1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn tin học theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình

112 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Dạy học môn tin học theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình Dạy học môn tin học theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông chuyên Thái Bình luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2019.2 – LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – NGÔ THỊ THỦY NGÂN – CB170103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT DẠY HỌC MƠN TIN HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN THÁI BÌNH NGƠ THỊ THỦY NGÂN ngothuynganctb@gmail.com Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật - Công nghệ thông tin Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Lan Viện: Sư phạm kỹ thuật HÀ NỘI, 9/2019 Chữ ký GVHD TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT DẠY HỌC MƠN TIN HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP CHO HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUN THÁI BÌNH NGƠ THỊ THỦY NGÂN ngothuynganctb@gmail.com Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học Chuyên sâu: Sư phạm kỹ thuật - Công nghệ thông tin HÀ NỘI, 9/2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Ngô Thị Thủy Ngân Đề tài luận văn: Dạy học môn Tin học theo quan điểm tích hợp cho học sinh lớp 12 trường THPT chuyên Thái Bình Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số học viên: CB170103 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 30/10/2019 với nội dung sau: - Mục 1.1 Đề cập thêm số nghiên cứu dạy tích hợp mơn Tin học - Chuyển khái niệm: Tích hợp lí thuyết - thực hành, tích hợp liên mơn, xun mơn, tích hợp kĩ từ mục 2.4.1 sang mục 1.2 - Rà xốt lỗi tả xếp tài liệu tham khảo Ngày 15 tháng 11 năm 2019 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Vũ Thị Lan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Thủy Ngân CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS Thái Thế Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đƣợc viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác, có đƣợc trích dẫn từ nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sỹ nào, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thơng tin Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Thị Thủy Ngân LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Viện Sƣ phạm Kỹ thuật, Viện sau đại học - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô hƣớng dẫn TS Vũ Thị Lan tâm huyết, tận tình dẫn giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên em học sinh Trƣờng THPT chuyên Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tuy cố gắng, nỗ lực học tập, tìm hiểu nghiên cứu, nhƣng thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở THPT 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 11 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 14 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1.Tích hợp 15 1.2.2 Dạy học theo quan điểm tích hợp 15 1.2.3 Một số kiểu tích hợp dạy học THPT 17 1.3 Một số vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp 18 1.3.1 Tích hợp xu tất yếu giáo dục đại 18 1.3.1.1 Những yêu cầu xã hội giáo dục đại 18 1.3.1.2 Các cách tiếp cận tích hợp giáo dục 19 1.3.2 Một số đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 21 1.3.2.1 Phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học trình học tập 21 1.3.2.2 Định hƣớng kết đầu 22 1.3.2.3 Phát triển lực ngƣời học 22 1.3.3 Ƣu, nhƣợc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 23 1.3.3.1 Ƣu điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 23 1.3.3.2 Nhƣợc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 23 1.4 Lợi ích thách thức dạy học theo quan điểm tích hợp THPT 23 1.4.1 Lợi ích 23 1.4.2 Thách thức 25 1.5 Khả vận dụng dạy học theo quan điểm tích hợp vào q trình dạy học môn Tin học 12 THPT 26 1.5.1 Đặc điểm mục tiêu, nội dung môn Tin học 12 THPT 26 1.5.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT 26 1.5.3 Hƣớng vận dụng dạy học theo quan điểm tích hợp vào q trình dạy học môn Tin học 12 THPT 27 1.6 Thực trạng dạy học môn Tin học 12 Trƣờng THPT chuyên Thái Bình 29 1.6.1 Tổ chức khảo sát 29 1.6.1.1 Mục đích khảo sát 29 1.6.1.2 Đối tƣợng khảo sát 29 1.6.1.3 Nội dung khảo sát 29 1.6.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 29 1.6.2 Phân tích kết khảo sát 30 1.6.2.1 Về giáo viên 30 1.6.2.2 Về học sinh 32 1.6.2.3 Về sở vật chất 32 1.6.3 Nguyên nhân thực trạng 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 36 CHƢƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TIN HỌC CHO HỌC SINH LỚP 12 THPT 37 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung chƣơng trình mơn Tin học 12 theo quan điểm tích hợp 37 2.1.1 Mục tiêu môn Tin học 12 theo quan điểm dạy học tích hợp 37 2.1.2 Đặc điểm nội dung môn Tin học 12 theo quan điểm dạy học tích hợp 37 2.2 Nguyên tắc, yêu cầu quy trình thiết kế giảng mơn Tin học 12 theo quan điểm tích hợp 45 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 45 2.2.2 Một số yêu cầu thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 46 2.2.3 Quy trình thiết kế giảng tích hợp 46 2.3 Ví dụ minh họa dạy học theo quan điểm tích hợp mơn Tin học 12 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 66 CHƢƠNG III: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 67 3.1 Thực nghiệm sƣ phạm 67 3.1.1 Mục đích, đối tƣợng thực nghiệm 67 3.1.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.1.2 Đối tƣợng thực nghiệm 67 3.1.2 Tiến trình thực nghiệm 67 3.1.3 Đánh giá kết thực nghiệm 70 3.1.3.1 Đánh giá mặt định tính 70 3.1.3.2 Phân tích định lƣợng 72 3.2 Phƣơng pháp chuyên gia 78 3.2.1 Mục đích, nội dung đánh giá 78 3.2.1.1 Mục đích 78 3.2.1.2 Nội dung đánh giá 78 3.2.2 Tiến trình thực 78 3.2.2.1 Chuẩn bị tài liệu 78 3.2.2.2 Tiến trình thực 79 3.2.3 Kết đánh giá 79 3.2.3.1 Đánh giá định tính 79 3.2.3.2 Đánh giá định lƣợng 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Từ, cụm từ viết tắt Viết đầy đủ CSDL Cơ sở liệu DH Dạy học ĐC Đối chứng GV Giáo viên HQTCSDL Hệ quản trị sở liệu HS Học sinh LT Lý thuyết MS ACCESS Microsoft Access NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm 10 PP Phƣơng pháp 11 PPDH Phƣơng pháp dạy học 12 PTDH Phƣơng tiện dạy học 13 QĐTH Quan điểm tích hợp 14 SGK Sách giáo khoa 15 TH Thực hành 16 THCS Trung học sở 17 TN Thực nghiệm 18 THPT Trung học phổ thông Phụ lục 2.1 TIẾT: 12, 13 Thời gian thực hiện: 90 phút Ngày soạn: Ngày giảng: Bài CẤU TRÚC BẢNG A MỤC TIÊU Kiến thức: - Hiểu đƣợc khái niệm cấu trúc bảng gồm trƣờng, ghi, kiểu liệu - Biết khái niệm khóa chính; - Biết cách tạo, sửa lƣu cấu trúc bảng Kĩ năng: - Thực tạo, chỉnh sửa lƣu đƣợc cấu trúc bảng, tạo khóa B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu, phòng thực hành tin học - Giáo án, sách giáo viên, sách giáo khoa, ví dụ minh họa Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa tin học 12 C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: (5 phút) 93 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Tập tin Access chứa gì: a Chứa bảng, nơi chứa liệu đối tƣợng cần quản lý b Chứa cơng cụ Access nhƣ: table, query, form, report c Chứa hệ phần mềm khai thác liệu d Câu a b Câu 2: Để tạo tập tin sở liệu (CSDL) đặt tên tệp Access, ta phải: a Vào File chọn New b Kích vào biểu tƣợng New c Khởi động Access, vào File chọn New kích vào biểu tƣợng New d Khởi động Access, vào File chọn New kích vào biểu tƣợng New, kích tiếp vào Blank DataBase đặt tên file chọn Create Câu 3:Thoát khỏi Access cách: a Vào File /Exit b Trong cửa sổ CSDL, vào File/Exit c Trong cửa sổ CSDL, kích vào nút close (X) nằm tiêu đề cửa sổ Access d Câu b c Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Thời HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA gian CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH (phút) Hoạt động 1: Dẫn nhập vào Ví dụ: Bảng HOC_SINH tốn Quản lí học sinh; bảng KHACH_HANG tốn Quản lí bán hàng - Trình chiếu số - Quan sát, suy nghĩ, ví dụ bảng xác định chủ đề số tốn quản học lí - Đặt câu hỏi: Bảng - Trả lời: Bảng gì? Bảng dùng để làm (Table) đối tƣợng gì? Access dùng để lƣu liệu Mỗi bảng chứa thông tin chủ thể xác định bao gồm nhiều hàng, hàng chứa thông 94 tin cá thể xác định chủ thể Hoạt động 2: Giới thiệu chủ - Thuyết trình giới - Quan sát, tự nhận đề: thiệu chủ đề: Dữ liệu thấy tầm quan trọng Bài CẤU TRÚC BẢNG Access đƣợc bảng lƣu trữ dƣới dạng toán quản lí bảng, gồm có cột hàng Bảng thành phần sở tạo nên CSDL Các bảng chứa toàn liệu mà ngƣời dùng cần để khai thác - Chiếu nội dung cốt lõi mục tiêu học - Quan sát, xác định nhiệm vụ học Hoạt động 3: Nội dung học Các khái niệm chính: - Trƣờng (Filed): Mỗi trƣờng - Nêu khái niệm cột bảng thể trƣờng thuộc tính chủ thể cần - Quan sát, ghi nhớ khái niệm quản lí - Quan sát, xác định - Chiếu ví dụ bảng trƣờng bảng: HOC_SINH yêu Maso, HoDem, Ten, 95 10 cầu HS rõ GT, NgSinh, trƣờng bảng DoanVien, DiaChi,… - Nêu khái niệm - Quan sát, ghi nhớ - Bản ghi (record): Mỗi ghi ghi hàng bảng gồm liệu thuộc tính chủ thể đƣợc quản lí khái niệm - Chiếu ví dụ bảng - Quan sát, xác định HOC_SINH yêu ghi: cầu HS rõ {14, Nguyễn Quang, ghi có bảng Hải, Nam, 25/1/1991, khơng đồn viên, 36 Kim Liên, 2} - Chiếu khái niệm - Quan sát, ghi nhớ - Kiểu liệu (Data Type): Là kiểu liệu lƣu trong trƣờng Mỗi trƣờng kiểu liệu kiểu liệu thƣờng dùng Access - Cho ví dụ: Maso có - Yêu cầu HS cho ví kiểu liệu Một số kiểu liệu thƣờng dụ số trƣờng Number; HoDem có xác định kiểu kiểu liệu Text; dùng Access: liệu cho trƣờng Ngsinh có kiểu có kiểu liệu Tạo sửa cấu trúc bảng: a.Tạo cấu trúc bảng: liệu Date/time; - Làm mẫu cách - Quan sát, ghi nhớ tạo cấu trúc bảng, 96 Cách 1: Chọn đối tƣợng bảng chiếu máy chiếu để vào trang bảng, sau nháy - Hƣớng dẫn học sinh - Thực hành tạo cấu đúp chuột mục Create thực hành thao tác tạo trúc bảng hai Table in Design View cấu trúc bảng cách Cách 2: Chọn đối tƣợng bảng để vào trang bảng sau nháy nút lệnh New nháy đúp Design View Sau thực cách trên, cửa số làm việc Access xuất công cụ thiết kế bảng Table Design cửa số cấu trúc bảng Tạo trường mới: B1: Gõ tên trƣờng vào cột Field name B2: Chọn kiểu liệu cột Data Type - Làm mẫu thao tác - Quan sát, ghi nhớ tạo trƣờng chọn kiểu liệu cho trƣờng, lựa chọn tính chất trƣờng - Hƣớng dẫn học sinh - Thực hành tạo B3: Mô tả nội dung trƣờng thực hành thao tác tạo trƣờng chọn cột Description (nếu cần) trƣờng mới, chọn kiểu kiểu liệu cho B4: Lựa chọn tính chất liệu, lựa chọn tính trƣờng, lựa chọn tính chất trƣờng trƣờng phần Field chất trƣờng 97 60 Properties Các tính chất trƣờng: Một số tính chất thường dùng: + Field size (kích thƣớc trƣờng) + Format (định dạng) + Caption + Default Value Khóa (primary key): xây dựng bảng Access ngƣời dùng cần trƣờng (một nhiều trƣờng) - Nêu ý nghĩa - Chú ý, thấy đƣợc ý khóa chính, cần nghĩa khóa thiết phải có khóa chính, lƣu ý tạo khóa mà giá trị xác định - Hỏi: Cho biết hàng bảng bảng HOC_SINH nên Trƣờng tạo thành khóa chọn trƣờng làm bảng khóa Cách tạo khóa chính: - Làm mẫu thao tác - Trả lời: Chọn trƣờng Maso làm khóa để phân biệt học sinh - Quan sát, ghi nhớ B1: Chọn trƣờng làm khóa tạo khóa chính (một nhiều trƣờng) - Hƣớng dẫn HS tạo - Thực hành tạo khóa B2: Nháy nút chọn khóa chính, rèn luyện kĩ lệnh Edit/ Primary key - Làm mẫu bƣớc lƣu cấu trúc bảng, - Quan sát, ghi nhớ chọn đƣờng dẫn Lƣu cấu trúc bảng: đặt tên cho bảng B1: Chọn lệnh File/Save - Hƣớng dẫn HS thực nháy nút lệnh hành thao tác lƣu, - Thực hành lƣu, đặt B2: Gõ tên vào ô Table Name đặt tên, chọn đƣờng tên, chọn đƣờng dẫn dẫn để lƣu bảng hộp thoại Save As; để lƣu cấu trúc bảng B3: Nháy nút OK nhấn vừa tạo 98 phím Enter - Hỏi: Khi cần thay đổi b Thay đổi cấu trúc bảng: cấu trúc - Trả lời: Khi tạo cấu bảng? Cần có trúc bảng cịn thiếu thay đổi với cấu xót, chƣa đầy đủ, Để thay đổi cấu trúc bảng ta trúc bảng? muốn bổ sung thêm hiển thị bảng chế độ thiết kế Chúng ta cần thay đổi Thay đổi thứ tự trƣờng: thứ tự trƣờng, B1: Chọn trƣờng muốn thay thêm trƣờng, thay đổi đổi vị trí, nhấn giữ chuột trái khóa (khi Access hiển thị đƣờng nhỏ nằm trƣờng đƣợc chọn) B2: Di chuyển chuột, đƣờng nằm ngang cho biết vị trí - Làm mẫu thao trƣờng tác thay đổi thứ thự B3: Thả chuột di chuyển trƣờng, thêm trƣờng, - Quan sát, ghi nhớ trƣờng đến vị trí mong muốn xóa trƣờng, thay đổi Thêm trƣờng: Để thêm khóa trƣờng vào bên (bên trái) trƣờng tại: B1: Chọn Insert / Rows nháy nút - Hƣớng dẫn HS - Thực hành thao bƣớc thực hành tác thay đổi cấu trúc bảng B2: Gõ tên trƣờng, chọn kiểu liệu, mô tả xác định tính chất Xóa trƣờng: B1: Chọn trƣờng muốn xóa B2: Chọn Edit/ Delete Rows nháy nút Thay đổi khóa chính: B1: Chọn trƣờng muốn 99 định khóa B2: Nháy nút chọn lệnh Edit/ Primary key - Hỏi: Khi cần - Khi bảng khơng xóa hay đổi tên bảng? c Xóa đổi tên bảng cần sử dụng tốn quản lí Xóa bảng: tên chƣa xác B1: Chọn bảng muốn xóa (trong trang bảng) B2: Nháy nút chọn - Làm mẫu hƣớng dẫn thao tác xóa - Quan sát, thực hành, rèn kĩ B3: Trong hộp thoại ra, bảng, đổi tên bảng lệnh Edit/Delete chọn Yes để khẳng định xóa (No để hủy bỏ thao tác) Đổi tên bảng: B1: Chọn bảng muốn đổi tên B2: Chọn lệnh Edit/Rename B3: Khi tên bảng có viền khung nét liền (ví dụ ) ta thực gõ tên cho bảng nhấn phím Enter D CỦNG CỐ - DẶN DỊ: (5 phút) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (Phần giáo viên tổng hợp nhận xét, rút kinh nghiệm để học sau đạt hiệu cao hơn) 100 Phụ lục 2.2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Nhóm đƣợc đánh giá: ; Nhóm đánh giá: Nội dung đánh giá Thang điểm 1) Ý tưởng xây dựng sản phẩm - Có ý tƣởng độc đáo, sáng tạo, xếp trật tự logic 10 10 - Có ý tƣởng hay, sáng tạo nhƣng chƣa khoa học, logic - Thiếu ý tƣởng sáng tạo, xếp rời rạc, chƣa khoa học 2) Nội dung sản phẩm báo cáo - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục thuyết phục - Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục nhƣng chƣa thuyết phục 30 30 20 - Thiếu xác, chƣa đầy đủ, có tính giáo dục, thiếu thuyết phục 15 3) Tài nguyên (tài liệu) - Đầy đủ, phù hợp, đa dạng, xử lí thông tin tốt - Đầy đủ, phù hợp, thiếu đa dạng xử lí - Chƣa đầy đủ, thiếu đa dạng xử lí 15 15 10 4) Hình thức trình bày báo cáo - Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, sử dụng phần mềm để báo cáo tốt 15 15 - Cấu trúc hợp lí, màu sắc, font chữ phù hợp, nhƣng chƣa sử dụng phần mềm báo cáo chƣa tốt - Cấu trúc chƣa hợp lí, màu sắc, font chữ kém, sử dụng phần mềm báo cáo chƣa tốt 10 5) Cách thức trình bày sản phẩm - Cả nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, có tính thuyết phục, hấp dẫn 10 10 6) Thời gian báo cáo - Đúng thời gian, phù hợp phần trình bày - Đúng thời gian, chƣa phù hợp phần trình bày - Thừa thiếu thời gian, chƣa phù hợp phần trình bày 10 10 7) Nhận xét, góp ý trả lời phản biện nhóm - Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng trùng lặp nhóm; phần trả lời câu hỏi thuyết phục - Nhóm nhận xét, góp ý hay, trùng lặp nhóm; phần trả lời câu hỏi tƣơng đối thuyết phục 10 10 - Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay, thƣờng trùng lặp nhóm; phần trả lời câu hỏi chƣa thuyết phục 101 Điểm thực tế Phụ lục 2.3 PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM Họ tên: .; Nhóm: Nội dung đánh giá Điểm HS tự tối đa cho điểm 1) Tham gia vào buổi họp nhóm: 15 - Đầy đủ 15 - Thường xuyên 10 - Một vài buổi - Không buổi 2) Tham gia đóng góp ý kiến 15 - Tích cực 15 - Thường xuyên 10 - Thỉnh thoảng - Không 3) Hồn thành cơng việc nhóm thời hạn 20 - Luôn 20 - Thường xuyên 15 - Thỉnh thoảng 10 - Không 4) Hồn thành cơng việc nhóm giao có chất lượng 20 - Luôn 20 - Thường xuyên 15 - Thỉnh thoảng 10 - Không 5) Có ý tưởng mới, hay, sáng tạo đóng góp cho nhóm 15 - Ln ln 15 - Thường xun 10 - Thỉnh thoảng - Không 6) Hợp tác tốt với thành viên khác nhóm 15 - Tốt 15 - Bình thường 10 - Không tốt 102 Phụ lục 3.1 PHIẾU BÀI TẬP Sở giáo dục đào tạo Thái Bình Mơn: Tin học Trường THPT chuyên TB Thời gian: 45 phút Ngày luyện tập: Ngày tháng 12 năm 2018 Thời gian luyện tập: 45 phút Vị trí luyện tập: Phòng thực hành tin học Nội dung luyện tập: Tạo CSDL, tạo bảng, liên kết, biểu mẫu, mẫu hỏi cho tốn Quản lí điểm học sinh A Đề Bài a Tạo CSDL đặt tên Quan_Ly_Diem b Tạo bảng để lƣu liệu cho CSDL Bài Thiết lập mối liên kết bảng Bài a Tạo biểu mẫu để nhập liệu cho bảng b Thiết kế số mẫu hỏi theo yêu cầu: - Thống kê điểm TB, cao nhất, thấp học sinh lớp - Thống kê theo môn học theo trƣờng điểm để biết giá trị TB, cao nhất, thấp - Hiển thị danh sách gồm cột: Họ đệm, tên, tên môn, điểm số - Hiển thị danh sách gồm điểm tất học sinh lớp theo mơn - Hiển thị danh sách học sinh gồm: Tên môn, điểm số, ngày kiểm tra 103 B Yêu cầu đạt đƣợc: Bài 1: (2 điểm) Tạo CSDL Quan_Ly_Diem gồm bảng: HOC_SINH(MaHS, HoDem, Ten, NS, Lop) MON_HOC(MaMH, TenMH) BANG_DIEM(ID, MaHS, MaMH, NgayKT, DiemSo) Bài 2: (2 điểm) - Thiết lập liên kết bảng HOC_SINH với BANG_DIEM qua trƣờng MaHS - Thiết lập liên kết bảng MON_HOC với BANG_DIEM qua trƣờng MaMH Bài (6 điểm) - Tạo biểu mẫu cho bảng (1 điểm) - Tạo mẫu hỏi theo yêu cầu (5 điểm) GV: Giao đề, giải đáp thắc mắc cần thiết HS: Nghiêm túc, độc lập làm Ngày ….tháng 12 năm 2018 Giáo viên 104 Phụ lục 3.2 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Để đánh giá hiệu việc áp dụng quan điểm tích hợp dạy học mơn Tin học 12 với mục đích giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, nâng cao hứng thú nhận thức, lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy, học môn Mong quý thầy, cô vui lịng cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (X) vào trống điền vào dịng để trống Họ tên: ……………………… Chức danh: … …………… Tuổi:………………… Thâm niên công tác: …………….… … Đơn vị công tác: ……………… ………….………………… … Địa chỉ: …………………………… .…Điện thoại: … … Mức độ cần thiết đề tài với việc đổi PPDH nhà trường:  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết Mức độ phù hợp đề tài việc áp dụng rộng rãi với môn Tin học 12 trường THPT:  Rất phù hợp  Phù hợp  Không phù hợp Quy trình xây dựng giảng tích hợp lý thuyết với thực hành, thực tiễn nêu là:  Rất khả thi  Khả thi  Không khả thi 105 Bài giảng vận dụng quan điểm tích hợp đảm bảo tính khoa học phù hợp với nội dung dạy học  Khoa học phù hợp  Khoa học nhƣng chƣa phù hợp  Phù hợp nhƣng chƣa khoa học Sử dụng giảng theo quan điểm tích hợp dạy học kích thích hứng thú học tập học sinh  Đồng ý  Khơng đồng ý  Khơng có ý kiến Bài giảng có tính trực quan cao, giúp học sinh nhanh chóng nắm bắt kỹ năng, giúp học sinh chủ động rèn luyện kĩ năng, phát triển lực  Đồng ý  Không đồng ý  Khơng có ý kiến Khả vận dụng giảng theo quan điểm tích hợp trình dạy học mơn Tin học 12 là:  Rất khả thi  Khả thi  Không khả thi Cần làm để dạy học mơn Tin học 12 theo quan điểm tích hợp lý thuyết với thực hành, thực tiễn tốt hơn:  Bồi dƣỡng dạy tích hợp cho GV  Thay đổi phƣơng pháp học HS  Đầu tƣ thêm tài liệu, sở vật chất 106 Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) 107 ... dạy học mơn Tin học 12 - Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Tin học 12 theo quan điểm tích hợp Phạm vi nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tin học 12 trƣờng Trung học phổ thông chuyên Thái. .. luận thực trạng dạy học theo quan điểm tích hợp trung học phổ thơng Chƣơng II: Thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp trình dạy học mơn Tin học cho học sinh lớp 12 Trung học phổ thông Chƣơng III:... tiêu môn Tin học 12 theo quan điểm dạy học tích hợp 37 2.1.2 Đặc điểm nội dung môn Tin học 12 theo quan điểm dạy học tích hợp 37 2.2 Nguyên tắc, yêu cầu quy trình thiết kế giảng môn Tin học 12

Ngày đăng: 12/02/2021, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w