1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa bảo vệ môi trường và thương mại trong các liên kết thương mại quốc tế và ảnh hưởng của chúng tới hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường của việt nam

98 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 13,55 MB

Nội dung

Nội dung của luận án được thực hiện phần lớn trên C Ư sử phân tích các văn bản, lài liệu về các quy định pháp luật về thương mại và môi trường của Việt Nam, Tổ chức Thương mại thế giới W

Trang 1

m

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DƯƠNG THANH AN

MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO VỆ MỐI TRƯỜNG VÀ THƯUNG

MẠI TRONG CÁC LIÊN KẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ VÀ

BẢO VỆ M ổ l TRƯỞNG CỦA VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

T H U V I Ẹ N

í-tU U N G Đ Ạ I H Ọ C LỤÂT HÀ N ỏ l Ị

Click to buy NOW!

m

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Luận vần được hoàn thành với sự động viên, giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo, các N hà khoa học, Đ ồng nghiệp và Bạn bè Tôi xin

chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó

Đặc biệt, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành tới

PGS.TS Lê H ồng Hạnh, và TS Trần Hồng Hà đã nhiệt tình giúp đỡ

tôi hoàn thành nghiên cứu này

Và cuối cùng, tình cảm sâu đậm giành cho những người thân yêu nhất trong Gia đình lớn của tôi

m

Trang 4

MỤC LỤC

TraiiiỊ

C Ả C T Ừ V i m 'T Ắ T

CIIƯƠNG 1 IỈVMT VẢ PI1ẢT TRIỂN t i i u ơ n g m ạ i — n i i ũ n g g i ả t r ị

TUUNCÌ I l ỏ VẢ XUNG Đ Ộ T 5

I I Ỉ V M T và ph át triển thương m ại trong xu th ế toàn cíìu lioá: n litíiiỊí ịỊÌíí trị tưong hỗ và xung độ giữa lĩVMT và P T T M 5

1 Những vấn đề cliunạ; 5

2 v ề các mối quan hệ chính sách và pháp l u ậ t 6

2.1 Về phương pháp và quá trình san xuất ( P P M ) 7

2.2 Nhãn sinh thái và chương trình chứng nhạn hệ thống quản lý môi (mừng 7

3 Về các mối liên hệ mang lính chất vật l ý 8

II Môi quan hệ giũa thương mại và môi trường (lối vói quá trình hội nhập của Việt Nam I 1 1 Tình hình xuất khấu hàng hoá của Việl Nam và dự báo trong nhưng năm (ới II 2 Mối quan hệ giữa thương mại và mỏi truừng đối với quá trình hội nhập cùa Việt Nam 12

III So' đồ (liễn tả mối quan hệ ííiữ thương mại quốc lố và môi trường 15

CI 1 UƠ NG II C Á C Q U Y UỊNII V l V m u O N G MẠỈ VÀ MÔ- T R U Ô N G C Ủ A GATT/NVTO, lĩU NAITA VẢ ỈỈOA KỸ 17

I Ciíc quy (lịnh của (ỈA Í T/YV Ỉ () í 7 1 Những vấn đề chung về GATT/V/TO 17

1.1 S ơ lược về 1 ịch s ử p h á t tri ển 17

1.2 Các chức năng chính của VVTO ! 7

1.3 Sư đ ổ c ơ c ấ u lổ c h ứ c c ủ a W T O 18

2 S ơ tược về U ỹ b á n T h i r ư n g mạ i Víi M ô i Iiườiig ( C T E ) c ùn VVTO 2 0 3 N h ữ n g vấn đ ề liên q u a n đ ế n B V M T t ro ng c á c I h o ả lluiậii của GATT/VVTO 22

Click to buy NOW!

w

w

w

.d ocu -tra c k. co

w d ocu -tra c k. co

m

Trang 5

của GATTẠVTO 25

3.3 Về các ngoại lệ chung trong hiệp định Ihương mại dịch vụ (GATS) 25

3.4 Về hàng rào kỹ 1 lui ạt trong thương mại ( T B T ) 26

3.5 Về Iilũrng biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật (SPS) 27

3.6 Về quyền sỏ' hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) 29

3.7 Về trợ cấp và các biện pháp dối khống 29

3.8 Về nông nghiệp 30

3.9 Các nội dung có liên quan khác 30

4 Đánh giá lổng quan về Ihuộn lợi, khó khăn đối vói các nước dang phất triển trong việc thực thi các quy định có liên quan đến môi Irưừng cùa W T O 31

II Các quy định của liên minh Châu Âu (EU) 33

1 Sơ lược vệ sự hình thành và hệ thống quy định về môi trường của Liên minh Châu  u 33

2 Những quy định của EU liên quan đến môi trường 34

3 Sử dụng các biện pháp thương mại cho mục đích môi tr ườ ng 37

4 Các chính sách liên quan đến sản phẩm của Licn minh Châu  u 37

4 1 Hệ thống các tiêu chuẩn về B V M T 38

4.2 Quy định về tiêu chuẩn của san phẩm 38

4.3 Quy định về nghĩa vụ thông t i n 38

4.4 Thông tin tự nguyện 39

5 Tác động đối với các nước đang phái Iriển 39

III c Jác quy (lịnh về mòi í rường và thương mại theo hiệp định thương mại tụ do Iĩiic Mỹ (NAITA) 42

1 Sơ lược sự hình thành và vấn đề môi trường của N A F T A 42

2 Các điểu khoản môi trường cơ bản trong N A F T A 44

2 1 Các tiêu chuẩn và các biện pháp vệ sinh, an toàn 44

2.2 Liên quan đến các điều khoán llurơng mại của các Điều ƯỚC m ô i trư ờ n g q u ố c t ẽ 45

2.3 Đíùi lư 45

w

w

.d ocu -tra c k. co

w d ocu -tra c k. co

m

Trang 6

IV ( 'ác quy (lịnh của Hoa Kỳ 45

1 Các vãn bản luật có liên quan nhiều đến nhập khẩu hàng l ì o á 46

2 Các quy ctịnli kỹ thuật có liên quan lới mỏi trường của sán phẩm 47

3 Các quy địnli về thực p h ẩ m 48

4 Quy định về dóng gói và nhãn m á c 50

5 Sử dụng các biện pháp thương mại cho mục đích môi tr ườn g 50

6 Đánh giá chung về tác dộng của các chính sách môi trường của Hoa Kỳ đối với việc nhập khẩu lừ các nước đang phát t r i ể n 5 I V Mối liên hệ giữa biện pháp thương mại và mục tiêu môi trường tro n g các hiệp dịnh thương m ại và hiệp định mùi (rư òiiịỊ da phương (IYIEAS) 53

C1 IUƠNG 111 T I I Ụ C T R Ạ N G 1MIẢP L U Ậ T MÔI T R Ư Ờ N G VlíVr N A M C Ó LI ÊN Q U A N K)|1n x u ấ t k h ẩ u IIÀNCÌ I I OẢ V Ả G I ẢI P H Á P H O À N T H I Ệ N 59

I Tranh chiíp giữa Việt Nam vìì Hoa Kỳ về cá da tron (CATTISH) và những vấn đề đặt ra đối với hệ thống pháp luật Việt Nam 59

II Đấnli £Ì á cíic quy định pháp liiỊÌt môi trường hiện hành 62

1 Đánh giá chung 62

2 Đánh giá các quy địnli pháp luật cụ (hể

64-2 1 Về chính sách lưu 1 hông hàng hoá và dịch vụ 64

2.2.Tiong lĩnh vực TIÚ1 y 65

2.3 Trong lình vực bào vệ và kiểm dịch thực vật 67

2.4. Về bảo hộ giống cây trổng mới 68

2.5 Các quy định về môi trường liên quan đến sản phẩm 68

2.6 Các quy định về tiêu chuẩn mỏi Irường của quá trình sản xuất 70

2.7 Về các vấn đề liên quan đến quàn lý môi Irường của doanh nghiệ ■ > 7 1 ỈII Đề xuất một số giai pháp về chính sách, pháp luật hỗ trợ các (loanh nghiệp vượt qua các rào can về môi trường trong th ươ ng mại q u ốc tố 72

I Những Ihiiận lợi và khó khàn 72

1.1 Tlniău lợi 72

Click to buy NOW!

w

w

w

.d ocu -tra c k. co

w d ocu -tra c k. co

m

Trang 7

3 Một số đề xuất hoài) thiện hệ thống pháp luột và chính sách

có Iicn quan 75

3 1 Xây dựng mói, sửa đổi, bổ sung một số văn bán pháp luậl có liên q u a n 75

3.2 Nghiên cứu xây dựng mỏi, sửa đổi hoàn thiện hệ thống các tiêu chuẩn liên quan đến hàng hoá và quá trình sán xuất 76

3.3 Xủy dựng hành lang pháp lý và có cơ chế, chính sách tổng thể hỗ trợ các nhà sáu xuất áp dụng hệ lliống quán môi trường theo ISO 14001 77

3.4 Cần nghiên cứu xây dựng các chính sách, pháp luật về nhãn sinh th ái 79

3.5 Cíìn nghiên cứu xây dựng các chính sách, pháp luậl về bao bì đóng gói của các sản phẩm xuất khẩu 80

3.6 Nghiên cứu cơ chế, chính sách, pháp luật nhằm hỗ Irợ doanh nghiệp c h ế biến, kinh doanh lluiỷ sản 81

3.7 Cần nghiên cứu các giải pháp tổng thể về cơ chế, chính sách pháp luật hỗ trợ các doanh nghiệp 82

3.8 Tâng cường hiệu lực thi hanh của pháp l u ậ l 84

k P t l u ậ n 86

D A N H M Ụ C T Ả I L l Ạ U T I Ỉ A M k h ả o 88

w

w

.d ocu -tra c k. co

w d ocu -tra c k. co

m

Trang 8

LỜI NÓI ĐẦ U

1 T Í11I1 cấp thiết của đề tài

Tham gia mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới trị giá khoảng 6 nghìn tỉ USD một năm' đang là một trong những mối quan tâm hàng đáu của nhiều

quốc gia Tuyộl dại da số các hoạt động thương mại của nền kinh lế thế giới

dược thực hiện trong khuôn khổ của Tổ chức thương mại thế giới (WTO)

cũng như trong lliị lrường các nước pliál triển, dặc biệt là các IIƯ Ớ C thành viên

Liên minh châu Âu, các nước Bác Mỹ, Irong đó thị Irường Hoa Kỳ là thị

trường hàng đầu thế giới

Xã hội càng phát triển thì mối quan lâm tới bảo vệ môi trường (BVMT) của nhà nước và của ngay chính ngưưì dân cũng gia tăng Những khái niệm

“Sản xuấl sạch”, “Sản phẩm xanh”, “Sản phẩm thân Ihiộn với môi trường” có

mặt rất nhiều trên báo chí, các công trình nghicn cứu đã góp phán định hướng

liêu dùng sản phẩm của người díUi, góp phán định hướng hoạch định chính

sách, pháp luật của nhà nước Hưu lúc nào hết, các vấn đề về BVMT dang

dược lổng ghép mạnh mẽ vào trong các quy định của nhiều tổ chức quốc tế,

nhiều nước, dặc biệt là các nước phát Iriểii Các quy định về BVMT trong

thương mại quốc tố cũng được gia lăng nhanh chóng trôn loàn lliế giới Bên

cạnh những mặt tích cực mang lại cho môi Irường, những quy định này thực

sự (lã trở thành những rào cản phi thuế quan, những gánh nặng rất lớn cho các

sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là các sản phẩm sử dụng nhiều nguyên liệu thô,

nhiều lao động - chiếm phần lớn lỉ Irọng hàng hoá xuất khẩu của nước la

Trong nỗ lực phát triển bền vững đất nước, đẩy mạnh thương mại quốc

tố nói c h u n g và t h ú c dẩ y xuấl kluiu nói l iêng là m ụ c liêu ch iến lược Báo cáo

tliẩm tra của Uỷ ban Kinh lế và Ngân sácli lại kỳ họp Ihứ 10, Quốc hội khoá

X cho biết kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 chỉ tăng ước 8%, bằng 50% so

với chỉ liêu ( 1 6 % ) Vì thế, các biện pháp (lẩy m ạ n h sự Ihâm Iilìập h à n g lioá

Click to buy NOW!

m

Trang 9

còng vào các thị trường quốc tố hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc

í LI An thù các c|Liy định cùa tlìị trường đó, trong đó các qu y ctịnli phức lạp về

ỈỈ VM T đ ỏ n g mội vai 1 rò rất quan trọng Vì vậy, việc nghiên cứu đồ tài Mỏi

(ỊIKIII hệ gi ữ a 1 ỈV M T và thưoĩỉg m ạ i t ron g các liên kếí /ỉníoiig m ạ i qu ố c l ố

và ảnh hưởng của chứng tói hệ thòng pháp luật 1ÌVMT của Việt Nam lại

Ihời đ i ế m hiện na y là rất cán Ihiêì.

2 Tình hìnli nghiên cứu và những đóng gỏp của luận ánMối liên hệ giữa (hương mại và môi trường là mội trong những đề tài bức xúc hiện nay và thu hút nhiều nghiên cứu về vân đề này Trước đây dã

có n h ữ n g ng hi ên cứu về mối qua n hệ giữa thương mại và môi (rường Tuy

nhiên, nghiên cứu cbuyên sâu về mối quan hệ giữa thương mại và môi

trường dưới gó c độ pháp luật trong các liên kết kinh tế toàn cáu và ảnh

hưởng của cluìng tới hệ thống pháp luậl BVMT của Việt Nam chưa được

Ihực hiện ĐAy là c ô n g (lình đíiu liên nghiên cứu cluiycn síìu vổ vấn đề này.

Luận án có thể sử dụng làm (ài liệu tham kháo hữu ích trong việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, pháp luẠt, trong công tác giang dạy, học

IẠị) cũng như 1 rong việc lăng cường nhộn thức cho các doanh nghiệp Luận

án cũng có thổ sử dụng làm lài liệu tham kh;ìo cho các dối lượng quan IAm

khác

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

Đổ (ài lập trung nghiên cứu các quy định vế môi trường có anh hưởng tới

thương mại quốc tế của một số lổ cluíc quốc tế như WTO, EU, NAFTA

cOng nh ư của H o a Kỳ, được coi là những thị trường liềm năn g ch o việc xuất

khíỉu h à n g hó a c ủ a nước ta, nh ằ m tìm hiểu những ảnh hương có thẻ có của

ch ú ng tới việc t h â m nhập cùa hàn g hoá của Việt Na m Đ ồ n g Ihòi các quy

định phá p luật m ô i trường và thương mại của Việt Nam có licii quan đốn

llurơng mại q u ố c t ế nói clning và sán xuất, xuất khẩu hàn g h o á của Việl

Nam nói riêng cũng dược lập trung nghiên cứu, phân tích nhằm lìm ra

nluĩng lổn tại, vướng mắc trong quá trình thực thi Trên cơ sở đó, luận vãn

dưa ra một số giai pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm tăng cưừug

mối liên hệ (ương hỗ giữa BVMT và PTTM

m

Trang 10

giải pháp hoàn thiện pháp luật Việl Nam nhằm lăng cường mối liên hệ lương

hỗ giữa BVMT và PTĨM

4 Phương pháp nghiên ctíu

Luân án được thực hiện trên cơ sở của lý luận Mác-Lê nin về nhà nước

và pháp kiẹtl, quan điểm của Đang và Nhà nước ta về phái triển kinlì lế-xã hội

bổn vững, Irong đó dẩy mạnh hoạt dộng xuất khẩu là một trong những ưu tiên

hàng đầu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp kế

thừa Ngoài ra các phương pháp khác như phương pháp so sánh, phương pháp

chuycn gia, phương pháp thống kê cũng (lưực sử dụng trong quá trình thực

hiỌn

Nội dung của luận án được thực hiện phần lớn trên C Ư sử phân tích các văn bản, lài liệu về các quy định pháp luật về thương mại và môi trường của

Việt Nam, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Hoa Kỳ, Liên minh châu

Âu, Khối thị trường chung Bắc Mỹ (NAFTA) cũng như phân lích các báo cáo

khoa học, bài viết, công Irình nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước

cỏ liên quan đến nội dung nghicn cứu của đề tài

5 Kết cấu của luận án

Ngoài Lời nói đầu và Kết luận, kêì cấu của luận án gồm có ba chương như sau:

Chưong 1 Bảo vệ môi trường và pììál triển Ihưong mại: những giá lì ị tương hỗ và xung đột

Trong chương này, tác giả trình bày khái quát vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) và phát triển thương mại (FIT M ) trong xu thế toàn cầu hoá; phân

tích những mối liên hệ về chính sách, pháp luậl cũng như vật lý giữa BVMT

và PTTM dưới hai mặt: sự tương hỗ và những mâu ihuẫn Bôn cạnh việc phân

tích vấn đề BVMT và PTTM nổi chung, một số vấn đề về BVMT và PTTM ở

nước la cũng được trình bày trong chương này

Chương / / Vấn đ ề BVM T và PTTM trong một s ố liên kết kinh tê

toàn cầu và khu vực

Click to buy NOW!

m

Trang 11

Trên cư sử các tài liệu hiện hành của WTO, EU, NAFTA và Hoa Kỳ, tác giả cố gắng đưa ra một bức tranh khái quát về các quy định pháp luật

(dưới một cách hiểu rộng nhất) vồ BVMT có ảnh hưởng lới thương mại quốc

tế Đồng thời một số tác động lới các nước đang phát triển của những quy

định này, đặc biệt là ảnh hưởng tới sự thâm nhập thị trường quốc tế của hàng

lioá của các nước dang phát Iriổn cũng (lược dồ cộp đến trong chương này

Chương III Một sô giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về DVMT và PTTM trong chiên lược đẩy mạnh hội nhập kinh t ế thê giới của

nước ta

Trong chương này, tác giả đưa ra một số đánh giá về pháp luật Viộl Nam liên quan đến BVMT và PTTM có ảnh hưởng đến việc lliực hiện mục

tiêu lăng cường xuất khẩu hàng hoá của chúng la Trên cơ sử nhũng phíìn lích,

clánli giá các quy định pháp luật thế giới và Việt Nam về BVMT và PTTM, tác

giả đề xuấl một số biện pháp nhằm góp phần hoàn thiện các cơ chế, chính

sách, giải pháp kỹ thuật đảm bảo cho sự phát triển bền vững nói chung và

thúc đẩy hội nhập kinh tế thế giới của nước la nói riêng

Phán cuối của luận án là Kết luận, thể hiện cô tìọng nội dung của đề lài cũng như những gì có thể coi là tíìm huyết của tác giả Danh mục các tài liệu

tham kháo dược dề cập đến sau pluìn Kếí luận.

m

Trang 12

trong sự gia lăng các hoạt động kinh tế và vì thế là một trong những lác nhân

quan trọng của những biến đổi môi trường

Trên một nghĩa rộng nhất, mối liên hộ giữa thương mại quốc lế và môi trường cỏ thể thấy trên các nội dung chủ yếu là mối liên hệ về vậl lý, về luậl

pháp và thể chế

Dưới một góc nhìn cơ bản nhất cho thấy, thương mại và môi trường có những mối liên hộ sống còn vì tất cả mọi hoạt động thương mại đều đưạ trcn

nền tảng của môi trường Môi lrường cung cấp mọi thứ nguycn liệu dầu vào

như kim loại, sản phẩm rừng, lliuỷ sản cũng như năng lượng cho các quá

trình chế biến Môi liường cũng đổng thời là nưi tiếp nhận chất thải của các

hoạt động thương mại Ngược lại, các hoạt dộng thương mại cũng chịu những

lác động mạnh mõ của các yếu lố mỏi (rường Ví dụ rõ ràng nhất chính là việc

các nhà xuất kháu cẩn phải lính toán dầy đủ đòi hỏi của thị trường dối với các

“ sản p h ẩ m x a n h ” Đ â y ch ín h là n hữ n g mối liên hệ về vậl lý.

Dưới một góc nhìn khác, pháp lu ạt TM quốc tế và pháp luậl MT quốc

tế là hai nội dung C Ư bản cấu thành nêu pháp luật quốc tế Pháp luật TM quốc

Click to buy NOW!

m

Trang 13

lê dược chứa d ự n g trong các thoả thu ận c ù a WTO và các tlioả thuận ử cấp khu

vực khác Pháp luật MT quốc tế có thổ tlùíy trong rất nhiều các (liều ước môi

tnrờng đa biên, các hiệp định ở cấp khu vực Vai trò của pháp luật môi Irường

quốc lế đối với việc cơ cấu lại các hoạt động của nền kinh tế quốc dân dang

ngày càng tăng, ví dụ các quốc gia thành viên của Công ước khung của LHQ

vồ biến dổi k h í h â u ( U N P C C C ) d ã c a m kếl CƯ cấu lại nền kinh lố c ủa m ìn h đổ

giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính Đồng Ihời, pháp luật TM quốc lố cũng

đang gia tăng việc yôư cầu các quốc gia thành viên lồng ghép các yếu tố vồ

BVMT vào trong hộ thống pháp luậl TM của các nước dó

2 Về các mối liên hệ chính sách và pliáp luật:

Như trên đã trình bày, vai trò của pháp luật môi trường quốc tế dối với việc cư cấu lại các hoạt động của nền kinh tế quốc dân đang ngày càng lăng,

ví dụ: nếu Nghị định thư Kyolo được thực thi sẽ dãn đến những thay đổi to

lớn dối với hoạt động dầu lư và sản xuất, kinh doanh tlo những quy định vồ

trách nhiệm cắt giảm việc thải một số chất khí nhất định Điều nay cũng đổng

nghĩa với sự cần thiết phải điều chỉnh lại cơ cấu kinh lố, chủ lnrưng đầu tư

cũng Iihư công nghệ sản xuất Đổng thời, pháp luật TM quốc tế cũng đang gia

(ăng việc yêu cầu các quốc gia thành viên lồng ghép các yêu tố về BVMT vào

trong hệ thống pháp luật TM của các nước đó Điều này đã cho chúng la thấy

được khá rõ sự licn hệ giữa hai hộ thống pháp luật

Sự liên hệ nói trên có thể diễn ra đối với cả pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế Pháp luật quốc gia trực liếp xay đựng và áp dụng các quy định về

trợ cấp, nhãn môi trường, quyền sở hữu lií tuệ liên quan đến MT, n ôn g

nghiệp Đặc biệt là các tiêu chuẩn môi trường quốc gia liên quan đến 2 nội

dung chính: sự phân biệt đối xử dựa trôn việc áp dụng các phương pháp và

quá Irình sản xuất, ảnh hưởng đến kha năng cạnh tranh của hàng hoá do có sự

khác biệt về TCMT giữa các nước khác nhau Khi xem xét pháp luật quốc lế

chúng ta cần xem xét lác dọng qua lại của các cơ cấu da phương vồ môi

trường và thương mại, kể ca giữa các điều ước thương mại và điều ước môi

m

Trang 14

trường Mối liên hệ về chính sách va pháp luật giữa thương mại quốc tế và

môi trường thể hiện rõ nhất trong mội số nội dung dưới dây:

2.1 Về phương pháp và quá tr ìỉili sản xuất (PPM)

PPM là t h u ật n g ữ gcìy nhiều tranh cãi íron g lịch sử c ủ a luật thương mại

quốc tế Đối với rất nhiều người, sự tranh cãi này chính là cốt lõi của mối liên

hệ giữa thương mại và môi trường

Phương pháp và qúa trình sản xuất chính là cácli thức mà mội sản phẩm được làm ra Có rất nhiều sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau,

vì thế cần cỏ nhiều phưưng pháp và tjúa trình sản xuất (PPM) khác nhau trưức

khi nó trử thành hàng hoá và có mặt tiên thị trường Ví dụ việc sản xuất giấy

có thể bắt đầu từ việc trồng, khai thác, chế biến gỗ rừng nguyên liệu, lẩy bột

giấy, làm giấy và nhiều công đoạn khác nữa Tại mỗi một công đoạn khác

nhau thì tác động lên môi trường của việc sản xuất là khác nhau

Trên lliực tế, việc cho phép áp dụng sự phân biệt đối xử dựa vào PPMs rất có thể gây nhiều phiền toái cho hệ thống thương mại quốc tế Có hai sự lo

ngại dỗ nhìn nhận Thứ nhất, tiêu chuẩn được áp dụng phán nào không thích

hợp về mặt môi trưừng cho các nhà san xuất nước ngoài khi phủi cạnh tranh

với các nhà sản xuấl trong nước Ví dụ, đối với một quốc gia mà nước là vấn

đề sinh lử thì có thể sẽ ban hành nhũng quy định khắt khe về bảo vệ nguồn

nước và có thể sẽ có những quy định nghiêm khắc đối với các sản phẩm được

sản xuấl theo cách thức có thể dãn đến ô nhiễm nước Thứ hai, các nước (tang

phát triển cho rằng, các vấn đề xã hội hội của họ là rất khác so với của các

nước phát triển Ví dụ, các nước đang phái triển coi vấn đề nước sạch là một

mối quan tâm môi trường hơn là vấn đề ấm lên của khí hậu Hoặc họ cần phải

quan tâm đến cơ sở hạ tầng, giáo dục, y lế nhiều hơn bất cứ vấn đề môi

trường nào khác Vì vậy, nhiều người cho rằng, thật là không công bằng nếu

các nước phát triển phân biệt đối xử với hàng hoá nhập khẩu lừ các nước đang

phát triển với các lý do môi trường mà nhữn g vấn dề đó không thể là những

vấn dề ưu liên c ủa c á c nưức d a n g phái Iriổn n h ư d ã nói ử trên.

2.2 Nhãn sinh thái và chương trình chứng nhận hệ thống quản lý mới trường

Click to buy NOW!

m

Trang 15

Nhãn sinh thái và chưưng trình chứng nhận hộ lliống quản lý môi trường cìirực xcm như giải pháp khả thi dổi với các vân đề lổn tại do PPMs

mang lại như đã trình bày ở trôn Điều này có nghĩa là, thay vì nhà nước ban

hành các quy định pháp luật về sự chấp nliận hay không chấp nhận PPMs thì

người liêu dùng được lự mình quyết tlịnli lựa chọn sản phẩm bởi những thông

tin m à họ có d ư ợ c q u a nhãn m ác , c h ứ n g chí K h á c với c á c q u y (.lịnh p h á p luật

mang tính chất bắt buộc, đây là những công cụ lự nguyện cung cấp các thông

tin giúp cho người tiêu dùng có thể lự mình đưa ra sự lựa chọn hợp lý Nhãn

sinh thái cung cấp cho người tiêu dùng các thông tin về bản thân sản phẩm

còn chứng chỉ hộ thống quản lý môi trường cung cấp lliông tin về loàn bộ hay

mội phán của quá trình sản xuất ra sản phẩm

Ngoài ra, mối liên hộ về chính sách, pháp luật của thương mại cịuốc tố

và BVMT còn được thể hiện trong các nội dung khác như vấn đề trợ cấp, vấn

đề sử hữu trí tuệ, vấn đề dầu tư, mua sắm của chính phủ, vấn đổ nông

nghiệp

3 Về các mối liên hệ mang tính chất vật lý:

Trong mối liên hệ này, phần lớn là các ảnh hưởng của TM tới MT và

PT Dòng cliảy của thương mại cũng như sự tự do lioá thương mại đã ảnh

hưởng tới MT và PT dưới 3 giác độ chính sau: ảnh hưởng của hàng hoá, ảnh

hưởng của công nghẹ, ảnh hưởng của cơ cấu thương mại

Ảnh hưởng của hàng hoá xuất hiện khi bản thân hàng hoá thương mại gây nên những tác dọng tới MT và PT Xct về mặt lích cực, TM dãn đến việc

phổ biến loại hàng hoá mới chính là các công nghệ tiên tiến vé BVMT, ví dụ

công nghệ xử lý nước nhiễm dầu bằng chế phẩm sinh học Hoặc nó đẩy

nhanh quá trình phổ biến các loại hàng hoá, công nghệ có ảnh hưởng tới MT

ít hơn, ví dụ công nghệ sử dụng năng lượng mặt trời, các loại động CƯ liết

kiệm nhiên liệu Xét về klìía cạnh liêu cực, TM có thể làm xuất hiện việc

buôn bán một số loại hàng hoá mà dưới góc độ BVMT chúng không bao giờ

đirơc phép mang ra buôn bán như hàng hoa thông thường Chảng hạn lìhir các

loại chất thải nguy hại Nguy cơ cho MT lăng cung với khối lượng vện

chuyển, buôn bán những cliấl này do sự cố rất dễ có khả năng xảy ra Kết cục

của việc buôn bán những thứ dược coi là hàng hocỉ này là việc chôn vùi ở mội

vài quốc gia không có khả năng vồ công nghệ, khả năng quản lý, Ibậrn chí

còn không lliể kiểm tra nổi là những mạt hàng đó có được chấp thuận không

m

Trang 16

TM cũng có khả năng dẫn lới việc khai lliác quá mức các nguồn tài nguyên

thiên nhiên, (lặc biệt là các loài động lliực VỘI đang cỏ nguy cơ đe (loạ cao

Công ước BASEL và Công ước crrcs chính là những diều ước MT da

phương n h ằ m n g ă n chặn nhữ ng hoại d ộ n g T M có hại này.

Ảnh hưởng của hàng lioá cũng có thể được xem xét dưới góc độ ảnh hường của công nghẹ đã san xuất ra loại hàng lioá đó Khía cạnh lích cực

chính là việc chuyển giao công nghệ liên liến Sức ép cạnh tranh dã buộc các

doanh nghiệp lích cực cải liến công nghệ, do đó dã giảm bớt đưực nguyên

liệu tiêu thụ cho mỗi đơn vị sản phẩm và giảm thiểu chất thải ra MT Ngưực

lại, tự do hoá thương mại cũng có thể đẫn đến việc nhập khẩu các loại công

nghệ, máy móc lạc hậu gây ô nhiễm MT Nó cũng cớ thể dẫn tới làm mất di

những phương pháp sản xuâì truyền thống than thiện với MT Chính vì vây,

ảnh hưởng của yếu tố công nghệ phụ thuộc khá nhiều vào các điều kiện khác

của bản thân thị Irường dó, ví dụ các yếu lố giá của công nghệ, các quy định

của pháp luật MT

Tự do hoá TM sẽ dãn tới những thay dổi trong cơ cấu kinh tế của các quốc gia, thúc dẩy các quốc gia sản xuất nhiều hơn những mặt liàng mà họ có

thế mạnh hoặc có nguồn nguyên liệu lự nhiên giàu có Ví dụ với một quốc gia

giàu có về tài nguyên rừng nhưng dỏng cửa biên giới TM thỉ họ chỉ sản xuấl

các sản phẩm rừng đủ dùng cho Irong nước mà lliôi Thế nhưng trong một

kịch bản của nền TM hội nhập thế giỏi, việc sản xuất các sản phẩm từ lừng sẽ

cán dược đẩy mạnh cho cả mục licu xuất khẩu Điều này dãn tới tỉ trọng của

sản phẩm rừng trong nền kinh tế quốc dân sẽ tăng lên Đây chính là ảnh

hưởng mang lính chất cơ cấu của TM đến MT và phát triển Ánh hưởng này

cũng có những mặt tích cực và liêu cực của nó

Xét về mặt lích cực: nếu như sự lliay dổi cơ cấu nền kinh tế dẫn đến việc các lĩnh vực ít gây ô nhiễm mạnh lên, đóng góp nhiều hơn vào nền kinh

tế thì rõ ràng TM đã góp phần cải thiện MT Làm ăn buôn bán với các thị

trường mà người tiêu dùng đòi hỏi các mặt hàng xanh (grecn goods) cũng có

thổ sẽ dẫn tới nhũng Ihay dổi tích cực cơ cấu kinh tế của các quốc gia xuất

khẩu nếu những nhà xuất khẩu đáp ứng dùi hỏi nói trên của thị trường bằng

cách phát triển những loại hàng hoá mới phù hợp với đòi hỏi đó Lấy ví dụ,

một số loại cà phô của Mexico đã bán dược với giá rất cao do nó dược quảng

cáo là đây là cà phê sạch Ví dụ lương lự có thể gặp ở loại trà Suối Giàng của

Việt Nam, các loại rau sạch Lợi ích của vấn dề MT như thế là khá lõ Thông

Click to buy NOW!

m

Trang 17

thường, sức ép xanh hoá san phẩm, hàng lioá không chỉ dến từ người mua sản

pliÁm h o à n thiện cuối c ù n g m à nó d ã xuất lìiộn t r o n g c á c á c ch u trình sản

xuất Lấy ví dụ cùa lnii hãng sản xuất ô lô khổng lồ của Mỹ là Ford và

General Motor (GM) Ford và GM đã tuyên bố họ sẽ sớm quyếl định chỉ mua

hàng lioá của những nhà cung cấp mà có chứng chí Hệ thống quản lý MT

theo ISO 14001.(,)

Xcl về mặt liêu cực: nếu những mặt hàng có lợi lliế cạnh tranh của mội đất nước dược sản xuất dựa vào các nguồn tài nguyên thiên nhicn hoặc bản

IhAn quá trình sản xuất các mặt hàng đó đã có tiềm năng gây hại cho môi

lrường thì sự lự do hoá thương mại cũng sẽ làm tăng tỉ lĩọng của những ngành

công nghiệp nói trên trong tổng thổ nền kinli tố dất nước Rõ ràng là, nếu

không có những chính sách môi trường phù hợp thì điều đó dồng nghĩa với

việc gia tăng ô nhiễm MT, khai Ihác quá mức các nguồn tài nguyên thiên

nhiên như hải sản, gỗ rừng Nhu cầu tiêu thụ những loại hàng hoá này trên

thị trường thế giới gia tăng cũng đồng nghĩa với ô nhiễm MT, suy thoái MT

và sự cố MT Irong nước có nguy cơ xảy ra nhiều hơn, ử mức độ lớn hơn

*

Sau mộl lliời gian dài nghiên cứu, tranh luân chúng ta đã có được một

sự thống nlìấl là cả lự do hóa thương mại lẫn báo vệ môi trường đều nhằm dại

đến một mục ticu chung là phát triển bền vững Phát triển bền vững sẽ dung

hòa giữa việc bảo vệ môi Irường và tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững là

mục tiêu chung nhấl không chỉ riêng cho thương mại và môi trường mà còn

đối với tất cả các lĩnh vực hoạt động khác của nhân loại Một môi trường tự

nhiên bền vững là nền tảng cho sự phát triển bền vững, trong đó có phát triển

Ihương mại

Do có quan điểm chung là sự pluít triển bền vững nên những người làm công lác thương mại dán dần dã cliiì ý tiến vấn dề môi trường hơn, ngược lại

những nhà môi trường cũng dần quan tAm đến phát triển Ihưưng mại Mối

quan hệ giữa thương mại và môi Irường dã được sự quan lfun của các nhà

hoạch định chính sách của các Chính phủ, của các tổ chức liên chính phủ, Hội

nghị của Licn hợp quốc vé thương iiụú và phát triển (UNCTAD), lổ chức hợp

m

Trang 18

lác và phái triển kinh tế (OECD), clnrưng 1 rinh phát triển Liên hiệp quốc

(UNDP), Chương trình môi lnrờng của Liên hiệp quốc (ƯNEP) và đặc biệt là

lổ chức Thương mại lliế giới (WTO)

TRÌNH IIỘI NIIẬ1* CỦA VIỆT NAM:

những năm tói:

Tài nguyên thiên nhiên da dạng và phong phú, vị trí địa lý thuận lợi trong giao lưu quốc tế, nguồn lao động có trình độ, rỏ và dồi dào chính là

những lợi thế so sánh của Việt Nam Những lợi thế về tài nguyên thiên nhiên,

vị trí địa lý, lao động, thực chất là những lợi thế về chi phí sản xuất Nliờ có

những lợi thế này mà hàng hoá và dịch vụ của nước la có sức cạnh tranh, đặc

biệt là những hàng hoá có hàm lượng lao dộng và nguycn liệu cao Những lợi

thế này dã góp phần quyếl định cư cấu xuấl khẩu của Việt Nam Chúng ta chủ

yếu xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng lao động và nguyên liệu cao như

khoáng sản, các sản phẩm nông, lâm ngư nghiệp, dầu thô

Tuy n h iê n , trong lình hình cạnh tranh gay gắl liên thị trường quốc tế hiện nay, việc định hướng thị l rường và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu là

hết sức cán Ihiết

Theo Bộ Thương mại, chỉ 20 thị tnrờng chủ yếu của Việt Nam đã chiếm lới 87,2% kim ngạch xuất khẩu và 94% kim ngạch nhập khẩu của Việt

Nam năm 1998(l) và 19/20 thị trường dó là thành viên của WTO, chỉ trừ

CHLB Nga Trong số các lliị tnrờng chủ chốt dó có mặt các nước thuộc Liên

minh châu Âu và Hoa Kỳ.

Nghiên cứu định hướng thị trường xuất khẩu của Việt Nam cho thấy

BU vẫn là m ộ t thị Inrờng rất quan l rọ II lĩ của h à n g h o á Việt N a m Đâ y là mội

thị trường khó lính nhung hiện nay vẫn còn nhiều khoảng trống cho hàng hoá

(,) X e m L ự a c h ọ n sản p h ẩ m và thị trường trong ngoại ! hương thời kì C N H c ủ a c á c nén kinh tế Đ ô n g á Sách

Click to buy NOW!

m

Trang 19

của Việt Nam, đặc biệt là Ihuỷ san Việc xuất khẩu hàng lioá của Việt Nam

vào lliị trường M ỹ gia lăng với lốc (lộ rất n h a n h hứa hẹ n dâ y là một llìị trường

dầy liềm năng cho xuất khẩu của Việl Nam Năm 2000, hàng xuâì khẩu của

Việt Nam vào thị trường Mỹ đạt 821 triệu USD, tăng tới 35% so với năm

1999 Dự kiến năm 2001, kim ngạch hàng X LI rít khẩu của Việt Nam sang Mỹ

lăng khoảng 30% so với năm 2000°\

Đổ chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu, phải 11Õ lực thực hiện các giải pháp để chuyển tỷ trọng 70% sản phẩm xuất khẩu thô, sơ chế hiện nay thành

các sản phẩm chế biến Để đạt đưực diều này thì song song với mục tiêu lăng

về sản lượng xuấl khẩu của nhóm hàng sơ chế cần phải giảm tỷ lệ của nhóm

hàng này trong kim ngạch xuất khẩu từ 70% xuống còn 50% vào năm 2020

Nhóm hàng thô, sơ chế bao gồm dầu khí, gạo, cà phê hạt, hạt điều, cao su, rau

quả, tư tằm, Ihuỷ sản chưa chế biến Điều này cũng đổng nghĩa với việc các

mặt hàng chế biến sẽ lăng lên để chiếm lỷ trọng 50% vào năm 2020 Nhóm

hàng này bao gồm: dệt, may, giày dép, sản phẩm điện-điện tử, nông sản chế

biến, khoáng sản chế biến Những mặl hàng xuAÌ khẩu chủ lực của ta (những

mặt hàng có kim ngạch từ 100 triệu USD/ 1 năm trở lên) bao gồm dầu thô

(năm 1997 dại 1,4 lỉ USD), dệt, may, giày dép, thuỷ sản, gạo, cà phê, đồ ctiộn,

điện lử, cao su, hạt diều, than đá Năm 1997, những mặt hàng này đem lại

trên 70% doanh thu xuất khẩu của nước la Theo Trung ƯUn Xúc liến thương

mại (FTDC) cho biết, chỉ riêng với thị trường Mỹ, Irong năm 2001, Nhà nước

sẽ ưu tiên hỗ trợ sản phẩm xuất kháu sang thị trường Mỹ của bốn ngành hàng

clệl-may, da-giày, thủ công mỹ nghệ, lliực phẩm chế biến và công nghệ phần

mềm

hội Iihập của Việt Nam:

Tham khảo các Ihông tin về thị trường chù yếu cũng như như mặt hàng xuất kliẩu chủ lực của Việt Nam cho thấy, cho tới khoảng những năm 2020,

hàng hoá xuất khẩu của chúng la vẫn chủ yếu là các mặt hàng có hàm lượng

nguyên liệu và lao động cao Các nước thành viên của WTO (bao gồm cả

' Ưu tiên hỗ trợ b ổ n n g à n h h à n g xuíú khẩu sang thị (Iirờng M ỹ, M in h I l ồ n g , Báo NliAn dAn n g à y 07/9/2001

m

Trang 20

Trung Quốc mới gia nhập) sẽ chiếm lý trọng ưu thế luyệl dối, Irong đó sẽ cỏ

sự chuyển dịch căn bản của luìng hoá Việt Nam hướng sang các lliị lrường

phát triển là Mỹ, Ca-na-da, các nước EU Sự lăng trưởng của lliưưng mại quốc

lê của Việt Nam, đo đó sẽ cho lliấy những ảnh hưởng qua lại khá rõ ràng của

vấn đề thương mại quốc tế và môi trường

Những tác dộng qua lại của tăng trưởng Ihương mại quốc tế và các vấn

đề môi trường thông qua hoạt động kinh tế có thể phân loại như s a u :(l)

- Tác động tlieo quy mô

- Tá c động lên cơ cấu

(110%), tiếp theo là công nghiệp dầu khí và điện lực (100%), điện tử (80%),

vạt liệu xây dựng (79%)(2) Công nghiệp mở rộng kéo theo sự gia lăng nhanh

chóng của các chất gây ô nhiễm môi trường Cũng theo báo cáo đánh giá của

Ngủn hàng Thế giới, nếu không có các biện pháp kiểm soát và các chính sách

đúng đắn, lượng chất thải độc sẽ tăng 3,8 lán trong khoảng năm 2000 đến

2010, lương ứng với tỷ lệ phẩn trăm là 14,2% Trong nông nghiệp cũng diễn

ra tình trạng tương lự Với việc trở thành nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế

giới, khối lưựng h o á chất trừ sâu và bao vệ (hực vật được sỉr d ụ n g gia lăng

nhanh chóng cùng với hàng loạt các lác dộng khác lới môi trường nông

nghiệp

1 'IM , M T và P I BV à VN, N g u y ễ n Ngọc Sinh và niik - Kỷ yếu 1 lội ngỉìị T M quốc tế và M I , Cục Môi trường 1999

2 Báo c á o chính giá c ủ a N g â n h à n g T h ế giới (\VIV), 1996.

Click to buy NOW!

m

Trang 21

Vổ lác dộng Iheo cơ cấu: sự liìng lnrởng của nông nghiệp nước la Irong giai đoạn mở cửa là rất ngoạn mục Tuy nhicn, mội diều khác cũng không

kém phán quan trọng đó chính là lý trọng của công nghiệp trong GDP của

Việt Nam dang ngày mộl tăng lên mạnh mẽ Điều này đổng nghĩa với việc

sản xuất công nghiệp phát triển, trong đó có phẩn rất đáng kể là sản xuất cho

xuất khẩu

Vé lác dộng lên công nghệ: đây sẽ là minh chứng khá rõ của sự tác động qua lại của thương mại quốc tế và môi lrường Thương mại quốc tế đã

làm cho việc cạnh tranh trôn thương trường trở nôn gay gắt dẫn đến việc các

nhà sản xuất phải quan tâm đổi mới công nghệ, tích cực mua công nghệ liên

tiến, phát minh, sáng chế ra công Iigliệ tiên tiến dể có thể biến thành sản

phẩm hàng hoá, Irong đó có các công nghệ liên quan đến BVMT Ngược lại,

cũng chính thương mại quốc lế đã góp phần mang đến Việt Nam những công

nghệ bẩn, lạc hậu, đặc biệt là trong các ngành dệt, hoá chất

Vổ tác động lên sản phẩm: (ác động này có (hể Ihấy rõ nhất qua sự thay đổi định hướng liêu đùng của người liêu dùng, đặc biệt là ở các nước phát

liiổn Xu hướng đòi hỏi “sản phẩm xanh”, “sản phẩm thân thiện với môi

trường” dang gia tăng nhanh chóng là một sức ép rất lớn đối với các nhà sản

xuất, trong (ló có các nhà sản xuất của Việl Nam Điều này, một mặt đã làm

cho các nhà sản xuất của Việl Nam quan lâm đến các vấn dề BVMT nhiều

hơn Nhưng ngược lại đAy cũng lại là mọt gánh nặng râì lớn cho các nhà sản

xuất của Viộl Nam trong quá trình thâm nhập thị trường quốc lế

Mối liên hệ về thể chế, chính sách, pháp luật giữa thương mại quốc tế

và mỏi trường ử Việt Nam cũng CÍÌ11 đưựe xem xét đến Để chủ dộng hội nhập

Ihế giới, chúng ta dã xây dựng và pliál triển thổ chế BVMT ở Việt Nam Việc

phát triển thể chế BVMT ở Viộl Nam không những chỉ cho mục liêu BVMT

nước la mà còn là vấn dồ chung của thế giới Do dó, li ong những năm gán

dây, thể chế lổ chức và hệ thống pháp luật BVMT phát triển lất nhanh Điều

này cũng phán nào là kết quả của quá trình hội nhập, dặc biệt là hội nhập đời

sống Ihưưng mại quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh đó, cũng có không ít những

van đề dặt ra để giải quyết hài hoà mối quan hệ Ihương mại và mỏi trường

Lấy ví dụ, Luật BVMT và Nghị (tịnli 175/CP quy định đối lượng phải thực

m

Trang 22

hiện đánh giá tác động môi 1 rường là liíìu hết các dự án Các văn bản hướng

(iÃn thi hành của Bộ Khoa hục, Công nghệ và Môi trường cũng đều thống

uhấl điểm này Tuy nhiên, dứng trước yêu cáu của thương mại và dầu lư quốc

tế, các loại dự án cần phai thực hiện đánh giá tác động môi lrường tlicơ quy

định của Thông tư 490/1998/TT-BKHCNMT đã giam đi đáng kể

III SO ĐỔ DIỄN TẢ MỐI QUAN IiỆ GIỮA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VẢ MÔI TRƯỜNG:'

1 Sự phát triển c ủ a tự (lo th ương mại ở Việt N am hiện nay với vấn d ề I3VMT sinh thái, T rư ơ n g M a n h Tiến,

m

Trang 23

III so Đ ổ DIỄN TẢ MỐI QUAN HỆ (ỈIỮA THƯƠNG MẠI QUÔC TỂ

VẢ MÔI TRƯỜNG:

ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁC H THƯƠNG MẠI

ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG

Các chính sách

thương mại

'1'ổn hại mòi truòng

Tại tliị trường trong nước

luật (liều chỉnh \ ^ ngoài nước

Đối vói tài san toàn cầu

Khùng có quy cỉịnh pháp luật điều chỉnhKhông tổn hụi

Ả N H HƯỞNG CỦA C HÍNH SÁCH MÔI TRƯ Ờ NG Đ ố l VỚI

THƯƠNG MẠI

Các chính sách

môi truòng

Không các có ràng buộc vói thương nụii

Có những ràng buộc với thương mại

Được (liều chỉnh: phụ thuộc vào một hoặc nhiều tính chất: cần thiết, ưu tiên lựa chọn, tính phù họp, nhưng cấm đoán

Không dược diều chỉnh

Sự p h á t Iriên c ù a lự d o th ư ơ n g m ạ i ử V iệt N a m h iệ n Míiy với V ỈÍI1 (lề B V M T s in h th ái, T r u ô n g M ạ n h 'l iến,

m

Trang 24

m

Trang 25

thuế quan (GATT) Thoả thuận này đạt được cùng với một Ihoả thuận khác

quan trọng hơn nhưng không bao giờ dược chính Ihức phê chuẩn, ià Ihoả

thuận về sự hình thành Tổ chức Tlnrưng mại quốc lế (ITO), một phán của hộ

thống BrcUon-Woods được hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai nhằm

tái Ihiếl nền kinh tế thế giới sau chiến tranh (hai phần còn lại của hộ thống

này chính là Ngân hàng thế giới, WB và Quỹ tiền tệ quốc tế, IMF)

Từ năm 1948 đến năm 1994, dã có 8 vòng đàm phán được tổ chức trong khuôn khổ GATT nhằm hoàn thiện hệ thống thương mại toàn cáu Lúc

dầu, các vòng đàm phán này chủ yếu lập trung vào các vấn dồ liên quan đến

thuế quan, nhưng càng về sau các chủ dề phi thuế quan càng trở nên nóng

bỏng hơn

Vòng đàm phán cuối cùng, vòng đàm phán Uruguay kết thúc vào năm

1994 Đánh dấu sự kết lliúc của vòng đàm phán này là Hiệp định Marrakesh

về thành lập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và cũng đồng thời dãn đến

việc thành lập tổ chức này Irến thực lố Các cơ quan, chức năng, nguyên lắc

hoại dộng và các Ihoả Ihuân cơ bản của WTO cũng được xác định

1.2 Các chức năng chinh của WTO:

Diễn tả một cách sơ lược nhất, các chức năng chính của WTO là:

- Nhằm giám sát, tlảm bảo lliực llii các Hiệp định, tlioả thuận của WTO;

m

Trang 26

- Cung cấp mội diễn đàn cho các bên liến hành dàm phán, thương lượng;

- Cung cấp mộl cơ chế giải quyel x u n g dột cho các bôn

Thực hiện các chức năng này, WTO nhằm đạt được các mục tiêu lo lớn trong dó có mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, và chất

lượng môi trường là vô cùng quan Irụng đổ nâng cao chất lượng cuộc sống

1.3 So đổ cơ cấu tổ chức của WTO

Click to buy NOW!

m

Trang 27

Tiểu ban c á c nước kém

phái triển nhất

Hiệp định 'thương mại khu vục

Cán cân thanh toán

thương mại và cạnh tranh

Minh b ạ ch trong việc

mua sám của chính phủ

Các ủy ban:

Tiếp cận 1hị trường nông nghiệp

C ác biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật

Rào càn thương mại

C ác biện pháp trợ c ấ p và bù đố p Phương pháp chống phá giá Định giá thuế quan

C ác ủy ban

đ ộ c

blệ|-Các bên công tác:

C á c dịch vụ chuyên môn

C óc quy định của GATS

Ngnồn: Tổ chức thirơng mại lliếgiới 1998

m

Trang 28

2 Sơ hrực về Uỷ ban Thương mại v à Môi trường (CTE) CỈIÍ 1 VVTO:

Chủ đ ề tlurơng mại và môi trường là m ộ t tron g n h ữ n g vấn đề hốt sức

phức tạp, gây nôn nhiều cuộc tranh cãi cả trên bình diện quốc gia lãn quốc lế

Tĩnh chất phức tạp của vấn đồ Iiày thể hiện ở sự bấl đổng về quan điểm lợi ích

mà thương mại và môi trường đem lại cũng như lợi ích giữa các nước phát

triển và các nước dang phát triển xung quanh vấn dề này

Kết thúc vòng đàm phán Uruguay, đến năm L995, Uỷ ban Thương mại

và Môi trường (CTE) của WTO, một cơ quan chuyên trách về các vấn đề liên

quan đến thương mại và môi trường dã được lliành lập CTE bao gồm các

thành viên của WTO và một số quan sát viên lừ các lổ chức liên Chính phủ

CTE ra đời với chức năng thống ĩihâì mối quan hệ giữa thương mại và môi

trường đổ llníc đẩy sự phát triển bổn vững, đồng thời dưa ra những dồ xuấl

lliích hợp sửa dổi một số điều khoản của hệ thống thương mại đa phưưng

nhằm đạt được sự hài hoà giữa thương mại và môi trường

Chức năng C Ư bản của CTE được quy định trong Hiệp định Marrakech,

vụ cho các cuộc thảo luân nhằm đi đốn những sửa đôỉ, bổ sung cần thiết đối

với hệ thống các quy định của GATT/WTO Chương trình 10 điểm bao gồm:

Điểm I : Mối quan hệ giữa các diều khoản thương mại và những biện pháp thương mại vì mục đích baỏ vệ môi trường, kể cả những biện pháp nằm

trong các hiệp định môi trường da biên (MEAs)

Điểm 2 Mối quan hệ giữa các diều khoản thương mại với các chính sách bảo vệ môi trường có lác động đến thương mại

m

Trang 29

a/ Mối quan hộ giữa các diều khoản thương mại da phương với vấn dồ thuê' và phí môi nường.

b/ Mối quan hệ giữa các diều khoả n thương mại và những yêu cầu vc môi trường đối với sản phẩm, kể cả các liêu chuẩn và quy định về bao bì,

nhãn hiệu và tái chế

Điểm 4 Những diều khoản thương mại về lính minh bạch của các biện pháp llurơng mại được sử dụng cho các mục tiêu môi trường cũng như của các

chính sách môi trường có ảnh hưởng lớn đến thương mại

Điểm 5.Mối quan hệ giữa cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và của các hiệp định môi trường đa phương

Điểm 6 ảnh hưởng của các biện pháp bảo vệ môi trường đối với sự tham nhập lliị tnrờng, đặc biệt dối với các nước dang phát triển, cũng như

những lợi ích vê mặt môi trường của việc xoá bỏ Iihững hạn chế và sự bóp

méo thương mại

Điểm 7 Vấn đề xuất khẩu những mặt hàng cấm liêu thụ trong nước (DPGs)

Điểm 8 Mối liên hệ giữa các vấn đề môi trưởng và các quy định của Hiệp định về quyền sở hữu trí luệ liên quan đến thương mại (TRIPs)

Điểm 9 Mối liên hệ giữa thương mại và môi trường trong thương mại dịch vụ;

Điểm 10 Mối quan hệ giữa WTO với các tổ chức khác, bao gồm cả các

lổ chức liên chính phủ và phi chính phủ

N ă m 1996, dể lập trun g vào cá c chủ đề trọn g lâm c h o cá c c u ộ c thảo

luận tại Hội nghị Singapore, CTE đã nhóm 10 điểm trên thành hai nhóm cơ

bản: Iihóm một là các nội dung về Ihíun nhập thị trường (gồm các điểm 2, 3, 4

và 6); nhóm 2 là các nội dung về mối liên hộ giữa các hoạt dộng môi trường

và hệ thống thương mại quốc tế (gồm các điểm 1, 5,7 và 8) Hai điểm còn lại

không được tập trung nhiều

m

Trang 30

Trong năm 1997, CTE dã nhóm họp 3 lần với mục tiêu phân tích một cách Scìu lộng các vấn đề mà hội nghị Singapore 1996 dưa ra Các hội nghị

cấp bộ trưởng sau đó dược tổ chức lại Kualampur, Malayxia 1998, Sealle,

Mỹ 1999 cũng dã tlìảo luận các vấn dề nêu trên Tuy nhicn có thể nói rằng,

cho đến nay chủ dề thương mại môi trường vẫn đang được tiếp tục tranh

luận không những Irong WTO mà cùn liong các lổ chức kliác Các vấn đề

đang tranh cãi đều xuấl phái lừ sự bâì dồng về lợi ích trong thương mại quốc

tế giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển

GATT/YVTO:

Hiện nay, Irong khi các nước phát triển phải chịu những áp lực ngày càng gia tăng từ cộng đồng về các vấn đồ bảo vệ môi trường, thì các nước

đang phát triển lại lo sợ rằng các vấn đồ về môi Irưừng sẽ được xay dựng

thành những rào cản tham nhập thị Inrờng của các nước phát triển Đặc biệt,

các nước đang phát triển lo sợ sự xuất hiện một hình thức bảo hộ mới của các

nước phát triển, "bảo hộ xanh" (green proteclionism) sẽ ảnh hưởng lới những

cơ hội dể liếp cận thị trường đang phát triển

N h ữ n g hi ệp đ ịn h (lã dạt (luực liong các c u ộ c lliảo luộii vồ thương mại

và môi trường trong GATTẠVTO CƯ bủn cho thấy:

(1) WTO không phải là mội lổ chức bảo vệ môi Irường, phạm vi thẩm quyền của tổ chức này chỉ liên quan đến các chính sách về môi trường được

giới hạn bởi các chính sách về thương mại và có thể dãn đến những ảnh

hưởng quan trọng đối với thương mại;

(2) Các thỏa thuận GATT/WTO dã tạo cơ hội cho việc xây dựng và thực thi những chính sách về bảo vệ môi trường quốc gia nhưng với điều kiện

là không được lạo ra sự phân biệt đối xử;

(3) Những cơ hội tiếp cậĩi thị lrường là yếu lố cần thiết dể bảo (lảm giúp các nước dang phát triển cỏ cơ hội Ihực hiện mục tiêu phát triển bền

vững

(4) Tăng cường sự hợp tác da phưưng giữa các quốc gia là cẩn thiết dể

Click to buy NOW!

m

Trang 31

Trong phần mở đầu Hiệp (lịnh Marrakesh của WTO, các thành viên WTO đã khảng định tẩm quan Irọng của phái triển bền vững Thêm vào đó,

quyết định cấp bộ trưởng về thương mại và môi trường dã nêu rõ chức năng

C Ư bản của Uỷ ban Thương mại và Mỏi trường (GTE) là: “Xác (lịnh các mối

liên hệ giữa thương mại và mồi trường nhằm thúc dẩy sự phát triển bồn

vững;” Tuy nhiên, các thành viên WTO cũng nhân thức dược rằng WTO

klìông phải và cũng không muốn trở thành một lổ chức bảo vệ môi trường Nó

chỉ có khả năng về chính sách phối hợp giữa lĩnh vực thương mại và môi

trường trong khuôn khổ của các chính sách thương mại và những klìía cạnh

của Ihương mại liên quan đến những chính sách vồ môi trường có ảnh hưởng

quan trọng dối với thương mại quốc lố

Ciiải q u yế t nlìững mối liên q u a n giữa th ư ơ ng mại và môi trường, llìànli

viên của WTO hoạt động dựa trên những quy định của WTO vẻ việc giải

quyết các vấn dề về môi trường Tuy nhiên, họ lin tưởng rằng các chính sách

về thương mại và môi trường có thổ bổ sung cho nhau Bảo vệ môi trường góp

phẩn bảo lổn nguồn tài nguyên lliiên nhiên dựa vào sự lăng trưởng kinh tế còn

mở lộng tự do thương mại dẫn đến sự tăng trưởng kinli tế góp plìần đáp ứng

các ycu cáu về bảo vệ môi trường Đổ đi đến nhận Ihức này, vai trò của WTO

là tiếp tục mở rộng tự do ihưưng mại, cũng như là đảm bảo rằng các chính

sách về môi Irường không cản trở thưưng mại và các diều luậl của thương mại

cũng không thổ dược dặt ra cho mục tlíclì bảo vệ môi trường theo mối quan

lủm của riêng một nước

Vấn đề môi trường chiếm vị trí khá quan trọng trong các quy định của GATTẠVTO Điều này đã thể hiện khá rõ ngay trong lòi nói đầu của Hiệp

Trong hộ thống các văn kiện, llioa thuận, hiệp định của GATT/WTO,

có một số quy định liên quan trực liếp lới vấn dồ môi trường trong thương mại

quốc tế Trong số dó, đáng kể nliâì là các Điều í và Điều ỈU của GATT vồ sự

không phân biệt dối xử, cũng như các mục cụ thể của Điều XX (GATT) về

m

Trang 32

n h ữ n g ngoại lệ c h u n g Ngoà i ra, vân dồ về môi trường dư ợ c (íưa ra trong CIỈC

hiệp định khác, ví dụ như: Hiệp định vổ trọ cấp và các biện pháp dối kháng,

Hiệp định Iiông nghiệp, Hiệp định vé các rào cản kỹ thuật (TBT), Hiệp định

vồ vệ sinh và vệ sinh thực vật (SPS).V.V Các điều khoản GATT/NVTO liên

quan đến các vấn dề thương mại và môi Inrờng được trình bày cụ thổ dưới

dây

3.1 Về sự không phân biệt dôi xử:

- Quy tắc về sự không phân biệt có hai phần: Quy chế lối huệ quốc (MFN) dược nêu tại điều I và chính sách đãi ngộ quốc gia (NT) lại điều III

cùa GATT Theo diều I của GATT, các Ihành viên WTO nhất định phải dành

các ưu dãi như nhau đối với các sản phẩm tìliư nhau được sản xuất lừ các nước

khác nhau đều là Ihành viên của GATT/NVTO Do đó, không một nước nào có

thổ dặt ra những dặc lợi vé kinh doanh cho một nước, hoặc phân biệt đối xử

đối với hàng hoá của một nước khác, chủ yếu thông qua các hàng rào kỹ thuật

phi thuế quan, đặc biệt là các hàng rào kỹ thuật licn quan đến môi trường

Quy chế tối huệ quốc dam bảo lằng, các nước đang phát triển và những nước

có nền kinh tế kém phát triển có thể nhận được những điều kiện thuận lợi

hơn Phán thứ hai của các điều kiện không phân biệt đối xử là chính sách đãi

ngộ quốc gia Điều này của GATT quy định rằng nếu một sản phẩm được

tham gia vào thị trường của một nước nào dó thì chúng phải được đối xử một

cách bình đẳng so với sản pliẩrn hàng hoá cùng loại được sản xuất trong nội

địa của nước nhập khẩu

Các quy định về không phân biệt dối xử là một Irong những quy định

CƯ bản trong c á c tlioả thuận thương mại da phương Với sự lưu ý tới các vấn

dề thương mại và môi trường, các quy định này đảm bảo cho những chính

sách bảo vệ môi trường quốc gia sẽ không ciưực thông qua vứi ý (lịnh lạo

thành các lào cản phan biệt đối xử một cách luỳ tiện giữa hàng ngoại và hàng

nội, hoặc giữa những hàng lioá nhập khẩu lừ các đối tác khác nhau Do đó,

điều này có Ihể ngăn ngừa sự lạm dụng của một số quốc gia bởi những chính

sách về mỏi lrường có thể dược sử dụng nhằm chc dạy các hạn chế về lliương

Click to buy NOW!

m

Trang 33

3.2 Cức ngoại lệ đối với việc áp dụng các quy định của GATT/XVTO:

Trong cuộc đàm phán đầu năm 1947, điều XX của GATT đã dưa ra một số trường hợp đặc biệt của các bên tham gia GATT, hoặc những thành

viên WTO sau này có thể được miễn thực hiện một số quy (lịnh của

GAITẠVTO tr on g các trường hợp CỊI 1 hổ Trong số các trường hợp được loại

trừ lừ những quy định của GATT/WTO có hai lrường hợp liên quan đến bảo

và tiêu dùng trong nước"

Điều XX (b) và (g) cho phép các nước thành viên GArnyWTO có quyền áp dụng các biện pháp khác với các quy định của GATT/WTO nếu

điều này "cán thiết" dể bảo vệ con người, động thực vạt, cũng như để bảo tổn

những nguồn tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt Tuy nhiên, nội dung của điều

XX cũng đảm bảo nhằm không đưa ra các giải pháp mà có thể gây ra sự phân

biệt đối xử, sự thiếl lập những hạn chế về thương mại quốc tế Có nghĩa rằng

các giải pháp dó rõ ràng chỉ cho các mục đích môi trường chứ không phải vì

mục đích bảo hộ mậu dịch

3.3 v ế các ngoại lệ chung trong hiệp định thương mại dịch vụ (GATS).

Tại vòng đàm phán Uruguay, GATS có một điều khoản về những ngoại

lộ chung trong diều XIV, lương lự như ở diều XX của GATT khi giải quyếl

các vấn đồ môi trường Theo cỊiiy định này của GATS- các thành viên cũng

dược áp dụng những giải pháp ngoại lệ dối với thương mại dịch vụ nếu diều

này "cần thiết cho việc bảo vệ con người, (lộng lliực vật hoặc sức khoe" (cũng

giống như điều XX (b) của GAIT) Tuy nhiên, điều này cũng không dược

gây ra sự phíìn biệt và không tạo ra những hạn chế đối với thương mại quốc

m

Trang 34

Hiệp định năm ]979 đã dược sửa dổi và hình thành Hiệp định hàng rào

kỹ thuật trong thương mại (TBT) của Vòng đàm phán Uruguay

TBT có chứa đựng các biện pháp có thể làm xuất hiện các rào cản phi lliuế quan dối với hàng lioá Các biện pluíp này bao gồm cá việc dặt ra các

tiêu chuẩn mà hàng hoá cần phải đáp ứng để dược phép xuất nhập khẩu, ví dụ

như tiêu chuẩn về hiệu suất năng lượng đối với máy móc, thiết bị Nó cũng

chứa dựng các licu chuẩn về môi trường, sức khoe, lao động mà một sản

phẩm cẩn phải đáp ứng trong suốt vòng đời của nó, ví dụ các sản phẩm chế

tạo từ g ỗ rừng bắt b u ộ c phải được khai thác lừ n h ữ n g khu rừng mà việc quản

lý khai Ihác đ ả m bả o tính bền vững.

Trong pluln mở đáu của hiệp định dã :

T hừa nhận rằng, không một nước nào có thể bị ngăn cản tiến hành các biện pháp cần Ihiết để bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất khẩu của mình,

hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khỏe con người, dộng thực vật, bảo vệ môi

trường ”

Hiệp định TBT quy định các yêu cầu kỹ thuật không được đặt ra cao hơn mức cán lliiết dể có thể đáp ứng các mục tiêu hợp pháp, đổng thời có thể

đối phó với các rủi ro của việc không luân thủ có thể gây ra Đổ đánh giá các

rủi ro đó, các yếu tố sau có thể được xem xét: “ các thông tin khoa học, kỹ

Ihuật hiện có, công nghệ sản xuất có liên quan và mục đích sử dụng cuối

cùng dự tính của sản phẩm” (Khoản 2, Điều 2)

Như vậy, Hiệp định TBT cho phép một nước thông qua các quy định, liêu chuẩn về kỹ thuật và các thủ lục để dưa ra các biện pháp nhằm bảo vệ

môi trường Tuy nhiên, Hiệp định này gắn việc áp dụng những biện pháp nói

trôn với những yêu cáu cụ (hể, Irong số (ló bao gồm línli rõ ràng, niinli bạch

và sự không phân biệt dối xử Thông qua các quy dịnli của TBT, các thành

viên dã đưa ra những cố gắng để đảm bảo rằng các tiêu chuẩn và quy định về

kỹ Ihuât cũng như các thủ tục chứng nhận và kiểm tra sẽ không gây cản trở

với Ihương mại Sự không phân biệt dối xử trong việc chuẩn bị, chấp nhận và

áp dụng các quy định, tiêu chuẩn về kỹ llmật, các thủ tục dể đánh giá là mộl

trong những quy lắc chính của hiệp định này Sự rõ ràng, minh bạch của

3.4 Vê hàng rào ky thuật trong thương mại (TBT).

Click to buy NOW!

m

Trang 35

những giải pháp này được trình bày qua sự thông báo của họ với ban thư ký

WrIO và sự cán thiết phải có những quy định chính lliức cùa quốc gia, là

những nét nổi bật của hiệp định này

3.5 Vê những biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vật (SPS).

Hiệp định về những biện pháp vệ sinh và vệ sinh thực vẠl (SPS) khẳng định quyền của một thành vicn đưực lliông qua hoặc llii hành các biện pháp

Ccìn thiết đổ bảo vệ cuộc sống và sức khoe con người, động vật và thực vật, với

yêu cầu là những biện pháp này không được áp dụng để tạo ra sự phân biệt

giữa các thành viên có cùng điều kiện thuận lợi như nhau để dãn lới sự hạn

chế thương mại quốc tế Theo hiệp định SPS, các biện pháp áp dụng phải dựa

Irên những nguyên tắc khoa học và chúng không được duy trì nếu không có

chứng cứ khoa học đích thực Hưn nữa các biện pháp đó phải dựa trên những

liêu chuẩn, hướng đẫn và những khuyến cáo quốc tế nếu có Yêu cáu quốc gia

c ao hơn so với n h ữ n g gì m à các lổ chức dó thiẾL lập là được p h é p nế u các yêu

cầu đó dựa trên nền tảng khoa học và các biện pháp phân tích rủi ro đưực

quốc tế thừa nhận Ngoài ra, Hiệp định SPS còn hướng dẫn cách bảo vệ khỏi

những rủi 10 do việc sử dụng các chất phụ gia, các chất bị ô nhiễm, các độc tố

gây nên sự nhiễm bệnh trong lưưng thực, thực phẩm và đồ uống cũng như

việc ngăn ngừa sự lan truyền của vi khuẩn

Ví dụ sau đây cho thấy lác dộng của các quy định của Hiệp định SPS dối với định hướng xuất khẩu

Đa phần các quốc gia nhập khẩu rau quả tươi với số lượng lớn đều có những quy định chặt chẽ về baỏ vệ và kiểm dịch thực vật Các nước này

thường yêu cầu những mặt hàng nliệp khẩu tươi sống từ các nước có những

côn trùng điổn hình, nhất là thuộc họ Tcphriđale phải (tược xử lý cẩn thận để

ngăn ngừa sự lay lan của loại côn trùng này trcn lãnh thổ của họ Trước kia,

elliylcne dibromiđe (EDB) được sử dụng rộng rãi đổ khử côn trùng trước khi

nhập khẩu Tuy nhiên, việc Mỹ và mội số nước khác dặt ra quy tlịnli cấm sử

dụng EDB đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng lới khả năng xuất kliẩu rau quả

tươi từ các nước nhiệt đới và bán nhiệt đới

Tuy nhiên, một tin vui đã đến cho các nước đang phát triển vào những ngày cuối tháng 10/2001 với việc các quốc gia thành viên của WTO đã dạt

dược sự nhất trí về một vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện các Ihoả

m

Trang 36

thuận của WTO bằng việc thông qua một quyết định thừa nhận sự “lương

d ư ơ n g ” (c q ui p v a le n c e ) c ủa các hiện phá p k i ể m d ịc h đ ộ n g - thực vật.

Quyết định này được thông qua bởi u ỷ ban về các biện pháp vệ sinh và

vệ sinh thực vật (SPS) vào ngày 24/10/2001

Quyết định này mồ tủ các bước nhằm làm cho việc áp dụng các quy định về “Tính tương đương” được dễ dàng hơn cho các quốc gia thành viên

trong quá trình thực thi Hiệp định về các biện pháp vệ sinh và vệ sinh Ihực vậl

(SPS), đặc biệt là Điều 4 Vấn đề này liên quan đến sự đồng ý của các quốc

gia về một mức độ giống nhau của các biện pháp kiểm dịch động - thực vật

Mộl Irong những mục tiêu chủ yếu của quyết định này là nliằm giúp các nước

đang phái triển chỉ có được các Irang thiết bị kiểm soát bảo vệ sức khoe và

kiểm dịch thực vật lạc hậu so với yêu cáu của các nước nhập khẩu có thể

chứng minh được các sản phẩm của họ dạt được mức độ an toàn cho sức khỏe

con người và cho môi trường tương dương với đòi hỏi của các nước nhập

khẩu Vấn dề này dược các nước đang phái triển đưa ra do họ phải dối mặt với

các rắc rối có liên quan nảy sinh trong quá trình thực hiện các Hiệp định của

WTO, đặc biệt là Hiệp định SPS Yêu cầu này của các nước đang phát triển đã

được Đại hội đổng WTO thảo luận Irong phiên họp chuẩn bị cho Hội nghị các

Bộ trưởng tại Doha, Quatar sẽ diễn ra vào tháng 11/2001

Thông tin do các nước cung cấp liên quan đến việc thực hiện “Tính lương đương” cho thấy rất rõ ràng những khó khăn đối với toàn bộ hệ thống

kiểm dịch dộng - lliực vật của quốc gia trong việc lliực hiện thoả thuận chính

lliức về “Tính lương đương”, thậm chí ngay cả với các nước phát triển

Nguyên Iihân là do Ihoả thuận chính thức về “Tính tương đương” quá phức

tạp, tốn kém nhiều thời gian không cần thiết cho đàm phán Mặt khác, hiện

nay phương pháp được áp dụng phổ biên hơn chính là việc làm cho nhà chức

trách hiểu rõ các biện pháp kiểm soát kliác nhau được áp dụng cho lừng loại

sản phẩm cụ thổ là gì Áp dụng phương pháp này cỏ lliổ đctn lại lợi ích cho

Ihương mại mà V íĩn cỏ thể bảo vệ môi trường và sức kliỏc con người

Quyếl định này xác định các lliôrig tin mà nước xuất khẩu và nước nhập khẩu cần cung cấp Nó cũng dồ cập đốn các biện pháp hỗ trợ kỹ thuật,

khuyến khích các tổ chức tiêu chuẩn quốc lế đẩy nhanh quá trình xây dựng

tiêu chuẩn của họ cũng như yêu cáu rà soái lại nhằm dam bảo cho việc áp

dụng được minh bạch, rõ 1'àim

Click to buy NOW!

m

Trang 37

3.6 Vê quyên sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS).

Hiệp định về quyền sử hữu li í tuệ liên quan đến lliương mại (TRIPS) lại vòng đàm phán Uruguay sẽ khuyến khích các nghiên cứu, sáng tạo và tạo la

cư hội tốt hơn cho việc tiếp cận các công nghệ mới, Irong đó có các công

n g h ệ về m ô i trường c h o lất cả các nước trên t h ế giới TR1PS đ ã XC 1Ĩ1 xét các

vấn đề về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại với mục đích giảm

bớt những trử ngại trong thương mại quốc tế Tuy nhiên, hiệp định cũng đề

cập đến một số đối tượng mà các thành viên cần chú ý khi xem xét để cấp văn

bằng bảo hộ sáng chế Điều 27 (2) cho phép các thành viên của WTO có thể

từ chối cấp văn bằng cho những sáng chế cẩn phải bị cấm khai llnic vì mục

đích thương mại trong lãnh thổ của mình để bảo vệ trật lự công cộng, giữ gìn

đạo đức xã hội, bảo vệ cuộc sống của con người, dộng thực vật và để tránh

gây tổn hại nghiêm trọng đến môi trường, cụ thổ là:

- Thực vật và động vật không phải là các tổ c h ứ c hữ u cơ siêu nhỏ;

sui geneisis được quy định trong Công ước về bảo hộ các giống cây trổng mới

của Liên đoàn bảo hộ giống cây trồng mới

3.7 Vé trợ cấp và các biện pliáp đối kháng:

Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng được áp dựng với các lĩnh vực phi nông nghiệp Hiệp định chia Irợ cấp ihànli 3 loại: 1/trợ cấp bị

cốm hoàn loàn và có tliể là đối lượng của các biện pháp đối kháng do các

nước khác áp dụng; 2/ trợ cấp không bị cấm nhưng cũng có thể là đối tượng

của các biện pháp dối kháng; 3/ trự cấp không bị cấm và do đó không phải là

dối tượng của các biện pháp đối kháng

Điều 8 của Hiệp định quy định vổ Trự cấp không bị cấm, hay còn gọi là

các loại trự c ấp dư ợ c phép T r o n g số các loại Irợ c ấp đư ợ c p h é p có trợ cấp bảo

m

Trang 38

Trự cấp BVMT hỗ trự ngành công nghiệp níliig cấp thiết bị hiện có nhầm đáp ứng lôì hơn các licu chuẩn môi trường theo quy ctịnh của pháp luật

và đưực phép sử dụng trợ cấp này khi việc nâng cấp đó sc gây ra gánh nặng

rất lớn về lài chính cho một công ty 'Tuy vạy, trự cấp chỉ được áp dụng: duy

nhất một lần, không vưựl quá 20% chi phí; không bù đắp giá của việc thay

t h ế ha y đ ư a v à o ho ạ t đ ộ n g các lliiếl bị xử lý; gắn liền với k ế h o ạ ch gi ảm Ihiổu

ô nhiễm môi trường của công ty

3.8 V ề nông nghiệp.

Hiệp định về nông nghiệp dược xây dựng nhằm Ihiếl lập cơ sở cho việc tiến hành cải cách các chính sách trong nước liên quan đến nông nghiộp và

thương mại nông sản Hiệp định thúc dẩy định hướng thị trường đối với

thương mại nông sản với việc dưa ra các cam kết về liếp cận thị trường, hỗ Irợ

nội địa và cạnh tranh trong xuất khẩu Trong phần mở dầu Hiệp định này ctã

khảng định sự cam kết các thành viên trong việc cải cách nông nghiệp gắn với

bảo vệ môi trường:

“Ghi nhận rằng các bên cam kết trong chương trình cải cách cần đạt

được n h u c ầu b ả o vệ môi Uirờng ”

Một trong những nỗ lực đáng ghi nhận nhất là cam kếl cắt giảm bảo hộ dối với hàng nông sản nội địa, đặc biệt là các hình thức trợ cấp có liên quan

đến qúa trình sản xuất nông sản Các llioả thuận loại u ừ của điều khoản này

chính là điều kiện thuận lợi cho các nirức đang phát triển

3.9 Các nội dung có liên quan khác.

Tại vòng đàm phán Uruguay, hai quyết định cấp Bộ trưởng có Hên

q u a n đ ế n t h ư ơ n g m ạ i và m ô i Inrờng dã dược th ô ng qua Quyết định vê thương

mại và môi íruúỉìíỊ với mục đích dưa ra các chính sách để tương trợ lẫn nhau

vổ lliưưng mại và môi Irirùng quốc lố và Quyết định vé thương mại dịch vụ và

môi trường n h ằ m sửa đổi Điều XIV của Hiệp đ ị n h chung về thương mại dịch

vụ (GATS) khi thấy cần thiết phải áp dụng các biện pháp cụ thể để bảo vệ môi

trường mà các biện pháp này có thể trái với quy định của Hiệp định Quyết

tỉịiih về thương mại dịch vụ yêu cầu CTE lliẩin định và báo cáo về mối quan

Click to buy NOW!

m

Trang 39

hệ giữa các clịcli vụ thương mại và môi trường liên quan đến vấn đề vồ phái

triển bền vững

phát triển trong việc thực tlii các quy (lịiili có liên quan đến môi trường

của YVTO

Tình Irạng dặc biệt của những nước dang phát triển và nhu cầu dể giúp

dữ họ trong quá trình phát triển kinh lế dược thừa nhận trong WTO Theo

quan điểm của các nước đang phát triển, những nơi mà tỷ lệ đói nghèo cao là

mối trử ngại và bận tâm nhất trong việc bảo vệ môi trường, sự mở cửa của thị

h ường thố giới (lối với sự xiiấl kliiiu cùa ho là vô cùng CÀII (liiết (lổ pliíit Iriển

kinh tế và bảo vệ môi trường Các thành viên WTO công nhận lằng sự mở

rộng lự do thương mại đối với lĩnh vực xuất khẩu của các nước đang phát

triển, kèm llico với hỗ trợ tài chính và chuyển giao công nghệ là cần Ihiết

trong việc giúp dữ các nước đang phát triển và đặc biệt là một số nước ít phái

triển nhất chủ yếu phụ Ihuộc vào sự xuấl khẩu tài nguyên thiên nhiên để có

ngoại tệ Tự do hóa thưưng mại (bao gồm giảm thuế, giảm sự gia lăng thuế

và những hàng rào phi tlniế quan) được mong đợi để cải thiện và sử đụng có

hiệu quả n h ữ n g nguồn tài nguyên, cũng như là tạo n h ữ n g cơ hội xuất kliẩu

những mặl hàng mà họ sản xuất Các thành viên WTO có thể tin iưửng rằng

việc cải liến chính sách hợp tác theo c h u ẩ n m ự c q u ố c g ia giữa ch ín h sách về

thương mại và môi trường có thể góp phần vào việc loại bỏ những mâu Ihuẫn

theo chuẩn mực quốc lế về thương mại và môi trường Trong quá khứ, việc

thiếu sự phối hợp đã buộc phải có nhiều diễn dàn để dám phán những thỏa

thuận mâu thuẫn về thương mại và môi trường quốc tế Thcm vào đó, có thổ

lliấy rằng sự hợp tác da phương theo khuôn mẫu của các điều ước môi trường

đ a p h ư ơ n g ( M E A s ) dã tạo ra nh ữ n g giải ph á p lốt n h ấ t c h o việc tái giải qu yế t

những vấn đề về môi trường quốc tế (trong khu vực và toàn cầu) MEAs tạo ra

một sự che chở chống lại những nõ lực đơn phương trong các vấn đề về môi

trường Những giải pháp đơn phương 1 hường mang lính phân biệt đối xử và

thư ờn g liên q u a n đ ế n n h ữn g n g u y ê n cớ nằm bên ngoài cá c tiêu c h u ẩ n về môi

Irường UNCED đã lliống nhất quan tliổm một cách rõ ràng và đã đề ra các

giải pháp hợp tác nhằm giải quyết các vấn dề về môi trường quốc gia và các

vấn dề môi trường toàn cầu Những giải pháp này sẽ giảm bớt các rủi ro của

sự phAn biệt độc đoán và chế độ bảo lìộ, phản ánh sự quan lâm chung của

cộng đồng quốc tế và lĩách nhiệm dối với nguồn tài nguyên trên loàn CÀU.

m

Trang 40

Các yêu cáu vồ môi trường trong khuôn khổ của WTO, đặc biệt là các quy định của Hiệp định TBTcó lliể làm xuất hiện những khó khăn đôí với các

nước dang phái triển trong việc lìm kiếm và thâm nhập thị trường nước ngoài

Đỏ là:

- Các yêu cáu kỹ ihuậl và liêu chuẩn (chẳng hạn như các yêu cầu đối với ngành dệt không được sử dụng các loại thuốc nhuộm không thân thiện

với môi trường) có thể tác động đến việc thâm nhập của các nước kém phát

triển vào thị trường các nước phát triển bằng việc xây dựng các liêu chuẩn

môi trường nghiêm ngặt, các rào cản kỹ thuật và thủ tục về môi trường

- Các yêu cầu về bao bì dóng gói cũng ảnh hưởng tiến việc xuất kliíỉu

c ủ a các nước k é m phát liiển do sử d ụ n g bao bì k h ô n g (láp ứng yêu cầu thân

thiện với môi trường ho ặ c k h ô n g lái sử d ụ n g được tại nư ớ c n h ậ p khẩu.

- Chương trình nhãn sinh thái, cả lự nguyện và bắt buộc có thổ ảnh hưởng đến việc xuất khẩu của các nước đang phát triển lới thị trường các

nước phát triển

- Các ycu CÀU về phương p h á p sản xuất và chế biến (PPM) có thể ảnh hưởng đến khả năng thâm nhập thị trường của các nước dang phát triển Các

phương pháp sản xuất và chế biến hiện dang được áp dụng tại các nước này

chưa thể đạt lới liêu chuẩn của các nước phát triển là một bất lợi đối với các

nước dang phái triển trong cạnh tranh Ihương mại quốc tế

Bên cạnh đó, các quốc gia đang phát triển cũng dược hưởng các biện pháp đối xử dặc biệt, chủ yếu ỉà họ dirực kco dài thời gian để đáp ứng các đòi

hỏi của TBT Các quốc gia này không dược thực hiện một lịch uìnli liêng để

đáp ứng các tiêu chuẩn của các nước OECD

Trong số các Hiệp định của GATT/VVTO, các quy định có liên quan đến môi trường của Hiệp định TBT là có những ảnh dáng kể nhấl tới xuất

khẩu của các nước dang phát Iriển Các quy định của TBT và SPS đều cùng

đưa ra các yêu cáu về kv thuật đối với hàng hoá xuất nhập khẩu

Click to buy NOW!

m

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w