CHƯƠNG 3:DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH CẮT GỌT CƠ BẢN THEO
3.4. Thiết kế bài giảng cho module THCG cơ bản theo quan điểm tích hợp
GIÁO ÁN SỐ:.... Thời gian thực hiện:...
Tên bài học trước:...
Thực hiện từ ngày... đến ngày ...
Các bước thiết kế bài giảng theo quan điểm tích hợp
Xác định mục tiêu bài học
Xác định tiêu chí và cách thức đánh giá mức độ đạt mục tiêu của người học
Xây dựng nội dung bài giảng
Lựa chọn phương pháp và phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện phù hợp từ điều kiện cơ sở vật chất của trường
Thiết kế hoạt động dạy học
Kiểm tra lại các bước hoàn thiện bài giảng
TÊN BÀI: PHAY BÀO MẶT PHẲNG NGANG
MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng - Về kiến thức:
+ Nắm được các yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng ngang.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện các kỹ năng phay bào mặt phẳng ngang:
+ Phay mặt phẳng ngang bằng dao phay trụ, dao phay mặt đầu và bào được mặt phẳng ngang.
+ Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.
- Về thái độ:
- Rèn luyện tinh thần tự giác, tuân thủ kỷ luật trong công việc.
ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Bản vẽ chi tiết.
+ Phôi thép CT3 kích thước 56 x56 x56 + Dao phay trụ.
+ Dao phay mặt đầu + Dao bào bằng
+ Thước cặp 1/50; Thước thẳng, ke vuông căn lá + Máy phay ngang .
+ Máy phay đứng + Máy bào ngang
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC - Dẫn nhập: Theo lớp.
- Giới thiệu chủ đề: Theo lớp.
- Giải quyết vấn đề:
+ Lý thuyết liên quan, trình tự thực hiện: Tổ chức theo lớp + Thực hành: Tổ chức theo nhóm
- Kết thúc vấn đề: Theo lớp.
- Hướng dẫn tự học: Theo lớp.
+ Hướng dẫn ban đầu: Tập trung hướng dẫn, thị phạm.
+ Hướng dẫn thường xuyên: Phân nhóm theo máy, chỉ dẫn, uốn nắn thao động tác sai, thị phạm lại nếu có nhiều học sinh không làm được.
+ Hướng dẫn kết thúc: Tập trung nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
I.ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian 1 phút Số học sinh vắng mặt...Tên...
Câu hỏi kiểm tra: Trình bày, nhận dạng các bề mặt, lưỡi cắt, các thông số hình học của dao bào và dao phay mặt phẳng.
Dự kiến học sinh kiểm tra:
Tên Điểm
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC.
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập
- Mặt phẳng là bàn máy, bàn gá, ke gá, khối V…)
- Thuyết trình Giảng giải
- Lắng nghe Lĩnh hội
2 Giới thiêu bề mặt trên đó có chứa ba điểm bất kì không thẳng hàng. Nhiều chi tiết, bộ phận máy, dụng cụ có một hay nhiều bề mặt là mặt phẳng (như mặt chủ đề
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
2. Về kỹ năng:
3. Về thái độ:
II. Nội dung:
1. Chuẩn bị:
- Nghiên cứu bản vẽ - Phôi:
Thép CT3 56 x56 x56 - Dao:
Dao phay trụ. dao phay mặt đầu ,Dao bào bằng.
- Dụng cụ đo kiểm:
Thước cặp 1/50; Thước phẳng, ke vuông, căn lá, bàn máp
- Thuyết trình
- Phân tích
- Phát vấn
- Giảng giải, bổ sung kiến thức - Thuyết trình -Phân tích trên phiếu hướng dẫn - Giảng giải - Phát vấn.
- Lắng nghe - Lĩnh hội
- Lắng nghe - Lĩnh hội
- Tư duy, giải đáp
- Lắng nghe - Lĩnh hội - Lắng nghe - Lĩnh hội
-Quan sát,lắng nghe
- Tư duy, giải đáp
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. Hướng dẫn thực hiện:
+ Khái niệm mặt phẳng + Trình tự thực hiện:
- Tính vận tốc cắt.
- Tính chiều sâu cắt
- Phương pháp phay bằng dao phay trụ
Phương pháp phay bằng dao phay mặt đầu
Phương pháp bào
- Phân tích chế độ cắt khi phay, bào mặt phẳng.
- Phương pháp kiểm tra
3. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa:
- Độ phẳng không đạt 4. An toàn lao động:
- Bảo hộ gọn gàng.
- Gá phôi, dao chắc chắn.
- Thao tác an toàn.
5. Phân nhóm luyện tập:
- Nhóm 1: Máy 3 - Nhóm 2: Máy 4 - Nhóm 3: Máy 5 - Nhóm 4: Máy 6
- Đàm thoại, Mô phỏng trực quan Hướng dẫn người học xây dựng mô hình
- Phát vấn
- Bổ sung kiến thức nếu người học trả lời chưa đạt yêu cầu
- Thuyết trình - Phát vấn
- Phân tích, bổ sung
- Thuyết trình
- Phân công người học theo nhóm, theo máy
- Tham gia xây dựng mô hình và xử lý trên mô hình dưới sự hướng dẫn của người dạy
- Tư duy, giải đáp - Lắng nghe - Lĩnh hội
- Lắng nghe - Lĩnh hội
- Tư duy, giải đáp
- Lắng nghe - Lĩnh hội
- Lắng nghe - Thực hiện theo sự phân công
TT NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3 Giải quyết vấn đề 1. Nghiên cứu bản vẽ 2.Trình tự gia công
Phương pháp gá dao, điều chỉnh vị trí dao phôi để phay mặt phẳng ngang
- Thao tác phay mặt phẳng ngangbằng dao phay trụ
- Phương pháp đo kiểm tra kích thước.
- Cắt thử, đo kiểm tra kích thước.
- Phay thô, phay tinh đạt kích thước theo bản vẽ
- Dũa via, làm cùn cạnh sắc.
6. Hướng dẫn thường xuyên
- Thị phạm
Quan sát người học thực hành Uốn nắn thao động tác sai.
- Phân tích, chỉ dẫn thực hiện đúng.
- Thị phạm lại nếu có nhiều học viên chưa làm được.
-Uốn nắn thao động tác sai
- Quan sát giáo viên thị phạm Gia công chi tiết theo bản vẽ, thực hiện đúng trình tự đã được hướng dẫn.
- Trao đổi trong nhóm hoặc với giáo viên khi gặp vấn đề chưa giải quyết được.
- Thực hiện rút kinh nghiệm 4 Kết thúc vấn đề
- Vệ sinh công nghiệp.
- Câu hỏi trắc nghiệm
- Nhận xét bài làm, rút kinh nghiệm các sai hỏng xảy ra.
- Đôn đốc học sinh làm vệ sinh công nghiệp - Yêu cầu hs làm bài tập
- Phân tích
- Thực hiện vệ sinh công nghiệp
- Thực hiện - Lắng nghe - Lĩnh hội 5 Hướng dẫn tự học
Tìm đọc tài liệu tham
Kỹ thuật phay. Phạm Quang Lê.
NXB Công nhân kỹ thuật, 1980
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
...
...
...
...
...
...
Ngày tháng năm 2017 DUYỆT GIÁO ÁN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SOẠN GIÁO ÁN GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Về chuyên môn
Về phương pháp sư phạm
GIÁO VIÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
PHAY BÀO MẶT PHẲNG NGANG
I. Mục tiêu - Về kiến thức:
Nắm được các yêu cầu kỹ thuật khi phay bào mặt phẳng ngang.
- Về kỹ năng:
+ Rèn luyện các kỹ năng phay bào mặt phẳng ngang
+ Phân tích được các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp đề phòng.
- Về thái độ:
+ Rèn luyện tinh thần tự giác, tuân thủ kỷ luật trong công việc.
II. Nôi dung.
2. Chuẩn bị.
- Nghiên cứu bản vẽ.
1
56
54±0,3
56 Rz40
0,05/100
- Phôi: thép CT3: 56 x56 x56.
+ Dao: Dao phay mặt đầu 120
+ Dao phay trụ
+ Dao bào bằng
- Dụng cụ đo: Thước cặp 1/50 thước thẳng, căn lá, ke vuông.
- Dụng cụ kèm theo: Dũa, búa, căn phẳng, bàn máp, cọc rà và đồng hồ so.
- Máy: Máy phay đứng.
3. Trình tự thự hiện.
Bước 1: Gá phôi, gá dao điều chỉnh vị trí dao phôi - Gá phôi:
C
- Gá dao phay lên trục chính của máy, sau đó điều chỉnh vị trí dao – phôi như hình vẽ.
.
Phôi
Dao
Phôi
D
S
D
S n
n
Ld Dao
Bp Bp
D
BpBp
(a) (b)
(c)
(d)
Hình a: Điều chỉnh bàn tiến ngang cho bề rộng phay B khoảng giữa chiều dài L dao.
Hình d: Điều chỉnh bàn tiến ngang do bề rộng phay B nằm đối xứng qua đ- ường tâm trục dao mặt đầu. Trường hợp này gọi là phay đối xứng. Để cắt gọt đỡ nặng nề, bàn máy tiến nhẹ nhàng ít rung động, phay bằng dao mặt đầu nên điều chỉnh vị trí dao – phôi để có phay không đối xứng như hình c. Khoảng lệch (C) giữa dao – phôi điều chỉnh trong khoảng: C = (0,03 0,05) Ddao .
t 1
Điều chỉnh vị trí dao – phôi xong, khoá hãm chặt bàn tiến ngang lại.
Gá dao bào bằng lên đầu bào: Điều chỉnh khoảng cách từ mũi dao đến ổ gá dao khoảng 100 ÷ 150 mm.
100 - 150
+ Bước 2. Điều chỉnh máy phay:
Điều chỉnh chế độ cắt cho máy: nthô = 500 - 600 v/p, ntinh = 800 - 900 v/p, S = 50-60 mm/p. Chiều sâu cắt tthô = 1,5 mm, ttinh = 0,5 mm
Điều chỉnh máy bào:
N = 25-36.5 Htk/p, S = 0.2-0.3 mm/htk
Bước 3 So dao, điều chỉnh chiều sâu lát cắt đầu tiên (t1):
Điều chỉnh bàn tiến dọc và tiến đứng cho dao tiếp xúc điểm cao nhất trên mặt gia công lùi dao ra xa phôi theo chiều tiến dọc bàn máy.
Đánh dấu vạch chuẩn trên du xích tay quay bàn tiến đứng, điều chỉnh bàn tiến đứng đi lên lấy chiều sâu cắt khoảng t1=1.5mm
+ Bước 4: cắt gọt :
- Đóng điện cho trục chính mang dao quay
- Quay tay điều khiển bàn tiến dọc đa phôi từ từ tiến tới dao để dao cắt gọt.
Khi dao cắt vào phôi được khoảng 5 10 mm thì cho bàn tiến tự động.
- Dao cắt hết chiều dài phôi, tắt chuyển động trục chính (hoặc hạ bàn máy xuống 0,51 mm) lùi dao về vị trí ban đầu. Kiểm tra kích thớc, độ phẳng … điều chỉnh tiếp chiều sâu để cắt lát 2,3 … cho đến khi kích thước còn 0.2 ÷ 0.5 mm chuyển sang chế độ phay tinh.
4. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa.
1 - Độ phẳng không đạt.
a- Nguyên nhân:
- Trục dao phay mặt đầu không vuông góc với mặt gia công.
- Dao phay trụ nằm ngang mòn không đều.
- Cơ tính mặt gia công không đồng nhất, có thể chỗ cứng chỗ mềm, các mặt cạnh phôi có vỏ cứng…
b- Đề phòng và khắc phục.
- Hiệu chỉnh trục chính dao phay mặt đầu vuông góc mặt bàn máy (máy đứng) hoặc cạnh bàn máy (máy phay ngang vạn năng) vuông góc trục gá dao trước khi phay tinh.
- Mài sửa lại dao phay trụ trớc khi phay tinh.
- ủ, thường hoá phôi đối với phôi có vỏ cứng hoặc có tính không đều trớc khi phay.
2- Độ nhám mặt gia công không đạt.
a- Nguyên nhân:
- Chế độ cắt không hợp lý, chủ yếu do bước tiến S quá lớn.
- Dao mòn, góc độ dao không hợp lý (góc ,, nhỏ quá hoặc lớn quá).
- Phôi quá cứng, quá mềm hoặc không đồng nhất (chỗ cứng, chỗ mềm).
- Độ cứng, vững của hệ thống máy – gá - dao – phôi kém. Khi cắt gọt phát sinh rung động nhiều, làm mặt gia công bị gằn, gợn sóng.
b- Đề phòng, khắc phục
- Tính toán, chọn chế độ cắt hợp lý. Khi phay giảm chiều sâu cắt t, giảm bước tiến Sz nhưng có thể tăng tốc độ cắt V hợp lý.
- Mài sửa dao kịp thời khi dao bị mòn, có thể mài mũi dao có bán kính nhỏ r = 1 1.5 mm hoặc lưỡi cắt ngang f = 1 2mm.
- Gá kẹp phôi chắc chắn, khoá hãm chặt các chuyển động không cần thiết của bàn máy khi cắt gọt, sử dụng thêm chi tiết đỡ phụ (kích đỡ) cho các phôi dài, công kềnh.
4. Công tác an toàn cho người và máy.
Trang phục bảo hộ đầy đủ, gọn gàng.
Gá phôi dao chắc chắn.
Không nhìn sát vật làm, không sờ tay vào bề mặt gia công khi máy đang cắt gọt
5. Phân công nhiệm vụ.
- Nhóm 1: Máy 3 - Nhóm 2: Máy 4 - Nhóm 3: Máy 5 - Nhóm 4: Máy 6
Ngày tháng năm 2016
DUYỆT ĐỀ CƯƠNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SOẠN ĐỀ CƯƠNG GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
CƠ KHÍ TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
Chuyên gia:
Chuyên gia:
GIÁO VIÊN