Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia

76 21 0
Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ MAI ANH MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ Mã số: 60 38 60 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN SỸ NGUYỄN THỊ THUẬN HÀ NỘI 2011 MỤC LỤC Mở đầu CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA 1.Khái quát điều ước quốc tế 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điều ước quốc tế 1.1.2 Khái niệm điều ước quốc tế 1.1.3 Đặc điểm điều ước quốc tế 1.1.4 Vai trò điều ước quốc tế 12 1.2 Một số vấn đề sở lý luận mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật nước 15 1.2.1 Các học thuyết mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 15 1.2.1.1 Thuyết nguyên luận 15 1.2.1.2 Thuyết nhị nguyên luận 17 1.2.2 Cơ sở mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 20 1.2.3 Nội dung mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia 23 1.2.4 Thực điều ước quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia 27 CHƢƠNG II: THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA Ở MỘT SỐ NƢỚC 34 2.1 Hệ thống pháp luật Civil Law 34 2.1.1 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Cộng hòa Pháp 34 2.1.2 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Liên bang Nga 38 2.2 Hệ thống pháp luật Common Law 39 2.2.1 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Vương quốc Anh 39 2.2.2 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Hoa Kỳ 41 2.3 Hệ thống pháp luật số nước ASEAN 43 2.3.1 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Thái Lan 43 2.3.2 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Malaysia 44 2.3.3 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Phillipines 47 2.3.4 Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Singapore 48 CHƢƠNG III THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 51 3.1 Khái quát trình xây dựng hoàn thiện pháp luật điều ước quốc tế nước ta 51 3.1.1 Quy định Hiến pháp quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 51 3.1.2 Quy định văn quy phạm pháp luật chuyên biệt mối quan 57 hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 3.1.2.1.Về nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế 61 3.1.2.2 Về cách thức thực điều ước quốc tế Việt Nam 62 3.2 Những kết đạt việc giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 63 3.3 Một số tồn liên quan đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 65 3.4 Một số kiến nghị nhằm khắc phục tồn liên quan đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 67 KẾT LUẬN 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề lý luận thực tiễn quan tâm khoa học pháp lý quốc tế khoa học pháp lý Việt Nam Mối quan hệ đặt hàng loạt vấn đề cấp thiết đòi hỏi phải có luận giải vừa mang tính khoa học, vừa mang tính trị pháp lý nhằm giải vấn đề sau: - Thứ nhất, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia có phải hai phận cấu thành hệ thống pháp luật thống hay không? Các quy phạm điều ước quốc tế có vị trí mối tương quan so sánh với quy phạm pháp luật quốc gia? - Thứ hai, việc áp dụng điều ước quốc tế thực thi phương thức nào? Nói cách khác, điều ước quốc tế sau hoàn tất thủ tục ký kết, áp dụng trực tiếp hay phải thông qua thủ tục chuyển hóa việc sửa đổi ban hành văn quy phạm pháp luật quốc gia Do vậy, việc giải cách triệt để vấn đề nêu đặt móng cho luận khoa học vơ quan trọng, nhằm xây dựng hồn thiện chế thực thi pháp luật quốc tế - đặc biệt chế thực thi điều ước quốc tế theo nguyên tắc Pacta sunt servanda; bảo vệ tối đa lợi ích dân tộc, bảo vệ triệt để chủ quyền an ninh quốc gia điều kiện hội nhập tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thực tế, có số đề tài, cơng trình nghiên cứu vấn đề khác liên quan đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đề tài như: Đề tài khoa học “Mối quan hệ điều ước quốc tế Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam pháp luật Việt Nam” tiến sỹ Hà Hùng Cường làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học “Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam ký kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế” phó giáo sư, tiến sỹ Hồng Phước Hiệp làm chủ nhiệm Ngồi ra, giáo trình luật quốc tế số sở đào tạo luật Đại học Luật Hà Nội, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh số viết tạp chí bàn khía cạnh khác mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu, viết nói thường đề cập đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia cách chung chung sâu nghiên cứu lĩnh vực mối quan hệ tổng quát, chưa bàn sâu thực chất mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn a Mục đích nghiên cứu luận văn Làm rõ số vấn đề điều ước quốc tế pháp luật quốc tế đặc biệt mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, từ có sở khoa học cho việc đánh giá pháp luật điều ước quốc tế Việt Nam xác định phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật điều ước quốc tế Việt Nam nói chung thực thi điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tiến trình hội nhập b Phạm vi nghiên cứu luận văn Mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia vấn đề phức tạp lý luận, thực tiễn không Việt Nam mà nhiều nước giới Trong phạm vi luận văn này, tác giả đề cập đến số vấn đề lý luận thực tiễn giải mối quan hệ số nước, có Việt Nam nhằm góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia nói chung mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam nói riêng Để thực mục tiêu trên, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia - Phân tích nội dung mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia số hệ thống pháp luật thực tiễn pháp luật Việt Nam mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia - Chỉ vướng mắc hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, yêu cầu khách quan đặt tiến trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế, đồng thời nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề c Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ đặt ra, sở phương pháp luận vật biện chứng, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp khái qt hóa, phương pháp tổng hợp Đặc biệt, phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học pháp lý như: phương pháp phân tích quy phạm cụ thể, phương pháp so sánh luật, phương pháp quy nạp diễn dịch sử dụng chủ yếu luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a Điểm luận văn Phân tích cách tổng thể, tồn diện khía cạnh pháp lý số vấn đề lý luận mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia kinh nghiệm số nước việc giải mối quan hệ Trên sở nguyên lý, lý luận, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước kinh nghiệm số nước – luận văn đưa kiến nghị nhằm giải tốt mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, vấn đề thực cam kết quốc tế phát sinh từ điều ước quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia nói riêng, từ góp phần đảm bảo thực thi hiệu cam kết quốc tế Việt Nam đấu tranh cho tiến pháp luật quốc tế xu hội nhập toàn cầu b Ý nghĩa luận văn Cung cấp sở lý luận cho việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia nói chung, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam nói riêng c Kết cấu luận văn gồm chƣơng Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận điều ước quốc tế mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Chƣơng II: Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia số nước Chƣơng III: Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam CHƢƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT QUỐC GIA 1.Khái quát điều ƣớc quốc tế 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển điều ƣớc quốc tế Là phận quan trọng pháp luật quốc tế, trình hình thành phát triển điều ước quốc tế gắn liền với hình thành phát triển pháp luật quốc tế qua thời kỳ Lịch sử tồn phát triển xã hội loài người chứng minh với xuất quốc gia độc lập, quan hệ quốc gia dần hình thành trình thiết lập biên giới, trình ký kết điều ước quốc tế để liên minh, liên kết chống ngoại xâm, giải hậu chiến tranh Theo số tài liệu khảo cổ học điều ước quốc tế ký kết vào khoảng kỷ 30 trước Công nguyên quốc gia cổ đại Trung Đơng Trong số tiếng kể đến Hòa ước Vua AI Cập Ramzek II Vua Hatturin III năm 1278 trước Công nguyên Tuy nhiên, thời kỳ điều ước quốc tế “thô sơ” chưa sử dụng rộng rãi Về phạm vi, chúng áp dụng để điều chỉnh quan hệ quốc gia khu vực mà chủ yếu quốc gia chiếm hữu nơ lệ có tiềm lực mạnh, nội dung điều ước quốc tế thời kỳ chủ yếu điều chỉnh quan hệ chiến tranh Sang thời kỳ phong kiến, với phát triển chế độ phong kiến, quan hệ quốc gia phong kiến ngày mở rộng nhiều lĩnh vực thương mại, khai thác sử dụng biển, thiết lập trì quan hệ ngoại giao, quan hệ lãnh sự… Điều dẫn đến việc hình thành loạt nguyên tắc, quy phạm ghi nhận điều ước quốc tế biển, thương mại, ngoại giao lãnh Một nguyên tắc kinh điển tồn đến ngày ghi nhận nhiều văn điều ước quốc tế quan hệ nước nguyên tắc Pacta - sunt - servanda Pháp luật quốc tế thời kỳ tư chủ nghĩa đánh giá có phát triển vượt bậc Đặc biệt thời kỳ chủ nghĩa tư tự cạnh tranh, điều ước quốc tế ký kết nhiều lĩnh vực chủ thể Luật quốc tế không giới hạn phạm vi khu vực mà mở rộng phạm vi quốc tế Các điều ước bắt đầu soạn thảo theo mẫu chung định, dựa nguyên tắc thừa nhận rộng rãi nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội Giai đoạn chủ nghĩa tư lũng đoạn, nguyên tắc bị vi phạm nghiêm trọng đàn áp thô bạo giai cấp tư sản nước đế quốc với nước thuộc địa Do tính tự thỏa thuận điều ước quốc tế không đảm bảo nên nhiều điều ước quốc tế thời kỳ mang tính hình thức, thể ý chí giai cấp tư sản cơng cụ để giai cấp tư sản phân chia lãnh thổ cai trị, lũng đoạn thị trường bảo vệ lợi ích quan hệ quốc tế Sau cách mạng Tháng Mười Nga, hình thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa mở thời kỳ cho lịch sử phát triển pháp luật quốc tế - thời kỳ Luật quốc tế đại Luật quốc tế thực thay đổi sâu sắc mặt có tương quan lực lượng giai cấp giới Các điều ước quốc tế thay đổi nội dung hình thức Về nội dung điều ước quốc tế thời kỳ ghi nhận quan điểm dân chủ, tiến bộ, bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Các nguyên tắc phản động dần xóa bỏ hoàn toàn Một điều ước quốc tế quan trọng đánh dấu thay đổi mạnh mẽ Hiến chương Liên hợp quốc Hiến chương ghi nhận nhiều nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hợp tác như: nguyên tắc giải hòa bình tranh chấp quốc tế, cấm dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực Sự hình thành Hiến chương Liên hợp quốc cho thấy phát triển phạm vi điều ước quốc tế, không dừng lại quan hệ khu vực mà phát triển rộng khắp quốc gia giới, tiến tới xu hướng tồn cầu hóa giai đoạn sau thời kỳ Các lĩnh vực ký kết điều ước quốc tế ngày mở rộng điều chỉnh hầu hết quan hệ trị, kinh tế, văn hóa… 1.1.2 Khái niệm điều ƣớc quốc tế Vấn đề pháp điển Luật điều ước quốc tế thảo luận sớm, song khuôn khổ Liên hợp quốc tới năm 1969 soạn thảo thông qua Công ước Viên Luật điều ước quốc tế đến năm 1980 Công ước có hiệu lực Cơng ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế pháp điển hóa phát triển hàng loạt quy phạm vốn tập quán quốc tế lĩnh vực điều ước quốc tế Điều Công ước quy định rõ: “Điều ước từ dùng để thoả thuận quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Trên sở phạm vi điều chỉnh, Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế tiếp cận điều ước quốc tế mà chủ thể quốc gia Thực tiễn quốc tế cho thấy chủ thể khác Luật quốc tế đặc biệt tổ chức quốc tế tham gia ký kết khơng điều ước quốc tế Đối với Việt Nam, theo Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 1998 Điều quy định: "Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết, gọi điều 59 Vào năm 1989 - 1992 giới có biến động lớn Việc sụp đổ Liên Xô hệ thống nước XHCN Đơng Âu có tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế Thực chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế, ngày 20/8/1998, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế (sau gọi Pháp lệnh năm 1998) Ngày 18/10/1999, Chính phủ ban hành Nghị định số 161/1999/NĐ-CP Hướng dẫn thi hành Pháp lệnh năm 1998 (sau gọi Nghị định 161) Việc ban hành Pháp lệnh năm 1998 Nghị định 161 đánh dấu bước chuyển biến nhận thức thực công tác diều ước quốc tế; pháp điển hoá tạo sở pháp lý quan trọng cho trình đàm phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế điều kiện Kể từ Pháp lệnh năm 1998 ban hành, Việt Nam ký kết gia nhập nhiều điều ước quốc tế Tuy vậy, sau năm thực Pháp lệnh năm 1998 Nghị định 161, thực tế phát sinh nhiều yếu tố chủ quan khách quan đòi hỏi cần phải tiến hành sửa đổi, bổ sung pháp điển hoá quy định hành nâng hình thức văn điều chỉnh cơng tác ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Chính ngày 14/6/2005, Quốc hội thơng qua Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế (sau gọi Luật điều ước quốc tế năm 2005) Theo quy định Khoản Điều Luật điều ước năm 2005 5, điều ước quốc tế thoả thuận văn ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiện có tên gọi khác Tuy vậy, phạm vi điều chỉnh Luật thu hẹp Xem thêm Điều – Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 60 so với quy định trước Pháp lệnh năm 1998 nội dung định nghĩa điều ước quốc tế Định nghĩa cho thấy, điều ước quốc tế mà Việt Nam bên gồm loại điều ước quốc tế ký kết gia nhập nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ, quy định phù hợp thực tiễn thông lệ quốc tế ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Trong đó, nội dung tương tự, định nghĩa điều ước quốc tế theo quy định Pháp lệnh năm 1998 gồm loại ký kết gia nhập danh nghĩa: (i) Nhà nước; (ii) Chính phủ; (iii) Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ (dưới gọi chung Bộ, ngành) Việc thay đổi định nghĩa điều ước quốc tế Luật điều ước năm 2005 cần thiết, phù hợp với quy định Hiến pháp sửa đổi (năm 2001) Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức Toà án, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thẩm quyền ký kết điều ước quốc tế Luật điều ước quốc tế năm 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2006 với phạm vi điều chỉnh liên quan đến điều ước quốc tế ký gia nhập danh nghĩa Nhà nước danh nghĩa Chính phủ Thoả thuận quốc tế Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ đàm phán, ký kết với đối tác nước ngồi khơng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật điều ước năm 2005 Tại khoản Điều 106 Luật điều ước năm 2005 quy định: “Điều ước quốc tế ký kết nhân danh Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục thực chấm dứt hiệu lực theo quy định điều ước quốc tế đó; trường hợp điều ước quốc tế có quy định việc gia hạn hiệu lực, không quy định thời hạn 61 hiệu lực quy định có giá trị vơ thời hạn Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm đề xuất với quan nhà nước có thẩm quyền định việc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế đó” Như vậy, với điều ước quốc tế loại trình áp dụng cho thấy khơng cịn phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế thực tiễn Việt Nam ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam cần tiến hành rà soát lại điều ước quốc tế ký kết từ năm 2005 trở trước để phân loại điều ước đàm phán để tiếp tục thực hiện, điều ước nên chấm dứt hiệu lực, không gia hạn tiếp Trên thực tế, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật nước xử lý nhiều văn quy phạm pháp luật với nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có giá trị ưu tiên áp dụng trường hợp văn quy phạm pháp luật nước có quy định khác vấn đề Nguyên tắc lần khẳng định Luật Điều ước năm 20056 3.1.2.1.Về nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Luật điều ước năm 2005 quy định cụ thể, rõ ràng nguyên tắc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế so với Pháp lệnh năm 1998 Việc quy định nguyên tắc ký kết, gia nhập điều ước quốc tế cần thiết, giúp cho quan đề xuất đàm phán, ký kết gia nhập điều ước quốc tế có kế hoạch tổng thể trình đàm phán, chủ động bảo lưu điều khoản ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng, sức khoẻ người Ngoài ra, việc quy định nguyên tắc giúp cho quan đề xuất có kế hoạch thực điều ước quốc tế cách có hiệu trường hợp điều ước quốc tế có điều khoản trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Xem thêm điều 6, khoản Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 62 Quốc hội Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Luật quy định nguyên tắc chủ yếu sau: - Phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế là: Tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi nguyên tắc khác pháp luật quốc tế; - Phù hợp với quy định Hiến pháp; - Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ khơng trái với điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; - Điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội cho ý kiến trước đàm phán, ký gia nhập; trường hợp đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến 3.1.2.2.Về cách thức thực điều ước quốc tế Việt Nam Trên thực tế, mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật nước xử lý nhiều văn quy phạm pháp luật với nguyên tắc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập có giá trị ưu tiên áp dụng trường hợp văn quy phạm pháp luật nước có quy định khác vấn đề Nguyên tắc lần khẳng định Luật điều ước năm 2005, điều khoản 1” Trong trường hợp văn quy phạm pháp 63 luật điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế” Luật điều ước năm 2005 quy định việc ban hành văn quy phạm pháp luật phải bảo đảm không làm cản trở việc thực điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định vấn đề Theo Điều Khoản Luật điều ước quốc tế, để điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam phải nội luật hóa để thi hành áp dụng trực tiếp quy định cụ thể, rõ ràng Trong trường hợp khơng thể áp dụng trực tiếp tồn phần điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam, quan có thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế tức phải nội luật hóa để thực Việc lựa chọn nguyên tắc thực điều ước quốc tế làm phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải Nghiên cứu lý luận thực tiễn Việt Nam vấn đề điều ước quốc tế chuyển hóa điều ước quốc tế thời gian cho thấy Việt Nam giữ quan điểm điều ước quốc tế chuyển hóa theo học thuyết luật quốc tế truyền thống nước xã hội chủ nghĩa có điểm định mặt lý luận Điểm trước tiên Luật điều ước quốc tế cho phép áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế số trường hợp cụ thể Vấn đề áp dụng trực tiếp gây tranh luận quan điểm xử lý vấn đề quan hệ pháp luật quốc gia điều ước quốc tế Quan điểm áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế kết hợp với nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế cho thấy Việt Nam nghiêng thuyết nguyên Tuy vậy, ý kiến cần tiếp tục xem xét qua thực tiễn thi hành Luật Điều ước quốc tế năm 2005 3.2 Những kết đạt việc giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam 64 Sau kiện Việt Nam gia nhập Công ước Viên năm 1969 Luật điều ước quốc tế đời Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005, hoạt động ký kết gia nhập điều ước quốc tế nước ta trở nên sôi động lúc hết Có thể thấy Việt Nam ban hành đạo luật riêng hệ thống pháp luật nước vấn đề ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tạo tiền đề sở pháp lý vững cho hoạt động thực cách thống nhất, thuận lợi có giá trị pháp lý cao, tiêu biểu việc ký kết văn kiện gia nhập WTO việc ký, phê chuẩn Hiến chương ASEAN Việt Nam Điều phản ánh dấu hiệu tích cực nỗ lực hợp tác quốc tế đa phương nước ta năm gần đây, tạo đà cần thiết cho việc đẩy nhanh tiến trình hội nhập Đồng thời thể tính pháp điển cao pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế so với số nước tham gia sâu rộng vào hợp tác quốc tế Nhìn chung, quan điểm Việt Nam ưu tiên thi hành điều ước quốc tế mối tương quan với pháp luật quốc gia đồng thời thừa nhận việc áp dụng trực tiếp ban hành, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật nước nhằm chuyển hóa quy phạm điều ước quốc tế quan điểm hợp lý tương thích với quan điểm pháp luật tiến nước giới Chính tương thích tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia Việt Nam vào điều ước quốc tế nói riêng đời sống quốc tế nói chung, đồng thời nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế lĩnh vực lập pháp Sự chuẩn bị chu đáo thượng tầng kiến trúc bước đầu giúp cho Việt Nam giảm thiểu rủi ro tham gia vào sân chơi quốc tế Công tác đàm phán, phê chuẩn, rà sốt tiến hành trình tự thủ tục, cẩn thận tỷ mỷ để đảm bảo lợi ích quốc gia khơng bị thiệt hại tham gia điều ước quốc tế, đồng thời tránh việc pháp luật nước 65 chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng tiếp nhận điều ước quốc tế dẫn đến tình trạng tồn văn pháp luật, chồng chéo, mâu thuẫn 3.3 Một số tồn liên quan đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam - Thứ nhất, xác định vị trí điều ước quốc tế hệ thống pháp luật Việt Nam Về vấn đề giải mâu thuẫn phát sinh trình thực thi điều ước quốc tế, pháp luật Việt Nam có quy định khoản Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005: “Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam thành viên quy định khác vấn đề áp dụng quy định điều ước quốc tế”.7 Từ tính tới phương thức xử lí điểm chưa thống điều ước quốc tế văn luật nước: để thực điều khoản trái chưa quy định nội luật áp dụng trực tiếp quy phạm điều ước quốc tế mà khơng cần chuyển hóa tồn nội dung điều ước vào pháp luật nước sửa đổi, bổ sung, ban hành văn quy phạm pháp luật nước cho phù hợp sau điều ước quốc tế có hiệu lực thi hành Tuy nhiên với quy định bỏ ngỏ khả giải mâu thuẫn phát sinh điều ước quốc tế Hiến pháp Một số nước, tiêu biểu Cộng hịa Pháp, đưa cách giải tương đối linh hoạt cho vấn đề này: tiến hành sửa đổi Hiến pháp cho phù hợp với nội dung điều ước quốc tế mà Nhà nước tham gia kết ước Đây mô hình Việt Nam nên tham khảo Ngồi ra, quy định ghi nhận nhiều văn quy phạm pháp luật khác như: Luật Hôn nhân gia đình năm 2004, LuậtThương mại năm 2005; Luật Dân năm 2005, Luật Tố tụng dân năm 2004… 66 - Thứ hai, pháp luật Việt Nam chưa có quy định rõ tiêu chí xác định loại điều ước áp dụng trực tiếp, loại điều ước buộc phải tiến hành chuyển hóa Theo khoản Điều Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 “ Căn vào yêu cầu, nội dung, tính chất điều ước quốc tế, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ định chấp nhận ràng buộc điều ước quốc tế đồng thời định áp dụng trực tiếp tồn phần điều ước quốc tế quan, tổ chức, cá nhân trường hợp quy định điều ước quốc tế đủ rõ, chi tiết để thực hiện; định kiến nghị sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế đó” Tuy nhiên, việc quy định điều ước quốc tế “đủ rõ”, đủ “chi tiết” để tiến hành áp dụng trực tiếp toàn hay phần điều ước quốc tế lại chưa quy định cụ thể Chính vậy, cần thiết phải có tiêu chí cụ thể để dễ dàng xác định loại điều ước áp dụng trực tiếp cần phải thơng qua chuyển hóa để thực - Thứ ba, hoạt động tổng kết, đánh giá, rà sốt cơng tác thực điều ước quốc tế cịn nhiều bất cập Cơng tác rà sốt, đối chiếu điều ước quốc tế đa phương song phương chưa trọng, công tác quan trọng nhằm phục vụ trực tiếp nhiệm vụ thực thi điều ước quan hữu quan sở để quan có thẩm quyền thực việc ký kết điều ước quốc tế Hơn nữa, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể chế giám sát, trách nhiệm phối kết hợp quan hữu quan để thực thi điều ước 67 Ngoài ra, lĩnh vực điều ước quốc tế nói chung thể nhiều bất cập như: công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến điều ước quốc tế chưa thật có chiều sâu; cơng tác dịch điều ước quốc tế chưa có quản lý thống quan nhà nước có thẩm quyền; chưa có chế quản lý thống công tác thực điều ước quốc tế 3.4 Một số kiến nghị nhằm khắc phục tồn liên quan đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam Thứ nhất, pháp luật Việt Nam cần thể rõ quan điểm mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Cụ thể pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia hai hệ thống độc lập ln có mối quan hệ qua lại mật thiết với Trong điều ước quốc tế quy định cụ thể giá trị ưu tiên thực so với pháp luật nước Theo quan điểm cá nhân, dù cam kết quốc tế cần thực với tận tâm, thiện chí Hiến pháp phải coi đạo luật cao quốc gia mà không văn pháp luật phép quy định trái với Hiến pháp Tôn trọng nguyên tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia Vì để xử lý quan hệ pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên học tập mơ hình Pháp8 Thứ hai, pháp luật Việt Nam cần tiếp tục quy định cụ thể, chi tiết tiêu chí xác định loại điều ước áp dụng trực tiếp, loại điều ước buộc phải tiến hành chuyển hóa, khơng thể giải cách vụ, tình Tuy nhiên, việc xây dựng tiêu chí thực tế khó khăn áp dụng trực tiếp hay chuyển hóa phụ thuộc nhiều vào tính chất, nội dung điều ước quốc tế Thực tiễn hoạt động thực thi điều ước quốc tế Việt Nam có trường hợp áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế số Hiệp định Xem thêm Điều 54 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 68 tương trợ tư pháp Riêng số cam kết Việt Nam với WTO áp dụng trực tiếp, ghi nhận Phụ lục kèm theo Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc Hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO dẫn cho doanh nghiệp phần nội dung cam kết WTO (tức đoạn 502 đoạn 503 báo cáo gia nhập WTO ghi rõ: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quyền quy định Điều lệ công ty nội dung sau: Số đại diện cần thiết để tổ chức họp hình thức thơng qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; vấn đề thuộc thẩm quyền định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đông; tỉ lệ đa số phiếu cần thiết (kể tỷ lệ đa số 51%) để thông qua định Hội đồng thành viên, Đại hội đồng cổ đơng9 Có thể thấy, việc Việt Nam công nhận hiệu lực thi hành trực tiếp điều ước quốc tế mà khơng thơng qua q trình chuyển hóa, đặc biệt điều ước quốc tế kinh tế, thương mại đòn bẩy cho phát triển kinh tế điều ước quốc tế thúc đẩy cho hội nhập nhanh chóng sâu rộng Việt Nam Do vậy, cần có chế rõ ràng để việc áp dụng trực tiếp điều ước quốc tế nhanh chóng đạt hiệu Thứ ba, pháp luật Việt Nam cần quy định rõ thời điểm thi hành điều ước quốc tế Mặc dù điều ước quốc tế xác định rõ điều kiện (về thủ tục) thời điểm có hiệu lực, nhiên việc quy định rõ thời điểm thi hành điều ước quốc tế lãnh thổ quốc gia cần thiết Các quy định cần xây dựng “công thức” mà vào đó, chủ thể nước có liên quan phải có nghĩa vụ thi hành Ví dụ: Ngay sau cơng bố, điều ước quốc tế có hiệu lực sau thời gian cụ thể (15 ngày hay 30 ngày ) Xem thêm Phụ lục áp dụng trực tiếp số cam kết Việt Nam (Phụ lục kèm theo Nghị 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Quốc Hội phê chuẩn Nghị định thư gia nhập WTO) 69 Thứ tư, phải thực công tác rà soát, đối chiếu điều ước quốc tế mà Việt nam ký kết cách nghiêm túc Công tác rà soát đối chiếu điều ước mà Việt nam ký kết cần thực cách nghiêm túc nhằm hệ thống điều ước quốc tế song phương đa phương hiệu lực, tránh xung đột hiệu lực điều ước mà Việt Nam thành viên, đánh giá phù hợp cam kết điều ước quốc tế pháp luật hành để có động thái điều chỉnh phù hợp Song song với trình này, việc xây dựng phương án chỉnh sửa, ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm tránh tình trạng điều ước sau có hiệu lực lại khơng thể áp dụng trực tiếp chưa có văn hướng dẫn thi hành cần đặt Ngoài số giải pháp nêu trên, hoạt động khác giải thích điều ước, cơng bố điều ước quốc tế, dịch văn điều ước quốc tế, tuyên truyền phổ biến điều ước cần tiến hành đồng bộ, kịp thời Hoạt động thông tin, tuyên truyền phải thực cách đa dạng, có chiều sâu, công tác dịch điều ước quốc tế Tiếng Việt cần trọng nên giao cho quan định thực đăng tải phương tiện thông tin đại chúng nhằm thuận tiện, minh bạch đảm bảo tính tin cậy cho người dân Tóm lại, qua phân tích cho thấy quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia thực tiễn Việt Nam việc giải mối quan hệ cịn có bất cập cần phải nghiên cứu, xem xét có biện pháp giải phù hợp, xác đáng Làm điều đó, góp phần tạo lập hành lang pháp lý cần thiết, làm bệ đỡ cho công hội nhập cách sâu sắc toàn diện Việt Nam vào kinh tế khu vực giới, bảo vệ lợi ích chủ quyền quốc gia sở nguyên tắc pháp luật quốc tế đại 70 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, xu tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lĩnh vực kinh tế diễn nhanh chóng mạnh mẽ Cục diện mở nhiều hội, đồng thời đặt cho quốc gia lựa chọn không đơn giản Nếu đứng ngồi xu đó, bị lập, tụt hậu tham gia phải ứng phó với cạnh tranh khốc liệt Mặc dù vậy, xu hướng chung tất quốc gia, dù lớn hay nhỏ tham gia ngày tích cực, sâu rộng vào trình hợp tác liên kết khu vực, liên kết quốc tế kinh tế, thương mại nhiều lĩnh vực hoạt động khác Trong trình hội nhập tồn cầu, vai trị pháp luật nói chung pháp luật quốc tế nói riêng khẳng định nâng cao Pháp luật quốc tế với đặc thù có vai trị quan trọng việc trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia, ghi nhận bảo đảm quyền tự người Pháp luật quốc tế có vai trị quan trọng vai trị thực phát huy quốc gia chủ thể khác pháp luật quốc tế nghiêm chỉnh thực cam kết quốc tế Việc thực cam kết quốc tế quốc gia thơng qua cách thức chuyển hóa vào pháp luật quốc gia cam kết quốc tế phát sinh từ pháp luật quốc tế nói chung từ điều ước quốc tế nói riêng, áp dụng trực tiếp cam kết quốc tế từ cam kết quốc tế cá nhân, pháp nhân quan nhà nước tôn trọng, thực Chính vậy, pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật độc lập có vai trị quan trọng khơng thể tồn tách biệt với pháp luật quốc gia mà có mối quan hệ chặt chẽ với pháp luật quốc gia Vấn đề đặt quốc gia Việt Nam việc giải hài hòa mối quan hệ điều ước quốc tế pháp 71 luật quốc gia để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia tham gia quan hệ quốc tế, vừa không ngừng củng cố, tăng cường, phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia quy mơ tồn cầu Kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia Vương quốc Anh, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Liên bang Nga, Cộng hòa Pháp cho thấy, để giải tốt mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, cần phải quy định cách cụ thể chế thực cam kết quốc tế phạm vi lãnh thổ quốc gia xác định rõ vị trí điều ước quốc tế hệ thống văn quy phạm pháp luật quốc gia Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm số nước lĩnh vực Với Việt Nam, chuẩn bị tốt thượng tầng kiến trúc tiền đề quan trọng việc giải toán tận dụng hội hạn chế rủi ro trình hội nhập 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại giao (2003), Báo cáo tổng kết năm thực Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 1998 - 2003 Bộ Ngoại giao (2007), Báo cáo tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2007 Bộ Ngoại giao (2008), Báo cáo tình hình ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2008, ngày 18/2 Bộ Tư pháp, Dự thảo báo cáo tổng kết đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống luật Việt Nam đến năm 2010 Bộ Ngoại giao (2004), Tờ trình số 2018-TTr.NG-PLQT ngày 07/7/2004 dự án luật ký kết thực điều ước quốc tế Công ước Viên Luật ĐUQT năm 1969, 1986 ĐH Luật năm 2000 - Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật NXB CAND ĐH Luật năm 2009 - Giáo trình Luật quốc tế – NXB CAND ĐH Luật năm 2009 - Giáo trình Tư pháp quốc tế - NXB CAND 10 Hiến pháp nước Việt Nam năm 1946 11 Hiến pháp nước Việt Nam năm 1959 12 Hiến pháp nước Việt Nam năm 1980 13 Hiến pháp nước Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001) 14 Pháp lệnh ký kết thực ĐUQT năm 1989, 1998 15 Luật ký kết, gia nhập thực ĐUQT năm 2005 16 Luật ban hành văn Quy phạm pháp luật năm 2008 17 Luật điều ước quốc tế Liên bang Nga năm 1995 18 Hoàng Phƣớc Hiệp (2007, chủ nhiệm), báo cáo phúc trình đề tài khoa học cấp Bộ “ Nội luật hóa điều ước quốc tế Việt Nam ký 73 kết tham gia phục vụ trình hội nhập kinh tế quốc tế” - Bộ Tư Pháp 19 Nguyễn Bá Diến (2002) - Về việc áp dụng Điều ước quốc tế quan hệ thứ bậc ĐUQT pháp luật quốc gia, Tạp chí Khoa học – Đại học quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Văn Động (2010, chủ biên) - Xây dựng hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo phát triển bền vững Việt Nam 21 Lê Văn Hƣờng – Khổng văn Hà (2005) Luật Điều ước quốc tế NXB Tư pháp 22 Nguyễn Thị Thuận - Luận án tiến sỹ Luật học (2007) “ Hoàn thiện pháp luật Việt Nam ký kết thực ĐUQT điều kiện hội nhập quốc tế - sở lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Kim Ngân (2001) – Luận văn thạc sỹ Luật học “Mối 23 quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia – số vấn đề lý luận thực tiễn” 24 Nguyễn Trung Tín (2004) – Về việc giải mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật Việt Nam.\, Tạp chí Nhà nước pháp luật 2004 25 Vũ Thị Thanh Lan (2003) – Luận văn thạc sỹ Luật học “Công ước Viên 1969 Luật điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam ký kết thực điều ước quốc tế” WEBSITE 26 website: http://www.chinhphu.vn 27 website: http://www.vietlaw.gov.vn 28 website http://www.isl.gov.vn/content/62_Phong_Luat_Quoc_te.aspx 29 website: http://www vbqppl.moj.gov.vn 30 website: http://www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com ... luận mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia - Phân tích nội dung mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia số hệ thống pháp luật thực tiễn pháp luật Việt Nam mối quan hệ điều ước quốc. .. 1.2.1 Các học thuyết mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Nói đến mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia, nói đến mối quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, xét theo nghĩa... quốc tế mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia Chƣơng II: Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp luật quốc gia số nước Chƣơng III: Thực tiễn giải mối quan hệ điều ước quốc tế pháp

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan