1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

124 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Dạy học module thực hành cắt gọt cơ bản theo quan điểm tích hợp cho hệ cao đẳng tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** TRẦN TRUNG HIẾU DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT - CƠ KHÍ CHẾ TẠO Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** TRẦN TRUNG HIẾU DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU : SƯ PHẠM KỸ THUẬT - CƠ KHÍ CHẾ TẠO NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Thái Thế Hùng Hà Nội - Năm 2017 SĐH.QT9.BM11 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Trần Trung Hiếu Đề tài luận văn:“ Dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp cho hệ cao Đẳng trường Đại học công nghiệp Hà Nội” Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số SV : CB150122 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 28/ 10/ 2017 Ngày Giáo viên hướng dẫn PGS Thái Thế Hùng tháng Tác giả luận văn Trần Trung Hiếu CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS Trần Việt Dũng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trương, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình PGS.TS.Thái Thế Hùng (Viện sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đến luận văn “Dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng Trường Đại học cơng nghiệp Hà Nội” tơi hồn thành Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Thái Thế Hùng trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy cô Ban giám hiệu Trung tâm khí trường Đại học công nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do trình độ kinh nghiệm thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Trần Trung Hiếu i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017 Tác giả Trần Trung Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP .4 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp giới 1.1.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp Việt Nam 1.2 Quan điểm tích hợp dạy thực hành trình độ cao đẳng 1.2.1 Khái niệm tích hợp 1.2.2 Phân loại tích hợp .7 1.2.3 Dạy học theo quan điểm tích hợp 1.3 Bản chất đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 16 1.3.1 Bản chất dạy học theo quan điểm tích hợp 16 1.3.2 Một số đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 17 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn vận dụng dạy học theo quan điểm tích hợp 18 1.4 Khả vận dụng dạy học tích hợp dạy học module “thực hành cắt gọt bản” trường Đại học công nghiệp Hà Nội .19 1.4.1 Đặc điểm dạy học module “thực hành cắt gọt bản” trường Đại học công nghiệp Hà Nội .19 1.4.2 Khả vận dụng dạy học tích hợp dạy học module “thực hành cắt gọt bản” 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 24 iii 2.1 Một vài nét chung trường Đại học công nghiệp Hà Nội có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 24 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học .33 2.2.1 Chủ trương nhà trường đổi phương pháp dạy học .33 2.2.2 Một số biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 34 2.3 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo module thực hành cắt gọt (Trình độ cao đẳng ) 34 2.3.1 Mục tiêu đào tạo 34 2.4 Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu nội dung chương trình module thực hành cắt gọt 39 2.4.1 Vị trí module thực hành cắt gọt 39 2.4.2 Tính chất module thực hành cắt gọt 39 2.4.3 Đặc điểm module thực hành cắt gọt 39 2.4.4 Mục tiêu module thực hành cắt gọt .40 2.4.5 Nội dung module thực hành cắt gọt 41 2.4.6 Nội dung chi tiết: 41 2.5 Thực trạng giáo viên học sinh- sinh viên dạy học module thực hành cắt gọt trường Đại học công nghiệp Hà Nội 43 2.5.1 Về trình độ, tâm lý nghề nghiệp nghiệp vụ sư phạm giáo viên 43 2.5.2 Về khả sử dụng phương tiện dạy học .44 2.5.3 Về học sinh – sinh viên 44 2.5.4 Sự hứng thú môn học 45 2.5.5 Vai trị, ý nghĩa mơn học 45 2.6 Thực trạng điều kiện, phương tiện dạy học module thực hành cắt gọt trường Đại học công nghiệp Hà Nội .45 2.6.1 Về lực giáo viên 45 2.6.2 Điều kiện sở vật chất để dạy học module thực hành cắt gọt 47 2.7 Thực trạng phương pháp dạy học module thực hành cắt gọt nhà trường 47 iv 2.7.1 Thực trạng tổ chức dạy học module thực hành cắt gọt 48 2.7.2 Sử dụng PPDH giáo viên: 49 2.7.3 Điều kiện sử dụng phương tiện học tập module thực hành cắt gọt trường: 51 2.7.4 Những kỹ đạt học module thực hành cắt gọt bản: .53 2.7.5 Thực tế qua số liệu thống kê hàng năm học sinh trường làm việc doanh nghiệp cụ thể sau: 56 2.7.6 Sở thích học sinh học tập module thực hành cắt gọt bản: 57 2.7.7 Những biểu học sinh học module thực hành cắt gọt lớp: 57 2.7.8 Thái độ học tập học sinh GV sử dụng phương pháp dạy học: 58 2.7.9 Đối với giáo viên dạy module thực hành cắt gọt bản: .59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3:DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 77 3.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng theo quan điểm tích hợp 77 3.1.1.Phương pháp gợi mở 77 3.1.2 Phương pháp giải vấn đề………………………………………………78 3.1.3 Phương pháp dạy học thực hành .79 3.2 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 82 3.3 Các bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 87 3.4 Thiết kế giảng cho module THCG theo quan điểm tích hợp 89 3.5 Ý kiến chuyên gia 102 3.6 Thực nghiệm sư phạm 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNKT Cơng nhân kỹ thuật DHTH Dạy học tích hợp THCG Thực hành cắt gọt GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HSSV Học sinh – Sinh viên LĐ – TB&XH Lao động – Thương binh & Xã hội NLTH Năng lực thực MTDH Mục tiêu dạy học PPD Phương pháp dạy PPDH DHHĐ Phương pháp dạy học – Dạy học đại PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Hình 2.1: Hình ảnh Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 24 Hình 2.2: Cơ cấu tổ chức Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 26 Hình 3.1: Minh họa phương pháp gợi mở 77 Hình 3.2 Hình minh họa Trụ bậc .78 Hình 3.3: Hình minh họa tiện côn .79 Hình 4a Hình minh họa dạy thực hành gá dao gia công trụ bậc 81 Hình 4b Hình minh họa dạy thực hành gá dao gia công trụ bậc 81 Hình 3.5: Lưu đồ bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 89 Bảng 2.1 Nội dung chương trình đào tạo 38 Bảng 2.2: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian 41 Bảng 2.3: Kết khảo sát tổ chức dạy học module THCG 49 Bảng 2.4a: Kết tìm hiểu việc sử dụng PPDH giáo viên .50 Bảng 2.4b: Kết tìm hiểu việc sử dụng PPDH giáo viên .50 Bảng 2.5a: Kết khảo sát điều kiện học tập module thực hành cắt gọt 52 Bảng 2.5b: Kết khảo sát điều kiện học tập môn THCG 52 Bảng 2.6a: Kết khảo sát mức độ đạt kỹ học sinh 54 Bảng 2.6b: Kết khảo sát mức độ đạt kỹ học sinh 55 Bảng 2.7: Kết khảo sát biểu học sinh học module THCG lớp 58 Bảng 2.8: Kết khảo sát thái độ học tập HSSV giáo viên sử dụng PPDH 59 Bảng 2.9: Kết khảo sát việc xác định MTDH module THCG giáo viên 61 Bảng 2.10: Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học module THCGKL 63 Bảng 2.11a: Kết khảo sát việc sử dụng phương pháp dạy module THCG .64 vii - Gá dao phay lên trục máy, sau điều chỉnh vị trí dao – phơi hình vẽ Ld Dao D Dao Phơi Phôi Bp Bp (b) (a) D Bp Bp D n n C S S (c) (d) Hình a: Điều chỉnh bàn tiến ngang cho bề rộng phay B khoảng chiều dài L dao Hình d: Điều chỉnh bàn tiến ngang bề rộng phay B nằm đối xứng qua đường tâm trục dao mặt đầu Trường hợp gọi phay đối xứng Để cắt gọt đỡ nặng nề, bàn máy tiến nhẹ nhàng rung động, phay dao mặt đầu nên điều chỉnh vị trí dao – phơi để có phay khơng đối xứng hình c Khoảng lệch (C) dao – phôi điều chỉnh khoảng: C = (0,03 98  0,05) Ddao Điều chỉnh vị trí dao – phơi xong, khố hãm chặt bàn tiến ngang lại Gá dao bào lên đầu bào: Điều chỉnh khoảng cách từ mũi dao đến ổ gá 100 - 150 dao khoảng 100 ÷ 150 mm + Bước Điều chỉnh máy phay: Điều chỉnh chế độ cắt cho máy: nthô = 500 - 600 v/p, ntinh = 800 - 900 v/p, S = 50-60 mm/p Chiều sâu cắt tthô = 1,5 mm, ttinh = 0,5 mm Điều chỉnh máy bào: N = 25-36.5 Htk/p, S = 0.2-0.3 mm/htk Bước So dao, điều chỉnh chiều sâu lát cắt (t1): Điều chỉnh bàn tiến dọc tiến đứng cho lùi dao xa phôi theo chiều tiến dọc bàn máy Đánh dấu vạch chuẩn du xích tay quay bàn tiến đứng, điều chỉnh bàn tiến đứng lên lấy chiều sâu cắt khoảng t1=1.5mm 99 1t dao tiếp xúc điểm cao mặt gia công + Bước 4: cắt gọt : - Đóng điện cho trục mang dao quay - Quay tay điều khiển bàn tiến dọc đa phôi từ từ tiến tới dao để dao cắt gọt Khi dao cắt vào phơi khoảng  10 mm cho bàn tiến tự động - Dao cắt hết chiều dài phơi, tắt chuyển động trục (hoặc hạ bàn máy xuống 0,5  mm) lùi dao vị trí ban đầu Kiểm tra kích thớc, độ phẳng … điều chỉnh tiếp chiều sâu để cắt lát 2,3 … kích thước cịn 0.2 ÷ 0.5 mm chuyển sang chế độ phay tinh Các dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng ngừa - Độ phẳng không đạt a- Nguyên nhân: - Trục dao phay mặt đầu khơng vng góc với mặt gia cơng - Dao phay trụ nằm ngang mịn khơng - Cơ tính mặt gia cơng khơng đồng nhất, chỗ cứng chỗ mềm, mặt cạnh phơi có vỏ cứng… b- Đề phòng khắc phục - Hiệu chỉnh trục dao phay mặt đầu vng góc mặt bàn máy (máy đứng) cạnh bàn máy (máy phay ngang vạn năng) vng góc trục gá dao trước phay tinh - Mài sửa lại dao phay trụ trớc phay tinh - ủ, thường hố phơi phơi có vỏ cứng có tính khơng trớc phay 2- Độ nhám mặt gia công không đạt a- Nguyên nhân: - Chế độ cắt không hợp lý, chủ yếu bước tiến S q lớn - Dao mịn, góc độ dao khơng hợp lý (góc  ,  ,  nhỏ lớn quá) - Phôi cứng, mềm không đồng (chỗ cứng, chỗ mềm) - Độ cứng, vững hệ thống máy – gá - dao – phôi Khi cắt gọt phát sinh rung động nhiều, làm mặt gia công bị gằn, gợn sóng 100 b- Đề phịng, khắc phục - Tính tốn, chọn chế độ cắt hợp lý Khi phay giảm chiều sâu cắt t, giảm bước tiến Sz tăng tốc độ cắt V hợp lý - Mài sửa dao kịp thời dao bị mịn, mài mũi dao có bán kính nhỏ r=1  1.5 mm lưỡi cắt ngang f =  2mm - Gá kẹp phơi chắn, khố hãm chặt chuyển động không cần thiết bàn máy cắt gọt, sử dụng thêm chi tiết đỡ phụ (kích đỡ) cho phơi dài, cơng kềnh Cơng tác an tồn cho người máy Trang phục bảo hộ đầy đủ, gọn gàng Gá phơi dao chắn Khơng nhìn sát vật làm, không sờ tay vào bề mặt gia công máy cắt gọt Phân công nhiệm vụ - Nhóm 1: Máy - Nhóm 2: Máy - Nhóm 3: Máy - Nhóm 4: Máy Ngày tháng năm 2016 DUYỆT ĐỀ CƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI SOẠN ĐỀ CƯƠNG GIÁO VIÊN Chuyên gia: Chuyên gia: 101 3.5 Ý kiến chuyên gia Để đánh giá việc dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp, tác giả luận văn gửi tài liệu phiếu xin ý kiến chuyên gia (Xem phụ lục) để lấy ý kiến tồn giáo viên Trung tâm khí trường Đại học công nghiệp Hà Nội Dưới bảng tổng hợp kết thu được: Bảng 3.1a: Khả dạy học module THCG theo quan điểm tích hợp Hồn tồn Tương đối Khó áp dụng Khơng áp Khơng có ý khả thi khả thi dụng kiến 85,7% 14,3% 0 (18/21) (3/21) - Khả áp dụng giảng mẫu luận văn vào thực tế trường Bảng 3.1b: Khả dạy học module THCG theo quan điểm tích hợp Hồn toàn khả thi 81 % Tương đối khả thi 19% (17/21) (4/21) Khó áp dụng Khơng áp dụng Khơng có ý kiến 0 Bảng 3.2: Đánh giá giảng mẫu luận văn - Về mục tiêu giảng Rõ ràng Chấp nhận Chưa tốt Đầy đủ, phù hợp Bình thường Thiếu sót Phù hợp, đảm bảo Tạm Không phù hợp Đầy đủ, phù hợp, sát với nội dung Bình thường Khơng sát với Hợp lý Tạm Không hợp lý Đảm bảo hiệu mặt Chấp nhận - Về nội dung kiến thức - Về phương pháp dạy học - Về phương tiện dạy học, minh họa - Về dự kiến thời gian - Về hiệu dạy học 102 100% 0 100% 0 90,4% 9,6% 95,2% 4,8% 100% 0 95,2% 4,8% Ngoài ra, 100% ý kiến thầy – cô giáo đồng tình với việc dạy học module THCG theo quan điểm tích hợp trường phù hợp đắn, thể quan điểm định hướng giáo viên cán quản lý nhà trường Như vậy, qua kết xin ý kiến từ giáo viên việc giảng dạy module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp trường Đại học công nghiệp Hà Nội, tác giả nhận thấy ứng dụng đề tài luận văn hợp lý sát với thực tế học tập HSSV trường Với sở vật chất đại đồng hoàn thiện tương lai gần khả ứng dụng đề tài lớn Điều mang lại kết học tập tốt cho HSSV, giúp HSSV có kỹ năng, kiến thức, thái độ đăng môi trường làm việc ngày chuyên nghiệp 3.6 Thực nghiệm sư phạm • Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học thiết kế trên, tác giả tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm thực hóa, kiểm tra, đánh giá chứng minh tính đắn giả thuyết luận văn Chứng minh cho tính khả thi hiệu cho việc dạy học module THCG theo quan điểm tích hợp trường Đại học cơng nghiệp Hà Nội • Đối tượng thực nghiệm Theo mục đích đề tài, tác giả chọn lớp thực nghiệm đối chứng có số lượng HSSV tương đương chất lượng Tác giả không lấy tất HSSV lớp làm đối tượng nghiên cứu mà bỏ danh sách HSSV giỏi trội HSSV lấy tổng số HSSV cho nhóm đối tượng khá, giỏi, trung bình, yếu, Giờ học tiến hành bình thường phân tích, đánh giá xét số HSSV lựa chọn • Chuẩn bị thực nghiệm Chọn giảng Chọn lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương (căn vào điểm thi đầu vào vào kết học tập học kỳ trước) Lớp thực nghiệm: Lớp CĐCK1 103 Lớp đối chứng: Lớp CĐCK2 Bảng 3.3: Đặc điểm chất lượng học tập lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Sĩ số CĐCK1 31 CĐCK2 31 Kết học tập trung bình môn kỳ IV năm học 2014-2015 Số hs Giỏi, Số hs trung Số hs yếu, % % % bình 29.03 14 45.16 25.81 25.81 15 48.38 25.81 Lựa chọn thực nghiệm: tác giả nhờ giúp đỡ thầy Hoàng xn Thịnh trưởng mơn thực hành nghề khí, Trung tâm khí trường với kinh nghiệm giảng dạy 10 năm mơn chun ngành khí Sau trao đổi thống thực nghiệm vấn đề sau: - Mục đích nhiệm vụ nội dung thực nghiệm - Quy trình phương pháp thực nghiệm - Nội dung, phương pháp phân bố thời gian cho nội dung - Nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập - Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất cho giảng • Nội dung thực nghiệm Tại lớp đối chứng, giảng tiến hành theo phương pháp giảng dạy truyền thống Nội dung, kiến thức truyền đạt qua hình vẽ, phấn bảng Phần nội dung túy lý thuyết, trước buổi thực hành diễn sau, HSSV có khoảng thời gian “Hướng dẫn ban đầu để biết nhiệm vụ cách thức thực hành” Tại lớp thực nghiệm giảng tiến hành với hỗ trợ máy tính, phần mềm mơ lý thuyết kỹ thực hành, thao tác mẫu Phần nội dung bao gồm phần lý thuyết phần hướng dẫn thực hành, để sau lĩnh hội lý thuyết HSSV tiến hành thực hành 104 • Phương pháp đánh giá thực nghiệm a Hình thức thu nhận thơng tin Trong q trình học tập HSSV quan sát theo dõi thái độ, hứng thú tập trung, mức độ tham gia xây dựng bài, tốc độ chất lượng trả lời câu hỏi HSSV Lắng nghe ý kiến đóng góp từ giáo viên giảng dạy dự b Xử lý kết đưa kiểm tra nhỏ lúc cuối dựa sở đánh giá sau: - Khả thao tác thực kỹ thực hành - Sản phẩm thực hành đạt - Kiểm tra lý thuyết ba câu hỏi ngắn • Kết thực nghiệm sư phạm Qua quan sát trình học tập HSSV lớp thực nghiệm lớp đối chứng tác giả nhận thấy rằng, thái độ học tập lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng mặt sau: - Mức độ tập trung hứng thú học cao - Khả hiểu nắm vững lý thuyết tốt thể thiện thơng qua việc trả lời câu hỏi có chiều sâu giáo viên - Tốc độ phản hồi trước câu hỏi nhanh hơn, với độ xác cao - Về khả thực hành: kỹ thao tác thực đầy đủ xác, tỉ lệ làm sai, làm hỏng thấp Bảng 3.4: Kết quan sát biểu tính tích cực, tự lực HSSV Những dấu hiệu Số HSSV tập trung, ý nghe giảng Số HSSV ghi chép Bình quân số lần giơ tay HSSV Số HS chủ động tham gia bày tỏ ý kiến, thảo luận xây dựng Bình quân số HSSV trả lời nội dung học Số HS tham gia thảo luận nhóm Số HSSV thực đầy đủ kỹ năng, thực xác, tỉ lệ làm sai, làm hỏng thấp Số HSSV vận dụng kiến thức vào thực u cầu cơng nghệ, viết chương trình thành thạo 105 TN 91% 94% ĐC 75% 85% 17 9,6% 6,4% 7/10 90% 4/10 39% 82% 57% 91% 60% Bảng 3.5: Kết kiểm tra đánh giá Nhóm Lớp Sĩ số Điểm 10 TN CĐCK1 31 0 3 1 ĐC CĐCK2 31 0 2 Bảng 3.6: Bảng xếp loại học lực HSSV học module THCG 31 Trung bình 13 Tỉ lệ % 3.2 16.1 41.9 32.3 6.5 31 12 Tỉ lệ % 6.5 25.8 38.7 25.8 3.2 Số HS Nhóm TN ĐC Yếu Kém Giỏi Khá 10 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại học lực HSSV học module THCG • Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với 106 giáo viên, HSSV cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích xử lý số liệu qua bảng xếp loại học lực HSSV học module THCG trên, tác giả có nhận định sau đây: Những biểu tính tích cực, tự lực học tập lớp thực nghiệm, tỉ lệ HSSV đạt loại khá, giỏi tốt nhiều so với lớp đối chứng Điều thể khả vận dụng tiếp thu HSSV lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng Sự hứng thú lực tự học tập, thảo luận nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng Khi tiếp cận với phương pháp dạy học theo nhóm HSSV tích cực tham gia phát biểu ý kiến, mạnh dạn trao đổi vấn đề cịn thắc mắc, tỉ lệ HSSV khơng chăm học, nói chuyện riêng lớp giảm hẳn Qua kết phân tích từ kiểm tra, đánh giá cho thấy chất lượng nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Có thể thấy rằng, việc áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp module THCG khả thi Dạy học module THCG theo quan điểm tích hợp góp phần cao chất lượng dạy học Điều thể thông qua: Khả tiếp thu HSSV, mức độ tập trung, hứng thú giảng, khả tự phán đoán, nghiên cứu 107 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp trường Đại học công nghiệp Hà Nội, tác giả đã: Đề xuất số phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng giảng theo quan điểm tích hợp Tích hợp nhiều phương pháp giảng nhằm nâng cao hiệu dạy học module thực hành cắt gọt Đề xuất quy trình xây dựng giảng module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp giúp cho giáo viên thuận tiện dễ dàng thực bước soạn giảng theo yêu cầu ý đồ sư phạm giáo viên, phân bố lượng thời gian hợp lý cho phần nội dung lý thuyết, thực hành Xây dựng giảng module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp, đồng thời lấy ý kiến chuyên gia, thầy giáo giảng dạy Trung tâm khí trường tiến hành dạy thực nghiệm Qua bước đầu khẳng định việc áp dụng đề tài vào thực tế mang tính khả thi, hiệu 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ • Kết luận Với thay đổi mạnh mẽ nhanh chóng khoa học cơng nghệ, việc cập nhật liên tục kiến thức kỹ điều cần thiết Song hành với q trình phương pháp giảng dạy truyền đạt sáng tạo cải tiến dựa ưu điểm phương pháp cũ với mục đích giúp người học lĩnh hội cách sâu sắc thành thục Khơng nằm ngồi xu chung việc ứng dụng phương pháp dạy học dạy học, với đề tài “Dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng trường Đại học công nghiệp Hà Nội”, tác giả đạt số kết sau: Trình bày sở lý luận dạy học theo quan điểm tích hợp tích hợp lý thuyết thực hành, tích hợp nội dung nhiều mơn, ngành học…Trong có hỗ trợ phương tiện dạy học đại Giới thiệu số phương pháp dạy học mang tính tích cực, nâng cao hiệu dạy học giáo viên HSSV Đánh giá thực trạng dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp cho hệ Cao đẳng trường Đại học công nghiệp Hà Nội Từ đề xuất phương pháp dạy học module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp giúp rút ngắn thời gian đào tạo, nâng cao kỹ tay nghề cho HSSV mức độ thành thục công việc thực tế Xây dựng giảng điển hình, có nội dung đặc thù, tính ứng dụng thực tế cao module thực hành cắt gọt với cấu trúc bước xây dựng giáo án theo quan điểm tích hợp • Kiến nghị Bên cạnh kết đạt ban đầu, để phát triển mang lại hiệu cao thực tế, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: 109 - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến nội dung phương pháp nâng cao chất lượng, hiệu dạy học chất lượng đào tạo nghề nghiệp - Đầu tư quan tâm đến chất lượng giáo viên giảng dạy Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo phương pháp giảng dạy mới, nâng thời gian tự nghiên cứu giáo viên, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ môi trường thực tế doanh nghiệp, nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giảng dạy - Về sở vật chất sửa chữa thay trang thiết bị cũ, đầu tư xây dựng phòng học đa chức với thiết bị đại có khả sử dụng cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng module thực hành cắt gọt theo quan điểm tích hợp triển khai dạy thực nghiệm để đánh giá, so sánh kết với dạy học theo phương pháp truyền thống 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo 133/BC - LĐTBXH, Thực trạng cung - cầu lao động giải pháp” , Bộ lao động - Thương binh xã hội Bộ giáo dục Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020, Dự thảo lần thứ 14 Các tiêu thị trường lao động – Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Công nghệ máy CNC, NXB KH KT-2000, tác giả Tiến sĩ Trần Văn Địch Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục, Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000, Hà Nội Dự án phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 2012, Báo cáo khảo sát tổng kết nhận định doanh nghiệp Các sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chương trình giảng dạy đào tạo trường, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục 10 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật 11 Sổ tay tập huấn xây dựng chương trình đào tạo – Bộ giáo dục đào tạo – 2002 12 Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đường (2001), “Bàn hệ thống cấp bậc trình độ đào tạo nghề bậc thợ”, Đặc san Đào tạo nghề - Tổng cục dạy nghề 111 14 Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, NXB lao động 16 Lưu Xuân Mới (2000), Chương trình đào tạo cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo Trường đại học, Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 17 Dương Hồng Thương, Chương trình đào tạo theo Phương pháp DACUM – MUDUYN, Thông tin Khoa học, Đại học An Giang, Số 12/2002 18 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp B93-38-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội 19 Tác giả Trần Thế San- Hồng Trí Thực hành khí tiện-phay-bào-mài 20 Nguyễn Viết Sự, Một số khái niệm cấp trình độ đào tạo nghề, Tạp chí KHOAKHGD, số 83-12/2001, Viện chiến lược Chương trình Giáo dục 21 Heng Seng Meng (2000), Curriculum Development Model, Institude of Technical Education East Singapore 22 Thợ tiện doa- Tác giả: v.k Xmirnốp- Nhà xuất Hải phòng 23 Tiêu chuẩn kỹ nghề CGKL, (2009), Bộ Lao động – Thương binh xã hội 24 Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề (2005), NXB Lao động xã hội Hà Nội 25 Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2009), Quyết định Ban hành Chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015, tầm nhìn 2020, Quyết định số 39/QĐ-ĐHCN, Hà Nội 112 ... ? ?thực hành cắt gọt bản? ?? trường Đại học công nghiệp Hà Nội 23 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Một vài nét chung trường Đại học. .. 1: Cơ sở lý luận thực tiễn dạy học theo quan điểm tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học module ? ?thực hành cắt gọt bản? ?? trường Đại học công nghiệp Hà Nội Chương 3: Dạy học theo quan điểm tích hợp. .. ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** TRẦN TRUNG HIẾU DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN

Ngày đăng: 23/02/2021, 21:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo 133/BC - LĐTBXH, Thực trạng cung - cầu lao động và những giải pháp” , Bộ lao động - Thương binh và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: trạng cung - cầu lao động và những giải pháp”
2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020, Dự thảo lần thứ 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục 2009 – 2020
Tác giả: Bộ giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
3. Các chỉ tiêu thị trường lao động – Tổ chức lao động Quốc tế (ILO) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chỉ tiêu thị trường lao động
5. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục, Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2000
7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2006
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009)
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2009
10. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011)
Tác giả: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2011
11. Sổ tay tập huấn xây dựng chương trình đào tạo – Bộ giáo dục và đào tạo – 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay tập huấn xây dựng chương trình đào tạo
12. Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
13. Nguyễn Minh Đường (2001), “Bàn về hệ thống cấp bậc trình độ đào tạo nghề và bậc thợ”, Đặc san Đào tạo nghề - Tổng cục dạy nghề Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bàn về hệ thống cấp bậc trình độ đào tạo nghề và bậc thợ”
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2001
14. Nguyễn Minh Đường (1993), Modul kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modul kỹ năng hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1993
15. Đinh Đặng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay, NXB lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lao động, việc làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Đinh Đặng Định
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2004
16. Lưu Xuân Mới (2000), Chương trình đào tạo và cách tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo ở Trường đại học, Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo và cách tiếp cận trong xây dựng chương trình đào tạo ở Trường đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 2000
17. Dương Hoàng Thương, Chương trình đào tạo theo Phương pháp DACUM – MUDUYN, Thông tin Khoa học, Đại học An Giang, Số 12/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo theo Phương pháp DACUM – MUDUYN
18. Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ B93-38-24, Viện nghiên cứu và phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Năm: 1996
20. Nguyễn Viết Sự, Một số khái niệm về cấp trình độ đào tạo nghề, Tạp chí KHOAKHGD, số 83-12/2001, Viện chiến lược và Chương trình Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về cấp trình độ đào tạo nghề
23. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề CGKL, (2009), Bộ Lao động – Thương binh và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề CGKL
Tác giả: Tiêu chuẩn kỹ năng nghề CGKL
Năm: 2009
24. Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề (2005), NXB Lao động xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề (2005)
Tác giả: Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề
Nhà XB: NXB Lao động xã hội Hà Nội
Năm: 2005
25. Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (2009), Quyết định Ban hành Chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015, tầm nhìn 2020, Quyết định số 39/QĐ-ĐHCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định Ban hành Chiến lược phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2009 – 2015, tầm nhìn 2020
Tác giả: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w