1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp tại trường đại học công nghiệp việt hung

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN LÊ PHONG DẠY HỌC MƠN TRANG BỊ ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KĨ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.LÊ THANH NHU LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu làm việc khẩn trương, với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình TS.Lê Thanh Nhu (Viện Sư phạm kỹ thuật – trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đến luận văn “ Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp trường Đại học cơng nghiệp Việt Hung” tơi hịan thành Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn TS.Lê Thanh Nhu trực tiếp tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Bách khoa Hà Nội, thầy cô ban giám hiệu khoa Điện – trường Đại học công ngiệp Việt Hung tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hịan thành luận văn Do trình độ thân cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung để luận văn hòan thiện Hà nội, ngày… tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Lê Phong LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa cơng bố phương tiện thơng tin Tơi xin hịan tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Hà nội, ngày…tháng năm 2013 Nguyễn Lê Phong MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA PHẦN MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 13 1.1 Những yêu cầu định hướng đổi giáo dục kỹ thuật 13 1.1.1 Mục đích đào tạo nghề 13 1.1.2 Đổi tư giáo dục kỹ thuật phát triển nguồn nhân lực 13 1.1.3 Đổi mục tiêu, nội dung giáo dục kỹ thuật 14 1.1.4 Yêu cầu qui mô, chất lượng hiệu giáo dục kỹ thuật 14 1.1.5 Đổi quản lý giáo dục kỹ thuật 15 1.1.6 Hai lối tiếp cận đào tạo nghề 15 1.2 Đào tạo theo lực thực 18 1.2.1 Khái niệm “ lực thực hiện” 18 1.2.2 Đào tạo theo Năng lực thực 19 1.2.3 Cấu trúc lực thực hoạt động chuyên mơn 24 1.3 Quan điểm tích hợp dạy học kỹ thuật định hướng lực thực 26 1.3.1 Quan điểm tích hợp dạy học 26 1.3.2 Khái niệm tích hợp 27 1.3.3 Phân loại tích hợp 27 1.3.4 Đặc điểm dạy học theo quan điểm tích hợp 28 1.3.5 Nguyên tắc dạy học theo quan điểm tích hợp 29 1.3.6 Bài học tích hợp 30 1.4 Ưu nhược điểm khả ứng dụng dạy học tích hợp trường kĩ thuật 31 1.4.1 Ưu nhược điểm dạy học tích hợp trường kĩ thuật 31 1.4.2 Khả ứng dụng dạy học tích hợp trường kĩ thuật 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 36 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG 36 2.1 Khái quát trường Đại học công nghiệp Việt Hung 36 2.2 Chủ trương biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 39 2.2.1 Chủ trương nhà trường đổi phương pháp dạy học 39 2.2.2 Một số biện pháp nhà trường đổi phương pháp dạy học 39 2.3 Mục tiêu nội dung chương trình đào tạo nghề điện cơng nghiệp (Trình độ Cao đẳng nghề) 40 2.3.1 Mục tiêu đào tạo 40 2.3.2 Nội dung chương trình đào tạo (bảng 2.2) 43 2.4 Vị trí, tính chất, đặc điểm, mục tiêu nội dung chương trình mơn học trang bị điện 45 2.4.1 Vị trí mơn học 45 2.4.3 Đặc điểm môn học 45 2.4.4 Mục tiêu môn học 46 2.4.6 Nội dung môn học (đã cấu trúc thành mô đun) 46 2.5 Thực trạng điều kiện, phương tiện dạy học môn trang bị điện trường Đại học công nghiệp Việt Hung 47 2.5.1 Năng lực giáo viên 47 2.5.2 Điều kiện sở vật chất để dạy học môn trang bị điện 49 2.6 Thực trạng phương pháp dạy học môn trang bị điện nhà trường 49 2.6.1 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp 50 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 57 DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 57 3.1 Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng theo quan điểm tích hợp 57 3.1.1 Phương pháp gợi mở 57 3.1.2 Phương pháp giải vấn đề 58 3.1.3 Phương pháp dạy học thực hành 60 3.1.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào trình dạy học 61 3.2 Cấu trúc chung giáo án tích hợp 63 3.3 Các bước thiết kế giảng theo quan điểm tích hợp 64 3.3.1 Xác định mục tiêu học 64 3.3.2 Xác định tiêu chí cách thức đánh giá mức độ đạt mục tiêu học sinh 64 3.3.3 Xây dựng nội dung giảng : xác định trọng tâm kiến thức 65 3.3.4 Lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học phù hợp từ điều kiện sở vật chất trường 65 3.3.5 Thiết kế hoạt động dạy học 65 3.3.6 Kiểm tra lại bước hòan thiện giảng 66 3.4 Thiết kế giảng môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp 66 3.5 Ý kiến chuyên gia 76 3.6 Thực nghiệm sư phạm 78 3.6.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.6.2 Đối tượng thực nghiệm 78 3.6.3 Chuẩn bị thực nghiệm 78 3.6.4 Nội dung thực nghiệm 79 3.6.5 Phương pháp đánh giá thực nghiệm 79 3.6.6 Kết thực nghiệm sư phạm 80 3.6.7 Đánh giá kết thực nghiệm 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV → Giáo viên NLTH → Năng lực thực MTĐT → Mục tiêu đào tạo LĐTB&XH → Lao động thương binh xã hội CĐNĐ → Cao đẳng nghề điện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Chương Hình 1.1: Các thành phần lực thực chuyên môn Bảng 1.1: Các đặc trưng phân biệt đào tạo theo lực thực đào tạo truyền thống Chương Bảng 2.1: Các ngành nghề đào tạo Bảng 2.2: Chương trình đào tạo Bảng 2.3: Nội dung tổng quát phân bố thời gian môn Trang Bị Điện Bảng 2.4: Kết khảo sát Bảng 2.5: Kết khảo sát Chương Hình 3.1: Ví dụ minh họa Hình 3.2: Ví dụ minh họa Hình 3.3: Ví dụ minh họa Hình 3.4: Hình động trình mở máy Hình 3.5: Hình động trình dừng máy Hình 3.6: Cấu trúc chung giáo án tích hợp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực ngày cao Trước tình hình đó, ngành giáo dục Việt Nam phải đào tạo đội ngũ nhân lực có kiến thức kĩ tay nghề cao Để đáp ứng yêu cầu, trường Đại học, Cao đẳng Trường đào tạo nghề cần thường xuyên cập nhật tri thức mới, nâng cao sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập điều quan trọng đổi phương pháp dạy – học nhà trường Đối với dạy học ngành kỹ thuật, kiến thức mang tính tổng quát trừu tượng yêu cầu người học phải có tư tốt, việc áp dụng phương pháp dạy học phương tiện dạy học thích hợp giúp người học vừa nắm vững lý thuyết vừa đạt kĩ tốt với thời gian đào tạo tối ưu vấn đề cần thiết Tuy nhiên, thực tế trình dạy học ngành kĩ thuật nói chung cịn nhiều điểm khơng hợp lý, xuất phát từ sở vật chất phương pháp dạy-học sử dụng trường Phần lớn trang thiết bị trường tận dụng lại với thời gian hoạt động lâu, công nghệ lạc hậu Bên cạnh đó, phương pháp dạy học mang nặng tính lý thuyết, chưa thực đề cao kĩ thực hành người học Điều dẫn tới trình đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Trước điểm hạn chế chung trình dạy học ngành kĩ thuật, lãnh đạo trường Đại học công nghiệp Việt Hung có biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo trường đầu tư trang thiết bị sở vật chất, mở khóa đào tạo nâng cao, bồi dưỡng trình độ giáo viên bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường đặc biệt quan tâm tới đổi phương pháp giảng dạy hướng tới người học trọng tâm Trong dạy học có nhiều quan điểm dạy học mới, quan điểm có ưu điểm, nhược điểm cách ứng dụng riêng theo thực tế Một định hướng dạy học cho người học khơng biết mà cịn phải làm 10 - Đầu tư quan tâm chất lượng giáo viên giảng dạy Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo phương pháp giảng dạy mới, nâng thời gian tự nghiên cứu giáo viên, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ môi trường thực tế doanh nghiệp, nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Về sở vật chất: tu sửa thay trang thiết bị cũ, đầu tư xây dựng phòng học đa chức với trang thiết bị đại có khả sử dụng cho việc dạy học theo quan điểm tích hợp - Xây dựng hồn chỉnh hệ thống giảng mơn Trang bị điện theo quan điểm tích hợp triển khai dạy thực nghiệm để đánh giá, so sánh kết với dạy học theo phương pháp truyền thống Từ có đánh giá khách quan hiệu phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thực tế 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Thị Việt Bình (2011), Dạy học mơn trang bị điện theo tiếp cận lực thực cho nghề điện trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hung, Đại học Bách khoa Hà Nội [2] Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề [3] Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên, Hà nội [4] Hoàng Thị Minh Hồng (2010), Xây dựng giảng điện tử theo quan điểm tích hợp dạy học môn kĩ thuật số trường CĐCN Sao Đỏ, Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng lý luận công nghệ dạy học đại, Trường ĐHBK Hà nội [6] Lê Thanh Nhu (2009), Một số ý kiến dạy học theo quan điểm tích hợp đào tạo nghề, Hội thảo đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề, kinh nghiệm Bỉ Việt Nam [7] Lê Thanh Nhu (2004), Bài giảng lý luận dạy học môn chuyên ngành kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội [8] Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội [9] XAVIER ROEGIERS, người dịch Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho lãnh đạo, cán quản lý) Theo đồng chí nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp? Phương tiện sở vật chất chưa phù hợp, chưa trang bị đầy đủ Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên hạn chế Cấu trúc chương trình mơn học chưa tích hợp lý thuyết với thực hành Trình độ học sinh thấp, khơng có khả vừa học lý thuyết vừa thực hành Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống * Ý kiến khác: Đồng chí có mong muốn việc dạy học mơn học/mơđun nghề theo quan điểm tích hợp trường khơng? Rất muốn Bình thường Khơng cần thiết Để áp dụng rộng rãi việc dạy học theo quan điểm tích hợp cần có điều kiện gì? Lãnh đạo nhà trường có chủ trương tạo điều kiện sở vật chất Giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Giáo viên phải có trình độ cao chun mơn lực sư phạm Học sinh phải tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức có phản hổi với giáo viên Phải có phương tiện, thiết bị dạy học đại * Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Về mức độ sử dụng phương pháp day học: Phương pháp dạy học TT Phương pháp thuyết trình Phương pháp trực quan Phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp nêu vấn đề Phương pháp dạy học thảo luận theo nhóm Phương pháp angorit hố Phương pháp chương trình hố Phương pháp dự án Phương pháp mô Thường Thỉnh xuyên Không thoảng thực 10 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học 11 Dạy học theo lực thực Theo thầy (cô) nguyên nhân ảnh hưởng đến việc dạy học theo quan điểm tích hợp? Phương tiện sở vật chất chưa phù hợp, chưa trang bị đầy đủ Năng lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm giáo viên hạn chế Cấu trúc chương trình mơn học chưa tích hợp lý thuyết với thực hành Trình độ học sinh thấp, khơng có khả vừa học lý thuyết vừa thực hành Thói quen sử dụng phương pháp dạy học truyền thống * Ý kiến khác: Thầy (cơ) có mong muốn việc dạy học môn học/môđun nghề theo quan điểm tích hợp trường khơng? Rất muốn Bình thường Khơng cần thiết Để áp dụng rộng rãi việc dạy học theo quan điểm tích hợp cần có điều kiện gì? Lãnh đạo nhà trường có chủ trương tạo điều kiện sở vật chất Giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp Giáo viên phải có trình độ cao chun mơn lực sư phạm Học sinh phải tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức có phản hổi với giáo viên Phải có phương tiện, thiết bị dạy học đại * Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Với mục đích đánh giá khả áp dụng tính khả thi đề xuất đề tài : “Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp trường Đại học cơng nghiệp Việt – Hung”, tác giả xin gửi tới q Thầy, Cơ đề xuất tài liệu liên quan Mong quí Thầy, Cơ vui lịng cho ý kiến theo nội dung : 1, Về khả dạy học mơn trang bị điện theo quan điểm tích hợp trường Đại học công nghiệp Việt – Hung cho hệ cao đẳng nghề : a, Hồn tịan khả thi b, Tương đối khả thi c, Khó áp dụng d, Khơng áp dụng e, Ý kiến khác :……………………………………………………………… 2, Về khả tích hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại mang tính tích cực giảng lý thuyết mơn trang bị điện a, Hồn tịan khả thi b, Tương đối khả thi c, Khó áp dụng d, Khơng áp dụng e, Ý kiến khác :……………………………………………………………… 3, Về khả tích hợp lý thuyết thực hành có hỗ trợ phương tiện dạy học đại (công nghệ thông tin) cho giảng môn trang bị điện a, Hồn tịan khả thi b, Tương đối khả thi c, Khó áp dụng d, Khơng áp dụng e, Ý kiến khác :……………………………………………………………… 4, Về hiệu việc giảng dạy môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp (tích hợp phương pháp giảng dạy, tích hợp lý thuyết thực hành có dụng phương tiện dạy học đại ) trường đại học công nghiệp Việt – Hung - Về tính hấp dẫn, lơi học sinh a, Hấp dẫn b, Bình thường c, Khơng - Về khả hiểu sâu lý thuyết thực hành kĩ a, Tốt b, Bình thường c, Kém - Về khả vận dụng lý thuyết vào thực tế a, Tốt b, Bình thường c, Kém - Khả rút ngắn thời gian môn học a, Khả thi b, Không khả thi 5, Ý kiến đánh giá q Thầy, Cơ giảng “Đấu nối, vận hành mạch điện đảo chiều quay động pha rơto lồng sóc (sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm)” - Về mục tiêu a, Đầy đủ b, Thiếu sót c, Sai lệch - Về nội dung kiến thức a, Chính xác, đầy đủ b, Bình thường c, Sai lệch - Về phương pháp dạy học a, Hợp lý b, Bình thường c, Chưa hợp lý - Phương tiện dạy học minh họa a, Tốt, rõ ràng b, Bình thường c, Chưa rõ - Về dự kiến thời gian a, Hợp lý b, Tương đối hợp lý c, Chưa rõ - Về mức độ hiệu giảng a, Tốt b, Bình thường c, Chưa tốt d, Ý kiến khác :……………………………………………………………… 6, Những khó khăn đưa đề xuất vào thực tế a, Đội ngũ giáo viên b, Cơ sở vật chất phương tiện dạy học c, Phương pháp dạy học d, Trình độ đầu vào học sinh e, Ý kiến khác :……………………………………………………………… 7, Những ý kiến riêng quý Thầy, Cô đề xuất đề tài đề xuất khác giúp nâng cao chất lượng dạy học môn trang bị điện ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ! ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 3.5 ĐẤU MỐI, VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA RƠTO LỒNG SĨC (sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm) I MỤC TIÊU Sau học xong người học có khả năng: Kiến thức: Mã hóa điểm đấu quy trình đấu nối, vận hành mạch điện đảo chiều quay động pha rơ to lồng sóc ( sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm) Kỹ năng: - Đấu nối, vận hành mạch điện Đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật an toàn thời gian 50 phút Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, xác tác phong cơng nghiệp, đảm bảo an tồn lao động II NỘI DUNG Đấu dây mạch điều khiển * Mã hóa điểm đấu nối sơ đồ nguyên lý -Mạch điều khiển mã hóa theo số dựa nguyên tắc hai đầu dây dẫn, điểm vào điểm chung mã hóa số -Mã hóa điểm đấu nối sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển sau ATM2 10 MT DT D 4 3 T T N 10 RN MN DN 7 8 N T Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển mã hóa điểm đấu nối mạch điện ATM ATM 1 10 MN MT D N DT N T 10 *Trình tự thực -Đấu dây cho điểm đấu mã hóa từ 1đến 10 2.Kiểm tra mạch điện cố định dây *Kiểm tra thông mạch, hở mạch cuộn dây -Kiểm tra mạch cuộn dây T N: Ấn nút MT MN, đo thông mạch hai điểm 10 Nếu đồng hồ giá trị điện trở mạch liên kết tốt *Trình tự thực -Kiểm tra mạch điện -Cố định dây theo tuyến Vận hành mạch điện *Trình tự vận hàn Bước : Kiểm tra nguồn, đóng áp tơ mát nguồn Bước : Quay thuận ấn nút MT Bước : Quay ngược ấn nút MN Bước : Dừng máy, ấn nút dừng D cắt áp tô mát Một số sai hỏng thường gặp, nguyên nhân cách phòng tránh TT Sai hỏng Ấn MT động quay Nguyên nhân - Đấu nhầm dây trì trước tiếp thuận, ấn MN khơng cắt điểm thường đóng nút bấm Cách phòng tránh - Đấu theo ky tự mã hóa động quay thuận Ấn MT MN động không làm việc - Đấu từ tiếp điểm thường đóng - Xác định xác tiếp xuống tiếp điểm thường mở điểm thường đóng để mã phím nút bấm hóa BẢNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 3.5 ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH MẠCH ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA RƠTO LỒNG SĨC (sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm) Trình tự thực T Các bước T Dụng cụ, thiết bi Đấu nối mạch điều - Sơ đồ đấu dây - Đảm bảo kỹ khiển quay thuận - Kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm ép đầu thuật, mỹ thuật - Đấu nối mạch mở cốt, tuốc nơ vít cạnh - Đấu nối mạch trì - Dây điện, đầu cốt Đấu nối mạch điều khiển - Sơ đồ đấu dây Yêu cầu - Đảm bảo kỹ quay ngược - Kìm cắt, kìm tuốt dây, kìm ép đầu thuật, mỹ thuật - Đấu nối mạch mở máy cốt, tuốc nơ vít cạnh - Đấu nối mạch trì - Dây điện, đầu cốt Kiểm tra mạch điện, - Sơ đồ nguyên lý - Mạch điện đấu đai dây - Kìm cắt sơ đồ - Kiểm tra mạch điện - Đế dán - Đảm bảo yêu cầu - Đai dây - Dây thít kỹ thuật - Đồng hồ vạn Vận hành mạch điện - Bút thử điện - Điện áp, số pha - Vận hành quay thuận - Sơ đồ nguyên lý - Mạch điện hoạt - Vận hành quay ngược động nguyên - Đừng động lý PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUY TRÌNH Tên quy trình: 3.5 ĐẤU NỐI, VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA RƠTO LỒNG SĨC (sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm) Người thực hiện: Người đánh giá: TT Bước Đấu nối mạch điều khiển quay thuận Đấu nối mạch điều khiển quay ngược Kiểm tra mạch điện, đai dây - Vận hành mạch điện Không thực Có thực Đạt Khơng đạt PHIẾU ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH Tên quy trình: 3.5 ĐẤUNỐI, VẬN HÀNH MẠCH ĐIỆN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA RÔTO LỒNG SÓC (sử dụng nút bấm cặp tiếp điểm) Người thực hiện: Người đánh giá: Đạt TT Tiêu chí đánh giá Trung bình Dây theo tuyến, ngắn gọn, phù hợp cho vận hành, kiểm tra, sửa chữa Bố trí mạch điều khiển đạt kỹ thuật, mạch làm việc tốt, Thao tác chuẩn xác, nhanh, Đảm bảo an tồn Khá Khơng Tốt đạt ... việc dạy học theo quan điểm tích hợp mơn trang bị điện trường Đai học Công nghiệp Việt Hung Ứng dụng quan điểm tích hợp vào việc dạy học mơn trang bị điện trường Đại học Công nghiệp Việt Hung. .. hiệu dạy học tích hợp mơn trang bị điện trường đại học công nghiệp Việt Hung 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG 2.1 Khái quát trường Đại học công. .. luận việc dạy học theo quan điểm tích hợp Chương : Thực trạng dạy học môn trang bị điện trường Đại học công nghiệp Việt Hung Chương : Dạy học môn trang bị điện theo quan điểm tích hợp 12 CHƯƠNG

Ngày đăng: 26/04/2021, 11:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bùi Th ị Vi ệ t Bình (2011), D ạy học môn trang bị điện theo tiếp cận năng lực th ực hiện cho nghề điện tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hung, Đạ i h ọ c Bách khoa Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn trang bị điện theo tiếp cận năng lực thực hiện cho nghề điện tại trường Cao đẳng công nghiệp Việt Hung
Tác giả: Bùi Th ị Vi ệ t Bình
Năm: 2011
[3]. Nguy ễn Minh Đườ ng (2004), Đào tạo theo năng lực thực hiện. Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên , Hà n ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo theo năng lực thực hiện. Tài liệu bồidưỡng Giáo viên
Tác giả: Nguy ễn Minh Đườ ng
Năm: 2004
[4]. Hoàng Th ị Minh H ồ ng (2010), Xây d ựng bài giảng điện tử theo quan điểm tích h ợp trong dạy học môn kĩ thuật số tại trường CĐCN Sao Đỏ, Đạ i h ọ c Bách khoa Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài giảng điện tử theo quan điểm tích hợp trong dạy học môn kĩ thuật số tại trường CĐCN Sao Đỏ
Tác giả: Hoàng Th ị Minh H ồ ng
Năm: 2010
[5]. Nguy ễ n Xuân L ạ c (2009), Bài gi ảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại, Trường ĐHBK Hà nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học hiện đại
Tác giả: Nguy ễ n Xuân L ạ c
Năm: 2009
[6]. Lê Thanh Nhu (2009), M ột số ý kiến về dạy học theo quan điểm tích hợp trong đào tạo nghề, H ộ i th ả o v ề đào tạ o, b ồi dưỡ ng giáo viên d ạ y ngh ề , kinh nghi ệ m c ủ a B ỉ và Vi ệ t Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về dạy học theo quan điểm tích hợp trong đào tạo nghề
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2009
[7]. Lê Thanh Nhu (2004), Bài gi ảng lý lu ận dạy học các môn chuyên ngành kỹ thu ật , Đạ i h ọ c Bách khoa Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lý luận dạy học các môn chuyên ngành kỹ thuật
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2004
[8]. Nguy ễn Đứ c Trí (1996), Ti ếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện và vi ệc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24, Vi ệ n nghiên c ứ u và phát tri ể n giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng lực thực hiện vàviệc xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-52-24
Tác giả: Nguy ễn Đứ c Trí
Năm: 1996
[9]. XAVIER ROEGIERS, ngườ i d ịch Đào Trọ ng Quang, Nguy ễ n Ng ọ c Nh ị (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường , NXB Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: XAVIER ROEGIERS, ngườ i d ịch Đào Trọ ng Quang, Nguy ễ n Ng ọ c Nh ị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[2]. Đỗ M ạnh Cườ ng (2011), Chuyên đề năng lực thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w