Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh

123 106 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe   nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Kim Sơn XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NĨI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đặng Thị Kim Sơn XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NĨI TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài luận văn “Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nghe - nói dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 2” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nêu luận văn hồn tồn trung thực, có dẫn trích nguồn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Đặng Thị Kim Sơn LỜI CẢM ƠN Hoàn thành đề tài luận văn Xây dựng hệ thống tập rèn luyện kĩ nghe - nói (KNNN) dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp tơi khó khăn trở ngại lớn tưởng chừng bỏ Vượt qua thách thức cố gắng thân, tơi hồn thành việc viết luận văn nộp thời hạn Trước hết, xin chân thành gửi đến người Cô mà trân trọng - PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha lời cảm ơn sâu sắc Cảm ơn Cô đồng hành, động viên tơi vượt qua khó khăn học tập nghiên cứu, ln ln nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ thật tận tình suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô giáo giảng dạy cho chúng tơi (Lớp Cao học Khóa 27 - Giáo dục học (Tiểu học) tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Nhân đây, trân trọng cảm ơn hợp tác quý thầy cô cán quản lý, giáo viên tiểu học Quận 2, Quận 5, Quận 6, quận Tân Phú, quận Tân Bình, quận Bình Tân, em học sinh hai trường (Trường TH Phạm Văn Chí - Quận trường TH An Lạc - Quận Bình Tân) hỗ trợ cho chúng tơi q trình khảo sát, dạy thử nghiệm đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cô Trần Thị Thu Lý, giáo viên dạy lớp trường tiểu học Phạm Văn Chí, Quận 6, Tp Hồ Chí Minh tiến hành thử nghiệm thành cơng ba buổi dạy có sử dụng tập rèn kĩ nghe - nói dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình tạo điều kiện để dồn hết tâm sức cho việc nghiên cứu Gửi lời cảm ơn đến tập lớp Cao học Giáo dục học (Tiểu học) Khóa 27 trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ đồng hành tơi suốt q trình thực đề tài Đặng Thị Kim Sơn MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục thuật ngữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề rèn luyện kĩ nghe - nói dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2 Cơ sở lý luận 15 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ học sinh lớp 15 1.2.2 Lý thuyết hội thoạivà ứng dụng dạy học 16 1.2.3 Lý luận dạy học ngôn ngữ thứ 17 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 1.3.1 Chương trình, tài liệu rèn KNNN cho học sinh lớp qua dạy học phân môn Kể chuyện 19 1.3.2 Thực trạng việc rèn KNNN qua dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 23 Tiểu kết chương 38 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 39 2.1 Căn xây dựng tập 39 2.1.1 Yêu cầu, chuẩn kiến thức kĩ 40 2.1.2 Chương trình, tài liệu dạy học 43 2.1.3 Căn vào thực trạng rèn KNNN dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 43 2.2 Các nguyên tắc xây dựng tập kể chuyện 44 2.2.1 Nguyên tắc quán triệt mục tiêu dạy học 44 2.2.2 Nguyên tắc ý đến đặc điểm tâm lý học sinh lớp 44 2.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống 45 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt 45 2.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tế tính hiệu 45 2.3 Quy trình, phương pháp xây dựng tập 45 2.3.1 Quy trình xây dựng tập rèn KNNN 45 2.3.2 Phương pháp xây dựng tập 48 2.4 Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ nghe - nói dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp 48 2.4.1 Dạng 1: Rèn kỹ nghe - nói việc trả lời câu hỏi 48 2.4.2 Dạng 2: Bài tập rèn KNNN việc sử dụng mơ hình trực quan 49 2.4.3 Dạng 3: Bài tập xử lý tình liên quan đến nội dung học 49 2.4.4 Dạng 4: Thiết kế “câu chuyện xã hội” để giáo dục HS 50 2.5 Hệ thống tập mẫu rèn KNNN dạy học Kể chuyện cho học sinh lớp 51 Tiểu kết chương 55 Chương THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG BÀI TẬP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE - NÓI TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 56 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 56 3.2 Tổ chức thực nghiệm 56 3.2.1 Nguyên tắc thực nghiệm 56 3.2.2 Mục đích thực nghiệm 57 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 57 3.2.4 Quy trình thực nghiệm 57 3.3 Kết thực nghiệm, phân tích, đánh giá kết 58 3.3.1 Diễn biến thực tế phân tích thực nghiệm 58 3.3.2 Đánh giá kết 72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý GV : Giáo viên HS : Học sinh KN : Kĩ KNNN : Kĩ nghe – nói NL : Năng lực PP : Phương pháp SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên STV : Sách Tiếng Việt TH : Tiểu học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân phối chương trình Kể chuyện Lớp 21 Bảng 1.2 Các hoạt động dạy - học chủ yếu phân môn Kể chuyện lớp 24 Bảng 1.3 Nhận thức Giáo viên việc rèn luyện kĩ học Kể chuyện 26 Bảng 1.4 Các hoạt động HS liên quan đến việc rèn KNNN dạy học phân môn Kể chuyện 28 Bảng 1.5 Sự u thích mơn học khó khăn mà HS gặp phải 29 Bảng 1.6 Các hoạt động dạy học mà GV thường tổ chức Kể chuyện 30 Bảng 1.7 Yếu tố tâm lý, nhận thức học sinh lớp môn Kể chuyện 31 Bảng 1.8 Phương tiện mà GV thường dùng dạy học Kể chuyện 32 Bảng 1.9 Tiêu chí đánh giá kĩ kể chuyện học sinh 33 Bảng 1.10 Nhận thức CBQL vấn đề rèn KNNN cho HS lớp qua phân môn Kể chuyện 34 Bảng 1.11 Các hoạt động rèn KNNN cho HS lớp qua day học Kể chuyện 34 Bảng 1.12 Phương pháp – phương tiện sử dụng để giúp HS rèn KNNN học kể chuyện 35 Bảng 1.13 Những kĩ năng, lực hình thành thơng qua việc rèn KNNN học kể chuyện 36 Bảng 1.14 CBQL đưa tiêu chí đánh giá KNNN 37 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức kĩ môn Kể chuyện 40 Bảng 2.2 Tổng hợp kể chuyện có SGK TV Lớp 46 Bảng 3.1 Cảm nghĩ HS sau thử nghiệm 69 Bảng 3.2 Kết khảo sát trước sau thử nghiệm u thích phân mơn mơn Tiếng Việt lớp 72 Bảng 3.3 Các yếu tố góp phần làm cho tập đạt hiệu 74 Bảng 3.4 Hiệu việc sử dụng mơ hình The Story Grammar Marker 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình ICPALER 11 Hình 1.2 Mơ hình cấu trúc hệ thống xử lý lời thoại 12 Hình 1.3 Sự u thích GV qua việc HS kể, thuật lại câu chuyện 28 Hình 2.1 Mơ hình The Story Grammar Marker® 51 Hình 2.2 Giới thiệu biểu tượng mơ hình (Buổi đầu) 52 Hình 2.3 Phiếu tập cá nhân nhóm 53 Hình 3.1 Kể chuyện “Phần thưởng” 60 Hình 3.2 Phiếu tập nhóm 61 Hình 3.3 Mơ hình giúp HS nhận diện cấu trúc Kể chuyện 62 Hình 3.4 Phiếu số – Bài làm nhóm nhóm 63 Hình 3.5 Phiếu số – Bài làm nhóm nhóm 64 Hình 3.6 Kể chuyện “Bím tóc đuôi sam” 65 Hình 3.7 Một số hình ảnh tập đóng vai “Bím tóc sam” 66 Hình 3.8 Câu chuyện xã hội 68 Hình 3.9 Biểu đồ thể u thích phân mơn mơn TV lớp 73 Hình 3.10 Biểu đồ thể thích thú học Kể chuyện 74 PL16 Phụ lục 5: Giáo án dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN – CHỦ ĐIỂM: BẠN BÈ (Tiếng Việt 2, Tập 1, trang 31) Bài: BÍM TĨC ĐI SAM I MỤC TIÊU: - Học sinh nhớ kể lại nội dung đoạn, tồn câu chuyện với ngơn phong (bao gồm ln thể nét mặt, giọng kể, cử chỉ, điệu ) - Hiểu nội dung câu chuyện: Bạn bè lớp phải biết yêu thương lẫn nhau; không nên chọc ghẹo bạn lớp Rút học: Cần đối xử tốt với bạn gái - Tham gia đóng góp ý kiến lắng nghe bạn kể, biết đưa lời nhận xét, đánh giá lời kể bạn - Có lực làm việc nhóm, hợp tác nhóm, lực sử dụng ngôn ngữ II PHƯƠNG TIỆN - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa đoạn câu chuyện - Sơ đồ giúp hệ thống hóa lại nội dung câu chuyện - Mơ hình nhân vật: Mỗi nhóm trang bị mơ hình - Phiếu tập nhóm III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, đóng vai, luyện tập thực hành PL17 IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức B Kiểm tra cũ - Yêu cầu 2HS lên bảng kể lại câu - 2HS lên bảng chuyện “Bạn Nai nhỏ” - Yêu cầu HS nhận xét Một vài HS nhận xét - Nhận xét, đánh giá tuyên dương Lắng nghe lời góp ý để rút kinh học sinh nghiệm C Bài Giới thiệu bài: Sau tiết Tập đọc, cô giao nhiệm vụ cho em nhà nhờ Ba/Mẹ tìm kiếm mạng hình ảnh “con Sam” Các em thấy đuôi sam có giống bím tóc gái khơng? (Đính hình ảnh lên bảng) Học sinh quan sát, mơ tả đưa Dạy học lời nhận xét (Rèn KN nói) Hoạt động 1: Thảo luận hoàn thành phiếu tập - Mục tiêu: Học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến viết vào phiếu tập - HTTC: Làm việc nhóm Chia lớp thành nhóm, nhóm học sinh Thư ký nhóm có trách nhiệm ghi chép thật nhanh vào phiếu học tập Yêu cầu nhóm thảo luận viết Các nhóm tiến hành thảo luận, thư phiếu tập thời gian phút ký tổng họp viết ý kiến vào phiếu tập Hoạt động 2: Bốc thăm kể chuyện - Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung đoạn, toàn câu PL18 chuyện Rút học/ý nghĩa câu chuyện - HTTC: + Cá nhân (đại diện cho Nhóm) + Sử dụng mơ hình nhân vật lên trình bày - GV bốc thăm gọi nhóm (trong số nhóm) + Nhóm thứ nhất: Trình bày lại theo phiếu học tập (về nhân vật, bối cảnh, cú hích, Các nhóm cử người đại diện lên cảm xúc) tương ứng kể đoạn 1, bảng trình bày giáo viên bốc + Nhóm thứ hai: Trình bày (Dự định, kết thăm trúng nhóm quả, hướng giải để rú học) tương ứng kể lại đoạn Hoạt động 3: Đóng vai - Mục tiêu: Rèn luyện KNNN hội thoại tham gia đóng vai HS lớp lắng nghe, đưa lời phản hồi thông qua việc nhận xét, đánh giá lời kể bạn - HTTC: Tập thể, cá nhân, làm việc nhóm Yêu cầu học sinh xung phong tham gia Học sinh đóng vai nhân vật đóng vai (4 nhân vật: Bé Hà, Tuấn, Thấy giáo người dẫn chuyện) Hoạt động 4: Xử lý tình - Mục tiêu: Hình thành lực giải vấn đề , lực giao tiếp - HTTC: Cả lớp, cá nhân GV nêu tình sau: Tình 1: Nếu em bạn thân HS nêu cảm nghĩ Tuấn, chứng kiến việc Tuấn chọc ghẹo, bắt nạt bạn gái vậy, em nói với Tuấn để giúp Tuấn khắc phục hành vi đó? Tình 2: Hành động Tuấn sấn tới nắm bím tóc Hà nói: “Tớ mệt q! PL19 Cho tớ vị vào lúc” Theo em, bạn HS nêu ý kiến Tuấn có thực “mệt” khơng? Vì sao? Củng cố - dặn dò - GV nhận xét kết thực hành kể HS lắng nghe chuyện lớp; khen ngợi bạn kể chuyện hay, học sinh lắng nghe chăm chú; đồng thời GV tuyên dương bạn mạnh dạn xung phong có đưa lời nhận xét, góp ý xác cho bạn - GV chốt: “Qua câu chuyện em rút học gì? Yêu cầu HS trả lời: HS trả lời - Yêu cầu học sinh nhà kể lại câu chuyện cho ba mẹ nghe, nhờ ba mẹ quay Clip ngắn gửi lại cho GV để tổng hợp HS hoàn thành sản phẩm Mỗi HS Những Clip hay GV chọn mở Clip cho lớp xem tiết sinh hoạt tập thể PL20 Phụ lục 6: Phiếu hướng dẫn làm việc nhóm a Buổi đầu Đây tiết dạy đầu tiên, nên dạy cho HS 04 biểu tượng:  Nhân vật  Bối cảnh  Cú hích  Cảm xúc GV hướng dẫn HS sử dụng từ khóa để viết vào phiếu tập nhóm Kể chuyện: “ Phần thưởng” NHÂN VẬT: Bạn Na BỐI CẢNH: Cuối năm học Một buổi sáng vào chơi CÚ HÍCH: Lan bất ngờ nhận phần thưởng đặc biệt CẢM XÚC: Na buồn, sau Na vui mừng đến mức bừng đỏ mặt Cô giáo lớp vui Mẹ Na mừng rỡ khóc đỏ hoe mắt PL21 b Buổi hai Kể chuyện: “Bạn Nai nhỏ” NHÂN VẬT: Nai Cha nai nhỏ BỐI CẢNH: Nai nhỏ xin phép Cha để chơi xa bạn CÚ HÍCH: Cha muốn biết bạn Nai nhỏ ai? Người nào? CẢM XÚC: vui tự hào DỰ ĐỊNH: kể việc tốt mà bạn Nai nhỏ làm Lấy vai hích đổ đá to chặn ngang lối Nhanh trí kéo Nai nhỏ chạy khỏi lão Hổ rình sau bụi Lao vão gã Sói, dùng gạc húc Sói ngã ngữa để cứu Dê non KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Cha Nai nhỏ cảm thấy vui vẻ hài lòng người bạn CÁCH GIẢI QUYẾT ĐỂ RÚT RA BÀI HỌC - Sẵn sàng bảo vệ bạn trước nguy hiểm - Ra tay giúp đỡ bạn gặp khó khăn PL22 Buổi cuối Kể chuyện: “Búi tóc đuôi sam” NHÂN VẬT: Hà, Tuấn, Thầy giáo BỐI CẢNH: Ở nhà Khi đến trường CÚ HÍCH: Tuấn sấn tới nắm bím tocù Hà CẢM XÚC: khó chịu bật khóc DỰ ĐỊNH: mách Thầy việc làm Tuấn KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Thầy giáo khen “Tóc em đẹp lắm!” Tuấn bị Thầy phê bình Tuấn phải xin lỗi Hà CÁCH GIẢI QUYẾT ĐỂ RÚT RA Ý NGHĨA BÀI HỌC - Không nên trêu chọc bạn; đối xử tốt với bạn gái; - Phải biết nhận lỗi nói lời xin lỗi người khác PL23 Phụ lục 7: Bảng tóm tắt câu chuyện nhằm rèn KNNN cho HS Kể chuyện: “ Phần thưởng” NHÂN VẬT: Bạn Na Na cô bé tốt bụng, lớp mến Na biểu qua việc “Na gọt bút chì giúp bạn Lan” “Cho bạn Minh nửa cục tẩy” “làm trực nhật giúp bạn bị mệt” BỐI CẢNH: Cuối năm học, lớp bàn điểm thi phần thưởng Một buổi sáng vào chơi, bạn lớp túm tụm bạc bạc điều bí mật đến cô giáo CÚ HÍCH: Lan cô giáo bất ngờ trao phần thưởng đặc biệt Đây phần thưởng mà lớp đề nghị tặng bạn Na CẢM XÚC: Na buồn thân chưa học giỏi (Khi cô bạn lớp dành tặng Na quà đặc biệt) Na vui mừng đến mức bừng đỏ mặt Cô giáo lớp vui, vỗ tay vang dậy,mẹ Na mừng rỡ khóc đỏ hoe mắt PL24 Kể chuyện: “Bạn Nai nhỏ” NHÂN VẬT: Nai Cha nai nhỏ BỐI CẢNH: Nai nhỏ xin phép Cha để chơi xa bạn CÚ HÍCH: Cha Nai nhỏ muốn biết bạn Nai nhỏ ai? nào? Và yêu cầu Nai nhỏ kể người bạn CẢM XÚC: Nai nhỏ vui tự hào kể bạn DỰ ĐỊNH: Nai nhỏ kể cho Ba nghe việc tốt mà bạn Nai nhỏ làm cho Có lần, bạn gặp đá to chặn lối Bạn cần hích vai đá lăn sang bên PL25 Lần khác, Con bạn tìm nước uống, thấy lão Hỗ sữ rình đằng sau, bạn nhanh trí kéo chạy nhanh bay Lần khác nữa, chúng nằm nghó bãi cỏ xanh thấy gã Sói ác đuổi bắt Dê non, bạn kịp lao tới, dùng đôi gạc húc Sói ngã ngữa KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Cha Nai nhỏ lúc đầu không yên tâm Nhưng qua lời kể Nai nhỏ, ông ta cảm thấy vui vẻ hài lòng người bạn mình, Cha Nai nhỏ đưa nhiều lời khen “Bạn thật khỏe” “Bạn thật thông minh nhanh nhẹn” CÁCH GIẢI QUYẾT Qua câu chuyện này, giúp em hiểu “như nà o gọi bạn tốt?” - Sẵn sàng bảo vệ bạn trước nguy hiểm - Ra tay giúp đỡ bạn gặp khó khăn PL26 Kể chuyện: “Búi tóc đuôi sam” NHÂN VẬT: Hà, Tuấn, Thầy giáo BỐI CẢNH: Ở nhà mẹ tết cho Hà hai bím tóc nhỏ, bím tóc buộc nơ đẹp Khi đến trường, bạn gái lớp khen ngợi đôi bím tóc Hà Hà cảm thấy vui CÚ HÍCH: Bỗng Tuấn sấn tới nắm bím tocù Hà Cậu cố tình kéo bím tóc, làm cho Hà phải loạng choạng cuối ngã phịch xuống đất CẢM XÚC: Hà cảm thấy khó chịu bật khóc DỰ ĐỊNH: Hà chạy mách Thầy việc làm Tuấn KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Thầy giáo nhìn hai bím tóc Hà đưa lời khen “Tóc em đẹp lắm!” Khi nghe Thầy nói thế, Hà không khóc Hai thầy trò cười thật vui Còn bạn Tuấn bị Thầy phê bình bắt Tuấn phải nói lời xin lỗi đến Hà PL27 CÁCH GIẢI QUYẾT ĐỂ RÚT RA Ý NGHĨA BÀI HỌC Qua câu chuyện này, em học điều - Không nên trêu chọc bạn lớp; - Các bạn Nam phải đối xử tốt với bạn gái; - Khi làm điều sai phải biết nhận lỗi nói lời xin lỗi để người khác tha thứ Kể chuyện: “Chiếc bút mực” NHÂN VẬT: bạn gái tên Mai Lan BỐI CẢNH: Ở lớp 1A, lớp viết bút mực, có hai bạn Mai Lan phải viết bút chì CÚ HÍCH: Sáng hôm đó, Cô giáo gọi bạn Lan lên bàn lấy mực CẢM XÚC: Bạn Mai ngồi lớp, cảm thấy hồi hộp lắm! Mai nhìn cô cô chẳng nói Điều khiến cho Mai buồn biết lớp không viết bút mực Còn bạn Lan, Sau trở bàn gục đầu khóc tối qua anh trai Lan mượn bút, quên PL28 không bỏ vào cặp cho Lan DỰ ĐỊNH: Mai thấy nên định mở hộp đựng bút lấy lấy cho Lan mượn KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Bạn Lan ngạc nhiên tròn xoe đôi mắt Còn cô giáo vui khen ngợi mai  Nhờ mà Mai cô giáo cho mượn viết tinh hết lời khen ngợi Mai CÁCH GIẢI QUYẾT Qua câu chuyện này, em học điều phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè Kể chuyện: “Người mẹ hiền” NHÂN VẬT: Minh, Nam, Cô giáo bảo vệ BỐI CẢNH: Ngoài phố có gánh xiêc Giờ chơi, Nam rủ Minh trốn để xem xiếc, cách chui qua tường có lỗ thủng lớn CÚ HÍCH: Nhưng không may bị Bác bảo vệ phát nắm chặt hai chân Nam PL29 CẢM XÚC: Nam sợ khóc toáng lên DỰ ĐỊNH: Cô giáo nói với báo vệ ràng “Nam học sinh lớp cô” Cô nhẹ nhàng đỡ Nam ngồi dậy Cô phủi đất cát lấm lem người nam Cô đưa Nam trở lớp KẾT QUẢ/ HỆ QUẢ Nam vừa đau vừa cảm thấy xấu hổ vfa bật khóc Cô giáo xoa đầu Nam gọi Minh thập thò cửa vào lớp Cả hai bạn Nam Minh biết lỗi nói lời xin lỗi cô, hứa với cô không tái phạm  Cô hài lòng mời hai bạn chổ ngồi để cô tiếp tục giảng CÁCH GIẢI QUYẾT ĐỂ RÚT RA Ý NGHĨA BÀI HỌC Qua câu chuyện này, em học điều - Phải biết nhận lỗi làm sai cố gắng khắc phục - Cô giáo yêu thương, chăm sóc dạy bảo học sinh người mẹ hiền PL30 Phụ lục 8: Kế hoạch thực theo thời gian TT Nhiệm vụ thực Thời gian thực Ghi Xây dựng bảng hỏi, bảng Từ 05-03-2018 vấn CBQL, GV đến 10-03-2018 học sinh lớp Gửi bảng hỏi đến GVHD để Từ 12-03-2018 Ngày 16-03-2018: Đã góp ý góp ý xong đến 15-03-2018 Liên hệ số trường tiểu học địa bàn Thành phố Từ 19-03-2018 Kháo sát học sinh lớp để khảo sát bảng hỏi dành đến 11-05-2018 cho CBQL, GV, HS lớp 2 cuối học kỳ Xây dựng hệ thống tập rèn KNNN dạy học Từ 18-05-2018 phân môn Kể chuyện 06-07-2018 HS lớp Làm mơ hình “con rối” hỗ Từ 09-07-2018 trợ cho HS học kể đến 12-07-2018 chuyện Làm việc với Ban giám hiệu Từ 10-09-2018 nhà trường, giáo viên chủ đến 12-09-2018 nhiệm lớp Tiến hành thử nghiệm Soạn kế hoạch dạy Làm mô hình cho nhóm học sinh Từ 03-09-2018 đến 17.09.2018 Tiến hành buổi thử nghiệm Phân tích đánh giá kết Từ 24-09-2018 Viết chương 3, kết sau thử nghiệm đến 29-09-2018 thử nghiệm Nộp đề tài Luận văn 30-09-2018 Nộp file giấy đề tài LV phòng đào tạo 10 Chỉnh sửa luận văn Từ 01-10-2018 đến 05-11-2018 Nộp file mềm 11 Báo cáo luận văn 14-12-2018 Tại trường ĐHSP Tp HCM ... cứu Bài tập rèn luyện kĩ nghe - nói cho HS lớp dạy học phân môn Kể chuyện Giả thuyết khoa học Nếu hệ thống tập rèn kĩ nghe - nói dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp xây dựng khoa học, ... NGHE - NÓI CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN Căn vào sở lý luận sở thực tiễn vấn đề rèn luyện kĩ nghe - nói Người nghiên cứu tiến hành xây dựng hệ thống tập rèn KNNN cho học sinh. .. pháp xây dựng tập 45 2.3.1 Quy trình xây dựng tập rèn KNNN 45 2.3.2 Phương pháp xây dựng tập 48 2.4 Xây dựng hệ thống tập rèn kỹ nghe - nói dạy học phân mơn Kể chuyện cho học

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

    • 1.1. Tổng quan về vấn đề rèn luyện kĩ năng nghe - nói trong dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 2

      • 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài

        • Hình 1.1. Mô hình ICPALER

        • Hình 1.2. Mô hình cấu trúc cơ bản của hệ thống xử lý lời thoại

        • 1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước

        • 1.2. Cơ sở lý luận

          • 1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý, ngôn ngữ của học sinh lớp 2

          • 1.2.2. Lý thuyết hội thoạivà ứng dụng trong dạy học

          • 1.2.3. Lý luận dạy học ngôn ngữ thứ nhất

          • 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài

            • 1.3.1. Chương trình, tài liệu rèn KNNN cho học sinh lớp 2 qua dạy học phân môn Kể chuyện

              • Bảng 1.1. Phân phối chương trình Kể chuyện Lớp 2

              • 1.3.2. Thực trạng việc rèn KNNN qua dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 2.

                • Bảng 1.2. Các hoạt động dạy - học chủ yếu trong phân môn Kể chuyện lớp 2

                • Bảng 1.3. Nhận thức của Giáo viên đối với việc rèn luyện kĩ năng nghe - nói trong giờ học Kể chuyện

                  • Hình 1.3. Sự yêu thích của GV qua việc HS kể, thuật lại câu chuyện

                  • Bảng 1.4. Các hoạt động của HS liên quan đến việc rèn KNNN trong dạy học phân môn Kể chuyện

                  • Bảng 1.5. Sự yêu thích môn học và khó khăn mà HS gặp phải

                  • Bảng 1.6. Các hoạt động dạy học mà GV thường tổ chức trong giờ Kể chuyện

                  • Bảng 1.7. Yếu tố tâm lý, nhận thức của học sinh lớp 2 đối với môn Kể chuyện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan