Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

102 37 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống đề bài tập làm văn lớp 4, lớp 5 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Cẩm Loan XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ BÀI TẬP LÀM VĂN LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Thị Cẩm Loan XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ BÀI TẬP LÀM VĂN LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ XUÂN YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Xuân Yến, nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi luận văn cịn sử dụng số khái niệm, nhận xét, đánh giá tác giả có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2018 Tác giả Lâm Thị Cẩm Loan LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Xây dựng hệ thống đề tập làm văn lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp”, nhận nhiều động viên, hướng dẫn, giúp đỡ cá nhân tập thể với ý thức cố gắng, nỗ lực thân để hồn thành luận văn Trước hết, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Xuân Yến, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho chúng tơi nhiều kiến thức, kĩ quan trọng người giáo viên Cơ tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giúp tơi có điều kiện tốt để hồn thành luận văn Tiếp đến, tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Thầy, Cơ khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm TP HCM, tồn thể thầy người đem lại cho kiến thức bổ trợ vô quý báu thời gian theo học vừa qua Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học tạo điều kiện để hoàn thành khóa học theo thời gian quy định Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô trường tiểu học: Hồ Văn Cường (Quận Tân Phú), Hiệp Tân (Quận Tân Phú), Tân Sơn Nhì (Quận Tân Phú), Phú Định (Quận 6) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt q trình khảo sát Tơi mong nhận lời góp ý chân thành q thầy cơ, bạn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2018 Tác giả Lâm Thị Cẩm Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỀ BÀI DẠY HỌC TLV LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Lí thuyết quan điểm giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Chức giao tiếp 1.1.3 Ngôn nhân tố hoạt động giao tiếp 10 1.1.4 Các dạng lời nói hoạt động giao tiếp 13 1.1.5 Bản chất quan điểm giao tiếp 16 1.1.6 Quá trình sản sinh tiếp nhận lời nói hoạt động giao tiếp 18 1.2 Dạy học TLV theo quan điểm giao tiếp .20 1.3 Vai trị đề q trình dạy học TLV 21 1.4 Đặc điểm tâm lý HS lớp 4, lớp q trình tạo lập ngơn văn 22 1.4.1 Tri giác 22 1.4.2 Trí nhớ 23 1.4.3 Tư 24 1.4.4 Chú ý 25 1.4.5 Tưởng tượng 25 1.4.6 Ngôn ngữ 26 Tiểu kết chương 28 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ BÀI DẠY HỌC TLV LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 29 2.1 Chương trình, mục tiêu, thể loại dạy học TLV tiểu học .29 2.1.1 Chương trình TLV tiểu học 29 2.1.2 Mục tiêu dạy học TLV lớp 4, lớp 30 2.1.3 Thể loại TLV lớp 4, lớp 32 2.2 Đề TLV lớp 4, lớp SGK hành 33 2.2.1 Đề TLV lớp SGK hành 33 2.2.2 Đề TLV lớp SGK hành 35 2.3 Khảo sát đề TLV SGK hành thực trạng dạy học TLV 37 2.3.1 Khảo sát đề TLV SGK hành 37 2.3.2 Khảo sát thực trạng dạy TLV 42 Chương THIẾT KẾ ĐỀ BÀI TLV LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 54 3.1 Nguyên tắc xây dựng đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp 54 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp mục tiêu chương trình 54 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống 55 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 55 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt 56 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh 56 3.2 Ma trận đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp .56 3.3 Quá trình xây dựng đề TLV theo quan điểm giao tiếp 57 3.4 Hệ thống đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp 59 3.4.1 Phân tích số đề TLV theo quan điểm giao tiếp 59 3.4.2 Giáo án TLV theo quan điểm giao tiếp 60 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên TLV : Tập làm văn TV : Tiếng Việt SGK : Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê yếu tố đề TLV tốt 37 Bảng 2.2 Bảng thống kê yếu tố đề TLV theo quan điểm giao tiếp 39 Bảng 2.3 Bảng thống kê khó khăn đề TLV 41 Bảng 2.4 Bảng thống kê kết văn HS theo đề 42 Bảng 2.5 Bảng thống kê khó khăn việc dạy TLV 43 Bảng 2.6 Bảng thống kê khó khăn HS làm văn kể chuyện 45 Bảng 2.7 Bảng thống kê khó khăn HS viết văn miêu tả 47 Bảng 2.8 Bảng thống kê thái độ HS TLV 49 Bảng 2.9 Bảng thống kê điều cần ý việc luyện viết TLV 50 Bảng 2.10 Bảng thống kê khó khăn GV dạy tiết tìm hiểu đề 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đề TLV tốt 38 Biểu đồ 2.2 Biểu đề TLV theo quan điểm giao tiếp 40 Biểu đồ 2.3 Những khó khăn chủ yếu đề TLV 41 Biểu đồ 2.4 Kết văn HS theo đề 42 Biểu đồ 2.5 Những khó khăn chủ yếu việc dạy TLV 44 Biểu đồ 2.6 Biểu thị khó khăn chủ yếu HS làm văn kể chuyện 46 Biểu đồ 2.7 Biểu thị khó khăn HS viết văn miêu tả 47 Biểu đồ 2.8 Biểu thị thái độ HS TLV 49 Biểu đồ 2.9 Những điều cần ý GV luyện viết cho HS 50 Biểu đồ 2.10 Biểu thị khó khăn GV dạy tiết tìm hiểu đề 51 PL Đề 3: Em gái em độ tuổi tập đi, tập nói Em tả lại hình dáng tính nết ngây thơ em cho bạn lớp biết thể tình cảm với em PL PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT LẤY Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa Q Thầy/Cơ Chúng tơi thực khảo sát “Thực trạng dạy học tập làm văn lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp” Để có sở xây dựng hệ thống đề Tập làm văn lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp, kính mời Q Thầy/Cơ dành thời gian điền giúp vào phiếu sau Những thông tin Quý Thầy/Cô cung cấp dùng cho việc nghiên cứu, không tiết lộ để gây ảnh hưởng đến cá nhân quan Quý Thầy/Cô công tác - Khối lớp thầy/cô trực tiếp giảng dạy: Khối Khối - Vai trò quý thầy/cô là: Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn 1/ Theo Thầy/Cô, đề TLV tốt là: a) Kích thích hứng thú viết văn HS (quen thuộc) b) Tạo điều kiện để HS suy nghĩ, cảm xúc, diễn đạt c) Chú ý nhân tố giao tiếp (kể/tả cho ai; kể/tả hoàn cảnh nào; kể/tả để làm gì; kể/tả gì) d) Diễn đạt sáng e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác …………………………………………………………… 2/ Theo Thầy /Cô, đề TLV theo quan điểm giao tiếp cần đảm bảo: a) Kể/tả cho ai? b) Kể/tả gì, điều gì? c) Kể/tả hồn cảnh nào? d) Kể/tả để làm gì? e) Tất ý kiến PL f) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 3/ Kết văn HS theo đề nay: a) Đều dùng từ em để xưng hô b) Các tương đối giống tả/kể đối tượng c) Các tương đối giống bố cục d) Câu văn chưa mạch lạc, viết dạng liệt kê e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 4/ Theo Thầy/Cơ, khó khăn chủ yếu đề TLV là: a) Đề mang tính khn mẫu b) Đề chưa kích thích lực thích nói, thích viết HS c) Đề chưa thể rõ yếu tố quan điểm giao tiếp d) Tất ý kiến e) Ý kiến khác: …………………………………………………………… 5/ Theo Thầy/Cô, khó khăn chủ yếu việc dạy TLV là: a) Thời lượng dành cho phân mơn TLV cịn b) HS chưa nắm vững thao tác, kĩ viết văn c) HS thụ động, khả tự làm việc phối hợp hoạt động hạn chế d) HS hạn chế vốn từ e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… 6/ Theo thầy/cô viết văn kể chuyện, HS thường gặp khó khăn: a) HS kể lại câu chuyện nhờ vào học thuộc lòng câu chuyện b) HS kể lại cốt truyện cách khô khan c) Bài văn HS chưa có lập luận chặt chẽ d) Chưa thể ngoại hình, tính cách, hành động, suy nghĩ nhân vật e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác: …………………………………………………………… PL 7/ Theo thầy/cô viết văn miêu tả, HS thường gặp khó khăn: a) Chưa gặp đối tượng miêu tả b) Chưa có kĩ quan sát thực tế c) Quan sát hời hợt thiếu định hướng, thiếu tinh tế d) Khả liên tưởng HS hạn chế e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác: …………………………………………………………… 8/ Trong Tập làm văn nay, Thầy/ Cô nhận thấy thái độ học tập HS nào? a) Rất hứng thú, tích cực b) Bình thường, khơng hào hứng c) Uể oải, hoạt động d) Thụ động, khơng hợp tác e) Ý kiến khác: ……………………………………………………… 9/ Trong việc luyện viết tập làm văn cho HS, Thầy/Cô ý đến: a) Lỗi tả, ngữ pháp b) Lỗi diễn đạt ý c) Xác định thể loại (chỉ tả tả, kể kể) d) Xác định nhân tố giao tiếp e) Tất ý f) Ý kiến khác: …………………………………………………………… 10/ Theo thầy/cơ, khó khăn GV dạy tiết tìm hiểu đề là: a) HS chưa xác định thể loại TLV b) HS chưa xác định đối tượng tả/kể c) HS chưa lập dàn ý đề TLV d) HS chưa xác định nội dung tả/kể e) Tất ý kiến f) Ý kiến khác: ……………………………………………………………… PL PHỤ LỤC GIÁO ÁN Đề bài: Nhân dịp năm học mới, em ba mẹ tặng cho xe đạp Em vui muốn viết thư để khoe cho ông em quê xe đạp I Mục tiêu - Có kỹ phân tích đề bài, tìm ý lập dàn văn tả đồ vật - Có kỹ nhận diện đặc điểm loại văn miêu tả - HS có kĩ diễn đạt văn - Có kỹ viết TLV - Viết văn yêu cầu đề bài, có đầy đủ ba phần văn miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân thực - Kĩ tự kiểm tra, sửa chữa văn II Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh họa - Vở tập làm văn, bút - Bảng phụ viết dàn ý văn III Hoạt động dạy – học Thời gian phút Hoạt động GV Hoạt động HS A Phân tích đề TLV - Yêu cầu HS đọc đề TLV - Đọc đề TLV - Yêu cầu HS phân tích đề - HS phân tích đề + Viết cho đọc? + Viết cho ơng + Tả nội dung gì? + Tả xe đạp em bố mẹ tặng + Tả hoàn cảnh nào? + Trong hoàn cảnh ông PL em quê dịp tận mắt nhìn thấy xe đạp + Tả với mục đích gì? + Muốn chia sẻ niềm vui với ơng em có xe đạp phút B Lập dàn ý Mở - HS tìm ý - Em ba mẹ tặng xe đạp vào dịp - HS lập dàn nào? Thân * Tả bao quát: - Chiếc xe đạp loại gì? Kiểu gì? Được làm vật liệu gì? Hình dáng, kích thước, đặc điểm xe đạp nào? * Tả phận: - Khung xe sơn màu gì? - Đầu xe nào? - Tay cầm xe sao? - n xe màu gì? - Xe có bánh? Hình dáng bánh xe? - Bàn đạp xe nào? - Em sử dụng xe đạp vào hoạt động nào? Kết PL 10 - Niềm vui em nhận xe đạp - Em làm để giữ gìn xe đạp - HS nhận xét lẫn - GV chỉnh sửa dàn ý HS 25 phút C Viết TLV - GV nhắc nhở HS trước viết - GV cho HS viết - HS viết TLV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PL 11 PHỤ LỤC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TLV Ở TIỂU HỌC TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP Tự giới thiệu Câu Nói Đội TNTP Tiết 1: Thế kể chuyện? Điền vào giấy tờ Tiết 2: Nhân vật in sẵn truyện Tiết 1: Cấu tạo văn tả cảnh Tiết 2: Luyện tập tả cảnh Chào hỏi Tự giới thiệu Viết đơn Tiết 1: Kể lại hành động nhân vật Tiết 2: Tả ngoại hình nhân vật văn kể chuyện Tiết 1: Luyện tâp tả cảnh Tiết 2: Luyện tập làm báo cáo thống kê Sắp xếp câu Lập danh sách học sinh Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn Tiết 1: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Tiết 2: Viết thư Tiết 1: Luyện tập tả cảnh Tiết 2: Luyện tập tả cảnh Cảm ơn, xin lỗi Nghe kể: Dại mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn Tiết 1: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật Tiết 2: Viết thư Tiết 1: Luyện tập tả cảnh Tiết 2: Tả cảnh (kiểm tra viết) Trả lời câu hỏi Đặt tên cho Luyện tập mục lục Tập tổ chức họp Tiết 1: Viết thư (kiểm tra viết) Tiết 2: Đoạn văn văn kể chuyện Tiết 1: Luyện tập làm báo cáo thống kê Tiết 2: Trả văn tả cảnh PL 12 TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP sách Khẳng định, phủ định Luyện tập thời khóa biểu Kể lại buổi đầu em học Tiết 1: Trả văn viết thư Tiết 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn văn kể chuyện Tiết 1: Luyện tập làm đơn Tiết 2: Luyện tập tả cảnh Kể ngắn theo tranh Luyện tập thời khóa biểu Nghe kể: Khơng nỡ nhìn Tập tổ chức họp Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tiết 1: Luyện tập tả cảnh Tiết 2: Luyện tập tả cảnh Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi Kể người hàng Tiết 1: Luyện xóm tập phát triển câu chuyện Tiết 2: Luyện tập phát triển câu chuyện Tiết 1: Luyện tập tả cảnh Tiết 2: Luyên tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kế bài) Ơn tập học kì I Ơn tập học kì I Tiết 1: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tiết 2: Luyện tập thuyết trình, tranh luận Tiết 1: Luyện tập phát triển câu chuyện Tiết 2: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân PL 13 TUẦN LỚP LỚP 10 Kể người thân Tập viết thư phong bì thư 11 Chia buồn, an ủi Nghe kể: Tơi có Tiết 1: Luyện đọc đâu! tập trao đổi ý Nói quê hương kiến với người thân Tiết 2: Mở văn kể chuyện Tiết 1: Trả văn tả cảnh Tiết 2: Luyện tập làm đơn 12 Gọi điện Nói cảnh đẹp đất nước Tiết 1: Kết văn kể chuyện Tiết 2: Kể Chuyện (Kiểm tra viết) Tiết 1: Cấu tạo văn tả người Tiết 2: Luyện tập tả người 13 Kể vê gia đình Tiết 1: Trả văn kể chuyện Tiết 2: Ôn tập văn kể chuyện Tiết 1: Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Tiết 2: Luyện tập làm biên họp 15 Chia vui Kể Nghe kể: Giấu anh chị cày em Giới thiệu tổ em Tiết 1: Quan sát đồ vật Tiết 2: Luyện tập miêu tả đồ vật Tiết 1: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) Tiết 2: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) 16 Khen ngợi Kể ngắn Tiết 1: Luyện tập giới thiệu Tiết 1: Tả người (Kiểm Viết thư Nghe kể: kéo lúa lên LỚP LỚP Ơn tập học Ơn tập kì I học kì I PL 14 TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP vật Lập thời gian biểu Nói thành thị, nơng thơn địa phương Tiết 2: Luyện tập miêu tả đồ vật tra viết) Tiết 2: Làm biên vụ việc 17 Ngạc nhiên, thích thú Lập thời gian biểu Viết thành thị, nông thôn Tiết 1: Đoạn văn văn miêu tả đồ vật Tiết 2: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Tiết 1: Ôn tập viết đơn Tiết 2: Trả văn tả người 18 Ôn tập cuối học kì I Ôn tập cuối học kì I Ơn tập cuối học Ơn tập cuối kì I học kì I 19 Đáp lời chào Nghe kể: Chàng Tiết 1: Luyện , lời tự giới trai làng Phù Ủng tập xây dựng thiệu đoạn mở văn miêu tả đồ vật Tiết 2: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả đồ vật 20 Tả ngắn bốn mùa Báo cáo hoạt động Tiết 1: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết) Tiết 2: Luyện tập giới thiệu địa phương Tiết 1: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) Tiết 2: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) Tiết 1: Tả người (Kiểm tra viết) Tiết 2: Lập chương trình hoạt động PL 15 TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP 21 Đáp lời cảm Nói /về tri thức ơn Tả ngắn Nghe kể: Nâng loài chim niu hạt giống Tiết 1: Trả văn miêu tả đồ vật Tiết 2: Cấu tạo văn miêu tả cối Tiết 1: Lập chương trình hoạt động Tiết 2: Trả văn tả người 22 Đáp lời xin Kể lại buổi lỗi Tả ngắn biểu diễn nghệ loài chim thuật Tiết 1: Luyện tập miêu tả phận cối Tiết 2: Đoạn văn văn miêu tả cối Tiết 1: Ôn tập văn kể chuyện Tiết 2: Kể chuyện (Kiểm tra viết) 23 Đáp lời khẳng định Viết nội quy Tiết 1: Luyện tập miêu tả phận cối Tiết 2: Đoạn văn văn miêu tả cối Tiết 1: Lập chương trình hoạt động Tiết 2: Trả văn kể chuyện 24 Đáp lời phủ Nghe kể: Người định Nghe – bán quạt may trả lời câu mắn hỏi Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cối Tiết 2: Tóm tắt tin tức Tiết 1: Ơn tập tả đồ vật Tiết 2: Ôn tập tả đồ vật 25 Đáp lời đồng ý Tiết 1: Luyện tập tóm tắt tin Tiết 1: Tả đồ vật (Kiểm tra Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật Kể lễ hội PL 16 TUẦN LỚP LỚP Quan sát tranh, trả lời câu hỏi LỚP LỚP tức Tiết 2: Luyện tập xây dựng mở văn miêu tả cối viết) Tiết 2: Tập viết đoạn đối thoại 26 Đáp lời đồng ý Tả ngắn biển Kể ngày hội Tiết 1: Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối Tiết 2: Luyện tập miêu tả cối Tiết 1: Tập viết đoạn đối thoại Tiết 2: Trả văn tả đồ vật 27 Ôn tập học kì II Ơn tập học kì II Tiết 1: Miêu tả cối (Kiểm tra viết) Tiết 2: Trả văn miêu tả cối Tiết 1: Ôn tập tả cối Tiết 2: Tả cối (Kiểm tra viết) 28 Đáp lời chia Kể lại trận vui Tả ngắn thi đấu thể thao cối Viết lại tin thể thao báo, đài Ôn tập kì II Ôn tập kì II 29 Đáp lời chia vui Nghe – trả lời câu hỏi Tiết 1: Luyện tập tóm tắt tin tức Tiết 2: Cấu tạo văn miêu tả Tiết 1: Tập viết đoạn đối thoại Tiết 2: Trả văn tả cối Viết trận thi đấu thể thao PL 17 TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP vật 30 Nghe – trả mời câu hỏi 31 Viết thư Tiết 1: Luyện tập quan sát vật Tiết 2: Điền vào giấy tờ in sẵn Tiết 1: Ôn tập tả vật Tiết 2: Tả vật (Kiểm tra viết) Đáp lời khen Thảo luận bảo ngợi Tả vệ môi trường ngắn Bác Hồ Tiết 1: Luyện tập miêu tả phận vật Tiết 2: Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Tiết 1: Ôn tập tả cảnh Tiết 2: Ôn tập tả cảnh 32 Đáp lời từ Nói, viết bảo chối Đọc sổ vệ môi trường liên lạc Tiết 1: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả vật Tiết 2: Luyện tập xây dựng mở bài, kết văn miêu tả vật Tiết 1: Trả văn tả vật Tiết 2: Tả cảnh (Kiểm tra viết) 33 Đáp lời an Ghi chép sổ tay ủi Kể chuyện chứng kiến (viết) Tiết 1: Miêu tả vật (kiểm tra viết) Tiết 2: Điền vào giấy tờ in sẵn Tiết 1: Ôn tập tả người Tiết 2: Tả người (Kiểm tra viết) 34 Kể ngắn người thân Nghe kể: Vươn tới Tiết 1: Trả Tiết 1: Trả văn miêu tả văn tả cảnh PL 18 TUẦN 35 LỚP LỚP LỚP LỚP (nói, viết) Ghi chép sổ tay vật Tiết 2: Trả Tiết 2: Điền vào văn tả người giấy tờ in sẵn Ôn tập cuối học kì II Ơn tập cuối học kì II Ơn tập cuối học Ơn tập cuối kì II học kì II ... TLV theo quan điểm giao tiếp 57 3.4 Hệ thống đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp 59 3.4.1 Phân tích số đề TLV theo quan điểm giao tiếp 59 3.4.2 Giáo án TLV theo quan điểm giao tiếp. .. kế đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp) Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỀ BÀI DẠY HỌC TLV LỚP 4, LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Lí thuyết quan điểm giao tiếp 1.1.1 Khái niệm giao tiếp. .. để tiếp tục khảo sát thực tiễn chương (cơ sơ thực tiễn việc xây dựng đề TLV lớp 4, lớp theo quan giao tiếp cho HS) Đề tài tiếp tục xây dựng hệ thống đề TLV lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Trang phụ bìa

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỀ BÀI DẠY HỌC TLV LỚP 4, LỚP 5 THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP

    • 1.1. Lí thuyết về quan điểm giao tiếp

      • 1.1.1. Khái niệm về giao tiếp

      • 1.1.2. Chức năng của giao tiếp

      • 1.1.3. Ngôn bản và các nhân tố của hoạt động giao tiếp

      • 1.1.4. Các dạng lời nói và hoạt động giao tiếp

        • Sơ đồ 1.1. Cơ chế hoạt động giao tiếp

        • 1.1.5. Bản chất của quan điểm giao tiếp

        • 1.1.6. Quá trình sản sinh và tiếp nhận lời nói trong hoạt động giao tiếp

        • 1.2. Dạy học TLV theo quan điểm giao tiếp

        • 1.3. Vai trò của đề bài đối với quá trình dạy học TLV

        • 1.4. Đặc điểm tâm lý của HS lớp 4, lớp 5 đối với quá trình tạo lập ngôn bản và văn bản

          • 1.4.1. Tri giác

          • 1.4.2. Trí nhớ

          • 1.4.3. Tư duy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan