tim đa cảm người phụ nữ viết văn giúp Phong Điệp hiểu điệp khúc đơn điệu, tẻ nhạt, buồn chán khổ đau sống đô thị lặp đi, lặp lại làm cho ta ý thức diễn tiến thời gian Ở Blogger, nhiều nhân vật chị rơi vào tình trạng mơ hồ Trước tiên Nó, “Nó thường xuyên gặp lại TRẠNG THÁI SỐNG xảy ra.” “ Nó thường xuyên gặp lại giấc mơ mà gặp từ lâu trước Hay tình huống, câu chuyện mà Bé vừa bắt đầu biết chi tiết diễn biến sau đó” Điều khiến Nó bị rối loạn cảm giác TRẠNG THÁI SỐNG thời Nó sống lại ngày X tháng Y năm đó, khơng phải ngày cụ thể này.”[18, tr 58] Nó khơng cảm nhận thay đổi thời gian hay cảnh vật, lặp lại điều quen thuộc khiến Nó thấy “ngạc nhiên hoảng loạn” Nó nhận ý thức thời gian phải “một dạng tự lặp nhàm chán với sống mình” Khơng có Nó, Bé mà Phong, Hạ Blogger có giây phút ý thức vận động thực thời gian diễn Với sống thực, Phong có phần khép kín, độc bế tắc Thế giới mà cô hữu giới không thực, thời gian ảo mờ Cô lạc lõng mối quan hệ, xa lạ với giới thực, phân vân thực ảo Cịn Hạ, ln tìm cách thu quan để xa lánh ánh mắt cú vọ lão sếp, chuỗi ngày làm việc quan thời gian tra hệ thống thần kinh non nớt khiến lâm vào tình trạng sợ hãi, khủng hoảng tâm lí Mối quan hệ nhạt nhẽo với Qn khiến từ lâu khơng cịn ý thức ngày thứ bảy Ngày thứ bảy, cô có với đơn, làm việc vô vị, đợi thời gian trôi vô nghĩa Chẳng hi vọng, không chờ đợi, thời gian trôi qua sống Hạ thật nhạt nhẽo vô hồn Cô khơng cịn ý thức nó, chí lãng qn nó, hay cột mốc ghi dấu đau khổ cô mà Sự ý thức thời gian Hạ biểu rõ rệt cho sống chán nản bế tắc nơi đô thị 103 Mất ý thức diễn tiến thời gian không diễn nhân vật Phong Điệp tình trạng chán nản, mệt mỏi, khổ đau, bế tắc mà diễn nhân vật chông chênh thực ảo, khứ Cả cô bác sĩ tâm lí y Ga kí ức rơi vào trạng thái ý thức thời gian, kiện gợi nhớ cho cô, cho y khứ, chìm vào ảo mộng người Thời gian cô y mờ nhạt, gãy khúc rơi vào khoảng lặng Cả y ln chìm vào hoài niệm hay suy tưởng với hàng loạt câu hỏi: “Chuyện xảy ra? Y đâu? Thành phố mà y sống đâu? Ngày hôm qua y đâu rồi? Chỗ trú ẩn y đâu rồi? Thực y có tồn khơng? ”[22, tr 87] Hay “Tại bố bỏ ba mẹ cô mà đi?”; “Cô ai? Là đây?” Ý thức sống tại, thời gian với y đốm sáng lóe lên lại tắt để lại cho hai nhân vật chìm vào khoảng mênh mơng hồi niệm vơ thức Phùng nhân vật có lẽ tỉnh táo nhân vật Ga kí ức Với Phùng khứ khứ, tương lai đáng quan tâm Cuộc sống với Phùng kế hoạch, dự định tốt đẹp cho tương lai Anh bận chẳng có thời gian chăm sóc mẹ làm việc ngủ Những tưởng Phùng sống lí trí chai sạn cảm xúc, đến gặp bác sĩ tâm lí, người làm cho mẹ Phùng hạnh phúc, Phùng mềm lịng Phùng u biến Phùng rơi vào trạng thái thẫn thờ đến lẩn thẩn: “Phùng quanh nhà đến chục lần, mà không biết, khơng nhớ cần phải làm Giữa họp với đối tác, Phùng quên cần trao đổi.” [22, tr 250] Lúc này, Phùng không đủ tỉnh táo để nhận biết thời gian thực Phùng chìm đắm vào suy tưởng, tồn tâm trí Phùng dành cho cô Cô đâu, Phùng nhớ cô, lo cho cô, yêu cô cần cô quay lại với mẹ Phùng Phùng tìm dù phương trời Có thể nói, nhân vật Phong Điệp có giây phút nhớ nhớ, quên quên, hay mơ hồ thời điểm thực Sự ý thức diễn tiến thời gian vừa thể mệt mỏi, bế tắc sống đô thị mặt khác Phong Điệp lại muốn thể đời sống tình cảm giàu yêu thương cư dân đô thị, 104 mơ hồ thời gian, sống với đời sống tinh thần mà quên thực cách tiếp thêm sức mạnh, lấy lại thăng để sống tiếp Đằng sau cư dân thị, dù xù xì gai góc, dù chai sạn khơ héo cần u thương sẻ chia TIỂU KẾT Cảm quan đô thị sắc sảo bút trẻ nữ chi phối mạnh mẽ đến phương thức nghệ thuật tiểu thuyết Phong Điệp Để tiểu thuyết phản ánh thở sống đô thị đương đại Phong Điệp sử dụng ngôn ngữ thông tục suồng sã vỉa hè đa dạng Từ lời ăn tiếng nói hàng ngày đến tiếng lóng, tiếng đệm mang hàm ý Sống viết thời đại Internet, Phong Điệp đưa ngôn ngữ chat, blog cách tiết chế có liều lượng nên tạo hiệu thẩm mỹ tích cực Bên cạnh ngơn ngữ, Phong Điệp kết hợp sáng tạo linh hoạt kể điểm nhìn để tranh sống người đô thị lên vừa chân thực, khách quan vừa sống động, đa chiều Với trái tim nhân hậu đa cảm phụ nữ viết văn, Phong Điệp không khỏi lo lắng trước không gian thành thị đầy bất trắc, thành thị cám dỗ vật chất, bao hiểm nguy rình rập, mà cịn khơng gian ngột ngạt, tù túng khiến người héo úa, lụi tàn Đôi khi, thất bại, bế tắc sống thực, người phải tìm đến khơng gian thị ảo phủ nhận trốn tránh, lối thoát Trong tiểu thuyết Phong Điệp, bên cạnh thời gian tuyến tính nhà văn sử dụng nhiều thời gian tâm trạng Vì vậy, trung tâm nghệ thuật tiểu thuyết chuyển từ xây dựng nhân vật sang cách xử lí thời gian Bằng trải nghiệm, suy tư, triết lý cảm nhận thời gian, Phong Điệp làm sai lệch dòng chảy tự nhiên thời gian câu 105 chuyện khiến cho thời gian tự đạt đến độ động tuyệt vời tạo hiệu rõ rệt việc miêu tả đời sống tinh thần cư dân đô thị Sự ý thức diễn tiến thời gian vừa thể mệt mỏi, bế tắc sống đô thị mặt khác Phong Điệp lại muốn thể đời sống tình cảm giàu yêu thương cư dân đô thị, mơ hồ thời gian, sống với đời sống tinh thần mà quên thực cách tiếp thêm sức mạnh, lấy lại thăng để sống tiếp Đằng sau cư dân đô thị, dù xù xì gai góc, dù chai sạn khơ héo cần yêu thương sẻ chia PHẦN KẾT LUẬN Văn học lấy đô thị làm để tài sáng tác dòng chảy bền bỉ liên tục Dòng chảy bắt nguồn từ hình thành phát triển đô thị Trong biến thiên lịch sử thăng trầm thị, dịng chảy có lúc sơi nổi, mãnh liệt có lúc lặng lẽ, âm thầm lan tỏa Tuy chưa phải dịng riêng biệt chưa phận văn học lại vắng bóng tranh văn học Việt Nam Trong năm gần đây, đô thị Việt Nam có phát triển mạnh mẽ sống người đô thị thu hút quan tâm đặc biệt nhà văn Bằng cảm quan riêng nhà văn nữ đến với đô thị từ không gian ngoại vi, Phong Điệp thể khám phá riêng tranh đô thị qua tiểu thuyết Lạc chốn thị thành, Blogger, Ga kí ức Quan nghiên cứu “Cảm quan thị tiểu thuyết Phong Điệp”, rút số kết luận sau: Bức tranh đô thị tiểu thuyết Phong Điệp tranh đời sống với bao suy tư bộn bề lo lắng Phong Điệp ý đến q trình thị hóa không gian ngoại vi hệ tất yếu phát triển đô thị Là người cuộc, nhà văn thấu hiểu trình đem đến cho thị vẻ hào nhống bên ngồi lại xáo trộn tận gốc rễ sống bình thủa trước vùng ven Đó lột xác đầy đau đớn mát Trong tiểu thuyết Phong Điệp thể nhìn đa chiều đời sống thị 106 phát xung đột văn hóa, quan niệm đạo đức tác động trình thị hóa đem lại Trong cảm quan thị Phong Điệp, người lên đa dạng Đó người trẻ từ tỉnh lẻ đến đô thị, vật vã mưu sinh lập nghiệp Hay người rời xa quê hương hối với vịng quay cơm áo nơi thị sâu thẳm trái tim ln đau đáu hình ảnh thân thuộc với khát vọng trở Phong Điệp bày tỏ cảm thơng đến người trẻ lối sống thực dụng với ham muốn vật chất đánh mình, đồng thời, bầy tỏ ghê tởm tha hóa đạo đức lối sống kẻ có tiền, có quyền, biến người phụ nữ trở thành mồi săn đuổi nhằm thỏa mãn ham muốn bệnh hoạn Đời sống muôn mặt đô thị với bao lo toan vất vả mưu sinh, với bao bon chen, vụ lợi đủ hạng người vào trang văn Phong Điệp cách tự nhiên, chân thực Dù có lạc lối, có đơn, bế tắc, trả giá cuối ta thấy hi vọng, tin tưởng vào tình người, tình đời tương lai Cảm quan đô thị với ý thức mơ tả tồn diện sâu sắc sống thành thị bộn bề, ngổn ngang với bao lo toan, vất vả chi phối mạnh mẽ đến phương thức thể tác phẩm Phong Điệp sử dụng ngôn ngữ mang đặc trưng tầng lớp thị dân giới trẻ Đó lớp từ ngữ thơng tục suồng sã, vỉa hè Ngôn ngữ mạng đưa vào không tạo màu sắc riêng cho tiểu thuyết Phong Điệp mà làm cho văn chương chị gần gũi với giới trẻ mang thở sống đô thị Bên cạnh ngôn ngữ, Phong Điệp kết hợp sáng tạo linh hoạt kể điểm nhìn để tranh sống người đô thị lên vừa chân thực, khách quan vừa sống động, đa chiều Với trái tim nhân hậu đa cảm phụ nữ viết văn, Phong Điệp không khỏi lo lắng trước không gian thành thị đầy bất trắc, Thành thị khơng có cám dỗ vật chất, bao hiểm nguy rình rập, mà cịn không gian ngột ngạt, tù túng khiến người héo úa, lụi tàn Đôi khi, thất bại, bế tắc sống thực, người phải tìm đến không gian đô thị ảo phủ nhận trốn tránh, lối Ở khơng gian ấy, 107 thời gian đôi lúc dồn nén, ngừng trôi khiến người ý thực với thực tại, chông chênh đôi bờ ảo, thực Tuy nhiên trọng đến việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Blogger, Phong Điệp lạm dụng thủ pháp nghệ thuật nên đôi lúc, đôi chỗ chị dùng thủ pháp nghệ thuật chưa hợp lí gây khó khăn cho tiếp nhận độc giả Qua ba tiểu thuyết Lạc chốn thị thành, Blogger, Ga kí ức Phong Điệp thể gắn bó, trăn trở, âu lo đầy trách nhiệm với sống người đô thị Với gắn bó đầy trăn trở ấy, tin tưởng tương lai Phong Điệp nhiều tác phẩm thành công viết mảng đề tài góp phần làm phong phú cho thành tựu văn xuôi Việt Nam đương đại, tạo động lực cho văn học thị trở thành dịng riêng thành nhịp mạnh tranh chung văn học Việt Nam đương đại 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An, Phong Điệp – sức viết đáng nể, cách viết vào độ thành thục, http://tranchieuqn.vnweblogs.com/a190496/phongdiep-mot-suc-viet-dang-ne-mot-cach-viet-da-vao-do-thanh-thuc.html Thụy Anh, Phong Điệp, phong cách sáng tác đại, http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/tac-pham-va-duluan/453-phong-ip-mt-phong-cach-sang-tac-hin-i.html M.Bakhtin, Tiểu thuyết giáo dục ý nghĩa lịch sử chủ nghĩa thực, Tạp chí văn học số - 1999 Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Phương Chi ( 1998), Từ điển văn học, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Miên Di, Blogger - ngòi bút lạnh, phongdiep.net Di Li (2010), “Phỏng vấn nhà văn Phong Điệp”, Người Hà Nội, số 32, 07/8/2010 H.Dung, Blogger - lát cắt sống, http:\\nld.com.vn Đoàn Ánh Dương, Vấn đề đô thị văn chương Việt Nam đại,http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-de-do-thitrong-van-chuong-viet-nam-hien-dai-9915.html Đoàn Ánh Dương, Phong Điệp truyện ngắn viết thị, http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/phong-diepva-truyen-ngan-viet-ve-do-thi-412812 10 Hồng Đạt (2009), Dấu ấn Phong Điệp, phongdiep.net 11 Phong Điệp (1996), Khi ta hai mươi, NXB Trẻ 12 Phong Điệp ( 1997), Ma mèo, NXB Trẻ 13 Phong Điệp ( 2000), Người phía bên đường, NXB Trẻ 14 Phong Điệp ( 2001), Phòng trọ, NXB Thanh niên 15 Phong Điệp ( 2005), Vườn hoang, NXB Thanh niên 109 16 Phong Điệp (2005), Lạc chốn thị thành, Nxb Trẻ; Hội Nhà văn Tp Hồ Chí Minh; Báo Tuổi trẻ 17 Phong Điệp ( 2008), Kẻ dự phần, NXB Hội Nhà văn 18 Phong Điệp (2009), Blogger, Nxb Hội nhà văn 19 Phong Điệp ( 2012), Nhật kí nhân viên văn phịng, NXB Trẻ 20 Phong Điệp ( 2012), Bay mái nhà thành phố, NXB Văn học 21 Phong Điệp( 2012), Tơi ln có cảm giác bấp bênh âu lo đời sống đôthị, http://vannghequandoi.com.vn/Trao-doi/Nha-van-Phong-DiepToi-luon-co-cam-giac-bap-benh-va-au-lo-ve-doi-song-do-thi 22 Phong Điệp (2015), Ga kí ức, Nxb Trẻ Tp Hồ Chí Minh 23 Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, H 24 Hương Giang, Blogger - dấu ấn Phong Điệp, http:\\Anninhthudo.vn 25 Văn Giá, Văn học thị - có hay chưa?, http://vietvan.vn/vi/bvct/id149/Van-hoc-do-thi -co-hay-chua/ 26 Ngân Hà, Văn học đô thị - mảnh đất bỏ hoang, http://www.thotre.com 27 Trần Thị Hà ( 2011), Cảm quan đô thị sáng tác Thạch Lam, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, trường ĐHSP Hà Nội 28 Lê Bá Hán… (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 29 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi ( Đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu ( 2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Lê Anh Hồi (2009), Blogger - tiểu thuyết địi hỏi cách đọc khác, phongdiep.net 32 Vương Quốc Hùng, Phong Điệp - nóng hot, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c179/n3606/Phong-Diep-nongva-hot.html 110 33 Nguyễn Thị Hương (2014), Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hoàng Đăng Khoa, Phong Điệp tác phẩm bữa tiệc, http://nhavantphcm.vn/chan-dung-phong-van/phong-diep-moi-tacpham-mot-bua-tiec.html# 35 Trần Đăng Khoa (2001), Đôi nét Phong Điệp tập truyện Phòng trọ, NXB Thanh niên 36 Đặng Thị Lan (2013), Những tìm tịi nghệ thuật truyện ngắn tiểu thuyết Phong Điệp, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh 37 Phạm Hồng Lan ( 2002), “ Không gian đô thị tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng ”, Tạp chí Giáo dục 38 Trinh Duy Luân ( 2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phương Lựu – Nguyễn Trọng Nghĩa, La Khắc Hòa – Lê Lưu Oanh ( 2008), Lí luận văn học, Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 40 Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên, Không gian nghệ thuật tiểu thuyết “Blogger” “Ga kí ức” Phong Điệp, http://vanvn.net/tim-toi-thenghiem/khong-gian-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet-“blogger”-va-“gaky-uc”-cua-phong-diep 41 Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên, Dấu ấn hậu đại tiểu thuyết “ Blogger’’ “Ga kí ức” Phong Điệp, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Khoa học Huế 42 Lê Thiếu Nhơn (2011), Cảm hứng đô thị đắn đo thân phận, vnca.cand.com.vn 43 Hoàng Thị Oai ( 2014), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Blogger Phong Điệp, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm Hà Nội 111 44 Thụy Oanh, “Ga ký ức”: nơi gặp gỡ khứ đầy ám ảnh, http://news.zing.vn/ga-ky-uc-noi-gap-go-cua-qua-khu-day-am-anhpost673477.html 45 Hoàng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46 Nguyễn Văn Phương (2012), Cảm quan đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Sư phạm Hà Nội 47 Lệ Quyên, Văn học đô thị hôm nay, http://vanviet.info/nghien-cuuphe-binh/van-hoc-d-thi-viet-nam/ 48 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo Dục 50 Đoàn Minh Tâm, Vài cảm nhận tiểu thuyết Blogger Phong Điệp, http://phongdiep.net 51 Dương Tử Thành(2012), Nhà văn Phong Điệp: Khám phá tầng sâu đời sống, http: //www.nxbcand.vn/ 52 Bùi Việt Thắng ( 2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội, Hà Nội 53 Đỗ Lai Thúy, Con mắt thơ, Nxb Lao động, 1992 54 Nguyễn Thị Phương Thúy, Văn học đô thị; khái niệm đặc điểm, http://www.vanhaiphong.com/ly-luan-phe-binh/2790-2016-04-23-0801-44.html 55 Phương Thúy, Gặp gỡ sân ga kí ức Phong Điệp, http://vov.vn/van-hoa/van-hoc/gap-go-o-san-ga-ki-uc-cung-phongdiep-hoi-tuong-thoi-bao-cap-446174.vov 56 Lê Hương Thủy, Truyện ngắn đương đại đề tài đô thị, http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Truyen-nganduong-dai-ve-de-tai-do-thi-1265.html 112 57 Nguyễn Xuân Thủy, Phong Điệp cất mơ ngăn tủ, http://anninhthudo.vn/blog-nghe-si/nhung-con-mo-cat-trong-ngantu/469582.antd 58 Bình Nguyên Trang, Phong Điệp: Bay giới riêng mình, http://thvl.vn/?p=97240 59 Nguyễn Quỳnh Trang, Nhà văn Phong Điệp: tránh xa đám đông ồn ào, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/2924- nha-van-phong-diep-hay-tranh-xa-cac-dam-dong-on-ao.html 60 Bùi Công Thuấn, Tiểu thuyết Blogger cách tân nghệ thuật,http:\\phongdiep.net 61 Nguyễn Thị Tuyết ( 2015), “ Cảm quan cảm quan nghệ thuật”, http:// tapchisonghuong.com.vn 62 Hoàng Quảng Uyên, Phong Điệp, người trẻ văn già, http://www.tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-tre/tac-gia-tre/452-phongip-ngi-tr-vn-gia.html 63 Lê Thị Y Vân, Những đặc sắc kết cấu tiểu thuyết Blogger Phong Điệp, Bài tham dự Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học, Khoa Ngữ văn – Đại học Vinh, năm học 2010 - 2011 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT PHONG ĐIỆP 12 1.1 Giới thuyết cảm quan đô thị văn học 12 1.1.1 Văn học đô thị 12 1.1.2 Cảm quan đô thị ... thành cảm quan đô thị sáng tác Phong Điệp 29 TIỂU KẾT 33 CHƯƠNG 2: CẢM QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP 35 2.1 Cảm quan đời sống đô thị. .. quan đô thị đáng ý 35 CHƯƠNG CẢM QUAN VỀ ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHONG ĐIỆP 2.1 Cảm quan đời sống đô thị 2.1.1 Q trình thị hóa góc nhìn thị Các nhà văn viết đô thị

Ngày đăng: 25/02/2021, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan