1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giao dịch thương mại chủ yếu của ngân hàng thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

210 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 18,18 MB

Nội dung

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Bộ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • ■ • ■ NGUYỄN VĂN TUYẾN Các giao dỊch thương mại chù yếu ngân hàng thương mại dlểu kiện kinh tế thi trường A việt Nam Chuyên ngành: Luật kinh tê Mã số: 50515 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC ■ ■ ■ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO TS VÕ ĐÌNH TỒN THƯ VIỆN I TRƯÒNG Đ A IH O C lÚ Â T HÀ NĨ ! PHỊNG GV HẢ NỘI-2004 Ầ l_ ị LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Những tư liệu số liệu thống kê sử dụng luận án trung thực Những kết nghiên cứu luận án chưa công bố kì cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU C hương 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÍ LUẬN VỂ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc trưng giao dịch thương mại ngân hàng thương mại 1.2 Các khía cạnh pháp lý siao dịch thương mại ngân hàng thương mại 30 C hư ơng 2: BẢN CHẤT PHÁP LÍ CỦA CÁC GIAO DỊCH THƯƠNG 64 MẠI CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 2.2 2.3 Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại lĩnh vực huy động vốn Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại lĩnh vực cấp tín dụng Giao dịch mở tài khoản tiền gửi toán cung ứng dịch vụ toán C h ơn g 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 64 87 118 127 PHÁP LUẬT ĐIỂU CHỈNH GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Thực trạng pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại 127 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại Ỉ67 KẾT LUẬN NHŨNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN 200 202 ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 203 I MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nển kinh tế, vốn coi điều kiện vật chất để trì hoạt động kinh tế tổn ngân hàng lại coi điều kiện cần thiết cho việc lưu thông nguồn vốn xã hội VI thế, việc tổ chức đảm bảo an toàn (cả phương điện kinh tế pháp lý) cho giao dịch ngàn hàng xem vấn đề đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình phát triển kinh tế đất nước Đối với Việt Nam, kể từ Đảng Nhà nước ta chủ trương chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước hoạt động ngân hàng lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ sâu sắc yếu tố phát sinh trình chuyển đổi kinh tế Ở mức khái quát, hình dung yếu tố thể trước hết đòi hỏi khách quan việc thoả mãn nhu cầu vốn ngày tăng cho hoạt động kinh tế đời sống kinh tế thị trường, thông qua việc xác lập thực giao dịch vốn chủ thể kinh tế với nhau, có giao dịch thương mại hệ thống ngân hàng xác lập thực khách hàng Trải qua thời gian 15 năm thực tiến trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, Việt Nam thu thành tựu đáng khích lệ, đáng lưu ý thành cơng việc kiểm sốt lạm phát, ổn định tăng trưởng kinh tế liên tục mức cao xây dựng hệ thống ngân hàng theo mô hình hai cấp thích hợp với điều kiện kinh tế thị trường Trong điều kiện đổi đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc, sâu sắc toàn diện giao dịch thương mại ngàn hàng để thơng qua xây dựng sở lý luận cho việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng hoàn thiện kỹ thuật nghiệp vụ ngàn hàng điều kiện điều cần thiết cấp bách T ình hình nghiên cứu đề tài Trong nhiều năm qua, hệ thống ngân hàng nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng trở thành để tài nghiên cứu nhiều cơng ưình khoa học có giá trị tác giả nước Ở mức khái quát, nhận thấy cơng trình nghiên cứu hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng chủ yếu tác giả tiếp cận góc độ kinh tế Cịn góc độ pháp lý, có số cơng trình nghiên cứu luật học lĩnh vực ngân hàng cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu địa vị pháp lý ngân hàng thương mại nghiên cứu hệ thống pháp luật hành điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, nghiên cứu lĩnh vực giao dịch cụ thể ngân hàng thương m ại Có thể dẫn chứng số cơng trình nghiên cứu cơng bố thời gian gần có liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề “giao dịch thương mại ngân hàng” như: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - luận án tiến sĩ luật học Ngơ Quốc Kì; Địa vị pháp lý ngân hàng thương mại quốc doanh - luận án tiến sĩ Trần Đình Triển; địa vị pháp lý việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam - luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Quỳnh Anh; vấn đề pháp lý bảo lãnh ngân hàng - luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thành Long; số vấn đề pháp lý vê hoạt động ngân hàng tác giả Ngơ Quốc Kì; tìm hiểu luật ngân hàng (lý thuyết tập thực hành) luật gia Nguyễn Văn Tuyến - Nxb Công an nhân dân năm 2000; chất pháp lý hợp đồng tín clụng ngân hàng T.s Lê Thị Thu Thuỷ - tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 12/2002; suy nghĩ chất pháp lý hợp đồng tín dụng ngân hàng T.s Nguyễn Văn Vàn - tạp chí khoa học pháp lý số 3/2000; biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng PGS.TS Lê Hổng Hạnh - tạp chí Luật học số 1/1996; s ố vấn đề quan hệ bảo lãnh ngân hàng nước ta T.s Võ Đinh Tồn - tạp chí luật học số 3/2002; ỷ chí giao dịch dân tác giả Phạm Cơng Lạc tạp chí luật học số 5/1998; quy chế pháp lý hoạt động cung ứng dịch vụ tốn qua ngân hàng tác giả Ngơ Quốc Kì - tạp chí khoa học pháp lý số 7/2002 Ngồi ra, có nhiều viết khác đăng tải tạp chí Ngân hàng, tạp chí Nghiên cứu kinh tế có liên quan đến khía cạnh pháp lý khác “giao dịch thương mại ngân hàng”, chẳng hạn vấn đề xác định người đại diện hợp pháp ngân hàng quan hệ pháp luật, vấn đề giải toả bảo lãnh ngân hàng, vấn đề bảo đảm tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng Có thể nhận thấy cơng trình khoa học hay viết nói nhiều tiếp cận từ góc độ phân tích pháp luật điều chỉnh hoạt động ngân hàng nói chung nghiên cứu loại hình giao dịch cụ thể ngân hàng Tuy nhiên, nhiều vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến giao dịch thương mại ngân hàng bị bỏ ngỏ, cần nghiên cứu, luận giải cách sâu sắc tồn diện Trong khn khổ cơng trình khoa học pháp lý cấp độ luận án tiến sĩ, việc nghiên cứu cách sâu sắc, toàn diện vấn đề lý luận giao dịch thương mại ngàn hàng thương mại nói chung giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại nói riêng, tiến hành đánh giá cách khách quan, toàn diện thực trạng pháp luật để sở đưa giải pháp định hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại, có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ vấn đề lý luận giao dịch thươns mại ngân hàng nói chung chất pháp lý giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại nói riêng, sở nhằm đưa ý kiến đánh giá thực trạng pháp luật hành bước đầu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại Để đạt mục đích này, luận án có nhiệm vụ phàn tích, luận giải nhằm làm rõ vấn đề lý luận giao dịch thương mại ngân hàng thương mại nói chung giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại nói riêng; sở lý luận này, luận án có nhiệm vụ phân tích đánh giá thực trạng pháp luật giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại để từ đưa số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác - Lênin, phép biện chứng vật quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt đường lối sách phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng giai đoạn hôi nhâp kinh tế quốc tế Để thực luận án này, sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ biến như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích, thống kê kết hợp giải thích tổng hợp khái qt hố Những đóng góp khoa học luận án Luận án có đóng góp khoa học sau: - Luận án không đưa số nhận thức vấn đề lý luận liên quan đến dao dịch thương mại giao dịch thương mại chủ yếu ngàn hàns; thương mại, mà xây dựng số khái niệm khái niệm “giao dịch thương mại ngân hàng thươns mại”, khái niệm “bảo lãnh ngân hàng” - Luận án nghiên cứu cách cơng phu, có chiều sâu tương đối tồn diện vấn đề lý luận liên quan đến giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại - Luận án đưa ý kiến nhận xét đánh giá cụ thể, toàn diện thực trạng pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng, đặt mối quan hệ với hệ thống pháp luật - Luận án đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sở pháp lý cho việc xác lập thực giao dịch thương mại ngân hàng Nhìn từ góc độ thực tiễn, giải pháp có khả ứng dụng có tác dụng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ giao dịch thương mại ngân hàng thương mại bối cảnh kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập quốc tế Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án thiết kế gồm ba chương với tiêu đề sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận giao dịch thương mại ngân hàng thương mại Chương 2: Bản chất pháp lý giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh siao dịch thương mại ngân hàng thương mại Chương NHỮNG VẤN ĐỂ LUẬN VỂ GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CÁC ĐẶC TRUNG c BẢN CỦA GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm giao d ịch th n g m ại củ a ngân h àn g th n g m ại 1.1.1.1 Quan niệm giao dịch thương mại Trong đời sống pháp lý, tồn chủ thể pháp luật thường gắn liền với hành vi pháp lý họ xác lập thực chủ thể khác khuôn khổ quan hệ pháp luật Hành vi pháp lý - với tính cách loại kiện pháp lý, cho dù tổn nhiều dạng thức khác phản ánh điều chỉnh pháp luật mức độ, cách thức khác chúng có điểm chung mang tính chất, thể ý chí chủ thể pháp luật nhằm mục đích tạo hệ pháp lý [19, tr 35] Xét tính đa dạng hành vi pháp lý, giao dịch dân xem loại hành vi pháp lý điển hình Loại hành vi pháp lý nhận diện, phân biệt với loại hành vi pháp lý khác (ví dụ hành vi làm luật, hành vi hành chính, hành vi quản trị ) đặc trưng tính tự nguyện, có chủ đích bày tỏ ý chí chủ thể giao dịch đặc trưng khả nhận thức điều khiển hành vi (năng lực hành vi) chủ thể giao dịch Trong lịch sử hình thành phát triển giao dịch dân sự, có loại giao dịch phát sinh lĩnh vực đặc thù hoạt động thương mại giới nghiên cứu gọi giao dịch thương mại (hay hành vi thương mại) Kể từ xuất loại hình giao dịch thương mại hoạt động thương mại, lịch sử ngành luật học chứng kiến tranh luận kéo dài nhiều năm diễn giới luật học xung quanh vấn đề xác định ranh giới 192 tranh lành mạnh ogiữa ngân hàns w c 3.22.4 Ban hành đầy đủ đồng quy chế pháp lý vê' giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại Như chúns đề cập phần trước chươns này, tình trạng thực tế hệ thống pháp luật giao dịch thương mại ngân hàng cho thấy khiếm khuyết chấp nhận điều kiện Việt Nam tiến hành chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường thực lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng đặt nhu cầu khách quan phải nhanh chóng ban hành đầy đủ đồng quy chế pháp lý giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng Theo chúng tôi, giải pháp thực với nội dung chủ yếu sau đây: Thứ nhất, cần ban hành Quy chế pháp lý thống giao dịch nhận tiền gửi ngân hàng Trong Quy chế pháp lý này, nhà làm luật cần xây dựng quy định chung áp dụng cho tất loại hình giao dịch nhận tiền gửi; thời phải xây dựng quy định đặc thù áp dụng riêng cho loại hình giao dịch nhận tiền gửi (bao gồm trước hết chủ yếu giao dịch tiền gửi có kỳ hạn, giao dịch tiền gửi không kỳ hạn giao dịch tiền gửi tiết kiệm) Việc ban hành quy chế pháp lý tạo thống đồng phận khác hệ thống pháp luật Bộ luật dân sự, Luật tổ chức tín dụng văn hướng dẫn thi hành mà cịn góp phần tiêu chuẩn hoá giao dịch nhận tiền gửi ngân hàng Việt Nam giai đoạn cho phù hợp với chuẩn mực giao dịch ngân hàng quốc tế Hơn nữa, việc ban hành Quy chế pháp lý thống loại hình giao dịch nhận tiền gửi cịn có tác dụng tạo thói quen giao dịch văn minh cho ngân hàng khách hàng quan hệ nhận tiền gửi, sớ tạo dựng lịng tin khách hàng gửi tiền ngân hàng góp phần nàng cao khả huy động vốn ngân hàng 193 hình thức nhận tiền gửi từ cơng chúng Thứ hai, sửa đổi Quy chế tái cấp vốn Ngân hànơ Tnins ương ngàn hàns thươns mại theo hướng bãi bỏ quv định hình thức cho vay lại theo hổ sơ tín dụnơ Kiến nghị nhằm tạo tính khả thi cho quy chế tái cấp vốn đảm bảo cho ngân hàng thương mại huy động vốn từ Ngân hàng Trung ương cách dễ dàng thuận lợi, thơng qua giúp Nsân hàng Trung ương thực sách tiền tệ quốc gia hiệu sở quy đinh pháp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ ba, ban hành Quy chế pháp lý chung giao dịch cho vay ngân hàng thương mại với khách hàng sở thể hoá quy định Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 với Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15/10/2001 Việc ban hành Quy chế pháp lý chung giao dịch cho vay tổ chức tín dụng (trong có ngân hàng thương mại) với khách hàng nguyên tắc không phân biệt khách hàng vay tổ chức tín dụng hay khơng phải tổ chức tín dụng có tác dụng tạo bình đẳng hai loại khách hàng này, thời làm cho môi trường pháp lý giao dịch cho vay đơn giản thơng thống hơn, hiệu hơn, phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực ngân hàng Ngoài ra, để đảm bảo thống đồng quy định hành giao dịch bảo đảm nói chung giao dịch bảo đảm tiền vay nói riêng, chúng tơi cho cần thể hoá quy định hành Nahị định số 165/2001/NĐ-CP ngày 19/11/1999 giao dịch bảo đảm với quy định hành Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 giao dịch bảo đảm tiền vay Theo chúng tôi, lý để thực việc thể hoá quy định hai văn pháp luật chất, giao dịch bảo đảm tiền vay loại hình cụ thể giao dịch bảo đảm Vì nên hầu 194 hết quv định giao dịch bảo đảm áp dụns cho giao dịch bảo đảm tiền vay mà không gặp khó khăn hav trở ngại Điều cho thấy việc ban hành Nghị định riêng siao dịch bảo đảm tiền vay bên cạnh Nghị định giao dịch bảo đảm không cần thiết không hợp lý Thứ tư, cần sửa đổi, bổ sung Luật thương mại, Luật tổ chức tín dụng, Pháp lệnh thương phiếu văn hướng dẫn thi hành theo hướng cho phép ngân hàng thương mại khách hàng họ phát hành thương phiếu (bao gồm hối phiếu lệnh phiếu) quan hệ nhận tiền gửi quan hệ cho vay họ với Giải pháp kiến nghị dựa sở khoa học sau đây: - Việc ngân hàng nhận tiền gửi ngắn hạn khách hàng cho vay ngắn hạn khách hàng thực chất hoạt động tín dụng có tính thương mại, giống việc thương nhân bán chịu hàng hoá thời hạn ngắn cho thương nhân khác VI thế, quan hệ mua bán chịu hàng hố thương nhân với phát hành thương phiếu để xác nhận quan hệ nợ nần bên quan hệ tín dụng (nhận tiền gửi cho vay) hồn tồn phát hành thương phiếu Việc cho phép ngân hàng nhận tiền gửi phát hành lệnh phiếu cho khách hàng gửi tiền phát hành hối phiếu cho khách hàng vay tiền làm đơn giản hoá thủ tục huy động vốn thủ tục cho vay, mà đảm bảo cho người chủ nợ (người sở hữu thương phiếu) có khả hoán đổi thương phiếu thành tiền mặt cách dễ dàng mà an toàn phương diện pháp lý - Việc cho phép ngân hàng phát hành hối phiếu cho phép khách hàng vay vốn pháp hành lệnh phiếu quan hệ vay vốn ngân hàng, khơng có tác dụng làm tăng cung hàng hố cho thị trường tiền tệ mà cịn giúp cho ngân hàng thương mại có khả “lun hoạt” nguồn vốn đầu tư cách đem chiết khấu thương phiếu ngân hàng thương mại khác Ngân hàng Trung ương trước kỳ hạn tốn 195 Theo nhận thức chúng tơi, việc cho phép ngàn hàng thương mại khách hàng họ phát hành thươns phiếu quan hệ nhận tiền gửi trons quan hệ cho vav đảm bảo độ an toàn cao cho khoản vốn đầu tư nsười chủ nợ, đồns thời phươns thức cũns tạo khả lưu hoạt vốn tốt so với hình thức nhận tiền gửi cho vay sở ký kết hợp nhận tiền gửi hợp đồng tín dụng Thứ năm, ban hành Quy chế pháp lý giao dịch chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng thươns mại khách hàng Kiến nghị đưa lý sau đây: - Trong kinh tế thị trường, việc ngân hàng nhận chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá khách hàng coi nghiệp vụ tín dụng an tồn ngân hàng thương mại Nhưng Ngân hàng Nhà nước chưa ban hành Quy chế nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng Sự chậm trễ khơng gây khó khăn cho ngân hàng thương mại việc triển khai nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu thị trường tiền tệ mà khiến cho tổ chức, cá nhân sở hữu giấy tờ có giá muốn vay vốn khơng có hội tiếp cận với nguồn vốn tín dụng chiết khấu từ ngân hàng Ngồi ra, thiếu vắng sở pháp lý cho hoạt động chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng thương mại nguyên nhân làm cho thị trường tiền tệ nước sôi động, nhện nhịp việc điều hành sách tiền tệ quốc gia Ngàn hàns Trung ương khó khăn - Việc ban hành Quy chế nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá ngân hàng thương mại khách hàng tạo đầy đủ, quán đồng 2Ĩữa phận khác pháp luật giao dịch thương mại ngân hàns thương mại, chẳng hạn quy chế pháp lý huy động tiền gửi, quy chế pháp lý phát hành giấy tờ có giá, quy chế pháp lý cho vay hay quy chế pháp lý siao dịch bảo lãnh ngân hàng 196 Thứ_súu, sửa đổi Qui chế bảo lãnh nsân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Quvết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/04/2001, Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ngày 11/02/2003 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14 ngày 25/08/2000 Theo chúng tôi, để đảm bảo tính khoa học, hợp lý tính tương thích với pháp luật nước pháp luật quốc tế giao dịch bảo lãnh ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước cần triển khai việc sửa đổi nội dung văn theo hướng sau đây: Một là, phải định nghĩa lại số khái niệm Quy chế bảo lãnh ngân hàng, chẳng hạn khái niệm “ bảo lãnh ngân hàng” khái niệm “hợp bảo lãnh” - Về khái niệm “bảo lãnh ngân hàng”, theo cần định nghĩa theo hướng coi bảo lãnh ngân hàng giao dịch “kép” bao gồm giao dịch ngân hàng bảo lãnh với khách hàng bảo lãnh (nên gọi hợp đồng dịch vụ bảo lãnh ngân hàng) giao dịch ngân hàng bảo lãnh với bên có quyền (nên hiểu hợp bảo lãnh cách quan niệm Bộ luật dân sự) Theo hướng này, định nghĩa bảo lãnh ngân hàng sau: Bảo lãnh ngân hàng việc ngân hàng chấp nhận yêu cầu cung cấp dịch vụ bảo lãnh khách hàng tổ chức, cá nhân/người yêu cầu để phát hành thư bảo lãnh/cam kết bảo lãnh độc lập cho người thụ hưởng/bên có quyền, theo ngân hàng thực nghĩa vụ thay cho khách hàng bảo lãnh nhận yêu cầu toán hợp lệ người thụ hưởng, phù hợp với điều kiện toán ghi thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh phát hành - Về khái niệm “hợp đồng bảo lãnh”, cho cách đặt tên “hợp đồns bảo lãnh” cho mối quan hệ pháp lý ngần hàng bảo lãnh với khách hàng bảo lãnh khoản Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 197 25/08/2000 khơng xác hồn toàn mâu thuẫn với quan niệm hợp đổns bảo lãnh quy định khoản Điều 366 Bộ luật dân Việt Nam Vì thế, theo ý kiến chiíns tơi cần xác định lại tên gọi hợp cho xác tên gọi phải phù hợp với chất pháp lý quan hệ giao dịch ngân hàng bảo lãnh với khách hàng bảo lãnh - quan hệ dịch vụ bảo đảm Theo hướng này, cần xác định tên gọi hợp đồng giao kết siữa nsân hàng bảo lãnh với khách hàng đề nghị bảo lãnh “hợp dịch vụ bảo lãnh” đúng, lẽ yêu cầu bảo lãnh khách hàng đưa ngân hàng thực chất đề nghị ngân hàng cung cấp dịch vụ bảo đảm cho minh mà nội dung dịch vụ ngân hàng phải phát hành thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh độc lập, vô điều kiện không huỷ ngang cho người thụ hưởng bảo lãnh - chủ nợ khách hàng đề nghị bảo lãnh Còn ngân hàng bảo lãnh, sau phát hành thư bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh đương nhiên có quyền u cầu người phải tốn tiền phí dịch vụ bảo lãnh cho mình, sau ngân hàng bảo lãnh có phải thực nghĩa vụ tài sản thay cho họ hay khơng Hai là, chúng tơi phân tích mục 3.1.7 thực trạng pháp luật điều chỉnh giao dịch bảo lãnh ngân hàng, nhận thấy pháp luật hành nước ta giao dịch bảo lãnh ngân hàng chưa phản ánh đặc trưng giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo thơng lệ tập qn thương mại quốc tế, tính độc lập, vơ điều kiện, khơng thể huỷ ngang tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng Điều chắn gây nhiều khó khăn cho ngân hàng Việt Nam phải cạnh tranh bình đẳng với ngân hàng nước ngồi việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh ngân hàng thị trường quốc tế Mặt khác, đày rào cản lớn trình hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng mà Việt Nam cam kết thực Xuất phát từ mục tiêu tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng Việt Nam trình hội nhập quốc tế, đồng thời, tạo tiền đề pháp lý cho trình 198 hội nhập sâu, rộns Việt Nam vào môi trường thương mại quốc tế, chúna cho Nhà nước cần nhanh chóng sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành theo hướns thừa nhận đặc trưng giao dịch bảo lãnh ngân hàng theo quy tắc tập quán hay thông lệ quốc tế điểu ước quốc tế Chẳng hạn, nsoài việc sửa đổi quy định hành cho phù hợp với chất đặc trưng bảo lãnh ngàn hàng theo chuẩn mực quốc tế (bằng cách quy định rõ tính độc lập, tính vơ điều kiện, tính khơng huỷ ngang tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng) Nhà nước quy định điều khoản “mở” theo hướng cho phép ngân hàng khách hàng họ tự thoả thuận áp dụng quy tắc pháp lý bảo lãnh ngân hàng thừa nhận Thông lệ quốc tế Công ước liên hợp quốc Bản Quy tắc thống bảo lãnh hợp đồng - URCG có hiệu lực năm 1978, số xuất 325; Bản Quy tắc thống bảo lãnh theo yêu cầu -ƯRDG có hiệu lực từ tháng 4/1992, số xuất 458 ICC; Bản Quy tắc thống bảo chứng - URCB thơng qua ngày 23/4/1993 bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/1994, số xuất 524 ICC; Công ước Uncitral bảo lãnh độc lập túi dụng thư dự phòng Liên Hợp Quốc KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết nghiên cứu thực trạng pháp luật phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại, rút số kết luận sau: Hệ thống pháp luật nói chung pháp luật giao dịch thương mại chủ yếu nsân hàng nói riêng ln có vai trị quan trọng việc điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội Việc tìm hiểu thực trạng pháp luật hành giao dịch thương mại ngân hàng thương mại có ý nghĩa, tác dụng thiết thực trons việc tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại nói riêng 199 nước ta trons giai đoan hiên Thực trạns pháp luật hành điều chỉnh giao dịch thươns mại nsân hàns thươns mại nước ta phản ánh tranh chưa hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật hoạt động ngân hànơ Đây rào cản đáng kể tiến trình hội nhập hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tự hoá quốc tế hoá hoạt động ngân hàng Thực trạng đặt nhu cầu hoàn thiện, đổi hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng tinh thần đảm bảo tính hiệu tính tương thích hệ thống pháp luật Việt Nam so với pháp luật nước pháp luật quốc tế siai đoạn đương đại Việc xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại phải đảm bảo thoả mãn mục tiêu ngun tắc có tính định hướng Dựa mục tiêu nguyên tắc này, việc tìm kiếm giải pháp hồn thiện pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại ngân hàng thương mại vừa phải có tính khái qt cao, vừa phải thật cụ thể có khả thực hay ứng dụng đời sống thực tiễn giao dịch ngân hàng thương mại Các kiến nghị đề xuất phương hướng hồn thiện pháp luật phân tích chương chủ yếu nhằm tạo chế đảm bảo an toàn pháp lý cho bên q trình giao dịch, thời khuyến khích ngân hàng khách hàng tự giao dịch với tảng nguyên tắc, nguyên lý quy luật vốn có thị trường 200 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đày luận án, xin nêu số kết luận sau: Thứ nhất, cần thống quan niệm giao dịch, theo hướng coi giao dịch thực chất hành vi pháp lý chủ thể pháp luật có đủ lực thực cách tự nauyện, tự ý chí nhằm tạo hệ pháp lý (quyền nghĩa vụ pháp lý) cho thực hiện, mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác Giao dịch hành vi thể ý chí chủ thể pháp luật cụ thể ý chí ln hướng tới hồ hợp với ý chí chủ thể pháp luật khác để thơng qua nhằm tạo quyền, nghĩa vụ pháp lý cho bên thực Giao dịch không hồn tồn đồng vói hợp đồng mà thực chất kiện pháp lý để tạo hợp đổng; hợp hộ pháp lý trình xác lập giao dịch bên tinh thần tôn trọng pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội Nhà nước thừa nhận Thứ hai, cần thống quan niệm coi giao dịch thương mại nói chung giao dịch thương mại ngân hàng nói riêng loại hình giao dịch dân có tính đặc thù Sự thừa nhận nghĩa với việc chấm dứt tranh luận không cần thiết khác giao dịch dân giao dịch thương mại để từ chấm dứt khó khăn, vướng mắc q trình lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp phát sinh từ thực tiễn giao dịch ngân hàng Quan điểm tạo tiền đề cho việc thể hoá pháp luật hợp thể hoá pháp luật giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh tế (trong có hoạt động thương mại ngân hàng) nước ta cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi tiến trình hội nhập quốc tế phưcms diện luật pháp Thứ ba, trons kinh tế kế hoạch hoá tập trung, không tồn thực tế giao dịch thươns mại ngân hàng theo nghĩa Trong bối cảnh 201 kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nshĩa Việt Nam, giao dịch thương mại ngân hàng chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, đáng kể yếu tố quy luật thị trường, yếu tố hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố công nghệ ngân hàng đặc biệt yếu tố quản lý, kiểm sốt từ phía Nhà nước Sự tác động đan xen yếu tố giao dịch thương mại ngân hàng nước ta vừa phản ánh tương mang tính nguyên lý phổ biến, vừa thể đặc thù, khác biệt so với đa số kinh tế thị trường khác ưên giới Thứ tư, giao dịch thương mại ngân hàng thương mại có nhiều có giao dịch thương mại ngân hàng thương mại thực nghề nghiệp mang tính chức đem lại nguồn doanh thu, lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng thương mại Các giao dịch gọi giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại, bao gồm: giao dịch huy động vốn, giao dịch cấp tín dụng giao dịch dịch vụ toán qua ngân hàng Thứ năm, lý thuyết giao dịch thương mại ngân hàng thương mại nói chung lý thuyết giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại nói riêng xem sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng pháp luật xác định phương hướng hoàn thiện pháp luật giao dịch thương mại ngân hàng thương mại Thứ sáu, việc xác định rõ chất pháp lý giao dịch thương mại ngân hàng thương mại có ý nghĩa thiết thực trình tái cấu hệ thống ngân hàng nước ta giai đoạn nay, việc nâng cao vai trị, vị trí chủ đạo ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước hệ thống tổ chức tín dụng 202 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG B ố “Nghiệp vụ chiết khấu kì phiếu thương mại - Sự nhìn nhận từ góc độ pháp lý”, Luật học, (1), (1994) “Về hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Luật học, (5), (1995) “Vấn đề chấp quyền sử dụng đất để vay vốn ngân hàng theo quy định Bộ luật dàn Việt Nam”, Luật học, (chuyên đề BLDS), (1996) “Các hình thức pháp lý quan hệ cho vay để mua hàng tiêu dùng trả góp Việt Nam”, Luật học, (1), (1996) “Khái quát chế pháp lý thực sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Trung ương điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Luật học, (5), (1999) “Những khía cạnh pháp lý giao dịch bảo lãnh tài sản quan hệ vay vốn ngân hàng”, Luật học, (6), (2000) Tìm hiểu Luật ngân hàng - Lý thuyết tập thực hành, Nxb Công an nhân dân, (2000) “Về vấn đề đại diện hợp pháp ngân hàng thương mại”, Luật học, (5), (2003) “Khái niệm đặc trưng giao dịch bảo lãnh ngân hàng”, Dân chủ Pháp luật, số 11(140), (2003) 10 “Xác định giới hạn can thiệp Nhà nước giao dịch thương mại nsàn hàng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam”, Nhà nước Pháp luật, số 11 (187), (2003) 203 DANH MỤC TẢI LIỆU THAM KHAO Nsuyễn Mạnh Bách (1995), Pháp luật hợp đồng, Nxb Chính trị quốc 2Ĩa, Hà Nội Bộ luật dân thương mại Thái Lan (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật dân Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật thương mại luật ngoại lệ kiểm soát Nhật Bản (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội JEAN-CLAUDE RICCI (2002), Nhập môn luật học, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội DAVID c o x (1997), Nghiệp vụ ngán hàng đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (1997), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Federal reserve Bulletin, from 1981 to April 1996, P.A5, A6 Theo Lê Vinh Danh (1997), Tiền hoạt động ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 241 TS Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận hợp đồng thơng dụng luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 10 Phạm Minh Đức KAZI MATTN (2000), “Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam, thách thức giải pháp”, Nghiên cứu kinh tế (270), tr 18 11 PTS Trần Đình Hảo (1997), “Giao dịch dân nghĩa vụ dân sự”, Báo cáo chuyên đề đề tài: “Những vấn đề lý luận vể Bộ luật dân Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 204 12 TS Lê Hùng (2003), ‘'Trao đổi số vấn đề quy định Luật tổ chức tín dụnơ”, Ngàn hàng, (số chuyên đề năm 2003 hoàn thiện Luật tổ chức tín dụns trước yêu cầu tiếp tục đổi mới), tr 17 13 Trần Hữu Huỳnh (2003), “Một vài vấn đề hợp đồng vô hiệu pháp luật Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo việc xử lý hợp đồng vô hiệu, Báo Diễn đàn doanh nghiệp - Câu lạc luật gia Việt Đức 14 http://www.mot.gov.vn (Website Bộ Thương mại Việt Nam) 15 Vũ Văn Khánh (2000), “Cấp tín dụng hình thức cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá ngắn hạn nên hiểu nào!”, Ngân hàng, (6), tr 25 16 Nguyễn Ninh Kiều MBA (1998), Tiền tệ ngân hàng, Nxb Thống kê 17 Cẩu Đại Kim (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 18 FRANCIS LEMEƯNIER (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thúc Linh (1964), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai Trí, 62 Lê Lợi, Sài Gịn 20 Luật tổ chức tín dụng (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Trọng Minh (2003), “Thực tiễn hoạt động giải pháp hoàn thiện Luật ngân hàng nhà nước điều kiện mới”, Ngân hàng, (số chuyên đề hoàn thiện Luật ngân hàns nhà nước Việt nam trước yêu cầu tiếp tục đổi mới), tr 16 23 FREDERIC S.MISHKIN (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 205 24 Ngàn hàn thươns mại cổ phần doanh nghiệp quốc doanh Việt Nam (2003), “Xung quanh vấn đề xử lý hợp vô hiệu”, Tài liệu Hội thảo khoa học vê xử /v hợp vô hiệu, Báo Diễn đàn doanh nghiệp - Câu lạc luật sia Việt Đức 25 Nsàn hàns cổ phần kỹ thương Việt Nam (2003), “Tham luận xử lý hợp vô hiệu”, Tài liệu Hội thảo khoa học xử lý hợp đồng vô hiệu, Báo Diễn đàn doanh nghiệp - Câu lạc luật gia Việt Đức 26 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1996), Luật ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng số nước, Hà Nội 27 Ngân hàng Thế giới (1993), Việt Nam độ sang kinh tế thị trường, Báo cáo kinh tế Ngân hàng Thế giới 28 Ngàn hàng Thế giới (1998), Nhà nước th ế giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 TS Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu luật thương mại Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2002), kỷ yếu Hội thảo “pháp luật thương mại điện tử”, Hà Nội, tr 30 - 31 31 Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), kỷ yếu hội thảo khoa học “Sự phát triển pháp luật dàn thươns mại Pháp”, Hà Nội, tr 32 TS iMai Hổng Quỳ (2000), “Một số vấn đề pháp lý thương mại điện tử việc áp dụng Việt Nam”, đặc san Khoa học pháp lý, số (5) năm 2000, tr 10 33 CORINNE RENAƯLT-BRAHINSKY (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng, Nhà pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội 34 PETER S.ROSE (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội 206 35 PTS Nguyễn Đức Thảo - dịch biên soạn (1995), Ngân hàng kinh tế thị trường, Nxb Mũi Cà Mau 36 Thời báo kinh tếViệt Nam (2002), (105), tr 37 Vũ Quốc Thúc (1973), Quốc gia đời sống kinh tế, Sài Gịn 38 Nguyễn Trọng Thuỳ (2000), Bảo lãnh - tín dụng thư dự phòng điều luật áp dụng, Nxb Thống Kê 39 Nguyễn Hùng Trương lục (1972), Bộ luật thương mại, Sài Gòn 40 Lê Tài Triển chủ biên (1972), Luật thương mại Việt Nam dẩn giải, I, Sài Gòn 41 TS Nguyễn Văn Vân (2000), “Mấy suy nghĩ chất pháp lý hợp tín dụng ngân hàng”, đặc san Khoa học pháp lý, số (6) năm 2000, tr 30 42 WLLIAM A LOVETT & Joseph Merrick Jones (1992), Banking and Financial Institưtions Law In A Nutshell, West Publishing Co ... kinh tế thị trường Việt Nam giao dịch thương mại ngân hàng thương mại 1.1.3 Sự tác động kinh tế thị trường Việt Nam giao dịch thương m ại ngân hàng thương mại Theo nghĩa chung nhất, kinh tế thị. .. dịch thương mại ngân hàng thương mại 30 C hư ơng 2: BẢN CHẤT PHÁP LÍ CỦA CÁC GIAO DỊCH THƯƠNG 64 MẠI CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 2.2 2.3 Giao dịch thương mại ngân hàng thương mại lĩnh vực... định giao dịch thương mại chủ yếu ngân hàng thương mại tạo sở lý luận cho việc điều chỉnh pháp luật cách hiệu giao dịch thương mại ngân hàng thươns mại mức khái quát, phân loại giao dịch thương mại

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w