Mục lục Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á 1 Mục lục 2 Mục lục 3 Tæ chøc Gi¸o dôc, Khoa häc vμ V¨n hãa cña Liªn Hîp Quèc ViÖn Quèc tÕ vÒ KÕ ho¹ch hãa Gi¸o dôc Mục lục Ziderman, Adrian Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bangkok: UNESCO Bangkok/IIEP, 2004. 1. Vốn vay cho học sinh sinh viên. 2. Các hệ thống giáo dục. 3. Giáo dục đại học 4. Các khoản viện trợ cho giáo dục. 5. Hỗ trợ tài chính. I. Tiêu đề. Quan điểm và ý kiến nêu trong tài liệu này là của tác giả và không nhất thiết thể hiện quan điểm của UNESCO, UNESCO Bangkok hay Viện Quốc tế về Kế hoạch hóa giáo dục. Những nội dung và cách trình bày trong tài liệu này không bao hàm bất cứ ý kiến nào của UNESCO hay Viện Quốc tế về Kế hoạch hóa giáo dục liên quan đến vị thế pháp lý của bất cứ quốc gia, lãnh thổ, thành phố, khu vực, chính quyền hay biên giới nào. Cơ quan xuất bản: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc UNESCO Bangkok Tòa nhà Mom Luang Pin Malakul Centenary Số 920 đường Sukhumvit Hòm thư 967, Bưu điện Prakanong Bangkok 10110 Email: bangkok@unescobkk.org Website: www.unescobkk.org và Viện Quốc tế về Kế hoạch hóa giáo dục 7-9 đường Eugène Delacroix, 75116 Email: info@iiep.unesco.org Website: www.unescobkk.org/iiep Thiết kế bìa: Keen Publishing Sắp chữ: Linéale Production ISBN: 92-9223-037-9 © UNESCO 2004 Bản gốc tiếng Anh in tại Thái Lan © UNESCO 2006 Bản tiếng Việt in tại Việt Nam 4 Mục lục Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Lời nói đầu Chương 1. Giới thiệu 8 10 11 12 15 1.1 Bối cảnh 1.2 Cấu trúc tài liệu 15 18 Chương 2. Năm nghiên cứu điển hình 19 2.1 Các nghiên cứu điển hình: Mô tả chung 2.2 Trung Quốc 2.3 Đặc khu hành chính Hồng Kông, Trung Quốc 2.4 Hàn Quốc 2.5 Philippin 2.6 Thái Lan 2.7 Ưu thế của các chương trình cho vay cố định 19 21 22 23 25 26 28 Chương 3. Tại sao cần chương trình cho sinh viên vay vốn? 31 3.1 Các mục tiêu khác nhau của chương trình cho sinh viên vay vốn 31 3.2 Nghiên cứu đ iển hình: Mục tiêu của chương trình cho vay 38 3.3 Các phương án chính sách thay thế đối với các chương trình cho sinh viên vay vốn 42 Chương 4. Cơ cấu tổ chức 45 4.1 Chương trình đơn nhất so với đa chương trình 4.2 Cho vay theo cơ chế tập trung hay phân cấp? 45 48 5 Mục lục Chương 5. Xác định vai trò của các đơn vị trong việc cấp vốn vay 53 5.1 Cấp vốn 5.2 Ai trợ cấp lãi suất, ai chịu rủi ro? 53 58 Chương 6. Xác định vai trò của các đơn vị: Chọn đối tượng cho vay và phân bổ vốn vay 61 6.1 Quy trình phân bổ vốn vay 6.2 Các phương án phân bổ vốn vay khác nhau: kinh nghiệm từ nghiên cứu điển hình 61 62 6.3 Cân nhắc các phương án 6.4 Tính phù hợp của khoản vốn vay 64 66 Chương 7. Xác định vai trò của các đơn vị: Thu hồi vốn vay 69 7.1 Vai trò của các đơn vị trong thu hồi vốn vay 7.2 Kinh nghiệm từ nghiên cứu điển hình 7.3 Giảm thiểu tình trạng không trả nợ 69 70 74 Chương 8. Sự bền vững về tài chính của các chương tr ình cho vay vốn 79 8.1 Các yếu tố dẫn đến khả năng hoàn vốn thấp 8.2 Tài khoản cho vay cá nhân 8.3 Hoàn vốn: nhìn từ góc độ vĩ mô 8.4 Tính bền vững của chương trình cho vay 79 80 83 84 Chương 9. Sự công bằng và hỗ trợ người nghèo: Vai trò của trợ cấp 87 9.1 Trợ cấp vốn vay được thực hiện khi nào? 9.2 Chọn đối tượng mục tiêu 9.3 Kinh nghiệm chọn đối tượng mục tiêu của các nghiên cứu điển hình 87 89 92 9.4 Xác định tiêu chí cho vay vốn 9.5 Phạm vi của chương trình cho vay: Kinh nghiệm từ các nghiên cứu điển hình 94 97 6 Mục lục Chương 10. Các chương trình cho vay vốn được nghiên cứu điển hình: Ưu điểm và nhược điểm chính 101 10.1 Trung Quốc 10.2 Hồng Kông 10.3 Hàn Quốc 10.4 Philippin 10.5 Thái Lan 101 101 102 102 102 Chương 11. Những vấn đề chính trong thiết kế và cải cách: Bài học thu được từ các nghiên cứu điển hình 105 11.1 Áp dụng những bài học từ kinh nghiệm quốc tế 11.2 Những vấn đề phát sinh từ các nghiên cứu điển hình 11.3 Hướng tới một hệ thống thành công 105 107 116 Tài liệu tham khảo Bảng chú giải các thuật ngữ Phụ lục 118 120 125 7 Mục lục Danh mục các từ viết tắt ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CHED Ủy ban Giáo dục Đại học (Philippin) COE Trung tâm chất lượng cao COI Chỉ số giá sinh hoạt GCSLS Chương trình cho sinh viên vay vốn theo hình thức thương mại thông thường (Trung Quốc) GDP Tổng sản phẩm quốc nội GECP Tổng công ty lương hưu dành cho công chức nhà nước (Hàn Quốc) GFIs Các tổ chức tài chính của nhà nước (Philippin) GSSLS Chương trình cho sinh viên vay vốn do Chính phủ trợ cấp (Trung Quốc) HECS Chương trình đóng góp cho giáo dục đại học (Úc) IIEP Viện Kế hoạch hoá Giáo dục Quốc tế KLWC Tổng công ty phúc lợi lao động Hàn Quốc KRF Quỹ Nghiên cứu Hàn Quốc KTB Ngân hàng Krung Thái Lan KTP Tổng công ty lương hưu giáo viên Hàn Quốc LSFS Chương trình tài chính cho sinh viên địa phương (Chương trình do Đặc khu hành chính Hồng Kông trợ cấp) 8 Mục lục 9 Danh mục các từ viết tắt MOE Bộ Giáo dục/ Bộ Giáo dục và Phát triển Nguồn nhân lực (Hàn Quốc) MOL Bộ Lao động MUA Bộ Đại học (Thái Lan) NLS Chương trình cho vay không qua kiểm tra tài sản/thu nhập (Chương trình không được trợ cấp của Đặc khu hành chính Hồng Kông ) ONC Văn phòng Uỷ ban Giáo dục quốc gia (Thái Lan) SFAA Cơ quan hỗ trợ tài chính sinh viên (Đặc khu hành chính Hồng Kông) SLSC Uỷ ban về Chương trình cho học sinh, sinh viên vay vốn (Thái Lan) SNPL Chương trình “Học trước trả sau” (Philippin) TRF Quỹ Nghiên cứu Thái Lan UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc [...]... sinh viên vay vốn dựa trên những bài học thu được từ các nghiên cứu điển hình 18 Năm nghiên cứu điển hình Chương 2 Năm nghiên cứu điển hình 2.1 Các nghiên cứu điển hình: Mô tả chung Chương này mô tả tóm tắt đặc điểm chính của các chương trình cho vay trong năm nghiên cứu điển hình Bảng 2.1 trình bày vắn tắt các chương trình cho vay trong từng nghiên cứu điển hình Bảng 2.1 Nghiên cứu điển hình Nghiên cứu. .. 7 Các vấn đề tài chính được trình bày chi tiết trong Chương 8 29 Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn 30 Tại sao cần chương trình cho sinh viên vay vốn? Chương 3 Tại sao cần chương trình cho sinh viên vay vốn? 3.1 Các mục tiêu khác nhau của chương trình cho sinh viên vay vốn Có thể xây dựng các chương trình cho sinh viên vay vốn ở cấp quốc gia với nhiều lý do khác... phần trong các nghiên cứu sâu về hoạt động của các khoản vốn vay cho học sinh sinh viên do chính phủ tài trợ ở châu Á Từ một đánh giá chính sách mang tính so sánh khu vực về các khoản vốn vay cho học sinh sinh viên ở các nước châu Á thực hiện trong giai đoạn 2001 và 2003, nghiên cứu đánh giá những bài học thu được phục vụ cho mục đích thiết kế và cải cách chính sách quốc gia Đánh giá được thực hiện trong. .. mục các bảng Bảng 2.1 Nghiên cứu điển hình: Mô tả chung về các chương trình cho vay vốn Bảng 3.1 Các mục tiêu khác nhau của chương trình cho sinh viên vay vốn Bảng 3.2 Nghiên cứu điển hình: Mục tiêu của chương trình cho vay vốn Bảng 3.3 Các phương án chính sách thay thế đối với chương trình cho sinh viên vay vốn Bảng 4.1 Chương trình đơn nhất hay đa chương trình: nghiên cứu điển hình Bảng 4.2 Cho vay. .. nhập cho diện được vay vốn Bảng 10.1 Các chương trình cho vay vốn: Ưu điểm và nhược điểm chính Bảng 11.1 Đặc điểm của chương trình cho vay vốn thành công Bảng A1.1 Mức độ xử lý các chương trình vay vốn khác nhau trong các báo cáo nghiên cứu điển hình Bảng A1.2 Nghiên cứu điển hình: Đặc điểm chính của chương trình cho vay được lựa chọn Bảng A1.3 Điều kiện vay vốn trong các chương trình cho vay vốn của nghiên. .. chương trình cho vay của năm nghiên cứu điển hình 1.2 Cấu trúc tài liệu Tài liệu này bao gồm 11 chương Sau phần giới thiệu là tóm tắt các hoạt động chính của năm nghiên cứu điển hình được trình bày ở Chương 2 Chương 3 trình bày các mục tiêu của chương trình cho học sinh, sinh viên vay vốn Các chương tiếp theo trình bày về cơ cấu tổ chức của các chương trình cho vay (Chương 4), tài trợ các chương trình cho. .. lượng học sinh, sinh viên tăng hơn và một lần nữa việc này lại làm giảm đi tác động của chương trình trong việc hỗ trợ các học sinh, sinh viên nghèo nhất Chương trình cho vay của Thái Lan nhận được mức trợ cấp của chính phủ cao hơn đáng kể so với chương trình của các nước tiến hành nghiên cứu điển hình khác; với lãi suất 1% và việc hoàn 27 Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên. .. của các chương trình này khá hạn chế và các khoản vay thường phụ thuộc vào việc người vay phải chấp thuận các dịch vụ khác do ngân hàng cho vay cung cấp 2.4 Hàn Quốc Hàn Quốc có sáu chương trình cho vay được chính phủ hỗ trợ cho giáo dục đại học và đến được với 16% số sinh viên Trong số những chương trình này, chương trình cho vay của Bộ Giáo dục và 23 Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học. .. sự độc lập về tài chính cho sinh viên 33 Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn Tạo thuận lợi cho sự mở rộng hệ thống giáo dục đại học Chính phủ các nước đã và đang đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội về giáo dục đại học thông qua các chính sách nhằm làm tăng số lượng sinh viên tuyển sinh; tuy nhiên, do ngân sách quốc gia hạn hẹp, số sinh viên tăng phần lớn... hợp tác của Văn phòng Uỷ ban Giáo dục Quốc gia (ONC) và Quỹ Nghiên cứu Thái Lan (TRF) 17 Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn Mục lục nghiên cứu này) Mục đích chung của phân tích so sánh trong công trình nghiên cứu này không phải là đưa ra một bảng tóm tắt tổng hợp năm nghiên cứu điển hình mà là rút ra những bài học chính sách mở rộng hơn dựa trên kinh nghiệm chương . Mục lục Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bài học từ năm nghiên cứu điển hình ở châu Á 1 Mục lục 2 Mục. Lựa chọn chính sách trong các chương trình cho học sinh sinh viên vay vốn: Bangkok: UNESCO Bangkok/IIEP, 2004. 1. Vốn vay cho học sinh sinh viên. 2. Các