1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cảm quan đô thị trong tiểu thuyết việt nam đương đại

172 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THANH HƢƠNG CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THANH HƢƠNG CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số : 62220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng, minh bạch Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả Luận án Đố Thanh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp thầy cô Hội đồng chấm luận án bảo cho em nhiều ý kiến đóng góp quý báu, tạo điều kiện tốt để em có kết Em xin chân thành cảm ơn BGH, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT Minh Phú giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đấng sinh thành, người thân yêu, bạn bè động viên giúp đỡ để em có thêm ý chí động lực phấn đấu học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án này… Luận án tránh khỏi thiếu xót, mong tiếp thu ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học độc giả Hà Nội, 2017 TÁC GIẢ LUẬN ÁN ĐỖ THANH HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề đô thị văn học nƣớc 1.1.1 Khái lƣợc thực tiễn văn học đô thị số quốc gia giới 1.1.2 Những nghiên cứu văn học đô thị nƣớc 12 1.2 Tình hình nghiên cứu tiểu thuyết đô thị văn học Việt Nam 16 1.2.1 Những vấn đề chung 16 1.2.1.1 Vấn đề đô thị văn học từ đầu kỉ XX - 1945 16 1.2.1.2.Vấn đề đô thị văn học từ 1945 - 1975 17 1.2.1.3 Vấn đề đô thị văn học sau 1975 19 1.2.2 Ý kiến tiểu thuyết tiêu biểu viết đề tài đô thị 24 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 29 2.1 Đô thị Việt Nam vấn đề đô thị 29 2.1.1 Khái niệm “đô thị hóa” 31 2.1.2 Quá trình hình thành đô thị đô thị hóa Việt Nam 31 2.1.2.1 Đô thị truyền thống (đô thị thời phong kiến) 32 2.1.2.2 Đô thị đại 33 2.2 Giới thuyết số khái niệm nghiên cứu 38 2.2.1 Cảm quan 38 2.2.2 Cảm quan đô thị 39 2.2.2.1 Khái niệm 39 2.2.2.2 Cảm quan đô thị văn học Việt Nam 41 2.3 Tác động đời sống đô thị đến cảm thức sáng tạo nhà văn 53 2.4 Đô thị tâm lý thị hiếu ngƣời đọc 56 Chƣơng NHỮNG PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN CỦA CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 59 3.1 Không gian đô thị 59 3.1.1 Không gian đô thành 59 3.1.1.1 Ánh sáng văn minh, đại 59 3.1.2 Gia đình 74 3.2 Thời gian đô thị 83 3.2.1 Nhịp sống ngƣời đô thị 84 3.2.2 Tốc độ đô thị hóa 86 3.3 Con ngƣời đô thị 87 3.3.1 Con ngƣời sùng bái vật chất, chạy theo văn minh 87 3.3.2 Sự dịch chuyển từ ngƣời gia đình sang ngƣời cá nhân thể 94 3.3.3 Con ngƣời cô đơn, chối bỏ đô thị 97 Chƣơng PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN CẢM QUAN ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 102 4.1 Kết cấu nghệ thuật 102 4.1.1 Kĩ thuật dán ghép – phân mảnh 102 4.1.2 Kĩ thuật lồng ghép 105 4.2 Phƣơng thức trần thuật 111 4.2.1 Đa bội điểm nhìn 111 4.2.2 Ngôn ngữ trần thuật 117 4.2.2.1 Ngôn ngữ vay mượn, pha tạp 118 4.2.2.2 Ngôn ngữ đời thường, suồng sã 120 4.2.3 Giọng điệu trần thuật 123 4.2.3.1 Giọng hài hước, chế giễu, châm biếm 123 4.2.3.2 Giọng hoài nghi 128 4.2.3.3 Giọng đối thoại 131 4.2.3.4 Giọng trữ tình, triết lí 136 4.3 Bút pháp kì ảo 141 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nếu nhƣ quốc gia phát triển, văn học đô thị xuất từ lâu Việt Nam, theo nhiều nhà nghiên cứu, có “văn học nông thôn” mà chƣa có “văn học đô thị” Nếu nhƣ Pháp, từ Những hoa ác (1857) Baudelaire đời, ngƣời ta nhận thấy nỗi chán chƣờng đô thị văn học Việt Nam, đến giai đoạn 1930- 1945 bắt đầu xuất tên gọi “khối sầu đô thị” Điều đáng ngạc nhiên, Việt Nam, phải đến ngƣời Pháp tiến hành khai thác thuộc địa bắt đầu hình thành đô thị trình đô thị hóa đƣợc nhà văn ý Vũ Trọng Phụng đƣợc coi ngƣời tiên phong lĩnh vực chƣa có tác phẩm vƣợt qua Số đỏ đề tài đô thị 1.2 Sau 1975, đặc biệt sau 1986, đô thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam với trình giao lƣu hội nhập quốc tế Quá trình đô thị hóa đƣợc đề cập đến sáng tác nhiều nhà văn nhƣ Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tƣ Cảm thức cô đơn nỗi bất an, biến nhiều giá trị truyền thống, lối sống hƣởng thụ, coi trọng vật chất thời hệ tác động chế kinh tế thị trƣờng đô thị hóa Điều đáng nói xã hội phát triển, đô thị hóa diễn nhanh chóng hệ sâu sắc 1.3 Nếu nhƣ việc nghiên cứu đô thị đô thị hóa văn học đƣợc giới nghiên cứu văn hóa văn học giới quan tâm từ lâu Việt Nam, gần đây, đô thị hóa văn học đƣợc ý Đặc biệt, sau gần ba thập kỉ đổi mới, đô thị hóa chế kinh tế thị trƣờng làm biến đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực đời sống, phạm vi ảnh hƣởng ngày lan rộng Đô thị, bên cạnh mặt tích cực, bộc lộ mặt trái đầy nhức nhối Vấn đề đô thị không vấn đề quan tâm đô thị học, xã hội học, văn hóa học mà mối quan tâm nhiều nhà văn vấn đề ngƣời 1.4 Sau năm 1975, từ sau đại hội Đảng lần thứ VI, đất nƣớc bƣớc vào thời kì đổi Diện mạo xã hội thay đổi nhanh chóng khiến thực trở nên bề bộn Hiện thực cần đến thể loại văn học có sức bao chứa rộng lớn nhƣ trƣờng ca, tiểu thuyết,… Sự nở rộ thể loại tiểu thuyết sau năm 1975 thăng hoa ấn tƣợng nội dung tƣ tƣởng giá trị nghệ thuật Dẫu chƣa trở thành “nhịp mạnh” (Đỗ Lai Thúy), tiểu thuyết từ 1986 đến thể ngày sâu sắc đời sống đô thị với tác động đến ngƣời bối cảnh bình diện đạo đức, lối sống quan niệm giá trị Mà điều đáng nói hơn, nhìn đô thị chủ yếu nhà văn sống phố - viết phố Cảm quan đô thị, thế, đậm nét Đó sở lý luận thực tiễn để lựa chọn đề tài Cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu: Cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại, hƣớng đến mục đích sau: - Bƣớc đầu hệ thống hóa xây dựng khung phân tích cho đề tài theo hƣớng tiếp cận văn hóa học; - Phân tích tác động trình đô thị hóa đến đời sống xã hội tri nhận nhà văn giá trị mối quan hệ phức tạp đời sống đô thị đại thông qua nhìn độc đáo thông điệp nhà văn văn nghệ thuật; - Phân tích phƣơng thức thể cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích trên, tiến hành thực nhiệm vụ nghiên cứu nhƣ sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài nhƣ: đô thị đô thị hóa, tác động đô thị hóa đến văn hóa ngƣời; tƣ duy, lối sống, nhãn quan văn hóa, ứng xử ngƣời trƣớc nhịp sống đô thị đại ; cảm quan vấn đề đời sống đô thị; - Đi sâu phân tích phƣơng diện cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại; - Phân tích phƣơng thức nghệ thuật thể cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Cụ thể, tập trung làm sáng tỏ tác động đô thị hóa đến đời sống xã hội, đời sống tâm lí ngƣời đƣợc phản ánh văn học hình thức nghệ thuật mẻ thể đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại qua sáng tác số nhà văn nhƣ: Chu Lai, Nguyễn Bắc Sơn, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Ngọc Tƣ, Đỗ Phấn, Nguyễn Xuân Thủy, Nguyễn Đình Tú, Trần Trọng Vũ… Để đạt mục đích nghiên cứu, tiến hành so sánh tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại đề tài đô thị hóa với văn học giai đoạn trƣớc đó, so sánh tiểu thuyết Việt Nam với số nƣớc khác vấn đề nghiên cứu Sự so sánh giúp cho ngƣời viết đƣa nhận xét khách quan, xác phát triển tiểu thuyết Việt Nam hành trình phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận Macxit, luận án đặt văn học mối liên hệ với xã hội văn hóa để lí giải cảm quan đô thị nhà văn Về phƣơng pháp cụ thể, luận án chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sau: - Phƣơng pháp hệ thống: đặt tiểu thuyết viết đô thị đời sống tiểu thuyết đời sống văn hóa Việt Nam đƣơng đại, theo khuynh hƣớng đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại tổng thể /văn hóa Việt Nam đại; - Phƣơng pháp so sánh: so sánh văn học tiểu thuyết đƣơng đại với văn học, tiểu thuyết trƣớc đó; so sánh văn học viết đô thị Việt Nam với văn học đô thị nƣớc - Tiếp cận thi pháp học tự học: làm rõ điểm nghệ thuật tổ chức tự nhằm thể cảm quan đô thị cách độc đáo; - Phƣơng pháp liên ngành: nhìn cảm quan đô thị tiểu thuyết từ góc nhìn văn hóa, văn học, tâm lý học, xã hội học, nhân học để làm rõ hƣớng nghiên cứu đề tài Đóng góp khoa học luận án - Đề tài giúp ngƣời đọc hiểu sâu cảm quan đô thị nhà văn tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, từ cắt nghĩa sâu biến đổi đời sống xã hội, văn hóa, tâm lí ngƣời xã hội đại - Những nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định xuất khuynh hƣớng nghệ thuật mẻ phát triển mạnh mẽ đời sống văn học đƣơng đại, diễn ngôn nghệ thuật mang đậm dấu ấn thời đại Ý nghĩa khoa học đề tài 6.1 Ý nghĩa lí luận Trên sở nhận diện cắt nghĩa đề tài đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, luận án góp nhìn toàn diện chủ đề đô thị văn học Việt Nam theo tiến trình lịch sử Từ đó, bƣớc đầu đƣa kiến giải cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại bối cảnh xâm nhập tƣ nghệ thuật đại, hậu đại văn học Việt Nam thực tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết nghiên cứu đề tài nguồn tƣ liệu tham khảo cần thiết cho việc mở rộng nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1975 nhà trƣờng Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm 04 chƣơng: ... cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Chƣơng Những phƣơng diện cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Chƣơng Phƣơng thức thể cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại Chƣơng... hệ thống: đặt tiểu thuyết viết đô thị đời sống tiểu thuyết đời sống văn hóa Việt Nam đƣơng đại, theo khuynh hƣớng đô thị tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại tổng thể /văn hóa Việt Nam đại; - Phƣơng... 29 2.1 Đô thị Việt Nam vấn đề đô thị 29 2.1.1 Khái niệm đô thị hóa” 31 2.1.2 Quá trình hình thành đô thị đô thị hóa Việt Nam 31 2.1.2.1 Đô thị truyền thống (đô thị thời

Ngày đăng: 01/09/2017, 17:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Anh, “Cuộc “di cư” của người cầm bút”, nguồn: http://vanhocquenha.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc “di cư” của người cầm bút
2. Trần Hoài Anh (2009), Lý luận phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954-1975, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận phê bình văn học ở đô thị miền Nam 1954-1975
Tác giả: Trần Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2009
3. Phạm Lan Anh (2005), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Tác giả: Phạm Lan Anh
Năm: 2005
4. Quỳnh Anh (2015), “Một Hà Nội hỗn tạp trong tiểu thuyết Đỗ Phấn”, lời giới thiệu sách Rụng xuống ngày hư ảo, Nguồn:http://giaitri.vnexpress.net/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một Hà Nội hỗn tạp trong tiểu thuyết Đỗ Phấn”, lời giới thiệu sách "Rụng xuống ngày hư ảo
Tác giả: Quỳnh Anh
Năm: 2015
5. Thái Phan Vàng Anh, “Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong”, http://toquoc.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người kể chuyện với điểm nhìn bên trong
6. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học (4), tr.14 -19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới văn học vì sự phát triển”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1995
7. Vũ Tuấn Anh (1996), “Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại” Tạp chí Văn học (9), tr.28 - 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại” "Tạp chí Văn học
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1996
8. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại: Nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại: Nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã Hội
Năm: 2001
9. Vũ Tuấn Anh (2007), “Một số cách tân trong nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết đương đại”, Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI, Đề tài cấp Viện, Bích Thu (chủ biên), Viện Văn học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tân trong nghệ thuật tự sự của tiểu thuyết đương đại”, "Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỉ XXI
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 2007
10. Đào Tuấn Ảnh (2007), “Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), tr.39- 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố hậu hiện đại trong văn xuôi Việt Nam qua so sánh với văn xuôi Nga”, Tạp chí "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Đào Tuấn Ảnh
Năm: 2007
11. Phạm Đình Ân, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh… (2002), Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy tiểu thuyết
Tác giả: Phạm Đình Ân, Ma Văn Kháng, Nguyễn Xuân Khánh…
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2002
12. Lại Nguyên Ân (1987), “Nội dung thể tài và sự phát triển thể loại trong nền văn học Việt Nam mới”, in trong Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, H, tr.97-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nội dung thể tài và sự phát triển thể loại trong nền văn học Việt Nam mới”, in trong "Một thời đại văn học mới
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
13. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
14. Lại Nguyên Ân, Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2002), Văn học hậu hiện đại thế giới- Những vấn đề lí thuyết, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới- Những vấn đề lí thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Thị Hoài Thanh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
15. Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử (1983), “Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, Báo Văn nghệ (24), tr.2, 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử
Năm: 1983
16. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
17. Bakhtin. M (1998), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
18. Bakhtin. M (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cƣ dịch), Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Bakhtin. M
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
19. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (trên những nét lớn), LATS, ĐHSPHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (trên những nét lớn)
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 1996
20. Nguyễn Thị Bình (2001), “Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau 1975”, Tạp chí Văn học (4), tr.39 - 44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng trào lộng trong văn xuôi sau 1975”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w