Nhận thấy sự cần thiết phải giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm tích hợp, trong tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu kì III 2003- 2007 tập 2, có đưa ra một số
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
1 LÝ do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới hiện nay của nước ta, mục tiêu đào tạonguồn nhân lực có trình độ, năng lực, sáng tạo có khả năng thích nghi với xuthế toàn cầu hoá là một trong những mục tiêu quan trọng nhất
Đại hội Đảng khóa VIII đã khẳng định những giá trị lớn lao và ý nghĩaquyết định của nhân tố con người , chủ thể của mọi sáng tạo, mọi nguồn củacải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của mọi quốc gia…Hướng bồidưỡng và phát huy nhân tố con người Việt Nam, không ngừng gia tăng tính tựgiác, năng động, tự chủ, phát huy sức mạnh bên trong của mỗi cá nhân kếthợp với sức mạnh của cả cộng đồng, con người phát triển cao về trí tuệ, cườngtráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lựccủa sự nghiệp xây dựng xã hội mới, là mục tiêu của CNXH
Mục tiêu của ngành giáo dục trong giai đoạn mới cũng không tách rờimục tiêu của Đảng, và sự đổi mới trong giáo dục chính là góp phần đào tạocon người theo mục tiêu đó
Ngày nay với sự phát triển nh vò bão của khoa học, kĩ thuật và công nghệ,tri thức của loài người đang gia tăng nhanh chóng Ước tính chỉ sau 7 năm, khốilượng tri thức đã tăng gấp đôi Không những thông tin ngày càng nhiều màcách tiếp cận thông tin của con người ngày càng dễ dàng hơn, nhanh hơn
Tình hình nói trên buộc phải xem xét lại chức năng truyền thống củangười giáo viên là truyền đạt kiến thức, đặc biệt là các kiến thức của từngmôn khoa học riêng rẽ Giáo viên phải biết dạy học tích hợp các khoa học,dạy cho học sinh cách thu thập, chọn lọc, xử lý các thông tin, biết vận dụngkiến thức đã học vào các tình huống cụ thể của cuộc sống
Mỗi ngày trên toàn thế giới có tới 2000 cuốn sách được xuất bản, điềunày cho thấy không thể học tập nh cò và giảng dạy nh cò theo chương trình
và SGK gồm nhiều môn học, phân môn riêng rẽ, biệt lập với nhau
Trang 2Theo tư tưởng của định hướng đổi mới: Lấy quan điểm tích hợp làmnguyên tắc chỉ đạo và tổ chức nội dung chương trình SGK và lùa chọn cácphương pháp dạy học- thì môn Tiếng Việt nói chung và môn Tiếng Việt ởTiểu học nói riêng cũng không xa rời xu thế đổi mới chung đó
Tiếng Việt là môn học quan trọng trong nhà trường phổ thông, nó gópphần thực hiện những mục tiêu giáo dục đã đề ra trong việc đào tạo conngười Việt Nam phát triển toàn diện Bộ môn Tiếng Việt cung cấp cho họcsinh những tri thức về hệ thống Tiếng Việt với tư cách là công cụ để giaotiếp và tư duy, rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt và năng lực hoạt độngngôn ngữ, qua đó góp phần rèn luyện nhân cách con người
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có những cơ sở để thực hiện tích hợp mộtcách thuận lợi bởi lẽ các phân môn của môn học này đều là các phát ngônhoàn chỉnh làm nên đơn vị hiểu được trong giao tiếp Việc tích hợp của cácphân môn Tiếng Việt ở các kiến thức và các kĩ năng có liên quan đến nhaunhằm phát huy hết lợi thế của các phân môn, tiết kiệm thời gian học cũngnhư tránh bị trùng lặp giữa các nội dung
SGK Tiếng Việt 5 thực hiện hướng tích hợp thông qua các chủ điểmhọc tập Các phân môn được tập hợp lại xung quanh chủ điểm và các bàiđọc, các nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng gắn bó chặtchẽ với nhau Các văn bản Tập đọc trong SGK líp 5 thực sự là nguồn ngữliệu phong phú và gần gũi nhất để có thể khai thác nhiều nội dung của cácphân môn còn lại
Tuy vậy, có một thực tế là nhiều giáo viên còn chưa biết tận dụngnguồn ngữ liệu của SGK, chưa hiểu hết ý đồ của người biên soạn SGK nêntrong quá trình giảng dạy còn tách bạch các nội dung, nhất là trong các giêTập đọc, chưa vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích hợp để làmcho giê học các phân môn khác nhẹ nhàng hơn, có hiệu quả hơn
Vì những lÝ do trên đây, chúng tôi lùa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học Tập đọc líp 5 theo quan điểm tích hợp.
Trang 32 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu các nội dung và phương pháp dạyhọc phân môn Tập đọc líp 5 có tích hợp nội dung của các phân môn khác
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của đề tài là xác định cơ sở khoahọc về lí luận và thực tiễn của việc dạy học Tập đọc theo hướng tích hợp, vìvậy, chúng tôi nghiên cứu các vấn đề sau: Nghiên cứu lí luận về quan điểmtích hợp trong dạy học nói chung và trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học nóiriêng Thống kê, phân loại các nội dung tích hợp các phân môn Tiếng Việtkhác vào phân môn Tập đọc và tìm hiểu thực trạng dạy học Tập đọc líp 5theo quan điểm tích hợp Trên cơ sở đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháptrong dạy học Tập đọc để đảm bảo mối liên hệ giữa phân môn Tập đọc vàcác phân môn có nội dung liên quan và tiến hành thực nghiệm sư phạm đểkiểm tra, đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của luận văn là nội dung các văn
bản Tập đọc líp 5 có tích hợp các nội dung của phân môn khác
Trang 4hướng tới mục tiêu chung là hình thành, rèn luyện những kĩ năng quan trọngtrong thu nạp thông tin và phát mại thông tin Trong chương trình cải cáchgiáo dục của một số nước, quan điểm tích hợp được ghi rõ trong chươngtrình như là một yêu cầu bắt buộc Các quốc gia đã triển khai rộng rãi quanđiểm tích hợp là Pháp, Anh, Hoa Kì…
Theo thống kê của Unesco, từ năm 1960 đến năm 1974 có đến 208chương trình môn khoa học thể hiện quan điểm tích hợp ở những mức độkhác nhau từ liên môn, kết hợp đến tích hợp hoàn toàn theo chủ đề
Tháng 9 – 1968, Hội đồng liên quốc gia về giảng dạy khoa học đã tổ
chức Hội nghị tích hợp việc giảng dạy các khoa học để đưa ra các lÝ do
phải dạy học tích hợp các khoa học, dạy học tích hợp là gì, cách thức dạyhọc tích hợp và những triển vọng của dạy học tích hợp, trong đó có nêu ra
rằng: Tích hợp không chỉ diễn ra ở nội dung mà còn tích hợp cả ở phương
pháp lẫn các kĩ năng, kĩ xảo cần hình thành ở người học Tích hợp không chỉ
ở một ngành học nào mà là liên ngành Tích hợp không chỉ ở một bậc học nào mà ở tất cả các bậc học.
Ở bậc Tiểu học, việc tích hợp về nội dung chương trình đã được triểnkhai ở nhiều quốc gia trên thế giới Cụ thể:
Hàn Quốc triển khai chương trình tích hợp hoàn toàn các môn họctruyền thống, do đó học sinh học theo bốn chủ đề: Chúng ta là học sinh líp 1,cuộc sống tìm tòi, cuộc sống hứng thó, cuộc sống hằng ngày
Malayxia có hướng tích hợp một phần các môn học truyền thống nhtích hợp các kiến thức về con người và kiến thức về môi trường trong mônngữ văn ở các líp 1, 2, 3
Còn ở Thái Lan, từ líp 1 đến líp 6 học các môn: Kinh nghiệm sống,phát triển nhân cách, giáo dục định hướng lao động
Ở Việt Nam, việc kết nối hệ thống tri thức thông qua con đường dạy họcliên phân môn, liên môn và liên ngành từng được đề cập trong khoa học
Trang 5phương pháp từ hàng chục năm trước nhằm rút gần khoảng cách và khai thácthế mạnh cộng hưởng giữa các bộ môn khoa học Còng nh vậy thì quan điểmtích hợp mới đây được thể hiện trong việc xây dựng chương trình, SGK phổthông được xem nh là một biểu hiện tích cực hướng tới hiệu quả trong dạy học.
Gần đây, vấn đề dạy học tích hợp đã được nhiều tác giả đề cập đến nh
GS TS Trần Bá Hoành có bài viết Dạy học tích hợp- trong đó có đề cập tới các vấn đề Vì sao phải dạy học tích hợp, dạy học tích hợp là gì, dạy học tích
hợp là dạy nh thế nào và các điều kiện, triển vọng của dạy học tích hợp.
Có thể thấy, môn Tiếng Việt là môn học có nhiều điều kiện để tiến
hành dạy học tích hợp và ngay cả bộ môn Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở
các trường cao đẳng cũng được nghiên cứu, vận dụng nguyên tắc tích hợp
trong giảng dạy Nghiên cứu về vấn đề này có bài Giảng dạy bộ môn “
Phương pháp dạy học Tiếng Việt” ở trường sư phạm theo nguyên tắc tích hợp của TS Nguyễn Văn Tứ- Trường Đại học Vinh.
Nhận thấy sự cần thiết phải giảng dạy môn Tiếng Việt theo quan điểm
tích hợp, trong tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên tiểu học chu
kì III ( 2003- 2007) tập 2, có đưa ra một số hướng dẫn rất kịp thời cho giáo
viên, giúp họ có thêm các kiến thức về tích hợp như Định hướng tích hợp
trong chương trình và SGK Tiếng Việt; Các vấn đề tích hợp thể hiện trong việc tổ chức bài học môn Tiếng Việt; Ý nghĩa của dạy học Tiếng Việt theo tinh thần tích hợp và khả năng vận dụng Từ những việc hiểu rõ các vấn đề
đó, giáo viên có khả năng thực hiện dạy học môn Tiếng Việt theo địnhhướng tích hợp
Môn học ngữ văn ở các bậc học Trung học cơ sở và trung học phổthông cũng có nhiều điều kiện để thực hiện dạy học tích hợp bởi lẽ môn họcnày là nơi quy tụ của ba phần Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn Trong
bài viết Tích hợp trong dạy học ngữ văn của GS TS Nguyễn Thanh Hùng
cũng đã phân tích khá kĩ SGK Ngữ văn và làm sáng tỏ những phương diện lí
Trang 6luận, khả năng thực hiện và hiệu quả thực tế của quan điểm tích hợp trongdạy học ngữ văn Cũng như vậy thì có nhiều những công trình khoa họcnghiên cứu cụ thể về các mảng tích hợp trong môn Ngữ văn như luận văn
thạc sĩ của tác giả Trương Thị Minh Hằng: Phương pháp dạy học phần
Tiếng Việt trong SGK Ngữ văn 7 theo hướng dẫn tích cực và tích hợp hay đề
tài nghiên cứu Phương pháp dạy học các biện pháp tu từ về từ cho học sinh
líp 6 theo hướng tích cực và tích hợp của tác giả Đỗ Thị Dung…
Về dạy học tích hợp môn Tiếng Việt ở tiểu học đáng chú ý có bài viết
của tác giả Chu Thị Phương- Về việc dạy học tích hợp môn tiếng Việt líp 2
và líp 3, bài Dạy học theo hướng tích hợp ở trường Tiểu học của tác giả
Nguyễn Thanh Sơn- Viện KHGD… Và nghiên cứu về phương pháp dạy họcTập đọc ở tiểu học thì cũng có nhiều tác giả lớn nh GS TS Lê Phương Nga
vối cuốn Dạy học Tập đọc ở tiểu học, Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học của tác
giả Nguyễn Thị Hạnh…
Tuy vậy, qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu trên, chúng tôi chưathấy các tác giả đặt vấn đề nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theohướng tích hợp, trong khi phân môn Tập đọc trong SGK thể hiện nhiều nhấtmối liên hệ với các phân môn Tiếng Việt còn lại Do đó, đề tài của chúng tôi
đi sâu vào nghiên cứu dạy học phân môn Tập đọc theo hướng tích hợp.
5 Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi đã sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu đề tài củaluận văn:
5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các cơ sở khoa họctrong các tài liệu về các vấn đề tích hợp, về dạy học tích hợp, phương phápdạy học tập đọc để xác lập cơ sở lí luận cho việc dạy học Tập đọc líp 5 theoquan điểm tích hợp
5.2 Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học các văn bảnTập đọc ở líp 5 có tích hợp các nội dung của phân môn khác, nhận thức của
Trang 7giáo viên về quan điểm dạy học tích hợp ở một số trường Tiểu học thuộc địabàn Thành phố Hà Nội và tỉnh Quảng Ninh.
5.3 Phương pháp thống kê: Thống kê số lượng bài Tập đọc ở líp 5 cótích hợp nội dung của các phân môn khác và phân loại các nội dung tích hợp
5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp quan trọngnhất của quá trình nghiên cứu Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm saukhi đã đưa ra một số biện pháp cụ thể hoá quá trình dạy học Tập đọc nhằmđảm bảo tính tích hợp trong dạy học Tập đọc ở líp 5
6 Giả thuyết khoa học
Nếu nắm rõ cơ sở lí luận về dạy học tích hợp và triển khai dạy họcTập đọc líp 5 theo hướng tích hợp thì hiệu quả dạy học sẽ được nâng cao vàkhi đó ý đồ của người biên soạn SGK sẽ được khai thác triệt để
7 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm có 3 chương:
- Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học theo quan
Trang 9Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thuật ngữ tích hợp
Có ý kiến cho rằng: Tích hợp là tổ hợp (combination) hay phối hợp(co- ordination) các môn học Có ý kiến khác lại cho rằng tích hợp chẳng qua
là sự lắp ghép cơ giới, phép cộng đơn thuần giữa các môn học
Tích hợp (intergraytion) : Là sự liên kết các đối tượng nghiên cứu,giảng dạy, học tập của cùng một hay vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một
kế hoạch dạy học
Tích hợp chương trình (progam intergraytion): Là sự liên kết, hợp nhấtnội dung các môn học có nguồn tri thức khoa học và có những quy luậtchung, gần gũi với nhau Tích hợp nhằm làm giảm bớt được những phầnkiến thức trùng nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo
Tích hợp: Là thuật ngữ mà nội hàm của nó chỉ hướng tiếp cận kiếnthức từ việc khai thác giá trị của các tri thức công cụ thuộc từng phân môntrên cơ sở một (hoặc một số) văn bản có vai trò nh là kiến thức nguồn
Nh vậy, chúng ta không nên quan niệm tích hợp là phương pháp dùng
để rút bớt môn học, nhằm giảm tải kiến thức Tích hợp được hiểu là sự hoànhập, sự kết hợp, hợp nhất, tích hợp cần được quan niệm là: Một phươnghướng nhằm phối hợp một cách tối ưu các quá trình học tập riêng rẽ, cácmôn học, các phân môn khác nhau theo những mô hình , hình thức, cấp độkhác nhau nhằm đáp ứng những mục tiêu, mục đích và yêu cầu khác nhau
Trang 101.1.1.2 Quan điểm về dạy học tích hợp
Dạy học tích hợp được Unesco định nghĩa: Là một cách trình bày cáckhái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của
tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hoặc quá sớm giữa các lĩnh vực khoahọc khác nhau (Hội nghị phối hợp trong chương trình của Unesco, Paris 1972)
Định nghĩa này nhấn mạnh cách tiếp cận các khái niệm và nguyên lýkhoa học chứ không phải là hợp nhất nội dung
Theo Hội nghị tại Maryland 4- 1973 thì khái niệm dạy học tích hợpcòn bao gồm cả việc dạy học tích hợp với công nghệ học bởi có thể thấyKhoa học và Công nghệ là hai lĩnh vực hoạt động có đặc trưng và liên quanđến nhau Nếu như Khoa học đặc trưng bởi quá trình tìm tòi, phát hiện trithức mới, đi từ đơn nhất đến cái chung thì Công nghệ lại đặc trưng bởi quátrình nhận định, lùa chọn giải pháp, đi từ nguyên tắc chung để giải quyếttừng vấn đề cụ thể Nh vậy, một trong những bài học của dạy học tích hợp làchỉ ra được sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hiểu biết và hành động
Còng theo xu hướng trên thì Xavier Roegiers cho rằng giáo dục nhàtrường phải chuyển từ đơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở học sinhcác năng lực hành động, xem năng lực là khái niệm cơ sở của sư phạm tíchhợp Theo Xavier Roegiers thì sư phạm tích hợp là một quan niệm về quátrình học tập trong đó toàn bộ quá trình học tập góp phần hình thành ở họcsinh những năng lực cụ thể có thể dự tính trước những điều cần thiết chohọc sinh, nhằm phục vụ cho quá trình học tập sau này hoặc hoà nhập họcsinh vào cuộc sống Nh vậy, sư phạm tích hợp làm cho quá trình học tập có
Trang 11Vấn đề thứ nhất: Đó là cách thức học tập: Học nh thế nào? Sư phạmtích hợp cho rằng học sinh cần học cách sử dụng kiến thức của mình vàonhững tình huống có ý nghĩa, nghĩa là lĩnh hội các năng lực song song vớilĩnh hội kiến thức đơn thuần.
Tình huống có ý nghĩa đối với học sinh là những tình huống gần gũivới học sinh hoặc gần với tình huống mà học sinh sẽ gặp Trong SGK, cáctình huống có ý nghĩa biểu hiện bằng tranh ảnh, bằng lời hoặc bằng sự kếthợp của hình ảnh, lời, các thí nghiệm, trò chơi
Tình huống tích hợp là tình huống có ý nghĩa phức hợp, rất gần vớicác tình huống tự nhiên mà học sinh sẽ gặp, trong đó có cả thông tin cốt yếu
và thông tin nhiễu và có vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học từ trước
Vấn đề thứ hai: Sư phạm tích hợp nhấn mạnh đồng thời việc phát triểncác mục tiêu học tập riêng lẻ, cần tích hợp trong quá trình học tập này trongtình huống có ý nghĩa đối với học sinh Về các tình huống có vấn đề, đónggóp của sư phạm tích hợp là nhấn mạnh tính liên môn của tình huống có vấn
đề Tình huống có vấn đề là tình huống có ý nghĩa chứ không phải là các cớ
để học tập Giáo viên có vai trò tổ chức các hoạt động học tập trong các tìnhhuống có ý nghĩa đó Về phương pháp dạy học phân hoá, sư phạm tích hợpchủ trương đa số quá trình học tập là những quá trình học tập tập thể, đồngthời vẫn tạo điều kiện để mỗi học sinh phát triển theo nhịp độ của mình Sưphạm tích hợp cũng chủ trương giao nhiệm vụ cho học sinh thực hiện nhằmđào tạo các em thành những người công dân có trách nhiệm, nhấn mạnh nhiềuđến năng lực cần phát triển hơn là nhấn mạnh khâu tổ chức líp Sư phạm tíchhợp cố gắng giải quyết vấn đề: Làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhàtrường
Vấn đề thứ ba: Sư phạm tích hợp đưa ra bèn quan điểm về vai trò củamỗi môn học và tương tác giữa các môn học
Một là: Duy trì các môn học riêng
Trang 12Hai là: Quan điểm đa môn: Chủ trương đề xuất những đề tài có thểnghiên cứu ở các môn học khác nhau, các môn học này vẫn duy trì riêng rẽ.
Ba là: Quan điểm liên môn: Chủ trương đề xuất những tình huóng chỉ
có thể tiếp cận một cách hợp lý qua sù soi sáng của nhiều môn học
Bốn là: Quan điểm xuyên môn: Chủ trương chủ yếu phát triển kĩ năng
mà học sinh có thể sử dụng trong tất cả các tình huống (tìm, xử lý, thông báothông tin,…) Đó là các kĩ năng xuyên môn
Tuy vậy, nhu cầu của xã hội hiện đại đòi hỏi phải hướng tới các quanđiểm liên môn và xuyên môn Đó cũng là hai quan điểm cơ bản của sư phạmtích hợp
1.1.2 Thế nào là dạy học tích hợp trong môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Đáp ứng những thay đổi quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội thìmục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêngcũng cần phải thay đổi, và sự thay đổi Êy bắt đầu từ việc đổi mới chươngtrình và SGK phổ thông Hiện nay chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học
2000 đã được đưa vào giảng dạy chính thức từ líp 1 đến líp 5
Mục tiêu của môn Tiếng Việt Tiểu học 2000 được nêu rõ:
- Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng Việt vàcung cấp những kiến thức sơ giản gắn trực tiếp với việc học tiếng Việt nhằmtạo ra ở học sinh năng lực dùng tiếng Việt để học tập ở tiểu học và các bậchọc cao hơn, để giao tiếp trong các môi trường hoạt động của lứa tuổi
- Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện cho họcsinh các thao tác tư duy cơ bản: phân tích, tổng hợp, phán đoán…
- Cung cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con người, vềvăn hoá và văn học của Việt Nam và nước ngoài để từ đó góp phần bồidưỡng tình yêu cái đẹp , cái thiện, lẽ phải…, hình thành lòng yêu mến, thãiquen giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt Từ đó góp phần hình thành nhân
Trang 13cách của người Việt Nam : có tri thức, có lối sống lành mạnh và có khả năngthích ứng với cuộc sống xã hội sau này
- Quan điểm dạy học tích hợp là điểm khá khác biệt của chương trình
và SGK Tiếng Việt Tiểu học mới Tích hợp trong SGK Tiếng Việt là sự kếthợp hữu cơ, có hệ thống ở từng mức độ khác nhau các kiến thức ở các phânmôn Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn Văn bảncủa tiết Tập đọc có thể được sử dụng làm ngữ liệu để viết chính tả, ngữ liệu
để kể chuyện, ngữ liệu để xây dựng kiến thức mới ở các bài Luyện từ và câuhay được xem như bài văn mẫu để học sinh vận dụng làm văn Ngược lại,các kiến thức và kĩ năng của các phân môn kia giúp cho việc đọc, tìm hiểubài ở các giê Tập đọc có hiệu quả hơn
- Tính tích hợp của SGK Tiếng Việt tiểu học 2000 thể hiện ở haiphương diện: Tích hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc
+ Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với cácmảng kiến thức tự nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy
Mục đích: Giúp học sinh có được những kiến thức về Tiếng Việt, xãhội, con người, văn hoá, tự nhiên…ở mức sơ giản nhưng mang tính toàndiện
+ Tích hợp theo chiều dọc: Là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩnăng mới với những kiến thức và kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồngtâm
Mục đích: Nhằm hình thành ở người học năng lực chiếm lĩnh tri thức
và rèn luyện kĩ năng bằng cách biết vận dụng kiến thức cũ để tiếp nhận kiếnthức mới, đồng thời tạo điều kiện giúp người học củng cố, đào sâu, nâng caokiến thức, chuẩn bị cho việc học Tiếng Việt (Ngữ văn) ở các cấp cao hơn
Hình thức tích hợp dọc của SGK Tiếng Việt Tiểu học 2000 có tínhliên thông với các SGK Ngữ văn ở những bậc học trên, từ đó khắc phụcđược rất nhiều bất cập trong việc học môn dạy học môn Tiếng việt của học
Trang 14sinh ở bậc học này trong sự nối tiếp bậc học trên như thực hiện nội dungSGK trước đây.
Theo quan điểm tích hợp, các phân môn trong môn Tiếng Việt nh Tậpđọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, TLV trước đây Ýt gắn bó vớinhau, nay đã có mối quan hệ chặt chẽ về nội dung, kĩ năng, phương pháp dạyhọc Cụ thể, ngữ liệu dùng để dạy phân môn này cũng đồng thời được sửdụng để dạy phân môn khác, kiến thức và kĩ năng của phần học này đượcvận dụng để giải quyết nhiệm vụ ở phần học khác và các phân môn đềunhằm rèn luyện bốn kĩ năng nghe, nói, đọc và viết cần hình thành ở học sinhnhư mục tiêu của môn Tiếng Việt đã đề ra
Ở SGK Tiếng Việt Tiểu học, hình thức tích hợp ngang thể hiện rõtrong nội dung từng phần học Văn bản dạy Tập đọc cũng được sử dông làmngữ liệu để dạy các phân môn: Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, TLV
Ví dụ, ở tuần 1 (líp 5 tập 1), văn bản Quang cảnh làng mạc ngày mùa vừa là nội dung dạy đọc, vừa vận dụng để dạy Luyện từ và câu Tìm các từ đồng
nghĩa chỉ màu sắc, vừa là một bài văn mẫu để học sinh vận dụng làm văn Tả cảnh Tuần 9 (líp 5 tập 1) văn bản Cái gì quý nhất? được sử dụng làm cơ sở
cho tiết Tập làm văn Luyện tập thuyết trình, tranh luận, ngoài ra còn có các đại từ để sử dụng trong tiết luyện từ và câu Đại từ.
Về tích hợp dọc, nhiều đơn vị kiến thức học sinh được học kĩ ở các lípdưới lại được ôn tập, được mở rộng và nâng cao ở các líp kế tiếp Ví dụ như
ở phân môn Luyện từ và câu, học sinh được học từ ngữ chỉ sự vật, từ ngữ chỉ
hoạt động, từ ngữ chỉ đặc điểm ngay từ líp 2 và các loại từ này vẫn được học
tiếp ở các líp 3, 4, 5 nhưng được khái quát lên thành tên gọi danh từ, động
từ, tính từ Ở phân môn Tập đọc, các bài được xây dựng theo từng chủ điểm,
có sự lặp lại, mở rộng và nâng cao giúp học sinh làm quen với từng mảng
kiến thức từ gần gũi như chủ điểm gia đình, nhà trường, thầy cô, anh em,
ông bà… đến những chủ điểm có nội dung xoay quanh con người như nhân
Trang 15hậu, trung thực, dũng cảm….hay những chủ điểm là những vấn đề lớn đặt ra
cho đất nước như bảo vệ môi trường, bảo vệ hoà bình, bảo vệ trật tự, an
ninh xã hội Trong dạy học thì hình thức ôn cũ, biết mới vẫn được coi là
hình thức quen thuộc và là biểu hiện rất rõ của hình thức tích hợp theo hướngđồng tâm của SGK Dưới góc nhìn này, hình thức tích hợp dọc đã thể hiệnđược bản chất khoa học của nó Vận dụng trong dạy học, hình thức này gópphần làm cho người học thực hiện quá trình học tập đảm bảo nguyên tắc tiếpnhận tri thức trong chỉnh thể, hệ thống và dùa trên những căn cứ khoa học rõràng
1.1.3 Mối quan hệ giữa quan điểm dạy học tích hợp và quan điểm dạy học tích cực
Chương trình được xây dựng theo quan điểm tích hợp trước hết dùatrên quan điểm giáo dục nhằm vào việc phát triển năng lực người học Tức làngười học có khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễncuộc sống, giải quyết các vấn đề do cuộc sống đặt ra một cách chủ động, độclập, sáng tạo Nh vậy, dạy học tích hợp giúp học sinh tích cực học tập và linhhoạt vận dụng các kiến thức lí thuyết vào thực hành
Dạy học theo quan điểm tích hợp tạo điều kiện để phát triển tri thức,
kĩ năng tốt Theo quan điểm tích hợp, các quá trình học tập không tách rờicuộc sống hằng ngày mà được tiến hành trong mối liên hệ với các tình huống
cụ thể Xu hướng tích hợp nhằm rèn luyện tư duy tổng hợp cho học sinh Đócũng là con đường hình thành cho học sinh một cách nhìn nhận, khái quátvấn đề tổng hợp nhất, giúp họ thấy được các kiến thức lĩnh hội được có quan
hệ hữu cơ với nhau Từ đó tư duy của học sinh sẽ được nâng lên một bướcphát triển mới Mối liên hệ giữa các kiến thức trong môn tích hợp là điềukiện đảm bảo cho học sinh có khả năng huy động có hiệu quả những kiếnthức và năng lực đã có để giải quyết có hiệu quả những tình huống có vấn đềmới xuất hiện, những khó khăn mà các em bất ngờ gặp trong cuộc sống
Trang 16Ngược lại, việc dạy học theo hướng biệt lập các môn học, các bộ phậncủa môn học rất dễ dẫn đến tư duy học sinh theo kiểu khép kín, nhìn nhậnvấn đề theo một chiều nhất định, không đặt các vấn đề có liên quan trongmột chỉnh thể thống nhất.
Môn học tích hợp cũng xác định rõ mục tiêu dạy học, phân biệt đượcnhững cái quan trọng và những cái Ýt quan trọng hơn bởi trong quá trình dạyhọc thì không phải tất cả các nhiệm vụ học tập đều được đặt ngang hàng vớinhau Có một số quá trình dạy học là quan trọng vì chúng có Ých, rất gần vàthiết thực cho cuộc sống hằng ngày, ngoài ra chúng còn là cơ sở của nhữnggiai đoạn học tập tiếp theo Dạy học tích hợp cũng nhấn mạnh đến việc dànhthời gian cho quá trình học tập mang tính nâng cao Điều này giúp học sinh
có năng lực có điều kiện phát huy hết khả năng của mình
Việc dạy học tích hợp giúp tránh trùng lặp kiến thức, kĩ năng mà họcsinh đã được học, từ đó tránh được sự nhàm chán, ngược lại còn tạo ra hứngthó và nhu cầu học tập của học sinh, đây cũng chính là việc tạo ra động cơhọc tập cho học sinh
Dạy học tích hợp còn xác lập mối liên hệ giữa các khái niệm đã họcnhằm đảm bảo cho mỗi học sinh có khả năng huy động có hiệu quả nhữngkiến thức và năng lực của mình để giải quyết nhanh, linh hoạt các tình huốngmới xuất hiện
Các kiến thức tích hợp thường gắn với kinh nghiệm sống của họcsinh, do đó sự phát triển các khái niệm khoa học không cô lập mà phát triểntuần tự phù hợp với sự phát triển tâm sinh lÝ học sinh Ở những môn họctích hợp học sinh còn có điều kiện để phát triển những kĩ năng xuyên môn
Tuy có những ưu điểm vượt trội như trên song dạy học tích hợp cũng
có một vài nhược điểm mà chủ yếu là do nó còn mới mẻ, gây ra khó khăntrong việc ứng dụng vào dạy học cũng như việc hiểu không đầy đủ về xuhướng dạy học này Cụ thể như sau:
Trang 17Khi tiến hành dạy học tích hợp thì người thiết kế kế hoạch giảng dạy,phải có suy nghĩ về chương trình, về SGK một cách đầy đủ, phải có cái nhìntổng hợp để tích hợp đúng mức nội dung, kĩ năng, có hiểu biết về cách đánhgiá kết quả học tập của học sinh.
Đội ngò giáo viên còn chưa được chuẩn bị đầy đủ về cả lí thuyết và kĩnăng giảng dạy, do đó cần tác động vào việc đào tạo giáo viên để họ có thểđáp ứng các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra
Ngoài ra, vẫn còn có nhiều những ý kiến khác nhau về việc giảng dạytheo quan điểm tích hợp, có ý kiến cho rằng kiến thức và kĩ năng bộ mônkhông được sâu sắc nh khi học các môn riêng rẽ
Từ những cơ sở lí luận nêu trên, sau đây chúng tôi đi vào cụ thể nộidung dạy học thích hợp trong phân môn Tập đọc líp 5
1.2 Dạy học tích hợp trong phân môn Tập đọc líp 5
1.2.1 Quan điểm xây dựng chương trình- SGK Tiếng Việt líp 5
Chương trình Tiếng Việt líp 5 được thực hiện trong 35 tuần với 62 bàitập đọc thuộc các loại hình văn bản nghệ thuật, báo chí, khoa học, trong đó
có 46 bài văn xuôi (4 trích đoạn kịch), 18 bài thơ (4 bài ca dao ngắn đượcdạy trong cùng một tiết) Phân môn Tập đọc ở líp 5 giúp học sinh nâng cao
kĩ năng đọc- hiểu văn bản, cụ thể:
- Nhận biết đề tài, cấu trúc của bài
- Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để nắm ý
- Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ thuật trong các văn bảnvăn chương
Thống nhất với mục tiêu của môn Tiếng Việt nói chung thì môn TiếngViệt líp 5 cũng góp phần hoàn thành mục tiêu đặt ra cho toàn cấp SGKTiếng Việt 5 được biên soạn theo quan điểm tích hợp và tích cực hoá hoạtđộng học tập của học sinh, lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng cơ bản
Trang 18SGK Tiếng Việt 5 được xây dựng theo quan điểm tích hợp- đó là sựtổng hợp trong một đơn vị học, thậm trí một tiết học hay một bài tập nhiềumảng kiến thức và kĩ năng liên quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quảgiáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học Bằng cách đó có thểtích hợp theo chiều ngang và chiều dọc.
Tích hợp theo chiều ngang- SGK Tiếng Việt 5 thực hiện thông qua hệthống chủ điểm học tập Các chủ điểm đó là:
Việt Nam- Tổ quốc emCánh chim hoà bìnhCon người với thiên nhiênGiữ lấy màu xanh
Vì hạnh phóc con ngườiNgười công dân
Vì cuộc sống thanh bìnhNhớ nguồn
Nam và nữNhững chủ nhân tương lai Tích hợp theo chiều dọc: SGK Tiếng Việt 5 chủ trương tích hợp theochiều dọc tức là phát triển, mở rộng các kiến thức và kĩ năng đã có ở các lípdưới Cụ thể:
Ở phân môn Tập đọc, các văn bản xoay quanh các chủ điểm có nộidung là những vấn đề lớn đặt ra cho đất nước, dân téc và toàn thể loài ngườinhằm làm mở rộng hiểu biết của học sinh cũng như tiếp nối các chủ điểm
gần gũi hơn với các em ở líp dưới: Em là học sinh, gia đình, anh em, thiên
nhiên…
Ở phân môn Luyện từ và câu, học sinh được mở rộng vốn từ thông quatừng chủ điểm cụ thể, hiểu biết nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng,
Trang 19nghĩa của các thành ngữ Hiểu và bước đầu vận dụng được kiến thức về nghĩacủa từ (các hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, chuyển nghĩa, đồng âm) vàoviệc hiểu văn bản văn học và thực hành nói viết Biết vận dụng kiến thức vềcác biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá vào việc hiểu văn bản văn học và thựchành tạo lập văn bản Như vậy có thể thấy các kiến thức này tích hợp bằngcách mở rộng, nâng cao hơn và tiếp nối với mạch kiến thức ở các líp dưới.
Phân môn Chính tả: Cũng như ở các líp dưới thì phân môn này vẫn rèncho học sinh kĩ năng nghe- viết, tăng cường luyện kĩ năng nhớ- viết vàkhông còn kiểu chính tả tập chép
Đối với phân môn Kể chuyện: Chủ yếu tích hợp việc rèn luyện kĩ năng
kể chuyện ở líp 4, tức là học sinh rèn kĩ năng nghe và kể lại hoặc kể lại câuchuyện được chứng kiến, tham gia phù hợp với nội dung từng chủ điểm họctập
Còn với phân môn Tập làm văn, học sinh vẫn học văn miêu tả nhưngđối tượng miêu tả rộng hơn- tả cảnh và tả người Hơn nữa, ở líp 5, học sinhcòn được luyện tập làm đơn, luyện viết đoạn đối thoại hay tập thuyết trình,tranh luận nhằm phát huy tối đa khả năng vận dụng kiến thức cũng như sửdụng ngôn ngữ của học sinh
Từ những đánh giá chung như trên, sau đây chúng tôi sẽ thống kê mộtcách đầy đủ những nội dung cụ thể được tích hợp trong phân môn Tập đọc
1.2.2 Thống kê, phân loại các bài Tập đọc trong SGK Tiếng Việt líp 5 có tích hợp các nội dung của phân môn khác
là ngữ liệu để học tiết Luyện từ và câu Từ đồng
nghĩa trong cùng tuần và Mở rộng vốn từ: Tổ
Trang 20Quang cảnh
làng mạc ngày
mùa
quốc ở tuần kế tiếp.
Bài này cũng là ngữ liệu để viết chính tả ở tuần 3.Trong bài này xuất hiện một loạt các từ đồng
nghĩa chỉ màu sắc: Vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt, vàng mới Đây thực sự là nguồn ngữ
liệu rất có giá trị phục vụ tiết Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa Bài văn này còn là
bài mẫu để giúp học sinh tham khảo và học tậpcách miêu tả, dùng từ, sử dụng các biện pháp
nghệ thuật để học phân môn Tập làm văn: Luyện
tập tả cảnh.
2 Nghìn năm văn
hiến
Sắc màu em yêu
Được sử dụng làm ngữ liệu để học TLV: Luyện
tập làm báo cáo thống kê.
Được sử dụng làm ngữ liệu cho tiết Luyện từ và
câu ở tuần 3: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
3 Vở kịch Lòng
dân
Có các đại từ xưng hô: anh, chị, má, con, tôi, tao,
cháu, tía … sử dụng làm ngữ liệu học tiết Luyện
từ và câu Đại từ xưng hô ở tuần 11
4 Những con sếu
bằng giấy.
Là ngữ liệu để học tiết Kể chuyện ở tuần 5: Kể
lại một câu chuyện em đã nghe hay đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
5 Ê- mi- li con
Một chuyên gia
máy xóc
Là ngữ liệu để viết chính tả ở tuần 6
Là ngữ liệu học Kể chuyện ở tuần 7: Kể lại một
câu chuyện mà em biết thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
Bài cũng là ngữ liệu để viết chính tả trong tuần
Trang 21Là ngữ liệu để học Kể chuyện ở tuần 8 Kể chuyện
đã nghe, đã học về mối quan hệ giữa con người
Là ngữ liệu để học Tập làm văn: Luyện tập tả
cảnh, đồng thời cũng là ngữ liệu để viết chính
tả
Có các từ nhiều nghĩa: Vạt áo, vạt nương, vạt cỏ
sử dụng để học bài Từ nhiều nghĩa.
Là ngữ liệu để học Kể chuyện Kể một việc tốt để
bảo vệ môi trường hay kể chuyện ở tuần 19: Kể
về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh hoặc là ngữ liệu học
Kể chuyện ở tuần 23 Kể câu chuyện về những
người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh.
14 Hạt gạo làng ta Là ngữ liệu để làm bài tập 2 của tiết Luyện từ và
câu Ôn tập về từ loại.
Trang 22Chuỗi ngọc lam Là ngữ liệu học Kể chuyện ở tuần 17 Kể một câu
chuyện về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phóc cho người khác và là ngữ
liệu để viết chính tả trong tuần
Là ngữ liệu để học Kể chuyện Kể lại một câu
chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người
đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phóc của nhân dân Bài cũng là ngữ liệu
Có các câu ghép, sử dụng để học Luyện từ và câu
Câu ghép và mở rộng vốn từ: Công dân.
20 Thái sư Trần
Thủ Độ
Có các câu ghép dùng làm ngữ liệu học bài Nối
các vế câu ghép bằng quan hệ từ Ngoài ra bài
này còn dùng làm ngữ liệu để học Tập làm văn ở
tuần 25 Tập viết đoạn đối thoại.
21 Trí dòng song toàn Là ngữ liệu viết chính tả trong tuần.
22 Cao Bằng Là ngữ liệu viết chính tả ở tuần 23
24 Hộp thư mật Có ngữ liệu để học Luyện từ và câu Liên kết các
câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
25 Phong cảnh
đền Hùng
Cửa sông
Có ngữ liệu để học Luyện từ và câu Liên kết các
câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
Là ngữ liệu viết chính tả ở tuần 27
27 Một vụ đắm tàu
Đất nước
Là ngữ liệu để học Tập làm văn Tập viết đoạn đối thoại.
Là ngữ liệu viết chính tả tuần 29
29 Con gái Là ngữ liệu để học Kể chuyện Kể một câu chuyện
Trang 23mà em đã nghe hoặc đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
30 Tà áo dài Việt Nam Là ngữ liệu viết chính tả tuần 31
31 Bầm ơi Là ngữ liệu viết chính tả tuần 32
33 Sang năm con
lên bảy
Là ngữ liệu viết chính tả tuần 34
* Nhận xét:
Qua bảng thống kê trên, chúng tôi rót ra một số nhận xét sau:
Về số lượng: Hầu hết các văn bản Tập đọc ở mỗi tuần đều có tích hợpvới nội dung các phân môn khác Cụ thể: Trừ 4 tuần ôn tập giữa kì I, cuối kì
I, giữa kì II và cuối kì II (không có văn bản tập đọc) thì chỉ có 6 tuần (tuần 6,tuần 17, tuần 23, tuần 26, tuần 32 và tuần 34) là văn bản Tập đọc khôngđược sử dụng làm ngữ liệu cho các phân môn khác Tuy vậy, nếu trong cùngmột chủ điểm hoặc nội dung có liên quan giữa các bài tập đọc với nhau thìkhi giảng dạy, giáo viên vẫn có thể tích hợp bằng cách đưa các câu hỏi kiểmtra bài cũ mang nội dung tích hợp để dẫn dắt đến bài học sau
Ví dụ: Tuần 26 có bài Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân về nội
dung thì không được sử dụng làm ngữ liệu cho các phân môn còn lại, nhưng
khi học tiết Tập đọc ở tuần 27: Tranh làng Hồ, giáo viên có thể triển khai để thể hiện sự tích hợp với bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân như sau: ở phần kiểm tra bài cũ, sau khi học sinh đọc lại đoạn của bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân theo yêu cầu, giáo viên có thể đặt câu hái: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm như thế nào đối với nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân téc? Khi đó học sinh trả lời: Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng với nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của dân téc và lòng tự hào về những truyền thống còn lưu giữ được của dân téc Việt Nam Từ câu trả lời của học sinh,
giáo viên giới thiệu vào bài học mới:
Trang 24Chóng ta không chỉ tự hào về truyền thống, phong tục tập quán, nétđẹp trong sinh hoạt văn hoá của người dân mà những vật phẩm văn hoá cũng
rất đáng để chúng ta tự hào Bài học Tranh làng Hồ sẽ giúp chúng ta tìm
hiểu về một loại vật phẩm văn hoá rất đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hoádân téc- đó là tranh dân gian làng Hồ
Về nội dung: Các văn bản Tập đọc có tích hợp nội dung của tất cảcác phân môn: Luyện từ và câu, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn Cụ thể
nh sau:
Với phân môn Luyện từ và câu: Như đã nhận xét ở trên thì nội dungluyện từ và câu ở líp 5 bao gồm các mạch kiến thức về từ loại, câu, liên kếtcâu, tổng kết vốn từ, ôn tập về cấu tạo từ…Với mỗi loại bài học dạy nội dungkiến thức mới, ở phần nhận xét là phần cung cấp ngữ liệu và nêu câu hỏi hoặcbài tập gợi ý cho học sinh phân tích để rót ra kiến thức mới Để tích hợp vớiphân môn Tập đọc, các tiết Luyện từ và câu đã trích dẫn ngữ liệu từ 11 vănbản tập đọc để sử dụng cho cả phần nhận xét còng nh vận dụng vào thực hành
Ví dụ: Tuần 1: Từ đồng nghĩa, trong bài đã sử dụng ngữ liệu của hai bài Thư gửi các học sinh và bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa để học sinh rót ra kiến thức về từ đồng nghĩa cho phần nhận xét:
So sánh nghĩa của các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
a) Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay
chóng ta cần phải xây dùng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chóng ta, làm
sao cho chóng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu Trong công cuộc
kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều.
b) Màu lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy
cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng
Trang 25Còn ở tuần 25, tiết Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng
cách thay thế từ ngữ, SGK đã trích dẫn ngữ liệu của bài Tập đọc Hộp thư mật cho phần bài tập thực hành:
Bài 1: Mỗi từ ngữ in đậm dưới đây thay thế cho từ ngữ nào? Cách
thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
Hai Long phóng xe về phía Phú Lâm tìm hộp thư mật
Người đặt hộp thư lần nào cũng tạo cho anh sù bất ngờ Bao giê hộp
thư cũng được đặt tại một nơi dễ tìm mà lại Ýt bị chú ý nhất Nhiều lóc,
người liên lạc còn gửi gắm vào đây một chút tình cảm của mình, thường bằng những vật gợi ra hình chữ V mà chỉ anh mới nhận thấy Đó là tên Tổ
quốc Việt Nam, là lời chào chiến thắng
Đối với phân môn Chính tả: Có 16 văn bản Tập đọc có trích đoạnđược sử dụng làm ngữ liệu cho môn Chính tả Các trích đoạn dùng để viếtchính tả cũng có chứa nhiều hiện tượng chính tả và cần thiết phải được luyệnđọc thật kĩ trong khâu luyện đọc của giê Tập đọc để hạn chế lỗi khi viết
Hầu nh tất cả các văn bản truyện ở các líp đầu cấp đều được sử dụnglàm ngữ liệu cho tiết Kể chuyện Tuy vậy từ líp 4 và tiếp nối là líp 5, việc kểlại văn bản truyện không còn là bắt buộc nữa, HS chỉ sử dụng một số vănbản nh là một truyện tham khảo cho bài kể chuyện của mình Do đó, việctích hợp Tập đọc với phân môn Kể chuyện chỉ thể hiện ở chỗ: mỗi chủ điểmhọc tập thì nội dung bài Tập đọc thể hiện rõ nhất chủ điểm và tiết KÓ chuyện
là kể lại một câu chuyện có nội dung liên quan đến chủ điểm
Ví dụ: Chủ điểm Con người với thiên nhiên, tuần 7 có bài Tập đọc
Những người bạn tốt, trong tiết Kể chuyện có đề bài: Kể một câu chuyện em
đã nghe hay đã học nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên Như vậy
tiết Kể chuyện không yêu cầu HS kể lại chuyện Những người bạn tốt, nhưng
có thể thấy câu chuyện ở tiết Tập đọc là một minh hoạ rất tốt để HS sử dụnglàm ngữ liệu cho bài kể của mình, nhất là câu chuyện này các em được tìm
Trang 26hiểu và luyện đọc rất kĩ và SGK cũng có một gợi ý cho HS: Truyện kể về
thiên nhiên giúp đỡ con người, ví dụ: Những người bạn tốt.
Với một hình thức như trên, trong SGK Tiếng Việt 5 có 6 văn bảntruyện HS có thể sử dụng làm ngữ liệu cho tiết Kể chuyện Số lượng khôngnhiều nhưng nếu các văn bản truyện này được GV khai thác theo hướng tíchhợp thì HS có thể vận dụng để học tiết Kể chuyện mà không mất công tìmkiếm các câu chuyện khác một cách khó khăn
Còn với phân môn Tập làm văn, SGK Tiếng Việt 5 chia thành cácmảng như: Văn miêu tả gồm có tả cảnh và tả người; Luyện tập thuyết trình,tranh luận; Luyện tập làm đơn; Làm biên bản vụ việc; Luyện viết đoạn đốithoại; Làm báo cáo thống kê
- Về mảng văn miêu tả, vấn đề tích hợp thể hiện rõ nhất ở tuần 1 với
chủ điểm: Việt Nam- Tổ quốc em, văn bản Tập đọc là Quang cảnh làng mạc
ngày mùa thực sự là nguồn ngữ liệu đắt để HS sử dụng khi phân tích cấu tạo
của bài văn miêu tả cũng như vận dụng để viết được những câu văn giàuhình ảnh hoặc học tập những quan sát tinh tế của tác giả Ngoài ra, còn có 2
văn bản miêu tả là Mùa thảo quả và Kì diệu rừng xanh nếu được khai thác
triệt để cũng làm tăng thêm hiệu quả của việc cảm thụ văn học cho HS
- Luyện tập thuyết trình, tranh luận (Tuần 9): HS sử dụng ngữ liệu của
tiết Tập đọc Cái gì quý nhất? cho phần nhận xét, làm cơ sở để rót ra các kết
luận về cách thuyết trình, tranh luận
- Luyện viết đoạn đối thoại: HS cũng sử dụng ngữ liệu của 2 bài Tập
đọc: Thái sư Trần Thủ Độ (tuần 20) và Một vụ đắm tàu (tuần 27) để tập viết
các đoạn đối thoại cho phù hợp và phân vai diễn lại đoạn đối thoại đó
- Luyện tập làm báo cáo, thống kê: HS sử dụng bài Nghìn năm văn
hiến làm ngữ liệu để làm thống kê.
Trang 27Sự thể hiện về nội dung của SGK Tiếng Việt líp 5 đã được chúng tôithống kê cụ thể nh trên, vậy thực trạng dạy học diễn ra nh thế nào, chúng tacùng xem xét.
1.2.3 Thực trạng dạy học Tập đọc líp 5
1.2.3.1 Nhận thức của giáo viên về quan điểm dạy học tích hợp
Để tìm hiểu nhận thức của giáo viên về dạy học phân môn Tập đọctheo hướng tích hợp, chúng tôi tiến hành phương pháp hỏi đáp, chúng tôi sửdụng các câu hái nh:
Anh (chị ) có biết những quan điểm xây dựng SGK Tiếng Việt mớikhông? Anh (chị) có thường xuyên tìm hiểu các nội dung có liên quan giữacác phân môn trong cùng một chủ điểm học tập không? Khi dạy phân mônTập đọc anh (chị ) có sử dụng triệt để các câu hỏi của SGK không ? để lấy
ý kiến của giáo viên ở một số trường Tiểu học thuộc địa bàn tỉnh QuảngNinh và thành phố Hà Nội Chúng tôi rót ra một số kết luận nh sau:
Có nhiều giáo viên cho rằng dạy học Tích hợp là một xu thế dạy họctích cực mới, hiện đại và cần phải được áp dụng rộng rãi trong nhà trường,nhất là dạy học tích hợp môn Tiếng Việt bởi lẽ dạy học tích hợp sẽ làm giảmlượng kiến thức chồng chéo lên nhau giữa các phân môn, phát huy được tínhtích cực chủ động của học sinh, cung cấp được nhiều kiến thức phục vụ thựctiễn cuộc sống
Với một hiểu biết như trên, nhiều giáo viên đã có ý thức tìm hiểu, xâydựng những kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt cho phù hợp, áp dụng cácphương pháp dạy học mới cho tiết dạy của mình để mỗi giê học đều đạt đượckết quả như mong muốn
Tuy vậy, đối với nhiều giáo viên ở các tỉnh còn gặp khó khăn, trình
độ, nghiệp vụ còn hạn chế thì hầu hết họ thường làm theo sự chỉ dẫn củasách giáo viên và các tài liệu hướng dẫn giảng dạy khác, dạy bài nào biết bài
đó, phân môn nào biết phân môn đó, với mỗi tiết học chỉ cần xây dựng mục
Trang 28tiêu theo đúng nội dung bài học đó đưa ra mà chưa chú ý đến những mỗiquan hệ, những nội dung có liên quan của các bài học khác Thậm chí còn cógiáo viên cho rằng dạy học tích hợp gây ra sự lẫn lộn về mục tiêu, ví dụ nhưmục tiêu của giê Tập đọc lẫn với mục tiêu của giê Tập làm văn hoặc ngượclại… Việc không có thãi quen nhìn các đơn vị kiến thức, các bài học trongSGK kể cả nội dung và phương pháp trong mối quan hệ nhiều chiều và hệthống làm cho tính hỗ trợ của các mảng kiến thức và kĩ năng của các bài học,phần học trong môn học chưa được thể hiện rõ và việc vận dụng kiến thứccủa học sinh còn chưa linh hoạt.
Thực tế cho thấy, việc dạy học tích hợp môn Tiếng Việt nói chung haytích hợp các nội dung, kĩ năng các phân môn khác vào môn Tập đọc phụthuộc rất nhiều vào hoạt động tổ chức của giáo viên Nếu như SGK TiếngViệt đã thể hiện rõ nội dung tích hợp thì nhiều giáo viên vẫn chưa có kĩ năngvận dụng phương pháp dạy học tích hợp, do đó giê học theo quan điểm tíchhợp vẫn chưa thực sự diễn ra Song nếu nội dung SGK chỉ thể hiện một phầntích hợp nhưng giáo viên biết vận dụng phương pháp dạy học tích hợp thìvẫn có thể đạt được mục đích của giê dạy học tích hợp và khi đã hiểu rõ bảnchất của dạy học tích hợp là như thế nào thì tất nhiên không thể có sự lẫn lộncác mục tiêu của các giê học như quan niệm của một vài giáo viên
Trong quá trình tìm hiểu SGK Tiếng Việt mới, phần lớn giáo viên đềuhiểu SGK được xây dựng theo quan điểm tích hợp theo chiều dọc và chiềungang là như thế nào nhưng bản chất của vấn đề này thì chưa hiểu rõ và việctriển khai chưa có hiệu quả
Trong SGK Tiếng Việt, có những bài thể hiện tích hợp trực tiếp, tức làthể hiện ngay ở nội dung, các phân môn trong một tuần đều xây dựng xungquanh chủ điểm của tuần và nội dung bài tập đọc đầu tuần, nhưng có bài chỉthực hiện gián tiếp có nghĩa là biểu hiện qua vận dụng phương pháp dạy Vìthế, khả năng nhận diện và xác định đúng mục đích, yêu cầu của từng bài học
Trang 29trong mối quan hệ với các bài học khác và việc thiết kế bài dạy theo hướng tíchhợp trong dạy học của giáo viên là rất cần thiết Bởi biểu hiện rõ nhất ở bài dạytích hợp phải được bắt đầu từ việc xác định đúng mục đích của giê học, cách tổchức, dẫn dắt học sinh tiếp nhận bài học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập
Dạy học tích hợp là xu thế chung của các nước phát triển trên thế giớibởi tính khả thi của nó Để việc dạy học nói chung và dạy học môn TiếngViệt nói riêng đạt hiệu quả, là giáo viên cần phải:
+ Có thãi quen nhìn một cách hệ thống các mảng kiến thức- kĩ phương pháp dạy học Đối với môn Tiếng Việt cần thiết phải nắm vững nộidung chương trình- SGK, nắm được các kiến thức có liên quan với nhau giữacác phân môn
năng-+ Đối với từng đơn vị tuần học, bài học và mối quan hệ giữa các phânmôn, cần phải có cái nhìn linh hoạt các mảng kiến thức- kĩ năng học sinh đã,đang và sẽ học để xác định rõ mục tiêu và nhiệm vụ cho từng phần học, từ
đó lùa chọn phương pháp dạy học thích hợp để tổ chức quá trình tiếp nhậnbài học của học sinh sao cho đảm bảo đặc thù và yêu cầu riêng của từngphân môn, vừa đảm bảo mục đích chung của môn học
+ Mặt khác, giáo viên cũng cần chủ động thiết kế các bài học theo hướngtích hợp làm cho các giê học nhẹ nhàng, tránh sự nhàm chán cho học sinh
1.2.3.2 Thực trạng dạy và học phân môn Tập đọc theo quan điểm tích hợp ở một số địa phương
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng dạy học phân môn Tập đọclíp 5 ở một số trường Tiểu học trên địa bàn Hà Nội, cụ thể:
Trường THDL Hà Nội- Quận Ba Đình.
Trường THDL Lômônôxốp- Huyện Từ Liêm.
Trường TH Thăng Long- Quận Đống Đa.
Trường TH Kim Đồng- Quận Đống Đa.
Trang 30Và ở tỉnh Quảng Ninh là các trường:
Trường TH Suối Khoáng
Trường TH Quang Hanh.
Trường TH Trọng Điểm đều thuộc thị xã Cẩm Phả.
Chúng tôi tiến hành dự giê một số tiết Tập đọc có nội dung tích hợpvới các phân môn còn lại của môn Tiếng Việt, sau đó dự giê các phân môn
có các nội dung được tích hợp tương ứng để xem xét hiệu quả của giê Tậpđọc theo hướng tích hợp
Ngoài ra, chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu giáo án của các tiết Tậpđọc có nội dung tích hợp theo nh thống kê trong bảng trang 25 để biết đượcthực trạng dạy học môn Tập đọc hiện nay Khi nghiên cứu các giáo án dạyhọc, chúng tôi nhận thấy rằng, Gv chỉ soạn tóm tắt các bước lên líp, hỏi cáccâu hái nh SGK và có dự kiến các câu trả lời của HS Ngoài ra, không cómột giáo án nào có ghi chó hay có một chú ý rằng: Nội dung này có tích hợpvới phân môn nào đó…nên phải có phương án giải quyết như thế này, chú ýhọc sinh vào vấn đề này để học sinh có thể vận dụng các tiết đó tốt hơn…Như vậy, một giáo án của bài có nội dung tích hợp với phân môn khác cũnggiống như giáo án của bài không có tích hợp nội dung gì
Sau đây chúng tôi trình bày cụ thể một số giáo án và các bước lên lípcủa một số giê Tập đọc:
Ở trường THDL Lômônôxốp (Hà Nội), chúng tôi dự giê tiết Tập đọc
của tuần 29 Một vụ đắm tàu, bài này được sử dụng làm ngữ liệu ở tiết Tập
làm văn Tập viết đoạn đối thoại Ngoài ra, truyện còn được sử dụng để giúp học sinh giải quyết nhiệm vụ của một bài tập trong tiết Luyện từ và câu: Đọc
lại truyện Một vụ đắm tàu Theo em, Giu- li- et- ta và Ma- ri- ô có chung những phẩm chất gì? Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì cho tính nam và tính nữ? Mục đích của tiết TLV là học sinh phải viết tiếp các lời đối thoại
theo đúng nội dung trong bài Tập đọc đã học để hoàn chỉnh một đoạn đối
Trang 31thoại trong vở kịch, biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch Sau đó
chúng tôi dự giê tiếp tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại để xem học sinh đã
vận dụng được những gì ở tiết Tập đọc vào giê học
Trong tiết Tập đọc, GV dạy đã giải quyết các nhiệm vụ của bài học vàchúng tôi có một số nhận xét về tính tích hợp trong bài giảng của GV nh sau:
Tiến trình lên líp của GV Nhận xét về các vấn đề
tích hợp
1 Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ
điểm Nam và nữ, sau đó giới thiệu bài đọc
HS khái quát nội dung chínhcủa từng đoạn, do đó HSchưa có hình dung về giọngđọc của từng nhân vật, giọngđọc của người dẫn truyện
Vì vậy, ở bước này GV cóthể bổ sung câu hái nh sau:+ Hãy nêu nội dung chínhcủa đoạn 1 Ở đoạn này tacần đọc lời của người dẫntruyện nh thế nào?
Trang 32- Tìm hiểu bài:
GV yêu cầu HS đọc thầm từng doạn và trả lời
lần lượt các câu hỏi trong SGK:
+ Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến
đi của Ma- ri- ô và Giu- li- et- ta
HS : Ma- ri- ô bố mới mất nên đang trên
đường trở về quê sống với họ hàng.
Giu- li- et- ta đang trên đường về nhà
để gặp bè mẹ.
+ Câu 2: Giu- li- et- ta chăm sóc Ma- ri- ô nh
thế nào khi bạn bị thương?
HS trả lời: Giu- li- et- ta chăm sóc Ma- ri- ô
rất chu đáo.
GV đồng ý với nhận xét của HS
Sau đó GV đưa câu hỏi phô:
? Tai nạn bất ngờ xảy ra nh thế nào?
Tương tự với các đoạn cònlại
Việc làm này có tác dôngtích hợp với tiết TLV, HS cóthể diễn lại vở kịch với giọngphù hợp với từng nhân vật
- Để tích hợp với tiết TLV,học sinh phải diễn lại đoạnkịch có chi tiết thể hiện quátrình chăm sóc của Giu- li-et- ta khi Ma- ri- ô bị thương
Do đó, với câu trả lời trên,
HS đã chưa làm rõ đượcnhững việc làm cụ thể củaGiu- li- et- ta, và GV cũngchưa đưa ra câu hỏi nhằmkhái quát lên tính cách củabạn Vì vậy, GV cần bổ sungcâu hái nh sau:
?Hãy nêu những việc mà Giu- li- et- ta đã làm để chăm sóc Ma- ri- ô Việc làm
Êy thể hiện tính cách gì của
Trang 33HS: Cơn bão bất ngờ ập tới Những đợt sóng
khủng khiếp phá huỷ thân tàu, nước ào ạt
phun vào khoang Sau hai tiếng thì con tàu
chìm dần, nước ngập các bao lơn Mọi người
hoảng loạn, khiếp sợ.
? Ma- ri- ô phản ứng nh thế nào khi những
người trên xuồng chỉ muốn cho thêm một
người nhỏ hơn là cậu xuống ?
HS: Mét ý nghĩ vụt đến, Ma- ri- ô hét to:
“Giu- li- et- ta xuống đi, cậu còn bố mẹ”, rồi
ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
? Quyết định đó nói lên phẩm chất gì của
Ma-ri-ô?
HS: Cậu có tấm lòng thật cao thượng./ Cậu
là người biết hi sinh vì người khác./Cậu là
bạn Ma- ri- ô và quý bạn Giu- li- et- ta…
GV kết luận lại: Ma- ri -ô mang tính cách
điển hình của nam giới: mạnh mẽ, cao
thượng, Giu- li- et- ta mang tính cách điển
Trang 34HS có thể phân vai diễn lạithật tốt trong tiết học đó màkhông mất thời gian tìm hiểulại giọng đọc của từng nhânvật
Sau khi dự giê tiết Tập đọc trên, chúng tôi dự giê tiết TLV và thấyrằng, để lập được đoạn đối thoại nh yêu cầu, HS phải đọc lại rất kĩ bài Tậpđọc và chưa vận dụng được tối đa những điều đã học ở tiết Tập đọc Mọidiễn biến của câu chuyện hoặc lời thoại hoặc giọng đọc của các nhân vật,
HS đều phải tìm hiểu lại trước khi tiến hành các hoạt động ở tiết Tập làmvăn Như vậy là văn bản Tập đọc đó lại được tìm hiểu thêm một lần nữa
Ở trường TH Quang Hanh, chúng tôi dự giê tiết Tập đọc Kì diệu rừng
xanh ở tuần 8 Đây là một văn bản miêu tả, tuy không được sử dụng làm ngữ
liệu trực tiếp cho tiết Tập làm văn nào nhưng tôi nhận thấy đây là một bàivăn tả cảnh rất đặc sắc, có nhiều hình ảnh đẹp, lạ và ở tiết Tập làm văn cuối
tuần lại là bài Luyện tập tả cảnh, do đó, nếu dạy bài Tập đọc này có sử dụng
các câu hỏi phù hợp, các câu hỏi mang tính tích hợp và ở khâu luyện đọcdiễn cảm chú ý học sinh đọc đúng, đọc hay thì chắc chắn học sinh sẽ có thêmvốn từ ngữ và vốn kiến thức để vận dụng vào bài văn của mình Với những
lÝ do trên, chúng tôi tiến hành dự giê tiết Tập đọc Kì diệu rừng xanh và sau
đây chúng tôi đưa ra các nhận xét về khâu tìm hiểu bài và khâu luyện đọcdiễn cảm của tiết dạy:
Các hoạt động của GV Nhận xét về các vấn đề tích hợp
* Tìm hiểu bài:
Trang 35GV cho học sinh khai thác theo hệ
thống câu hỏi trong SGK
? Câu 1: Những cây nấm rừng khiến
tác giả có những liên tưởng thó vị gì?
HS: Những cây nấm đó khiến tác giả
liên tưởng rằng mình là một người
khổng lồ đi lạc vào kinh đô của
vương quốc những người tí hon.
- Nhờ những liên tưởng Êy mà cảnh
vật đẹp thêm nh thế nào?
HS: Những liên tưởng Êy làm cảnh
vật trong rừng trở nên sinh động
hơn, bí Èn hơn.
Đây là một câu hỏi hay nhằm giúphọc sinh vừa dùa vào ý trong bài đểtrả lời vừa có thêm những liên tưởngthó vị khi miêu tả Tuy vậy, với câutrả lời của HS và sự đồng ý với câutrả lời đó của GV thì vẻ đẹp củanhững cây nấm vẫn chưa thực sựkhai thác hết Gv cần bổ sung thêm
bài tập: Hãy ghi lại những từ ngữ
miêu tả vẻ đẹp của những cây nấm rừng Sau đó mới đưa ra câu hái nh
SGK gợi ý Việc làm này có tácdụng giúp HS ghi nhớ một cách chắcchắn những từ ngữ mà tác giả đã sửdụng để miêu tả vẻ đẹp của cây nấm
? Câu 2: Những muông thó trong
rừng được miêu tả nh thế nào?
HS: Vượn bạc má ôm con chuyền
cành nhanh nh chíp Con chồn sóc
vót nhanh không kịp nhìn theo.
Những con mang vàng đang ăn cỏ…
- Sù có mặt của chúng mang lại vẻ
kết luận nhấn mạnh như sau: Chóng
ta đã thấy tác giả có những phát hiện
và miêu tả cảnh thật đẹp, nhưng để
Trang 36cảnh vật có hồn hơn, sống động hơn, cần phải có sự kết hợp miêu tả các hoạt động của con người và con vật
? Câu 3: Vì sao rừng khộp được gọi
là “ giang sơn vàng rợi”?
Trước khi HS trả lời câu hỏi này, GV
đã giúp HS hiểu Vàng rợi là: Màu
vàng ngời sáng, rực rỡ, trải đều khắp
trông rất đẹp mắt
HS: Rừng khộp được gọi là “ giang
sơn vàng rợi” vì có sự phối hợp rất
nhiều sắc vàng: lá cây khộp úa vàng,
những con mang có bộ lông màu
vàng, lá rụng xuống mặt đất cũng có
màu vàng và cả nắng cũng rực vàng.
Câu hỏi này sẽ giúp HS lí giải đượcrằng những sắc vàng đã tạo ra mộtbức tranh rộng, đẹp và đầy Ên tượng.Tuy vậy Ýt HS nêu được đầy đủ ý trảlời của cả câu mà phải có sự gợi ýnhieuù lần của GV
? Câu 4: Hãy nói cảm nghĩ của em
khi đọc bài văn trên
HS: Bài văn trên làm cho em mong
muốn được tận mắt nhìn ngắm cảnh
đẹp của khu rừng đó./ Đoạn văn cho
em thấy yêu những cảnh vật của
thiên nhiên hơn….
Đây là câu hỏi nhằm tạo điều kiệncho HS bộc lé cảm xúc, thể hiệnnhững cảm nhận riêng về một bài văn
tả cảnh hay, từ đó có thể vận dụng đểviết những câu văn hay
Để thể hiện tính tích hợp, GV cầnthiết phải đưa thêm câu hỏi giúp HSphát hiện ra những biện pháp nghệthuật giúp tạo ra sự thành công của
bài văn: Trong bài văn trên, tác giả
đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp Êy có tác dụng gì?
Trang 37* Qua việc tiến hành khảo sát nh trên, chúng tôi rót ra một số kết luận
nh sau:
- Hầu như rất Ýt giáo viên dạy học phân môn Tập đọc theo hướng tíchhợp, tức là giáo viên thường dạy tiết Tập đọc theo đúng quy trình dạy họcTập đọc nói chung, áp dụng cho tất cả các bài tập đọc mà chưa có sự tìm tòi,nghiên cứu nội dung tích hợp ở các phân môn khác
+ Ví dô nh trong khâu luyện đọc các từ khó, giáo viên chưa tìm hiểunội dung tích hợp trong môn Chính tả, do đó chưa dự tính được những lỗihọc sinh sẽ mắc để rèn đọc nhiều hơn những từ ngữ đó ở tiết Tập đọc Cụ thể
: Bài Hành trình của bầy ong HS phải viết hai khổ thơ cuối, trong đó có xuất hiện các từ khó đọc dễ dẫn đến viết sai chính tả như : rong ruổi, rù rì,
nối liền, trăm miền nhưng trong giê Tập đọc, giáo viên lại chú trọng luyện
đọc các từ như rừng sâu, trọn đời, giữ lại, rong ruổi, sóng tràn Đây là một
việc làm đúng nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ nhằm tích hợp với phân mônChính tả
+ Còn ở các bài Tập đọc có tích hợp nội dung của môn Tập làm văn ở
dạng cấu tróc : Tập viết đoạn đối thoại (tuần 20, 25 ) và Luyện tập thuyết
trình, tranh luận (tuần 9) thì trong tiết Tập đọc, giáo viên chưa hướng học
sinh đến các nội dung liên quan như : Khi thuyết trình, tranh luận, ta phải sửdụng lí lẽ như thế nào, thái độ của người tranh luận ra sao hay nội dung củacác cuộc đối thoại như thế nào là phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi… để họcsinh có thể vận dụng một cách dễ dàng khi thực hành
Với các văn bản miêu tả, GV cũng chưa thực sự chú ý đến việc khaithác các yếu tố nghệ thuật, nhấn mạnh vào những nét riêng, nét đặc sắc hay
sù quan sát tinh tế …của tác giả cùng với việc dành nhiều thời gian cho HSđọc diễn cảm hay cảm thụ tác phẩm để các em vận dụng viết được nhữngcâu văn hay, giàu hình ảnh
Trang 38Ví dụ: Bài Kì diệu rừng xanh ở tuần 8, là một văn bản miêu tả khá
hay, nhiều hình ảnh đẹp, có nhiều điểm phát hiện độc đáo của tác giả, điềunày nếu được khai thác một cách triệt để thì học sinh có thể vận dụng tốt để
viết những câu văn hay trong tiết Tập làm văn cuối tuần Luyện tập tả cảnh
như đã phân tích ở trên
+ Ở các tiết Tập đọc có một số nội dung tích hợp về từ hoặc câu ởtiết Luyện từ và câu, giáo viên chưa chú trọng đến việc nhấn mạnh nhiều hơnnghĩa của từ, câu có trong bài để giúp học sinh học tập chủ động hơn
Ví dụ ở tuần 19 bài Người công dân số một, nếu nh giáo viên làm rõ ý nghĩa lời giải thích của anh Thành với anh Lê ở cuối bài: Vì anh với tôi…
chúng ta là công dân nước Việt Có nghĩa là chúng ta là người dân của nước
Việt nên chúng ta phải được huởng quyền lợi của một nước, đồng thời cũngphải có nghĩa vụ làm cho đất nước phát triển, tiến bộ…thì trong tiết Luyện từ
và câu Mở rộng vốn từ Công dân học sinh sẽ dễ dàng chọn đúng nghĩa của từ
công dân là : Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
+ Đối với các văn bản truyện thì có thể thấy Gv không khai tháctruyện theo đúng đặc trưng thể loại mà các câu hỏi thường chỉ đi sâu vào nộidung truyện, chưa chú ý xem HS có thể vận dụng được điều gì đã học vào để
kể chuyện, chưa làm rõ được các tình tiết, diễn biến hay giọng đọc, cách thểhiện lời của nhân vật…
Ví dô:
Với văn bản truyện Một chuyên gia máy xúc, GV bám sát câu hỏi
trong SGK:
1 Anh Thuỷ gặp anh A- lếch xây ở đâu?
2 Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
3 Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra nh thế nào?
4 Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
Trang 39Và cho học sinh khai thác câu chuyện theo đúng các câu hỏi đó Cóthể thấy với việc tìm hiểu truyện như trên thì học sinh chưa thể kể lại truyệnmột cách dễ dàng hoặc sáng tạo được mà khi muốn kể lại học sinh phải bámvào văn bản Để giúp HS tìm hiểu truyện theo đúng đặc trưng thể loại, Gvcần xây dựng thêm một sè câu hỏi như sau:
Để HS nắm chắc trình tự diễn biến của câu chuyện GV đưa câu hỏi:
Sắp xếp các chi tiết dưới đây theo đúng trình tự của truyện:
a Anh Thuỷ nhìn thấy một người ngoại quốc với những nét giản dị,thân mật khác thường
b Đó là một buổi sáng mùa xuân thời tiết thật là đẹp
c Một cuộc nói chuyện hết sức thân mật và cởi mở đã mở đầu chomột tình bạn thắm thiết giữa anh Thuỷ và A- lếch- xây
d Anh phiên dịch giới thiệu A- lếch- xây với anh Thuỷ
Hoặc để HS khái quát lên ý nghĩa truyện, GV có thể hỏi:
Câu chuyện trên kể về điều gì? Khoanh vào câu trả lời đúng:
a Tình cảm chân thành giữa hai người bạn
b Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước ngoài với một côngnhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân téc
c Cuộc gặp gỡ thân mật giữa hai người bạn mở đầu cho một tình bạnthắm thiết
- Việc tích hợp không diễn ra đồng bộ mà chủ yếu là các giáo viên chútrọng đến tích hợp về mặt nội dung
- Giáo viên chưa sử dụng nhiều phương pháp dạy học trong quá trìnhdạy học Tập đọc: Trong quá trình khai thác nội dung bài học, giáo viênthường bám sát câu hỏi trong SGK mà chưa linh hoạt đưa thêm câu hỏi phụ,đưa thêm các câu hỏi để học sinh liên hệ thực tế hoặc thay đổi hình thức câuhỏi để giê học sôi nổi hơn GV cũng chỉ dùng một hình thức duy nhất là hỏi-đáp, giảng giải mà chưa cho HS thảo luận để tìm ra kiến thức
Trang 40- Các tiết học Tập đọc thường chưa sôi nổi, có nhiều học sinh chưatham gia vào bài học, học sinh còn làm việc riêng trong giê học
1.2.3.3 Mức độ vận dụng các nội dung, kĩ năng được tích hợp trong phân môn Tập đọc vào các phân môn khác của học sinh
Theo mục tiêu đổi mới PPDH thì GV đóng vai trò là người tổ chức, điềukhiển mọi hoạt động của HS, còn HS là người tích cực, độc lập, chủ động,tham gia các hoạt động dưới sự điều khiển của GV Vì vậy, việc học tập theohướng tích hợp của học sinh trong tiết Tập đọc phụ thuộc rất nhiều vào cáchthức tổ chức của GV Nếu nh GV xây dựng được những kế hoạch dạy họctheo đúng mục tiêu tích hợp thì học sinh sẽ tích hợp được nhiều kĩ năngtrong quá trình lĩnh hội bài hoặc ngược lại
Có một thực tế là khi học sinh học Tập đọc, phần lớn các em chỉ chú ývào việc luyện đọc cho thật đúng, thật hay, thật diễn cảm bài tập đọc đó Sau
đó dùa vào việc trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài ở sau mỗi bài đọc để hiểu nộidung bài đọc đó một cách đơn thuần
Có thể thấy rõ nhất việc vận dụng các bài tập đọc vào tiết Kể chuyện,nhưng điều này chỉ thể hiện nhiều đối với học sinh ở giai đoạn một Tức là, ởcác líp 1, 2, 3 thì sau mỗi tiết Tập đọc đầu tiên trong tuần là một tiết Kểchuyện tương ứng, học sinh kể lại đúng nội dung câu chuyện đã được đọc
Do đó, việc vận dụng những gì đã học được ở tiết Tập đọc được biểu hiệnkhá rõ Còn đối với học sinh líp 4, 5 kể chuyện không còn đơn giản là kể lạichính xác một câu chuyện đã được tìm hiểu rất kĩ ngay ở tiết Tập đọc ngaytrước đó mà các em chỉ coi đó là các truyện tham khảo cho bài kể của mìnhhoặc là các em chỉ được nghe kể rồi kể lại hoặc là các em phải tự tìm hiểumột văn bản hoàn toàn mới rồi kể lại hoặc cao hơn là các em tưởng tượng lạinhững gì mình được chứng kiến, sau đó kể lại Vì vậy, việc rèn luyện kĩ năng
kể chuyện cho học sinh hay nói cách khác là để học sinh vận dụng các nộidung kể chuyện được tích hợp trong môn Tập đọc là một nhiệm vụ quan