Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm chân thành kính trọng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Ngô Tứ Thành, người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn cán giáo viên Trường trung cấp nghề khí I Hà Nội, bạn học viên cao học khóa 2014A giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Tuy cố gắng học tập nghiên cứu, thời gian có hạn, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định, mong thầy cô giáo, anh chị đồng nghiệp bạn đọc xem xét, đóng góp ý kiến bổ sung để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày10 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Tiến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có, trích dẫn cụ thể Đề tài luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ Luận văn Thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin truyền thông Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Tiến DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TCN Trung cấp nghề TCNCKI Trung cấp nghề khí I CNDH Công nghệ dạy học KĐB Không đồng ND Nội dung PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học LLDH Lý luận dạy học GD Giáo dục LĐTB & XH Lao động thương binh Xã hội TN Thực nghiệm QTDH Quá trình dạy học GV Giáo viên HS Học sinh SV Sinh Viên THCVĐ Tình có vấn đề MỤC LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Tích hợp 10 1.2.2 Dạy học tích hợp 11 1.2.3 Mô đun dạy học 12 1.2.4 Năng lực thực 12 1.3 Quan điểm tích hợp dạy nghề 14 1.3.1 Mục đích dạy học tích hợp 14 1.3.2 Phân loại tích hợp 14 1.3.3 Đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 15 1.3.4 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp 16 1.3.5 Một số hình thức dạy học tích hợp 17 1.3.5.1 Dạy học giải vấn đề 17 1.3.5.2 Dạy học định hướng hoạt động 19 1.3.6 Bài học tích hợp 24 1.3.6.1 Định nghĩa 24 1.3.6.2 Đặc trưng học tích hợp 25 1.4 Ưu nhược điểm khả ứng dụng dạy học tích hợp trường dạy nghề 25 1.4.1 Ưu nhược điểm dạy học tích hợp trường dạy nghề 25 1.4.2 Khả ứng dụng dạy học tích hợp trường dạy nghề 25 1.5 Cơ sở khoa học việc dạy học theo quan điểm tích hợp 27 1.1.1 Cơ sở pháp lý 27 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN 31 TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 31 CHƯƠNG DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI 43 3.1 Phương pháp biên soạn giáo án tích hợp 43 3.1.1 Khái niệm giáo án tích hợp 43 3.1.2 Các bước biên soạn giáo án tích hợp 43 3.2.3 Phương pháp biên soạn thành phần giáo án tích hợp 45 3.3 Dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 47 3.3.1 Tái cấu trúc nội dung chương trình môn Máy điện 47 3.3.2 Thiết kế giảng môn Máy điện theo quan điểm tích hợp 48 3.3.2.1 Xây dựng nội dung giảng 48 3.3.2.2 Thiết kế hoạt động dạy học 50 3.4 Thực nghiệm sư phạm 60 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước 18 Hình 1.2 Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước 18 Hình 1.3 Cấu trúc vĩ mô hoạt động 20 Hình 1.4 Cấu trúc dạy học định hướng hoạt động 22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị đại hội lần thứ IX Đảng nêu rõ “Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt nghành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao…”Luật giáo dục 2005 ghi rõ: “Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc”.[ Luật giáo dục Việt Nam số 38/2005 /QH11 ngày 14 tháng năm 2005 ] Tuy nhiên, thực tế trình dạy học ngành kỹ thuật nói chung nhiều điểm chưa hợp lý, xuất phát từ sở vật chất phương pháp dạy học sử dụng trường Phần lớn trang thiết bị trường tận dụng lại với thời gian hoạt động lâu, công nghệ lạc hậu Bên cạnh đó, phương pháp dạy học mang nặng tính lý thuyết, chưa thực đề cao kỹ thực hành người học, lý thuyết thực hành tách rời có mối quan hệ Điều dẫn tới trình đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Trước điểm hạn chế chung trình dạy học ngành kỹ thuật, lãnh đạo trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trường đầu tư trang thiết bị sở vật chất, mở khóa đào tạo nâng cao, bồi dưỡng trình độ giáo viên bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm tới đổi phương pháp giảng dạy hướng tới người học trung tâm Một định hướng dạy học cho người học mà phải làm dạy học theo quan điểm tích hợp Với quan điểm này, lý thuyết gắn liền với thực hành, đồng thời tối ưu thời gian đào tạo để người học sau học xong có lực thực công việc cụ thể nghề nghiệp Được giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Ngô Tứ Thành, tác giả luận văn nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp trường trung cấp nghề khí I Hà Nội” nhằm nâng cao chất lượng dạy học môi trường học thực tế trường Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Máy điện - Phạm vi nghiên cứu: dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội (nội dung, phương pháp, phương tiện, …) Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng học tập học sinh góp phần đào tạo đội ngũ trí thức có kỹ thực hành đáp ứng yêu cầu đất nước giai đoạn hội nhập Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận việc ứng dụng quan điểm tích hợp dạy học kỹ thuật Đánh giá thực trạng việc dạy học theo quan điểm tích hợp môn Máy điện Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội Ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học môn máy điện Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 6.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp sở thu thập tài liệu từ sách, báo, phương tiện thông tin sở - Phương pháp quan sát: dự giờ, hội giảng, đàm thoại, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm sư phạm: tổ chức thử nghiệm để có đối chứng, phân tích, xử lý kết Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học theo quan điểm tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học môn Máy điện trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội Chương 3: Dạy học môn máy điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, Thực nghiệm sư phạm môn Máy điện trường TCN khí I CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Tổng quan việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1.1 Ngoài nước Dạy học tích hợp áp dụng lần Mỹ Anh vào năm 30 kỷ XX, chúng áp dụng giáo trình tích hợp trước hết trường phổ thông, trung học nghề, trường Cao đẳng Đại học, sau chương trình tích hợp chuyển xuống bậc học Tư tưởng tích hợp gắn chặt với khái niệm hoạt động xã hội hóa nhà trường Ngày nay, dạy học tích hợp có mặt hầu hết giáo dục quốc gia giới Ở khu vực Châu Á, nước Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Philipbin…đã đưa dạy học tích hợp vào hệ thống giáo dục đạt thành công việc đào tạo nguồn nhân lực phát triển đất nước 1.1.2 Trong nước Ở nước ta, từ năm 2004 trở lại đây, vấn đề dạy học tích hợp áp dụng với mức độ khác Việc tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào sở dạy nghề bước thực Hiện dạy học tích hợp tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào đổi chương trình đào tạo nghề Ngành Lao động – Thương binh Xã hội xác định “Lấy quan điểm dạy học tích hợp làm nguyên tắc đạoˮ để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn giáo trình lựa chọn phương pháp giảng dạy Nguyên tắc dạy học tích hợp phải được quán triệt trọng toàn mô đun, môn học chương trình đào tạo nghề; quán triệt yếu tố hoạt động dạy nghề; tích hợp chương trình; tích hợp giáo trình; tích hợp phương pháp giảng dạy người dạy hoạt động học tập người học Vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp thu hút nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục phổ thông lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Các hội thảo dạy học tích hợp tổ chức, thông tư nghị định việc ban hành biên soạn mẫu giáo án tích hợp đời cho thấy quan trọng, cần thiết việc áp dụng quan điểm dạy học tích hợp giáo dục 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Tích hợp Tích hợp khái niệm rộng, không dùng lĩnh vực lý luận dạy học Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: Integration với nghĩa: xác lập chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển tiếng Việt, tích hợp “sự hợp nhất, hòa nhận, kết hợp” Tích hợp khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Trong lĩnh vực khoa học giáo dục (GD), khái niệm tích hợp xuất từ thời kì khai sáng, dùng để quan niệm GD toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Tích hợp có nghĩa thành lập loại hình nhà trường mới, bao gồm thuộc tính trội loại hình nhà trường vốn có Theo Từ điển giáo dục học [8, 383] tích hợp “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” Kế hoạch giảng dạy cần hiểu phạm vi rộng, từ kế hoạch giảng dạy chương trình đến kế hoạch giảng dạy môn học, kế hoạch giảng dạy học Cũng theo tác giả từ điển có hai kiểu tích hợp tích hợp dọc tích hợp ngang với nhiều nội dung tích hợp khác Tích hợp dọc “loại tích hợp dựa sở liên kết hai nhiều môn học thuộc lĩnh vực số lĩnh vực gần nhau” tích hợp ngang “tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau” xung quanh chủ đề [8, 384, 385] Từ định nghĩa thế, số nhà giáo dục đưa nội dung tích hợp như: tích hợp môn, tích hợp chương trình, tích hợp giảng dạy, tích hợp học tập, tích hợp kiến thức, tích hợp kỹ Như thế, dạy học, tích hợp coi liên kết các đối tượng giảng dạy, học tập kế hoạch hoạt động để đảm bảo thống nhất, hài hòa, trọn vẹn hệ thống dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học tốt Ví dụ, dạy nghề, mục tiêu hệ thống dạy nghề lực mà người học đạt sau trình học tập Bởi loại, nội dung tích hợp dạy nghề 10 Nội dung: 1.1 Khái niệm chung 1.2 Cấu tạo máy biến áp 1.3 Các đại lượng định mức máy biến áp 1.4 Nguyên lí làm việc máy biến áp 1.5 Mô hình toán sơ đồ thay máy biến áp 1.6 Các chế độ làm việc máy biến áp Chế độ không tải Chế độ ngắn mạch Chế độ có tải 1.7 Máy biến áp ba pha 1.8 Sự làm việc song song máy biến áp 1.9 Các máy biến áp đặc biệt 1.10 Quấn máy biến áp pha cỡ nhỏ 1.10.1 Tính toán số liệu dây quấn máy biến áp pha Lấy số liệu dây quấn máy biến áp Tháo lõi thép máy biến áp Tháo dây cũ máy biến áp 1.10.2 Thi công quấn dây biến áp pha Chuẩn bị khuôn Quấn dây Hoàn chỉnh đầu dây Lắp ghép 1.10.3 Chạy thử Bài 2: Máy điện không đồng Thời gian: 160 Mục tiêu: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc động không đồng - Tính toán thông số động - Vẽ sơ đồ trải dây 76 - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy điện không đồng đảm bảo máy hoạt động tốt theo tiêu chuẩn điện - Rèn luyện tính cẩn thâ ̣n, tỉ mi,̉ xác, tư khoa ho ̣c và sáng ta ̣o Nội dung: 2.1 Khái niệm chung máy điện không đồng 2.2 Cấu tạo máy điện không đồng ba pha 2.3 Từ trường máy điện không đồng 2.4 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 2.5 Mô hình toán sơ đồ thay động điện không đồng 2.6 Biểu đồ lượng hiệu suất động không đồng 2.7 Mô men quay động không đồng ba pha 2.8 Mở máy động không đồng ba pha 2.9 Điều chỉnh tốc độ động không đồng 2.10 Động không đồng pha 2.11 Sơ đồ dây quấn động không đồng 2.11.1 Sơ đồ dây quấn động không đồng ba pha 2.11.2 Sơ đồ dây quấn động không đồng pha 2.12 Dấu dây, vận hành động Kiểm tra quy ước dây đầu, dây cuối Đấu động vào lưới điện Kiểm tra thông số: dòng điện, tốc độ 2.12 Tháo lắp, bảo dưỡng động 2.14 Quấn lại dây stato động không đồng 2.14.1 Tháo vệ sinh động 2.14.2 Khảo sát vẽ lại sơ đồ dây quấn Xác định số liệu ban đầu Tính toán số liệu Sơ đồ dây quấn 2.14.3 Thi công quấn dây 77 Lót cách điện rãnh stato động Quấn bối dây Lồng dây vào rãnh stato Lót cách điện đầu nối, hàn dây đai phần đầu dây 2.14.4 Lắp ráp vận hành thử Bài 3: Máy điện đồng Thời gian: 40 Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo, nguyên lý, phản ứng phần ứng xảy máy phát điện đồng - Điều chỉnh điện áp máy phát phương pháp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Vận dụng phương pháp hòa đồng máy phát điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật an toàn - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy điện đồng theo tiêu chuẩn kỹ thuật - Rèn luyện tiń h cẩ n thâ ̣n, tỉ mi,̉ chiń h xác, tư khoa ho ̣c sáng ta ̣o Nội dung : 3.1 Định nghĩa công dụng 3.2 Cấu tạo máy điện đồng 3.3 Nguyên lí làm việc máy phát điện đồng 3.4 Phản ứng phần ứng máy phát điện đồng 3.5 Các đường đặc tính máy phát điện đồng 3.6 Sự làm việc song song máy phát điện đồng 3.7 Động máy bù đồng 3.8 Sửa chữa, quấn lại dây máy phát đồng 3.8.1 Quấn lại dây quấn stato 3.8.2 Quấn lại dây quấn kích từ Bài 4: Máy điện chiều Thời gian: 65 Mục tiêu: 78 - Phân tích cấu tạo, nguyên lý, quan hệ điện từ, phản ứng phần ứng xảy máy điện chiều - Gải thích nguyên nhân gây tia lửa biện pháp cải thiện đổi chiều - Trình bày phương pháp mở máy, đảo chiều quay, điều chỉnh tốc độ động điện chiều - Vẽ phân tích sơ đồ dây quấn phần ứng máy điện chiều - Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng thông thường máy điện chiều đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp - Rèn luyê ̣n tiń h cẩ n thâ ̣n, tỉ mi,̉ chiń h xác, tư khoa ho ̣c và sáng ta ̣o Nội dung: Đại cương máy điện chiều 4.2 Cấu tạo máy điện chiều 4.3 Nguyên lý làm việc máy điện chiều 4.4 Từ trường sức điện động máy điện chiều 4.5 Công suất điện từ mô-men điện từ máy điện chiều 4.6 Tia lửa điện cổ góp biện pháp khắc phục 4.7 Máy phát điện chiều 4.8 Động điện chiều 4.9 Dây quấn phần ứng máy điện chiều 4.10 Sửa chữa, quấn lại dây quấn máy điện chiều 4.10.1 Quấn lại dây quấn phần ứng 4.10.2 Quấn lại dây quấn kích từ 79 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN VỀ VIỆC DẠY HỌC MÔN MÁY ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ NỘI (Xin vui lòng đánh dấu (√) vào ô phù hợp ghi thêm vào dòng ( ) có ý kiến khác) Trên sở tài liệu đề tài nghiên cứu mong ông bà cho biết ý kiến cá nhân việc dạy học môn máy điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội I Về cần thiết dạy học teo quan điểm tích hợp Xin ông (bà) cho biết ý kiến đánh giá việc dạy học môn máy điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội là: - Rất cần □ - Cần □ - Không cần □ - Ý kiến khác II Về cấu trúc môn học xây dựng giảng cho môn học máy điện Xin ông (bà) cho biết ý kiến nhận xét việc xây dựng cấu trúc môn học máy điện: - Khoa học có tính thuyết phục cao □ - Chấp nhận □ - Chưa khoa học □ - Cần bổ sung, điều chỉnh □ Ý kiến ông (bà) xây dựng giảng: - Thể tính logic, khoa học □ - Đảm bảo yêu cầu □ - Không đạt yêu cầu đề □ - Cần bổ sung điều chỉnh □ 80 III Về việc tổ chức triển khai thực giảng trường Theo ông (bà) khả tổ chức áp dụng giảng môn máy điện nghề Điện công nghiệp trường nghề theo điều kiện : - Áp dụng - Khó áp dụng - Không áp dụng □ □ □ Những lý sau ảnh hưởng đến việc triển khai đào tạo : - Điều kiện sở vật chất □ - Kinh phí cho việc biên soạn tài liệu dạy học - Đội ngũ giáo viên □ □ - Tất lí □ Các ý kiến đóng góp khác có ông (bà): Xin ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân để tiện liên hệ cần thiết: - Họ tên Chức vụ - Đơn vị công tác : - Điện thoại Email : Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 81 Phụ lục 5: PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học máy điện nhà trường, đề nghị đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi cách điền dấu ( X ) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phần : Thông tin chung Họ tên : Tuổi : < 30 □ Giới tính: 31 - 40 □ 41 - 50 □ Nam □ 51 – 60 □ Nữ □ Trình độ chuyên môn : Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Thời gian công tác : ………… năm 1.Thầy, cô có áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp vào việc giảng dạy quý thầy, cô trường không? Có ứng dụng Không ứng dụng 2.Quý thầy, cô cho biết mức độ ứng dạy học theo quan điểm tích hợp quý thầy, cô trường? Rất tốt Tốt Chưa tốt Vấn đề dạy học theo quan điểm tích hợp dạy học môn “Máy điện” Hoàn toàn khả thi Khó áp dụng Tương đối khả thi Không áp dụng Chưa rõ 82 Hiệu việc vận dụng tích hợp lý thuyết thực hành với hỗ trợ phương tiện dạy học (máy tính) việc dạy học: + Tính hấp dẫn, lôi học sinh học tập Hấp dẫn Bình thường Không Bình thường Không + Rút ngắn thời gian giảng Có + Mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Khá Trung bình Yếu + Mức độ vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực hành Có Bình thường Ý Không kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cám ơn cộng tác quý thầy, cô! 83 Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho học sinh ) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Máy điện nhà trường, đề nghị anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi cách điền dấu ( X ) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn anh (chị) Phần : Thông tin chung Họ tên : Giới tính: Trình độ văn hóa : THPT □ Nam □ Nữ □ BTVH □ Câu Theo anh (chị) vai trò môn Máy điện lao động sản xuất: a Rất quan trọng □ b Quan trọng □ c Bình thường □ d Không quan trọng □ Câu Khi giáo viên áp dụng hình thức dạy học theo quan điểm tích hợp, anh (chị) có hứng thú học tập không : a Rất hứng thú □ b Hứng thú □ c Bình thường □ d Không hứng thú □ Câu Sau học theo quan điểm tích hợp môn Máy điện, anh (chị) nhận thấy: a Tự tin thao tác công việc □ b Bình thường thao tác công việc □ c Chưa tự tin lắm, cần hướng dẫn lại □ d Hoàn toàn chưa tự tinkhi thao tác công việc □ 84 Câu Quan điểm anh (chị) việc học môn Máy điện môn học khác theo quan điểm tích hợp là: a Cần thiết □ b Chưa cần thiết □ c Bình thường □ d Không cần thiết □ Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh (chị) Phụ lục 7: PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho cán quản lý ) Để tìm hiểu thực trạng tìm biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Máy điện nhà trường, đề nghị đồng chí vui lòng trả lời câu hỏi cách điền dấu ( X ) vào ô tương ứng Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phần : Thông tin chung Họ tên : Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ chuyên môn : Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Thời gian công tác : ………………… Năm Câu Ý kiến đánh giá đồng chí mức độ phù hợp mục tiêu nội dung chương trình đào tạo so với nhu cầu thực tiễn: Đánh giá mức độ phù hợp Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Ý kiến đồng chí tải trọng lý thuyết thực hành chương trình đào tạo hệ Trung cấp nghề Điện công nghiệp 85 Lý thuyết Nhẹ Thực hành Phù hợp Nặng Nhẹ Phù hợp Nặng Câu Ý kiến đồng chí mức độ quan tâm công tác nghiên cứu khoa học Mức độ quan tâm Đôi quan tâm Quan tâm vừa phải Quan tâm Rất quan tâm Câu Xin đồng chí cho biết đánh giá đề tài “ Dạy học môn Máy điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội” giải pháp sau để nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Máy điện TT Giải pháp đề xuất Nhận thức cần thiết Đánh giá mức độ khả thi % % Không cần thiết Cần Rất cần Không thiết thiết Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GV Nâng lượng cao chất đầu vào HS Nâng cao chất lượng hoạt động tự học HS Nâng cao lượng số chất lượng sở vật 86 khả thi Khả thi Rất khả thi chất phục vụ học tập HS Đổi nội dung chương trình đào tạo Cải tiến giáo trình phù hợp với thực tế sản xuất khoa học công nghệ Đào tạo nghề theo quan điểm tích hợp Ký hợp đồng đào tạo với sở sử dụng lao động Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đồng chí 87 Phụ lục 8: PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH - Tên sinh viên:……………………… - Nhóm…… ; Vị trí số:…… - Thời gian thực hiện: … phút Nội dung Thời công việc gian Sinh viên tự đánh giá Yêu cầu luyện tập Thời gian Đấu nối - Đấu nối theo mạch điện phút sơ đồ dây điều khiển - Tiếp xúc điện tốt - Đúng màu dây Đấu nối - Đấu nối theo mạch điện phút sơ đồ dây động lực - Tiếp xúc điện tốt - Đúng màu dây .phút .phút Kiểm tra mạch điện - Tiếp xúc điện tốt phút sau - Đúng màu dây đấu .phút Cấp nguồn, vận hành mạch điện .phút 2phút - Kiểm tra nguồn, nối dây cấp nguồn - Vận hành mạch 88 Sai hỏng GV nhận xét Phụ lục 9: PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN TẬP - Tên sinh viên:……………………… - Nhóm:…… ; Vị trí số:…… Nội dung đánh giá TT Cách thức đánh giá Điểm Điểm chuẩn đánh giá Quan sát thao, động tác I Thao tác đấu nối mạch trình luyện tập sinh viên - Thao tác nhanh, xác - Thao tác chậm, độ xác không cao Lắp đặt thiết bị II Quan sát cách bố trí thiết bị panel sinh viên - Lắp đặt thiết bị theo 1 sơ đồ bố trí thiết bị - Lắp đặt thiết bị không theo sơ đồ bố trí thiết 0.5 bị Quan sát panel cách III Đi dây đấu nối mạch dây đấu nối mạch sinh viên - Đi dây gọn, đẹp, đạt độ thẩm mỹ cao đấu dây chắn - Đi dây không gọn, không đẹp, độ thẩm mỹ chưa cao đấu dây chưa đủ độ 89 Kiểm tra hoạt động IV Chức mạch mạch so với nguyên lý 3.5 mạch - Mạch hoạt động chức 3.5 - Mạch hoạt động chưa đầy đủ chức - Mạch không hoạt động Quan sát nơi làm việc V An toàn tổ chức nơi làm việc sinh viên chấp hành nội qui, qui định an toàn cho người thiết bị trình luyện tập - Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người thiết bị - Tổ chức nơi làm việc không khoa học, không đảm bảo an toàn cho người thiết bị xảy tai nạn Đối chiếu với thời gian quy VI Thời gian thực định phiếu hướng 0.5 dẫn luyện tập thời gian thực 0.5 > Thời gian thực Tổng số điểm 10 90 ... cấp nghề khí I Hà N i 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN MÁY I N T I TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CƠ KHÍ I HÀ N I 2.1 Thực trạng giảng dạy môn Máy i n trường Trung cấp nghề khí I Hà N i 2.3.1 Phân tích. .. Cơ sở lý luận việc dạy học theo quan i m tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học môn Máy i n trường Trung cấp nghề khí I Hà N i Chương 3: Dạy học môn máy i n theo quan i m tích hợp trường Trung. .. cứu: dạy học môn Máy i n theo quan i m tích hợp trường Trung cấp nghề khí I Hà N i (n i dung, phương pháp, phương tiện, …) Giả thuyết khoa học Nếu dạy học môn Máy i n theo quan i m tích hợp