1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại trường trung cấp nghề cơ khí hà nội

81 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trương, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS Lê Huy Tùng (Viện Sư phạm kỹ thuật – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đến luận văn “Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội” hoàn thành Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn TS Lê Huy Tùng trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban giám hiệu khoa Điện – Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Xuân Hùng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Trong luận văn có sử dụng kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đặng Xuân Hùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA PHẦN MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Những yêu cầu định hướng đổi giáo dục kỹ thuật 1.1.1 Mục đích đào tạo nghề 1.1.2 Đổi tư giáo dục kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực3 1.1.3 Đổi mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ thuật 1.1.4 Yêu cầu qui mô, chất lượng hiệu giáo dục kỹ thuật 1.1.5 Đổi quản lý giáo dục kỹ thuật 1.1.6 Hai lối tiếp cận đào tạo nghề 1.2 Đào tạo theo lực thực 1.2.1 Khái niệm “năng lực thực hiện” 1.2.2 Đào tạo theo Năng lực thực 1.2.3 Cấu trúc lực thực hoạt động chuyên môn 13 1.3 Quan điểm tích hợp dạy học kỹ thuật định hướng lực thực 15 1.3.1 Quan điểm tích hợp dạy học 15 1.3.2 Khái niệm tích hợp 15 1.3.3 Phân loại tích hợp 16 1.3.4 Đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp [6] 17 1.3.5 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp 18 1.3.6 Bốn đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 18 1.3.7 Bài học tích hợp 20 1.4 Ưu nhược điểm khả ứng dụng dạy học tích hợp trường kĩ thuật 21 1.4.1 Ưu nhược điểm dạy học tích hợp trường kĩ thuật 21 1.4.2 Khả ứng dụng dạy học tích hợp trường kĩ thuật 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 25 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CKI HÀ NỘI 25 2.1 Khái quát trường Trung cấp nghề CKI Hà Nội 25 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 27 2.2.1 Chủ trương nhà trường đổi phương pháp dạy học 27 2.2.2 Một số biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 27 2.3 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp (Trình độ Trung cấp nghề) 28 2.3.1 Mục tiêu đào tạo 28 b) Chính trị, đạo đức; Thể chất quốc phòng 29 c) Cơ hội việc làm 29 2.3.2 Nội dung chương trình đào tạo 30 2.4 Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu nội dung chương trình môn học trang bị điện 31 2.4.1 Vị trí môn học 31 2.4.3 Đặc điểm môn học 32 2.4.4 Mục tiêu môn học 32 2.4.5 Nội dung môn học (đã cấu trúc thành mô đun) 33 2.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện dạy học môn trang bị điện trường Trung cấp nghề CKI Hà Nội 33 2.5.1 Năng lực giáo viên 33 2.5.2 Điều kiện sở vật chất để dạy học môn trang bị điện 34 2.6 Thực trạng phương pháp dạy học môn trang bị điện nhà trường35 2.6.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 43 DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN 43 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 43 3.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng theo quan điểm tích hợp 43 3.1.1 Phương pháp gợi mở 43 3.1.2 Phương pháp giải vấn đề 45 3.1.3 Phương pháp dạy học thực hành 46 3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học 47 3.2 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 49 3.3 Các bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 50 3.3.1 Xác định mục tiêu học 50 3.3.2 Xác định tiêu chí cách thức đánh giá mức độ đạt mục tiêu học sinh 50 3.3.3 Xây dựng nội dung giảng: xác định trọng tâm kiến thức 51 3.3.4 Lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp từ điều kiện sở vật chất trường 51 3.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học 51 3.3.6 Kiểm tra lại bước hoàn thiện giảng 52 3.4 Thiết kế giảng môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp 52 3.5 Ý kiến chuyên gia 65 3.6 Thực nghiệm sư phạm 66 3.6.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 66 3.6.2 Đối tượng thực nghiệm 66 3.6.3 Chuẩn bị thực nghiệm 66 3.6.4 Nội dung thực nghiệm 67 3.6.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 67 3.6.6 Kết thực nghiệm sư phạm 68 3.6.7 Đánh giá kết thực nghiệm 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV NLTH MTĐT LĐTB&XH TCNĐ CK I → → → → → → Giáo viên Năng lực thực Mục tiêu đào tạo Lao động thương binh xã hội Trung cấp nghề điện Cơ khí DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Chương Hình 1.1: Các thành phần lực thực chuyên môn Bảng 1.1: Các đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực thực đào tạo truyền thống Chương Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trường TCN khí I Hà Nội Bảng 2.2: Chương trình đào tạo Bảng 2.3: Nội dung tổng quát phân bố thời gian môn Trang Bị Điện Bảng 2.4: Kết khảo sát Bảng 2.5: Kết khảo sát ứng dụng phương pháp dạy học Chương Hình 3.1: Ví dụ minh họa lực điện từ Hình 3.2: Ví dụ minh họa xuất dòng điện Foucault Hình 3.3: Ví dụ minh họa đấu nối, hàn dây động Hình 3.4: Hình động trình điều khiển động MBN pha Hình 3.5: Hình động trình điều khiển Rơle phao Hình 3.6: Cấu trúc chung giáo án tích hợp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đổi phương pháp dạy học” đánh giá giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần tạo nguồn nhân lực phát triển toàn diện kiến thức, kỹ thái độ làm chủ công nghệ, đáp ứng nhu cầu nước hội nhập quốc tế Điều Mục tiêu dạy nghề quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 có ghi: “Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lý thuyết để giúp người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc Trong lĩnh vực đào tạo nghề nay, tiếp cận truyền thống tỏ không thích hợp với nhu cầu giới lao động người lao động Để người học nhanh chóng hoà nhập với thực tế sản xuất, có lực đáp ứng với tiêu chuẩn doanh nghiệp, rút ngắn thời gian đào tạo… đa phần hệ thống dạy nghề giới chuyển sang tiếp cận theo lực thực hay gọi phương pháp dạy học tích hợp Bàn đổi giáo dục - đào tạo giai đoạn nay, nghị 29 Đảng xác định rõ, giáo dục Việt Nam cần chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực phẩm chất người học Dạy học tích hợp (DHTH) hiểu hình thức dạy học kết hợp dạy lý thuyết dạy thực hành, qua người học hình thành lực (kỹ hành nghề) nhằm đáp ứng mục tiêu môn học/ mô-đun Nhận thức vấn đề mạnh dạn lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Dạy học môn Trang bị điện theo quan điểm tích hợp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội’’ với hy vọng để nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú lực vận dụng kiến thức học sinh Mục đích đề tài (Các kết cần đạt được) - Hệ thống hóa dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học - Xây dựng sử dụng giảng theo hướng tích hợp dạy học môđun “Trang bị điện ’’ cho học sinh trung cấp nghề Nội dung đề tài, vấn đề cần giải  Chương 1: Cơ sở lý luận việc dạy học theo quan điểm tích hợp 1.1 Những yêu cầu định hướng đổi giáo dục kỹ thuật 1.2 Đào tạo theo lực thực 1.3 Quan điểm tích hợp dạy học kỹ thuật định hướng lực thực 1.4 Ưu nhược điểm khả ứng dụng dạy học tích hợp trường dạy nghề  Chương 2: Thực trạng dạy học môn trang bị điện Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 2.1 Khái quát Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 2.3 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nghề điện công nghiệp (trình độ trung cấp nghề) 2.4 Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu nội dung chương trình mô đun trang bị điện  Chương 3: Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp 3.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng theo quan điểm tích hợp 3.2 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 3.3 Các bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 3.4 Thiết kế giảng mô đun trang bị điện theo quan điểm tích hợp 3.5 Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Những yêu cầu định hướng đổi giáo dục kỹ thuật 1.1.1 Mục đích đào tạo nghề Hình thành người học kĩ nghề theo yêu cầu xã hội phát triển toàn diện người [7] Kĩ hoạt động nghề hình thành sở: - Kĩ chuyên môn (A): khả thực nhiệm vụ chuyên môn có hiệu cao sở việc sử dụng kỹ thuật khả chuyên môn - Kĩ phương pháp (B): khả sử dụng phương pháp chiến lược thích hợp nhằm giải nhiệm vụ đề - Kĩ xã hội (C): phát triển cá nhân theo chiều hướng tích cực, mặt khác khả giao tiếp thông qua có thái độ hành vi định hướng tập thể cộng đồng xã hội 1.1.2 Đổi tư giáo dục kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực Góp phần quan trọng vào phát triển nguồn nhân lực Phù hợp với nhu cầu gắn với thị trường lao động việc làm, với mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội phạm vi toàn quốc địa phương Phải nhiều bên liên đới thực 1.1.3 Đổi mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ thuật a Những giá trị phẩm chất đạo đức cần nhấn mạnh: đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, ý thức kỷ luật [7] b Hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với ba cấp trình độ [7]: - Bán lành nghề: Thực công việc nghề cách độc lập - Lành nghề: Thực công việc phức tạp nghề cách độc lập Có thể đảm nhận trách nhiệm giám sát hay điều chỉnh trình làm việc đánh giá chất lượng sản phẩm thường mở K đóng lại để trì nguồn điện vào cuộn hút ta không tác động vào nút ấn Muốn dừng động ta ấn nút D cắt điện vào cuộn hút K, làm mở tiếp điểm mạch động lực, động ngừng hoạt động - Để mạch làm việc theo chế độ tự động ta đưa công tắc chuyển mạch đến vị trí => Khi bể cạn nước, nhờ trọng lượng phao tac động kéo tiếp điểm thường mở RP đóng lại, cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ K làm việc đóng tiếp điểm mạch động lực, động máy bơm nước hoạt động thực việc bơm nước vào bể Khi bể đầy nước, phao lên, trọng lượng không thắng lực lo xo rơle phao, tiếp điểm rơle phao mở ngắt điện vào cuộn hút công tắc tơ K, làm mở tiếp điểm mạch động lực, động ngừng hoạt động - Bảo vệ tải: Khi động bị tải làm cho dòng điện qua phần tử đốt nóng RN rơle nhiệt tăng cao, tác động mở tiếp điểm phụ thường đóng mạch điều khiển mở ngắt điện vào mạch điện để bảo vệ động Trình tự dây 60 61 BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐẤU DÂY MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ MÁY BƠM NƯỚC PHA TT NỘI DUNG CÔNG VIỆC Chuẩn bị: Xác định cặp tiếp điểm khí cụ điện Đi dây mạch điện PHƯƠNG PHÁP THAO TÁC - ATM pha, công tắc tơ K220V, nút ấn nút, rơle nhiệt, đ/c KĐB p - Kìm, tô vít, đồng hồ vạn - Dây đơn mềm 1x1mm2 - Dùng đồng hồ vạn Kiểm tra mạch điện - Đi dây mạch điều khiển Dây 1: từ AP1 đến S0 Dây 2: từ S1 đến 2D Dây 3: từ 3D đến 3M Dây 4: từ 4M đến 4K Dây 5: từ 5K đến 5RN Dây 6: từ 6RN đến Dây 7: từ 3D đến 7K Dây 8: từ 8K đến 4K Dây 9: từ S2 đến 9RP Dây 10: từ 10RP đến 4M - Dung đồng hồ vạn Đấu nguồn vận hành mạch điện - Dùng tô vít đấu dây nguồn - Bật ATM, vận hành 62 YÊU CẦU KỸ THUẬT CHÚ Ý - Chắc chắn, sử dụng tốt - Chính xác - Đúng sơ đồ nguyên lý, ghọn, Đi dây theo đẹp trình tự - Đúng loại dây - Đầu dây cắt mịn, tuốt 10mm - Dây chắn, gọn gàng - Kiểm tra chạm chập, kiểm tra tiếp xúc - Chắc chắn - Mạch hoạt động chức ATM OFF An toàn 4.NHỮNG SAI HỎNG THƯỞNG GẶP – NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TT DẠNG SAI HỎNG NGUYÊN NHÂN Điều khiển chế độ tay (ấn M) máy bơm không hoạt động - Mất nguồn điện - Đấu nhầm tiếp điểm rơle nhiệt - Tiếp xúc không tốt - Kiểm tra nguồn - Đấu lại cho sơ đồ - Kiểm tra tiếp xúc Điều khiển chế độ tự động máy bơm không hoạt động - Đâu nhầm sang tiếp điểm phao (PA1 – PA2) Kiểm tra đấu cho Đóng nguồn mạch làm việc - Ngắn mạch nút ấn M toàn mạch điều khiển - Kiểm tra lại nút ấn - Kiểm tra lại mạch theo sơ đồ Mạch không trì - Tiếp điểm trì hỏng - Tiếp xúc không tốt - Kiểm tra tiếp điểm trì dây trì 63 BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH TRƯỜNG ………………………………… KHOA ……………………………… @ PHIẾU LUYỆN TẬP Lớp: Nhóm luyện tập số: Danh sách học sinh nhóm: Vị trí luyện tập: Ngày luyện tập: Nhiệm vụ luyện tập: QUÁ TRÌNH LUYỆN TẬP Phân công nhiệm vụ Lần thực tập Thời gian Chính Phụ Nhận xét giáo viên Quan sát Lần Lần Lần Giáo viên 64 TRƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnhphúc Khoa PHIẾU ĐÁNH GIÁ Họ tên:………………………………………………….Lớp: Ngày học: Kỹ năng: TT NỘI DUNG TIÊU CHUẨN ĐIỂM CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ Học sinh tự đánh Giáo viên đánh giá giá MINH CHỨNG Tổngđiểm Giáo viên hướng dẫn 65 3.5 Ý kiến chuyên gia Để đánh giá việc dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp, tác giả luận văn gửi tài liệu phiếu xin ý kiến chuyên gia (xem phụ lục) để lấy ý kiến toàn giáo viên khoa Điện trường Trung cấp nghề Cơ khí Hà Nội, bảng tổng hợp kết thu được: - Khả dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp: Hoàn toàn khả thi 83,33% (10/12) Tương đối khả thi 16,67% (2/12) Khó áp dụng Không áp dụng Không có ý kiến - Khả áp dụng giảng mẫu luận văn vào thực tế trường Hoàn toàn khả thi 91,66% (11/12) Tương đối Không Khó áp dụng khả thi áp dụng 8,34% (1/12) 0 Không có ý kiến - Đánh giá giảng mẫu luận văn - Về mục tiêu giảng - Về nội dung kiến thức - Về phương pháp dạy học - Về phương tiện dạy học, minh họa - Về dự kiến thời gian - Về hiệu dạy học Rõ ràng Tạm Chưa tốt Đầy đủ, phù hợp Bình thường Thiếu sót Phù hợp, đảm bảo Tạm Không phù hợp Phù hợp, sát với nội dung Bình thường Không sát với Hợp lý Tạm Không hợp lý Đảm bảo hiệu mặt Chấp nhận 100% 0 100% 0 96,4% 3.6% 92,8% 7,2% 100% 0 100% Ngoài ra, 100% ý kiến thầy cô giáo đồng tình việc dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề CKI Hà Nội phù hợp đắn Thể quan điểm định hướng giáo viên cán quản lý nhà trường Như vậy, qua kết xin ý kiến từ giáo viên việc giảng dạy môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội, tác giả nhận thấy ứng dụng để tài luận văn hợp lý sát với thực tế học tập học sinh trường Với sở vật chất đại đồng hoàn thiện tương lai gần khả ứng dụng đề tài lớn Điều mang lại kết học tập tốt cho học sinh, giúp học sinh có kĩ năng, kiến thức, thái độ đắn môi trường làm việc ngày chuyên nghiệp 3.6 Thực nghiệm sư phạm 3.6.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm - Nhằm thực hóa, kiểm tra, đánh giá chứng minh tính đắn giả thuyết nêu luận văn - Chứng minh cho tính khả thi hiệu việc dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp trường Trung cấp nghề Cơ khí I Hà Nội 3.6.2 Đối tượng thực nghiệm Lớp thực nghiệm: lớp 36 Đ1 có 25 học sinh Lớp đối chứng: lớp 36 Đ2 có 25 học sinh Tại thời điểm tiến hành thực nghiệm, lớp học môn trang bị điện theo kế hoạch khóa học 3.6.3 Chuẩn bị thực nghiệm - Chọn giảng “ĐẤU DÂY VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ MÁY BƠM NƯỚC PHA (sử dụng chế độ: tự động tay)” - Chọn lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương nhau, điểm thi đầu vào kết thúc học tập học kì trước tương đối đồng - Lựa chọn tập huấn giáo viên thực nghiệm: Tác giả nhờ giúp đỡ thầy Nguyễn Văn Thuận, giáo viên khoa Điện trường với kinh 67 nghiệm giảng dạy 10 năm môn chuyên ngành điện Sau trao đổi thống với giáo viên thực nghiệm vấn đề sau: + Mục đích, nhiệm vụ nội dung thực nghiệm + Quy trình phương pháp thực nghiệm + Nội dung, phương pháp phân bố thời gian cho phần nội dung + Nội dung phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập + Chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị sở vật chất cho giảng 3.6.4 Nội dung thực nghiệm Tại lớp đối chứng, giảng tiến hành theo phương pháp giảng dạy truyền thống Nội dung kiến thức truyền đạt qua hình vẽ tĩnh, phấn bảng Phần nội dung túy lý thuyết, trước buổi thực hành (được diễn sau), học sinh có khoảng thời gian “hướng dẫn đầu ca” để biết nhiệm vụ cách thức thực hành Tại lớp thực nghiệm, giảng tiến hành với hỗ trợ máy tính, máy chiếu, phần mềm mô lý thuyết kĩ thực hành, thao tác mẫu Phần nội dung bao gồm phần lý thuyết phần hướng dẫn thực hành, để sau lĩnh hội lý thuyết, học sinh tiến hành thực hành 3.6.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm a, Hình thức thu nhận thông tin Trong trình học tập học sinh, quan sát theo dõi thái độ, hứng thú, tập trung, mức độ tham gia xây dựng bài, tốc độ chất lượng trả lời câu hỏi học sinh Lắng nghe ý kiến đóng góp từ giáo viên giảng dạy dự b, Xử lý kết Đưa kiểm tra nhỏ cuối dựa sở đánh giá sau: + Khả thao tác, thực kĩ thực hành + Sản phẩm thực hành đạt + Kiểm tra lý thuyết (3 câu hỏi ngắn) 68 3.6.6 Kết thực nghiệm sư phạm Qua quan sát trình học tập học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng, tác giả nhận thấy thái độ học tập lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng mặt sau: + Mức độ tập trung, hứng thú học cao + Khả hiểu nắm vững lý thuyết tốt thể thông qua việc trả lời câu hỏi có chiều sâu giáo viên + Tốc độ phản hồi trước câu hỏi nhanh với độ xác cao + Về khả thực hành: kĩ thao tác thực đầy đủ xác, tỉ lệ làm sai làm hỏng thấp Bảng điểm kiểm tra cuối học Lớp Điểm Sĩ số 10 Đối chứng 25 Số Thực nghiệm 25 Số 2 Qua bảng điểm thấy lớp thực nghiệm, tỉ lệ đạt điểm kiểm tra tốt nhiều so với lớp đối chứng Điều thể khả vận dụng tiếp thu học sinh lớp thực nghiệm tốt so với lớp đối chứng 3.6.7 Đánh giá kết thực nghiệm Có thể thấy việc áp dụng dạy học theo quan điểm tích hợp môn trang bị điện khả thi Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học điều thể thông qua: khả tiếp thu học sinh, mức độ tập trung, hứng thú giảng, khả tự phán đoán, nghiên cứu 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng dạy học môn trang bị điện Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội yêu cầu dạy học theo quan điểm tích hợp, tác giả đã: - Đề xuất số phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng giảng theo quan điểm tích hợp Tích hợp nhiều phương pháp giảng nhằm nâng cao hiệu dạy học môn trang bị điện - Đề xuất qui trình xây dựng giảng môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp giúp cho giáo viên thuận tiện dễ dàng thực bước soạn giảng theo yêu cầu ý đồ sư phạm giáo viên, phân bố lượng thời gian hợp lý cho phần nội dung lý thuyết thực hành - Xây dựng giảng môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp, đồng thời lấy ý kiến đánh giá chuyên gia – thầy cô giáo giảng dạy khoa Điện trường tiến hành dạy thực nghiệm Qua bước đầu khẳng định việc áp dụng đề tài vào thực tế mang tính khả thi hiệu 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với thay đổi mạnh mẽ nhanh chóng khoa học công nghệ, việc cập nhật liên tục kiến thức kĩ điều cần thiết Song hành trình phương pháp giảng dạy, truyền đạt sáng tạo cải tiến dựa ưu điểm phương pháp cũ với mục đích giúp người học lĩnh hội cách sâu sắc thành thục Không nằm xu chung việc ứng dụng phương pháp vào dạy học, với đề tài “dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội”, tác giả đạt số kết sau: - Trình bày sở lý luận dạy học theo quan điểm tích hợp tích hợp lý thuyết với thực hành, tích hợp nội dung nhiều môn, ngành học… có hỗ trợ phương tiện dạy học đại (máy tính) - Giới thiệu số phương pháp dạy học mang tính tích cực, nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh - Đánh giá thực trạng dạy học môn Trang bị điện Trường Trung cấp nghề khí I Hà Nội Từ đề xuất cách dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp giúp rút ngắn thời gian đào tạo, nâng cao kĩ tay nghề cho học sinh mức độ thành thục công việc thực tế - Xây dựng giảng điển hình, có nội dung đặc thù, tính ứng dụng thực tế cao môn học Trang bị điện với cấu trúc bước xây dựng giáo án theo quan điểm tích hợp Bên cạnh kết đạt ban đầu, để phát triển mang lại hiệu cao thực tế, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến nội dung phương pháp để nâng cao hiệu dạy học chất lượng đào tạo nghề - Đầu tư quan tâm chất lượng giáo viên giảng dạy Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo phương pháp giảng dạy mới, nâng thời gian tự nghiên cứu giáo viên, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ môi trường thực tế doanh nghiệp, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy 71 - Về sở vật chất: tu sửa thay trang thiết bị cũ, đầu tư xây dựng phòng học đa chức với trang thiết bị đại có khả sử dụng cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống giảng môn Trang bị điện theo quan điểm tích hợp triển khai dạy thực nghiệm để đánh giá, so sánh kết với dạy học theo phương pháp truyền thống Từ có đánh giá khách quan hiệu phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thực tế 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Bùi Thị Bích Việt(2011), “ Dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận lực thực cho nghề điện trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hưng ’’, Đại học Bách khoa Hà Nội Đỗ Mạnh Cường (2011), “ Chuyên đề lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề ” Bùi Hiền ( 2001), “ Từ điển giáo dục học ”, NXB Từ điển bách khoa Phan Gia Phước ( 2012 ), “ Tổ chức dạy học môn Access theo hướng tích hợp trường Cao đẳng nghề Thủ Đức ”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Bộ lao động thương binh xã hội (2011), Quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Thông tư số 21/2011/TT - BLĐTBXH, ngày 29tháng năm 2011, Hà Nội Nguyễn Minh Đường - Mô đun kỹ hành nghề Phương hướng tiếp cận hướng biên soạn áp dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Nguyễn Trần Nghĩa (2003), Cải tiến phương pháp dạy học nghề tiện trường chuyên nghiệp dạy nghề TPHCM, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Nghị Hội nghị TW khoá VII (1993), Nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 12 NXB Chính trị Quốc gia (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Hoàng Thị Lệ Quyên (2007), Dạy đọc tập đọc lớp theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 14 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26 (3/2002) 15 Trần Thị Thơm (2010), Dạy học mô đun Vi điều khiển trường Cao đẳng nghề khí nông nghiệp theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 16 PGS TS Đỗ Hồng Thái ( 2011) , ‘‘ Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông ”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm, đại học Thái Nguyên 17 TS Nguyễn Văn Tuấn PGS.TS Võ Thị Xuân (2008), ‘‘ Tài liệu Phát triển Chương trình đào tạo nghề ” , Trường ĐHSPKT Tp HCM 18 G Bunk (1994), định nghĩa lực thực ( Competency ) là: ‘‘ Các kiến thức ( knowledge ), kỹ ( skills ), thái độ (attitude) mà người lao động cần có để hành nghề ” 19 Xavier Roegirs (1996), ‘‘ Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường ”, NXB giáo dục, ( biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ) 74 ... TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ CKI HÀ NỘI 25 2.1 Khái quát trường Trung cấp nghề CKI Hà Nội 25 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học. .. tạo theo lực thực 1.3 Quan điểm tích hợp dạy học kỹ thuật định hướng lực thực 1.4 Ưu nhược điểm khả ứng dụng dạy học tích hợp trường dạy nghề  Chương 2: Thực trạng dạy học môn trang bị điện Trường. .. dạy học tích cực giảng theo quan điểm tích hợp 3.2 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 3.3 Các bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 3.4 Thiết kế giảng mô đun trang bị điện theo quan điểm tích

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Thị Bích Việt(2011), “ Dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận năng lực thực hiện cho nghề điện tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hưng ’’, Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận năng lực thực hiện cho nghề điện tại trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Hưng
Tác giả: Bùi Thị Bích Việt
Năm: 2011
2. Đỗ Mạnh Cường (2011), “ Chuyên đề năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2011
4. Phan Gia Phước ( 2012 ), “ Tổ chức dạy học môn Access theo hướng tích hợp tại trường Cao đẳng nghề Thủ Đức ”, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học môn Access theo hướng tích hợp tại trường Cao đẳng nghề Thủ Đức
5. Bộ lao động thương binh và xã hội (2011), Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề, Thông tư số 21/2011/TT - BLĐTBXH, ngày 29tháng 7 năm 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
Tác giả: Bộ lao động thương binh và xã hội
Năm: 2011
6. Nguyễn Minh Đường - Mô đun kỹ năng hành nghề Phương hướng tiếp cận hướng biên soạn và áp dụng, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô đun kỹ năng hành nghề Phương hướng tiếp cận hướng biên soạn và áp dụng
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
7. Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền
Nhà XB: Nxb Bách Khoa
Năm: 2001
8. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục HS
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
9. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính (2008), Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu sư phạm kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
10. Nguyễn Trần Nghĩa (2003), Cải tiến phương pháp dạy học nghề tiện trong các trường chuyên nghiệp và dạy nghề tại TPHCM, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tiến phương pháp dạy học nghề tiện trong các trường chuyên nghiệp và dạy nghề tại TPHCM
Tác giả: Nguyễn Trần Nghĩa
Năm: 2003
12. NXB Chính trị Quốc gia (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: NXB Chính trị Quốc gia
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia (2011)
Năm: 2011
13. Hoàng Thị Lệ Quyên (2007), Dạy đọc tập đọc lớp 2 theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy đọc tập đọc lớp 2 theo quan điểm tích hợp
Tác giả: Hoàng Thị Lệ Quyên
Năm: 2007
14. Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, Tạp chí giáo dục, 26 (3/2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương thức và nguyên tắc tích hợp các môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
Tác giả: Dương Tiến Sỹ
Năm: 2002
15. Trần Thị Thơm (2010), Dạy học mô đun Vi điều khiển ở trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp theo quan điểm tích hợp, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy học mô đun Vi điều khiển ở trường Cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp theo quan điểm tích hợp
Tác giả: Trần Thị Thơm
Năm: 2010
16. PGS. TS Đỗ Hồng Thái ( 2011) , ‘‘ Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông ”, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ trọng điểm, đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
18. G. Bunk (1994), định nghĩa năng lực thực hiện ( Competency ) là: ‘‘ Các kiến thức ( knowledge ), kỹ năng ( skills ), thái độ (attitude) mà người lao động cần có để hành nghề ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiến thức ( knowledge ), kỹ năng ( skills ), thái độ (attitude) mà người lao động cần có để hành nghề
Tác giả: G. Bunk
Năm: 1994
19. Xavier Roegirs (1996), ‘‘ Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường ”, NXB giáo dục, ( biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegirs
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1996
11. Nghị quyết Hội nghị TW 4 khoá VII (1993), Nghị quyết lần thứ 4 Ban chấp hành Đảng khoá VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào Khác
17. TS. Nguyễn Văn Tuấn và PGS.TS Võ Thị Xuân (2008), ‘‘ Tài liệu Phát triển Chương trình đào tạo nghề ” , Trường ĐHSPKT Tp. HCM Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w