Trong quá trình giao tiếp ta thường dùng các đại từ để xưng hô hoặc chỉ trỏ với nhau.. Ta thường gọi là đại từ -vậy đại từ là gì.[r]
(1)ĐẠI TỪ
I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải: 1 Kiến thức:
- Nắm khái niệm đại từ - Nắm loại đại từ 2 Kĩ năng:
- Nhận biết đại từ văn nĩi viết - Sử dụng đại từ phù hợp với giao tiếp 3 Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp với tình giao tiếp II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Chứng minh, nêu vấn đề, thảo luận,… III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, tài liệu tham khảo, Học sinh: soạn, bảng phụ,…
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 phút) 2 Kiểm tra cũ:
Trong trình giao tiếp ta thường dùng đại từ để xưng hô trỏ với Ta thường gọi đại từ -vậy đại từ gì? Đại từ có chức gì? Gồm loại, tìm hiểu qua học hôm
3 Nội dung mới: a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:
Thế đại từ
GV: gọi HS: Đọc yêu cầu mục I SGK trang 54 tìm hiểu khái niệm đại từ. Từ “nó” mục a ai? Từ mục b vật gì? Vì em biết?
Từ “nó” mục a dùng để trỏ “em tơi” “Nó” mục b dùng để trỏ gà anh Bốn Linh Dựa vào ngữ cảnh để hiểu nghĩa từ
Từ đoạn c vào việc gì?Nhờ đâu em hiểu nghĩa “nó”?
Từ “Thế” trỏ vào việc chia đồ chơi Nhờ vào động từ chia có câu
I. Thế đại từ Khái niệm đại từ:
+ Đại từ dùng để người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất,… nói đến ngữ cảnh định lời nói dùng để hỏi
(2)Từ “ai” mục d dùng để làm gì? Từ “ai” thay cho từ người Các từ “nó, thế, ai” giữ vai trị ngữ pháp câu?
Từ “nó” làm chủ ngữ Từ “thế” làm phụ ngữ Từ “ai” làm chủ ngữ Đại từ dùng để làm gì?
Hoạt động 2:
GV: Gọi HS: Đọc mục phần I SGK trang 55 trả lời câu hỏi?
Các đại từ ai,gì …hỏi gì?
Đại từ nhiêu hỏi gì? Các từ thế, hỏi gì?
Hoạt động 3:
Hãy sếp từ trỏ người,sự vật theo bảng tập SGK trang 56?
II Các loại đại từ. Các loại đại từ:
+ Đại từ để trỏ dùng để trỏ người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất, việc Đại từ trỏ người, vật giọ đại từ xưng hô
+ Đại từ dể hỏi dùng để hỏi người, vật, số lượng, hoạt động, tính chất, việc
Lưu ý tượng:
+ Các dại từ trỏ theo quan niệm trước xếp thành loại từ riêng (chỉ từ) + Một số danh từ quan hệ họ hàng, thnân tộc (ông, bà, bố, mẹ, con,…) chức vụ (bí thư, chủ tịch, ), nghề nghiệp (bác sĩ, ) tiếng Việt thường dùng để xưng hô - gọi đại từ xưng hô lâm thời
+ Đại từ xưng hô tiếng Việt phong phú, phức tạp, chịu nhiều ràng buộc Do giao tiếp phải chọn cách xưng hơ chuẩn mực, phù hợp với văn hóa giao tiếp người Việt
III Luyện tập.
1/56 Sắp sếp đại từ theo Ngôi
số
Số Số nhiều Tôi, tao,
tớ, ta
(3)Đặt câu với đại từ BT 3/57? Mày, cậu, bạn
Chg mày, câu Hắn, nó,
họ
Bọn hắn, bọn họ
b Mình đầu câu ngơi thứ Mình đầu câu sau thứ hai 2/57 HS nhà làm
3/57 Đặt câu với đại từ:ai,sao để trỏ chung Na hát hay phải khen
Mình biết
Có bạn có nhiêu tính khác
4 Củng cố: (4 phút) - GV khái quát học 5 Dặn dò: (1 phút)
- Làm BT lại
phụ ngữ