1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn điện kỹ thuật tại trường cao đẳng công nghiệp việt hung

153 524 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH CƯỜNG THANH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Hà nội – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH CƯỜNG THANH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN SÂU SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐIỆN Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Dũng Hà nội - năm 2012 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian tìm hiểu làm việc khẩn trương với giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Việt Dũng tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung” Với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Việt Dũng người trực tiếp giảng dạy dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung, thầy, cô giáo Viện Sư phạm Kỹ thuật, Viện đào tạo sau đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ tác giả nhiều kiến thức chuyên môn, tài liệu nghiên cứu để tác giả hoàn thành luận văn Tuy cố gắng nhiều luận văn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý, bảo Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội ngày 04 tháng 03 năm 2012 Trịnh Cường Thanh LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung” hoàn thành với cố gắng nỗ lực thân tác giả với hướng dẫn tận tình PGS.TS Trần Việt Dũng Tôi xin cam đoan viết luận văn tìm tòi, học hỏi nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tất số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố công trình phương tiện thông tin khác Hà Nội ngày 04 tháng 03 năm 2012 Trịnh Cường Thanh MỤC LỤC Nội Dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNG GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 1.1 Tổng quan kiểm tra đánh giá 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Mục đích, chức yêu cầu việc KTĐG kết học tập …….7 1.1.3 Mục tiêu đánh giá kết học tập 11 1.1.4 Các bước kiểm tra đánh giá kết qủa học tập 16 1.1.5 Các phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập 17 11.6 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 23 1.2 Tổng quan phương pháp trắc nghiệm khách quan 23 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu 23 1.2.2 Một số khái niệm 26 1.2.3 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 27 1.2.4 Cách tiếp cận để xây dựng sử dụng trắc nghiệm 30 1.2.5 Các yêu cầu người soạn câu hỏi trắc khách quan 31 1.2.6 Kỹ thuật soạn trắc nghiệm khách quan 31 1.2.7 Các tiêu chuẩn đánh giá cho câu hỏi đề thi TNKQ 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC KTĐG TẠI KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT – HUNG 39 2.1 Đặc điểm Trường CĐCN Việt – Hung 39 2.2 Thực trạng việc kiểm tra đánh giá khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung 40 2.2.1 Nhận thức học sinh môn học Điện Kỹ Thuật 43 2.2.2 Nhận thức giáo viên việc kiểm tra đánh giá kết học tập 45 2.2.3 Vấn đề xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ KTĐG kết học tập học sinh khoa Điện – Điện tử Trường CĐCN Việt-Hung 47 2.3 Giới thiệu số phần mềm sử dụng để biên soạn tạo đề thi câu hỏi TNKQ 51 2.4 Chương trình môn học Điện kỹ thuật (Hệ TCCN & TCN) 58 2.4.1 Mục tiêu môn học 58 2.4.2 Đặc điểm chung môn học 58 2.4.3 Nội dung môn học 59 2.4.4 Nhận xét chung chương trình môn học 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 Chương XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT 61 3.1 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 61 3.1.1 Xác định mục tiêu đánh giá 62 3.1.2.Xây dựng bảng phân bố câu hỏi 65 3.1.3.Viết câu hỏi trắc nghiệm 66 3.1.4 Các chuyên gia môn góp ý 71 3.1.5 Hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm 72 3.2 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật 74 3.2.1 Bố cục ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật 74 3.2.2 Nội dung chi tiết ngân hàng câu hỏi TNKQ 74 3.3 Ứng dụng phần mềm trắc nghiệm EmpTest để xây dựng ngân hàng câu hỏi tạo đề thi kiểm tra đánh giá môn Điện kỹ thuật 86 3.4 Tổ chức thực nghiệm 95 3.4.1 Mục đích thực nghiêm sư phạm 95 3.4.2 Đối tượng thực nghiệm 95 3.4.3 Tiến trình thực nghiệm 95 3.4.4 Nội dung thực nghiệm 96 3.4.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm 96 3.5.1 Đánh giá theo mục tiêu trắc nghiệm 96 3.5.2 Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó, độ phân biệt 98 3.5.3 Đánh giá tổng quát thực nghiệm 101 3.5.4 Đánh giá học sinh lớp thực nghiệm đặc điểm đề thi câu hỏi TNKQ môn Điện Kỹ Thuật 104 3.5.5 Đánh giá giáo viên môn kết thu 104 KÊT LUẬN CHƯƠNG 106 KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ MINH HỌA Sơ đồ 1.1: Quá trình dạy học Sơ đồ 1.2: Các phương pháp đánh giá kết học tập Hình 1.1 Thang nhận thức Bloom Hình 1.2: Thang cảm xúc David Krathworl Hình 1.3: Thang tâm lý vận động E.J.Simpson Bảng 1.1: So sánh ưu nhược điểm phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập Bảng 2.1: Ý nghĩa môn Điện kỹ thuật nghề nghiệp học sinh Biểu đồ 2.1:Ý nghĩa môn Điện kỹ thuật nghề nghiệp học sinh Bảng 2.2: Mục tiêu cần đạt qua môn học Biểu đồ 2.2: Mục tiêu cần đạt qua môn học Bảng 2.3: Tính tích cực học tập HS môn học ĐKT tự học Biểu đồ 2.3: Tính tích cực học tập HS môn học ĐKT tự học Bảng 2.4: Mục đích việc kiểm tra đánh giá Biểu đồ 2.4: Mục đích việc kiểm tra đánh giá Bảng 2.5:Yêu cầu GV HS mục tiêu kiến thức cần đạt KTĐG Biểu đồ 2.5:Yêu cầu GV HS mục tiêu kiến thức cần đạt KTĐG Bảng 2.6: Kết thăm dò phương pháp kiểm tra đánh giá sử dụng khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung Biểu đồ 2.6: Kết thăm dò phương pháp kiểm đánh giá sử dụng khoa Điện – Điện Tử Trường CĐCN Việt – Hung Bảng 2.7: Tần suất sử dụng hình thức kiểm tra môn Điện kỹ thuật Biểu đồ 2.7: Tần suất áp dụng hình thức kiểm tra cho môn Điện kỹ thuật Bảng 2.8: Hình thức thi sinh viên lựa chọn môn học Điện kỹ thuật Biểu đồ 2.8: Hình thức thi sinh viên lựa chọn môn học Điện kỹ thuật Sơ đồ 3.1: Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bảng 3.1: Mục tiêu đánh giá nội dung môn học Điện kỹ thuật Bảng 3.2: Bảng phân bố câu hỏi môn học ĐKT theo mức độ nhận thức Bảng 3.3: Mẫu bảng phân tích câu hỏi Bảng 3.4: Kết đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu trắc nghiệm Bảng 3.5: Bảng tổng hợp đánh giá kết đề thi kết thúc học phần môn Điện kỹ thuật câu hỏi trắc nghiệm qua số độ khó độ phân biệt Bảng 3.6: Tổng hợp đánh giá câu hỏi qua mức độ phân biệt Bảng 3.7: Tổng hợp đánh giá câu hỏi trắc nghiệm qua độ khó Bảng 3.8: Bảng phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.9: Bảng phân bố loại điểm Bảng 3.10: Bảng đánh giá học sinh lớp thực nghiệm đề thi TNKQ Biểu đồ 3.1: Kết đánh giá mức độ đạt theo mục tiêu trắc nghiệm Biểu đồ 3.2: Độ phân biệt câu hỏi trắc nghiệm Biểu đồ 3.3: Mức độ khó câu hỏi trắc nghiệm Biểu đồ 3.4: Đố thị phân bố điểm lớp thực nghiệm Biểu đồ 3.5: Đố thị phân bố điểm lớp đối chứng Biểu đồ 3.6: Đố thị phân bố tần suất điểm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Cao đẳng Công nghiệp Việt – Hung CĐCN Việt - Hung Đại học ĐH Cao đẳng CĐ Giáo viên GV Học sinh HS Điện kỹ thuật ĐKT Kiểm tra đánh giá KTĐG Đánh giá ĐG Kết học tập KQHT Phương pháp PP Tự luận TL Trắc nghiệm khách quan TNKQ Trắc nghiệm tự luận TNTL Trắc nghiệm TN Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan NHCHTNKQ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan CHTNKQ 24) Một đoạn dây dẫn l có dòng điện I chạy qua đặt từ trường có cảm ứng từ B hợp với chiều dòng điện dây góc α lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn A α = 0o B α = 90o C α = 180o D α = 0o 180o 25) Trong từ trường có cảm ứng từ B, đặt dây dẫn có chiều dài l, mang dòng điện I Cảm ứng từ B A) Tỉ lệ thuận với lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn tỉ lệ nghịch với tích I.l B) Tỉ lệ nghịch với tích Il không phụ thuộc vào lực F tác dụng lên đoạn dây dẫn C) Tỉ lệ thuận với lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn, không phụ thuộc vào I l D) Không phụ thuộc vào I l 2008-version of EmpTest - Kinh tang quy Thay Co - www.empkey.com, email: ¤ Ðáp án ðề thi: 1.A[1] 2.C[1] 3.D[1] 4.C[1] 5.C[1] 6.A[1] 7.B[1] 8.C[1] 9.D[1] 10.C[1] 11.D[1] 12.D[1] 13.A[1] 14.A[1] 15.B[1] 16.A[1] 17.A[1] 18.B[1] 19.B[1] 20.B[1] 21.D[1] 22.C[1] 23.A[1] 24.B[1] 25.D[1] ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by EmpMarkScanner: Bảng tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương 20 TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Nhóm điểm cao trả lời Nhóm điểm thấp trả lời Câu hỏi Độ khó Độ phân biệt P 55.8 D 0.67 A 55.8 B 11.6 C 14.0 D 18.6 11 74.4 0.50 4.7 18.6 74.4 7.0 11 65.1 0.50 16.3 4.7 14.0 65.1 11 48.8 0.58 16.3 23.3 48.8 11.6 69.8 0.50 16.3 69.8 14.0 4.7 51.2 0.50 51.2 18.6 23.3 11.6 12 81.4 0.50 4.7 81.4 14.0 4.7 10 76.7 0.58 9.3 9.3 76.7 9.3 11 60.5 0.58 11.6 14.0 18.6 60.5 11 10 65.1 0.25 30.2 0.0 65.1 14.0 11 sửa 11 58.1 0.25 9.3 20.9 16.3 58.1 11 sửa 12 72.1 0.58 9.3 20.9 2.3 72.1 11 13 76.7 0.33 76.7 7.0 7.0 14.0 14 67.4 0.25 67.4 14.0 23.3 0.0 15 65.1 0.42 18.6 65.1 16.3 4.7 11 16 76.7 0.58 76.7 4.7 9.3 14.0 17 55.8 0.42 55.8 9.3 27.9 11.6 11 18 83.7 0.58 16.3 83.7 0.0 4.7 11 19 62.8 0.42 14.0 62.8 11.6 16.3 20 69.8 0.17 11.6 69.8 9.3 14.0 11 21 62.8 0.67 11.6 9.3 14.0 62.8 11 22 67.4 0.58 11.6 11.6 67.4 9.3 11 23 53.5 0.75 53.5 16.3 11.6 18.6 11 24 65.1 0.58 14.0 65.1 0.0 20.9 10 sửa 25 62.8 0.17 0.0 37.2 0.0 62.8 10 Loại tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ % % % % ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG 3: 21 Ghi sửa sửa Loại MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN MÃ ĐỀ: …… (Đề thi gồm 25 câu) Thời gian làm bài: 45 phút (Mỗi câu có phương án trả lời Chỉ làm phiếu trả lời trắc nghiệm, làm vào đề thi không chấm) 1) Dòng điện xoay chiều dòng điện có: A Biểu thức i = Io sin ( ω t + ϕ ) B Chiều không đổi theo thời gian C Cường độ dòng điện không biến thiên D α Tần số biến đổi 2) Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nếu tăng tần số hiệu điện xoay chiều hai đầu mạch thì: A Điện trở R thay đổi B Cảm kháng giảm C Dung kháng tăng D Tổng trở mạch thay đổi 3) Mắc bóng đèn dây tóc xem điện trở R vào mạng điện xoay chiều 220V–50Hz Nếu mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-60Hz công suất tỏa nhiệt bóng đèn A Bằng không B Giảm C Không đổi D Tăng lên 4) Tại điểm cộng hưởng mạch R, L, C nối tiếp thì: A) Mạch có tính dung kháng, dòng điện nhanh pha so với áp B) Mạch có tính trở, áp lệch pha so với dòng 900 C) Mạch có tính cảm kháng, dòng trễ pha so với áp D) Mạch có tính trở, dòng với áp pha 5) Tổng trở mạch RLC nối tiếp tính theo biểu thức: 2 A Z= R + Z L C Z= R + (Z L − ZC )2 B Z= R + (Z L − ZC ) D Z= R + (Z L − ZC )2 6) Trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, UC lớn UL, thì: 22 A) Tương quan pha dòng áp xác định B) Dòng điện trễ pha so với điện áp đặt vào mạch C) Dòng điện nhanh pha so với điện áp đặt vào mạch D) Dòng điện điện áp pha 7) Hệ số công suất cos ϕ A) Tỷ số công suất phản kháng công suất biểu kiến B) Tỷ số công suất tác dụng công suất biểu kiến C) Quan hệ dòng điện điện áp D) Quan hệ công suất tác dụng công suất phản kháng 8) Câu trả lời đặc trưng mạch xoay chiều R-L-C nối tiếp? A) Có tính chất điện cảm ϕ > B) Tiêu thụ điện biến đổi điện sang dạng lượng khác C) Có trình trao đổi, tích lũy lượng điện từ trường mạch D) Có trình biến đổi dạng lượng khác thành điện 9) Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nhận xét sau pha u i A Nếu LC ω < u sớm pha I B Nếu LC ω = u chậm pha i C Nếu LC ω < u đồng pha I D Nếu LC ω > u nhanh pha i 10) Trong mạch điện xoay chiều cảm: A Dòng điện trễ pha so với điện áp B Điện áp trễ pha so với dòng điện C Điện áp sớm pha so với dòng điện 90 D Dòng điện pha so với điện áp 11) Trong mạch kín có dòng điện xoay chiều chạy qua, yếu tố sau không thay đổi theo thời gian A Giá trị hiệu dụng dòng điện B Chiều dòng điện C Giá trị tức thời dòng điện D Giá trị cực đại dòng điện 23 12) Quan hệ công suất biểu kiến S, công suất phản kháng Q công suất tác dụng P dòng điện hình sin mô tả tam giác vuông, S cạnh huyền, P Q cạnh góc vuông.Tam giác gọi là: A Tam giác dòng điện B Tam giác công suất C Tam giác điện áp D Tam giác tổng trở 13) Trong mạch R-L-C mắc nối tiếp, không xảy tượng cộng hưởng A Imin B XL = XC C Imax D Z = R 14) Số đo vôn kế xoay chiều A Giá trị tức thời hiệu điện xoay B Giá trị cực đại hiệu điện xoay chiều chiều C Giá trị hiệu dụng hiệu điện D Giá trị trung bình hiệu điện xoay chiều xoay chiều 15) Hệ số công suất cos ϕ = tồn khi: A Dòng điện sớm pha so với điện áp B.Dòng điện trễ pha so với điện áp C Từ cảm điện trở D Dòng điện pha so với điện áp 16) Tụ điện có điện dung C = 80µF, tổn hao không đáng kể, mắc vào nguồn điện áp xoay chiều U = 380V, tần số f = 50Hz Tìm công suất phản kháng nhánh A 3610 VAR B 310 VAR C 2610 VAR D 361 VAR 17) Cuộn dây có điện cảm L=0,1H điện trở tác dụng không đáng kể Hãy tìm cảm kháng cuộn dây có tần số 50Hz A 31,4 Ω B 31,2 Ω C 3,41 Ω D 3,4 Ω 18) Điện áp đặt lên cuộn dây có điện cảm L=0,8H tần số 1KHz dòng điện I=0,2A? 24 A 110V B 1000V C 120V D 100V 19) Cho điện áp hình sin có trị số hiệu dụng 5V, tần số ω = 100 (rad/s) điện áp tức thời u(t) bằng: A 3,56 sin(100t) V B 7,07 sin(200πt) V C sin(100t) V D 7,07 sin(100t) V 20) Trong đoạn mạch hình dưới, với tần số ω = 500rad/s, tổng trở tương đương mạch bao nhiêu: A Z = (20 – j115) Ω B Z = (20 + j 85) Ω C Z = (20 – j85) Ω D Z = (20 + j115) Ω 21) Cuộn dây có điện trở 10Ω, điện kháng 15,7Ω mắc vào mạch xoay chiều tần số 50Hz Dòng điện qua cuộn dây 6A.Tìm điện áp nguồn trị số điện cảm A U = 211,6V L = 50mH B U = 161,2V L = 50H C U = 111,6V L = 50Mh D U = 111,6V L = 50H 22) Mạch cảm có điện áp 280V, tần số 40Hz Tổng giá trị cảm kháng mạch 20Ω Tổng giá trị dòng điện mạch là: A 4A B 12A C 14A D 10A 23) Trong đoạn mạch hình dưới, với tần số ω = 1000rad/s, tổng trở tương đương mạch R = 50 Ω C = 40µF L = 20mH A Z = (50 – j5) Ω B Z = (20 + j45) Ω C Z = (50 + j 5) Ω D Z = (50 – j45) Ω 24) Cuộn dây có hệ số tự cảm L = 31,84mH, điện trở không đáng kể, đặt vào điện áp xoay chiều u = 220 sin 314t Tìm công suất phản kháng nhánh 25 A.4840 VAR B 440 VAR C 484 VAR D 2840 VAR 25) Mạch điện gồm tụ điện mắc song song với cuộn cảm 0,1H Mạch dùng nguồn 230V, dòng điện qua tụ điện 16A, qua cuộn cảm 12A, Tổng dòng điện mạch là: A 14A B 44A C 4A D 40A 2008-version of EmpTest - Kinh tang quy Thay Co - www.empkey.com ¤ Ðáp án ðề thi: 1.A[1] 2.D[1] 3.C[1] 4.D[1] 5.D[1] 6.C[1] 7.B[1] 8.D[1] 9.D[1] 10.C[1] 11.A[1] 12.B[1] 13.A[1] 14.C[1] 15.D[1] 16.A[1] 17.A[1] 18.B[1] 19.D[1] 20.C[1] 21.C[1] 22.C[1] 23.A[1] 24.A[1] 25.C[1] ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by EmpMarkScanner: 26 Bảng tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN Nhóm điểm cao trả lời Nhóm điểm thấp trả lời Câu hỏi Độ khó Độ phân biệt P 51.2 D 0.58 A 51.2 B 18.6 C 14.0 D 16.3 11 69.8 0.67 9.3 4.7 20.9 69.8 11 3 46.5 0.58 11.6 14.0 46.5 27.9 11 4 67.4 0.58 7.0 14.0 11.6 67.4 60.5 0.50 11.6 11.6 16.3 60.5 10 55.8 0.50 14.0 9.3 55.8 20.9 69.8 0.50 7.0 69.8 14.0 9.3 10 90.7 0.75 9.3 0.0 0.0 90.7 11 Sửa 60.5 0.17 11.6 9.3 18.6 60.5 Loại 10 69.8 0.50 11.6 9.3 69.8 9.3 11 58.1 0.42 58.1 18.6 9.3 14.0 12 74.4 0.67 7.0 74.4 11.6 7.0 11 13 69.8 0.58 14.0 0.0 16.3 69.8 11 14 76.7 0.50 14.0 4.7 76.7 4.7 10 15 65.1 0.33 9.3 16.3 9.3 65.1 11 16 62.8 0.58 62.8 20.9 9.3 7.0 17 55.8 0.25 55.8 14.0 18.6 11.6 18 48.8 0.42 20.9 48.8 7.0 23.3 19 62.8 0.42 16.3 0.0 20.9 62.8 20 44.2 0.17 16.3 23.3 44.2 16.3 11 21 74.4 0.25 7.0 7.0 74.4 11.6 22 81.4 0.58 0.0 9.3 81.4 9.3 11 23 62.8 0.58 62.8 14.0 11.6 11.6 11 24 69.8 0.17 69.8 9.3 9.3 11.6 10 25 74.4 0.33 4.7 9.3 74.4 11.6 10 tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ % % % % 27 Ghi Sửa Sửa Loại ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA MÃ ĐỀ: …… (Đề thi gồm 25 câu) Thời gian làm bài: 45 phút (Mỗi câu có phương án trả lời Chỉ làm phiếu trả lời trắc nghiệm, làm vào đề thi không chấm) 1) Trong máy phát điện xoay chiều pha, ba suất điện động ba cuộn dây A) Cùng tần số, pha khác biên độ B) Cùng biên độ, tần số pha C) Cùng biên độ, pha khác tần số D) Cùng biên độ, tần số, khác pha 2) Cách nối hình tam giác ( ∆ ) mạch ba pha là: A) Nối hai ba pha lại với nhau, pha lại nối với dây trung tính B) Nối ba điểm cuối pha lại với tạo thành điểm trung tính C) Nối ba điểm đầu pha lại với tạo thành điểm trung tính D) Nối đầu pha với cuối pha 3) Chọn biểu thức để tính công suất phản kháng tải ba pha A Q = 3UpIpcos ϕ B Q = UpIpcos ϕ C Q = 3UpIp sin ϕ D Q = 3ULILcos ϕ 4) Khi tải nối tam giác pha bị đứt dòng điện qua tải A Tăng lên B Giảm xuống C Không đổi D Bằng không 5) Nguồn điện áp pha đối xứng có: A) Ba điện áp pha biên độ pha B) Ba điện áp pha biên độ lệch pha 1200 C) Ba điện áp pha khác biên độ lệch pha 1200 D) Ba điện áp pha khác biên độ pha với 28 6) Mạch điện ba pha nối hình tam có A Ud = 3UF B Ud = UF C Ud = 3 UF D Ud = UF 7) Nguồn điện ba pha là: A) Nguồn điện gồm sức điện động có biên độ, không tần số B) Nguồn điện gồm sức điện động có biên độ, lệch pha 1200 C) Nguồn điện gồm sức điện động có biên độ, tần số, lệch pha 1200 D) Nguồn điện gồm sức điện động không biên độ, tần số 8) Trong mạch điện xoay chiều ba pha cách đấu mạch hình tam giác sau A AX – BZ - CY B AY – BZ - CX C AY – BX - CZ D AZ – BY - CX 9) Mạch điện ba pha nối hình tam giác có A Id = 3 IF B Id = IF C Id = 3IF D Id = IF 10) Sơ đồ hình vẽ dùng để A) Đo công suất tác dụng mạch ba pha đối xứng B) Đo công suất tác dụng mạch ba pha không đối xứng C) Đo công suất phản kháng mạch ba pha không đối xứng D) Đo công suất phản kháng mạch ba pha đối xứng A W Mạch ba pha B không đối W C W N 29 xứng 11) Sơ đồ hình vẽ dùng để ? A) Đo công suất phản kháng mạch ba pha đối xứng B) Đo công suất tác dụng mạch ba pha không đối xứng C) Đo công suất tác dụng mạch ba pha đối xứng D) Đo công suất phản kháng mạch ba pha không đối xứng A W Mạch ba B pha đối C xứng N 12) Mắc bóng đèn có U = 110V vào mạch điện pha dây với Ud = 380V, cách mắc đúng: A) Mắc song song bóng thành cụm, cụm nối hình B) Mắc song song bóng thành cụm, cụm nối hình tam giác C) Mắc nối tiếp bóng thành cụm, cụm nối hình D) Mắc nối tiếp bóng thành cụm, cụm nối hình tam giác 13) Trong mạch điện xoay chiều ba pha A) Trong cách mắc hình sao, tải tiêu thụ giống cường độ dòng điện qua dây trung hòa B) Trong cách mắc hình sao, tải tiêu thụ có chất cường độ dòng điện qua dây trung hòa C) Hiệu điện điểm đầu điểm cuối cuộn dây hai cách mắc hình tam giác giống D) Trong cách mắc hình sao, hiệu điện điểm đầu điểm cuối cuộn dây gọi hiệu điện dây 30 14) Mạch điện ba pha nối hình tam giác có A Ud = UF B Ud = UF C Ud = 3 UF D Ud = 3UF 15) Một động điện có ghiY/∆ - 380/220V, Pđm = 20kW; mắc vào mạch điện có điện Ud = 380V; cos ϕ đm = 0,88; hiệu suất η đm = 0,87; Tính dòng điện động A 30,7 A B 25,7 A C 39,7 A D 20,7 A 16) Sơ đồ hình vẽ dùng để ? A) Đo công suất phản kháng mạch ba pha không đối xứng B) Đo công suất tác dụng mạch ba pha không đối xứng C) Đo công suất tác dụng mạch ba pha đối xứng D) Đo công suất phản kháng mạch ba pha đối xứng A Mạch W ba pha B đối C xứng 17) Một mạng điện ba pha hình có hiệu điện pha 220 V Hiệu điện dây mạng điện có giá trị: A 110 V B 220 V C 380 V D 127 V 18) Có phụ tải ba pha với tổng trở pha Z, nối hình tam giác cung cấp nguồn xoay chiều ba pha Dòng điện dây thay đổi phụ tải nối hình A Giảm lần B Không thay đổi C Giảm lần D Giảm lần 31 19) Cách nối hình (Y) mạch ba pha sau A) Nối ba điểm cuối pha lại với tạo thành điểm trung tính B) Nối hai ba pha lại với nhau, pha lại nối với dây trung tính C) Nối tùy ý phụ thuộc vào điện áp D) Nối đầu pha với cuối pha 20) Mạch điện xoay chiều ba pha gồm: A) Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha tải ba pha B) Nguồn điện, đường dây tải C) Nguồn điện ba pha, đường dây ba pha tải D) Nguồn điện ba pha, đường dây tải ba pha 21) Một nguồn điện ba pha đối xứng đấu hình cung cấp điện cho tải ba pha đối xứng đấu hình tam giác Biết dòng điện pha nguồn 17,32A, điện trở pha tải R = 38 Ω Tính điện áp pha nguồn công suất P nguồn cung cấp cho tải ba pha A 380V – 6581,6W B 220V – 11400W C 110V – 1905,2W D 127V – 2199,64W 22) Một máy phát điện ba pha đấu phát điện với I = 1000A Ud = 6KV Vậy điện áp dòng điện chạy qua dây quấn stato là: A 3,470KV - 1730A B 10,38KV – 1730A C 3,470KV – 1000A D 10,38KV – 1000A 23) Một động điện có ghi 220V-176W, hệ số công suất 0,8 mắc vào mạch điện có điện áp hiệu dụng 380V Để động hoạt động bình thường, phải mắc động nối tiếp với điện trở có giá trị: A 220 Ω B 180 Ω C 300 Ω D 176 Ω 32 24 Một động ba pha có thông số sau: ∆ /Y-220/380V , điện áp quy định cho dây quấn 220V Khi nối vào làm việc mạng 220/127V động cơ: A Được nối YY B Chỉ nối ∆ C Chỉ nối Y D Nối hai ba pha lại với nhau, pha lại nối với dây trung tính 25 Một nguồn ba pha nối ∆ đối xứng có quan hệ dòng điện điện áp: B Điện áp dây = Điện áp pha Điện áp pha  A Điện áp dây = Dòng điện dây = Dòng điện dây = Dòng điện pha = Điện áp pha  D C Điện áp dây = Dòng điện dây = Dòng điện pha Dòng điện pha Dòng điện dây = 2008-version of EmpTest - Kinh tang quy Thay Co - www.empkey.com ¤ Ðáp án ðề thi: 1.D[1] 2.D[1] 3.C[1] 4.D[1] 5.D[1] 6.B[1] 7.C[1] 8.B[1] 9.D[1] 10.B[1] 11.C[1] 12.C[1] 13.D[1] 14.A[1] 15.C[1] 16.D[1] 17.C[1] 18.B[1] 19.A[1] 20.A[1] 21.A[1] 22.C[1] 23.C[1] 24.B[1] 25.A[1] ¤ Answer Key & Answer Sheet - Both are automatically scanned by EmpMarkScanner: 33 Bảng tổng hợp kết phân tích câu hỏi Chương MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Câu hỏi Độ khó Độ tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ tỷ lệ phân % % % % biệt Nhóm điểm cao trả lời Nhóm điểm thấp trả lời Ghi P D A B C D 55.8 0.42 11.6 18.6 14.0 55.8 10 69.8 0.17 9.3 7.0 14.0 69.8 10 58.1 0.50 14.0 14.0 58.1 14.0 11 79.1 0.25 4.7 9.3 79.1 7.0 11 65.1 0.67 9.3 14.0 11.6 65.1 83.7 0.42 2.3 83.7 4.7 9.3 11 37.2 0.67 11.6 11.6 37.2 16.3 10 76.7 0.58 76.7 74.4 7.0 9.3 11 62.8 0.58 14.0 9.3 14.0 62.8 11 10 46.5 0.83 18.6 46.5 16.3 18.6 11 11 67.4 0.67 14.0 11.6 67.4 7.0 11 12 58.1 0.42 11.6 11.6 58.1 18.6 13 79.1 0.17 14.0 0.0 7.0 79.1 11 14 51.2 0.50 51.2 14.0 14.0 20.9 10 15 39.5 0.75 18.6 23.3 39.5 18.6 11 16 62.8 0.50 11.6 9.3 16.3 62.8 17 69.8 0.33 69.8 11.6 11.6 7.0 10 18 76.7 0.67 11.6 76.7 11.6 0.0 11 19 60.5 0.42 60.5 25.6 14.0 0.0 20 62.8 0.50 62.8 11.6 14.0 11.6 11 21 62.8 0.67 62.8 9.3 14.0 11.6 11 22 67.4 0.58 11.6 11.6 67.4 9.3 11 23 53.5 0.75 11.6 16.3 53.5 18.6 11 24 65.1 0.58 14.0 65.1 0.0 20.9 10 Sửa 25 51.2 0.58 51.2 23.3 0.0 25.6 10 Sửa 34 Loại Loại Sửa ... Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật 74 3.2.1 Bố cục ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Điện kỹ thuật 74 3.2.2 Nội dung chi tiết ngân hàng câu hỏi TNKQ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRỊNH CƯỜNG THANH XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHO MÔN ĐIỆN KỸ THUẬT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT - HUNG LUẬN VĂN THẠC... tình PGS.TS Trần Việt Dũng tác giả hoàn thành luận văn với đề tài: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho môn Điện Kỹ Thuật trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Với tình cảm

Ngày đăng: 18/07/2017, 21:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Trần Khánh Đức, Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Khoa sư phạm ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá trong giáo dục
[2]. Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng và Võ Ngọc Lan
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
[3]. Dương Thị Kim Oanh (2009), Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho các môn học nghiệp vụ sư phạm của khoa SPKT, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho các môn học nghiệp vụ sư phạm của khoa SPKT
Tác giả: Dương Thị Kim Oanh
Năm: 2009
[4]. Dương Thiệu Tống (2005 ), Trắc Nghiệm &amp; Đo Lường thành quả học tập [5]. Giáo trình Điện Kỹ Thuật Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt - Hung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc Nghiệm & Đo Lường thành quả học tập" [5]. "Giáo trình Điện Kỹ Thuật
[6]. Lâm Quang Thiệp (2008) Trắc nghiệm và ứng dụng, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. (phương pháp thực hành ), NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và ứng dụng
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. (phương pháp thực hành )
[7]. Lưu Xuân Mới (2005), Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá ở các trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, Tạp chí khoa học, giáo dục số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá ở các trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 2005
[8]. Lê Thanh Nhu (2009), Bài giảng Lý luận dạy học cho các môn học chuyên ngành, Trường đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học cho các môn học chuyên ngành
Tác giả: Lê Thanh Nhu
Năm: 2009
[9]. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
[10]. Nguyễn Xuân Lạc (2009), Bài giảng Lý luận và công nghệ dạy hoc, Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và công nghệ dạy hoc
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Năm: 2009
[11].Nguyễn Thị Minh Tâm (2008), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh cho môn Tin học văn phòng tại trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây, Luận văn thạc sỹ Sư phạm Kỹ thuật,. Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bằng hình ảnh cho môn Tin học văn phòng tại trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2008
[12]. Trần Thị Kim Thanh (2006), Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Điện kỹ thuật tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức, Luận văn thạc sỹ Sư phạm Kỹ thuật, trường Trường ĐHBK Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Điện kỹ thuật tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức
Tác giả: Trần Thị Kim Thanh
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN