1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội kinh doanh trái phép trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam

205 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 22,09 MB

Nội dung

B ộ T PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI ■ HOC ■ LUÂT ■ HÀ NÔI ■ TRẦN MẠNH ĐẠT TỘI KINH DOANH TRÁI PHÉP TRONGĐIỀU KIÊN ■ KINH TÊ THI TRƯỜNG VIÊT NAM m m Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình M ă số : 5.05.14 t h v iệ n TRƯỜNG ĐẠI HOC lŨÂT hà PHỊNG GV h ^ f nơi • LN • ÁN TIẾN Sĩ LUÂT • HOC • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hoà TS Lê Thị Sơn Hà Nội - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan dây cơng trình nghiên cứu riêng Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Mạnh Đạt MỤC LỤC Mở đầu Chưomg Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Tĩnh hình tội kinh doanh trái phép 1.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế thị trường từ năm 1991đến năm 2001 khả năr.° tác động lên tình hình tội kinh doanh trái phép 1.1.2 Thực trạng tội kinh doanh trái phép 12 1.1.3 Diễn biến (động thái) tình hình tội kinh doanhtrái phép 27 1.1.4 Cơ cấu tính chất tình hình tội kinh doanh trái phép 34 1.1.5 Nhân thân người phạm tội kinh doanh trái phép 43 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội kinh doanh trái phép 49 1.2.1 Nguyên nhân điều kiện thuộc tâm lý xã hội 51 1.2.2 Nguyên nhân điều kiện kinh tế-xã hội 55 1.2.3 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến quản lý nhà nước 58 1.2.4 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến sách, pháp luật 62 1.2.5 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến công tác phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm 69 1.2.6 Nguyên nhân điều kiện liên quan đến công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật 73 1.1 1.2 Chương Tội kinh doanh trái phép luật hình Việt Nam 77 2.1 Khái quát lịch sử quy định tội kinh doanh trái phép trước có Bộ luật hình năm 1999 77 2.1.1 Quy định tội kinh doanh trái phép thời kỳ phong kiến Pháp thuộc 77 2.1.2 Quy định tội kinh doanh trái phép thời kinh tế k ế hoạch hoá, tập trung, bao cấp 79 2.2 Các quy định Bộ luật hình năm 1999 tội kinh doanh trái phép 86 2.2.1 Khái niệm tội kinh doanh trái phép 86 2.2.2 Các dấu hiệu pháp lý tội kinh doanh trái phép 92 2.2.3 Các hình phạt tội kinh doanh trái phép 116 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 133 Dự báo tình hình tội kinh doanh trái phép thời gian tới 133 3.1.1 Tác động kinh tế thị trường số yếu tố khác lên tình hình tội kinh doanh trái phép thời gian tới 134 3.1.2 Dự báo tình hình tội kinh doanh trái phép 138 3.2 Những định hướng, quan điểm chủ yếu đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép 139 3.2.1 Cơ sở cho việc xây dựng định hướng, quan điểm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép 139 3.2.2 Những định hướng, quan điểm chủ ìi đấu tranh phịng, chống tội kỉnh doanh trái phép 144 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội kinh doanh trái phép 145 3.3.1 Các giải pháp kinh tế - xã hội 146 3.3.2 Các giải pháp quản lý 149 3.3.3 Các giải pháp vế sách, pháp luật 155 3.3.4 Các giải pháp vế phát hiện, xử lý vi phạm, tội phạm 167 3.3.5 Các giải pháp phổ biến, tuyên truyền, giáodục pháp luật 173 Chương 3.1 Kết luận 182 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án công bố 187 Danh mục tài liệu tham khảo 188 Phụ lục 197 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHLB : Cộng hoà liên bang CHND : Cộng hoà nhân dân CNXH : Chủ nghĩa xã hội NXB : Nhà xuất TAND : Toà án nhân dân TTHS : Tố tụng hình VKSND XHCN : Viện kiểm sát nhân dân : Xã hội chủ nghĩa M ỏ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) Đảng, với đường lối kinh tế mới, nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, thay kinh tế kế hoạch, tập trung, bao cấp trước Các hoạt động kinh doanh đầu tư, sản xuất, buôn bán dịch vụ Đảng, Nhà nước khuyên khích, tạo điều kiện phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khẳng định, cần "khơi dậy nguồn lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giàu cho cho đất nước" [25, tr 166] Công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo đưa lại kết tích cực, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đổi đem lại, kinh tế thị trường nảy sinh số vấn đề tiêu cực, ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết q trình cải cách, có tình hình tội kinh doanh trái phép Tội phạm gây cho xã hội hậu nghiêm trọng, xâm phạm tới quyền lợi đáng cá nhân, tổ chức; góp phần làm giảm nguồn thu Nhà nước; làm xấu mồi trường kinh doanh, kìm hãm phát triển kinh tế; gây khó khăn cho cơng tác quản lý, mầm mống tạo khủng hoảng dẫn tới ổn đinh xã hội Tình hình tội kinh doanh trái phép trở thành nguy cơ, thách thức, cản trở việc thực đường lối, chủ trượng phát triển kinh tế mà Đảng, Nhà nước đề ra, đặc biệt chủ trương khuyến khích cá nhân, tổ chức kinh doanh làm giàu đáng Tình hình tội kinh doanh trái phép 11 năm qua (1991-2001) diễn phổ biến phức tạp, tăng mạnh vào năm 1995, tới 1.250% số vụ 533 , % số bị cáo so với năm 1991, giảm dần vào năm gần đây, từ năm 1998 đến năm 2001, trung bình năm giảm khoảng 200% số vụ [72] song nhìn chung chưa ổn định Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ "tội phạm kinh tế có giảm chưa bản, vững chắc" [25, tr.256] Bộ luật hình năm 1999 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 21/12/1999 có hiệu lực từ ngày 01/07/2000, sở sửa đổi, bổ sung bản, tồn diện Bộ luật hình năm 1985, đặc biệt Chương tội phạm kinh tế, có tội kinh doanh trái phép Việc tìm hiểu quy định tội kinh doanh trái phép quy định khác Bộ luật hình vấn đề xã hội quan tâm Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tội kinh doanh trái phép, mặt, góp phần nghiêm tn hành vi xâm phạm tói trật tự quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh, mặt khác, thấy giới hạn cần trừng trị biện pháp pháp luật hình hành vi kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường nay, nhằm tiếp tuc tạo điều kiện, thúc đẩy hoạt động kinh doanh, để "huy động tối đa nguồn lực, tạo sức bật cho phát triển sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế với hình thức sở hữu khác nhau" [25, tr.188] Đảng Nhà nước ta luôn đề áp dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn tình hình tội kinh doanh trái phép tội phạm khác Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) quy định "Mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân, làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật" (Điểu 28) Do đó, nghiên cứu đưa giải pháp góp phần xử lý nghiêm minh hành vi kinh doanh trái phép, tội kinh doanh trái phép đòi hỏi khách quan tồn xã hội Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam" mang tính cấp thiết khơng mặt lý luận mà cịn đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn thời gian tới Tỉnh hình nghiên cứu Trong thời gian qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu tội kinh doanh trái phép Sau Pháp lệnh trừng trị tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép ngày 30/06/1982 có "Tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép" tác giả Vũ Thiện Kim, NXB Pháp lý, năm 1983 Ở đây, lần tội kinh doanh trái phép nghiên cứu công phu với nhiểu tội phạm kinh tế khác quy định Pháp lệnh Sau Bộ luật hình năm 1985 ban hành, tội kinh doanh trái phép đề cập nhiều giáo trình số trường đại học, số sách, đề tài nghiên cứu tạp chí chun ngành Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) năm 1997 Trường Đại học Luật Hà Nội; Bình luận khoa học Bộ luật hình Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý, NXB Chính trị Quốc gia, năm 1987 (tái năm 1992,1997); Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, năm 1997; đề tài khoa học cấp Bộ "Một số vấn đề lý luận, thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình (sửa đổi)”, mã số 9598-107/ĐT Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý chủ trì, nghiệm thu năm 1998; "Một số vấn đề bổ sung, sửa đổi Chương tội phạm kinh tế Bộ luật hình sự" TS Nguyễn Văn Hiện, Thơng tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, năm 1998 Các cơng trình nghiên cứu nằm bối cảnh chế cũ dừng khía cạnh, vấn đề riêng rẽ tội kinh doanh trái phép theo Bộ luật hình năm 1985 Sau Bộ luật hình năm 1999 ban hành, tội kinh doanh trái phép đề cập Giáo trình luật hình Việt Nam, năm 2000 Trường Đại học Luật Hà Nội; Bộ luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Vụ Pháp luật Hình Sự-Hành chính, Bộ Tư pháp, NXB thành phố Hồ Chí Minh, năm 2000; Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm) TS Phùng Thế vắc, TS Trần Văn Luyện, LS ThS Phạm Thanh Bình, ThS Nguyễn Đức Mai, ThS Nguyễn Sỹ Đại, ThS Nguyễn Mai Bộ, NXB Công an nhân dân, năm 2001 số viết tác giả Trần Mạnh Đạt đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, TAND, Dân chủ pháp luật "Chủ thể tội kinh doanh trái phép Việt Nam", "Phân biệt tội kinh doanh trái phép với số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế khác theo Bộ luật hình năm 1999", "Mặt khách quan tội kinh doanh trái phép Bộ luật hình năm 1999" Nhìn chung, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện, sâu sắc tình hình, nguyên nhân điều kiện đưa giải pháp đấu tranh phòng, chống tình hình tội phạm điều kiện kinh tế thị trường nước ta Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án * Mục đích Mục đích luận án sở nghiên cứu cách có hệ thống tội kinh doanh trái phép, tình hình, nguyên nhân điều kiện tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường để đề hệ thống giải pháp hữu hiệu cho đấu tranh phòng, chống loại tội phạm 185 - Công tác tổ chức phối hợp quan quản lý với quan bảo vệ pháp luật quan bảo vệ pháp luật với việc đấu tranh phòng, chống hành vi kinh doanh trái phép, tội kinh doanh trái phép số địa phương thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, thiếu thường xuyên, trách nhiệm chưa rõ ràng, nặng tính chiến dịch, phong trào - Cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, cơng chức có nơi, có lúc chưa chặt chẽ, thiếu sâu sát, cịn bng lỏng nên phận cán bộ, cơng chức bị tha hố ảnh hưởng tiêu cực tới lòng tin, tới ý thức tuân thủ pháp luật tầng lớp nhân dân, góp phần đáng kể vào việc hình thành thói quen, tâm lý thiếu tơn trọng pháp luật nói chung, lĩnh vực kinh doanh nói riêng - Số cán theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh mỏng yếu chưa ngang tầm với đòi hỏi kinh tế thị trường Tình hình tội kinh doanh trái phép có xu hướng tăng lên số vụ có tính chất, mức nghiêm trọng Do đó, đé đấu tranh có hiộu với loại tội phạm đòi hỏi giải pháp phải tiến hành tổng hợp, đồng bộ, với hình thức, nội dung đa dạng, phong phú, phù hợp , cần tập trung vào số giải pháp sau : - Cuộc đấu tranh phòng chống tội kinh doanh trái phép với nhiều tội phạm khác phải đặt lãnh đạo cấp uỷ Đảng; phải phát động phong trào quần chúng tích cực, thường xuyên tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm; phát huy vai trò nòng cốt, tham mưu lực lượng đấu tranh phòng, chống vi phạm tội kinh doanh trái phép quản lý thị trường, công an, viện kiểm sát, án - Tiếp tục đầu tư sở vật chất cho lực lượng bảo vệ pháp luật Phân định rõ trách nhiệm tăng cường phối hợp quan đấu tranh phòng, chống tội phạm quan với quan quản lý kinh 186 doanh Xử lý nghiêm minh, người, pháp luật hành vi kinh doanh trái phép tội kinh doanh trái phép - Nghiên cứu để sớm ban hành văn hướng dẫn thức tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, có tội kinh doanh trái phép theo quy định Bộ luật hình năm 1999 - Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật kinh doanh, vi phạm xử lý vi phạm kinh doanh Thường xuyên tổng kết, đánh giá hoạt động để kịp thời đưa hình thức nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật kinh doanh phù hợp, đạt kết mong muốn 187 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ Đ ợ c CÔNG Bố Trần Mạnh Đạt (1991), Lược thuật lịch sử hình phạt luật hình Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Một số lý luận thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt luật hình Việt Nam, mã số 91-98- 050, tr 230-252 Trần Mạnh Đạt (2001), Đồng phạm; che giấu tội phạm; khơng tố giác tội phạm, Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (tập I), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.70-82 Trần Mạnh Đạt (2002), Chủ thể tội kinh doanh trái phép Việt Nam, Nghiên cứu lập pháp (6), tr.66-72 Trần Mạnh Đạt (2002), Mặt khách quan tội kinh doanh trái phép Bộ luật hình năm 1999, Dân chủ pháp luật (8), tr.20-23 tr.54 Trần Mạnh Đạt (2002), Phân biệt tội kinh doanh trái phép với số tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế khác theo Bộ luật hình năm 1999, Toà án nhân dân (9), tr 12-16 Trần Mạnh Đạt (2002), v ề số quy định tội kinh doanh trái phép Bộ luật hình năm 1999, Kiểm sát (10), tr.9-11 Trần Mạnh Đạt (2002), Hình phạt tội kinh doanh trái phép Bộ luật hình năm 1999, Luật học(5), tr 16-20 Trần Mạnh Đạt (2002), Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm đăng ký kinh doanh, Nghiên cíãi lập pháp (11), tr.60-65 Trần Mạnh Đạt (2003), Tìm hiểu tình tiết tăng nặng tội kinh doanh trái phép theo Bộ luật hình năm 1999, Tồ án nhân dân (01), tr 23 - 25 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tú Anh (2001), "Án bị huỷ, đâu?", Báo Pháp luật thành p h ố Hồ Chí Minh (11), tr Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Nguyễn Đức Bình (2000), Đấu tranh phịng, chống tội bn lậu vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới, Luận án tiến sĩ luật học,Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ hình luật (1973), NXB Trần Chung, Sài Gịn Bộ luật hình Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm 1997, Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội Bộ luật hình Liên bang Nga (1998), Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề tháng 4/1998) Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1985), N XBPháplý, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( ỉ 999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ luật hình Nhật Bản, Ban soạn thảo Bộ luật hình (sửa đổi), Hà Nội 11 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), NXB Pháp lý, Hà Nội 189 12 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đê lý luận thực tiễn hoàn thiện quy định pháp luật việc điều chỉnh mối quan hệ báo chí với hoạt động quan tiến hành tố tụng, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 95-98-109/ĐT 14 Bộ Tư pháp (2002), Tờ trình Thủ tướng Chính phủ Chiến lượcphát triển pháp luật Việt Nam đến năm 2010 (số 42Ồ/BTP-HTQT) 15 Các văn pháp luật hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp tư nhản hộ cá thể (1996), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Trần Thị Minh Châu (2001), "Thái độ cư dân Việt Nam kinh tế thị trường kinh doanh", Nghiên cứu kinh t ế (272), Số 17 C.Mác-Ph.Anghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 TS Đỗ Minh Cương (2001), Văn hoá kinh doanh triết lý kinh doanh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 TS Trần Ngọc Dũng (2002), Mơ hình luật kinh tếV iệt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Báo cáo trị Đại hội V, Tạp chí Cộng sản, số 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Ván kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VU, NXB Sự thật, Hà Nội 190 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002),Nghị s ố 08/NQ-TW Bộ Chính trị s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 27 Trần Mạnh Đạt (1998), “Lạm dụng tình dục trẻ em Việt Nam- Thực trạng, nguyên nhân số giải pháp đấu tranh”, Thông tin khoa học pháp lý, (3), tr.47- 68 28 Trần Mạnh Đạt (1991) "Lược thuật lịch sử hình phạt luật hình Việt Nam", Đề tài khoa học cấp Bộ: Một s ố lý luân thực tiễn nâng cao hiệu hình phạt luật hình Việt Nam, mã số 90-98- 050 29 Trần Mạnh Đạt, Nguyễn Văn Kim (2001), “Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hướng hoàn thiện tra viên”, Đề tài khoa học cấp Bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn đ ể đổi tổ chức máy hoạt động tra tư pháp, mã số 98-98-075 30 PGS.TS Trần Văn Độ (2000),"Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế", Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Điệp, Bùi Anh Tuấn (2000), Tìm hiểu Bình luận tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Bộ luật hình sự, NXB TP Hồ Chí Minh 32 Ngơ Học Hải (2000), "Đặt vào chỗ đứng doanh nghiệp thuyết phục", Báo kinh tếV iệt Nam giới, (321) 191 33 PGS TS Phạm Hồng Hải (1996), "Tội phạm kinh tế vấn đề đấu tranh với kinh tế thị trường nước ta", Luật học, (6) 34 PGS TS Phạm Hồng Hải (chủ biên) tác giả (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 (1980), NXB Pháp lý, Hà Nội 36 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 PGS TS Nguyễn Ngọc Hoà (2001), “Bộ luật hình năm 1999 với việc quy định đặc điểm nhân thân dấu hiệu định tội”, Luật học, (6) 39 PGS TS Nguyễn Ngọc Hồ (2001), Mơ hình luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 PGS TS Nguyên Ngọc Hoà (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Hồng Việt Hình luật (1939), Nhà in Đắc Lập, Bùi Huy TÚI 42 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Ơ 1Í Minh (1995), Triết học Mác-Lênin, Chương trình cao cấp, Tập II, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Triết học Mác-Lênin, Chương trình cao cấp, Tập III, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Nguyễn Công Hồng (1999), "Một số ván đề hình phạt Dự án Bộ luật hình (sửa đổi)", Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề tháng 3/1999) 192 45 Việt Hùng (1998), "Trách nhiệm hình pháp nhân số tội phạm kinh tế theo Bộ luật hình Cộng hòa Pháp", Dân chủ pháp luật (Số chuyên đề tháng 4/1998) 46 Phan Văn Khải (1997), Nền kỉnh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo đường xã hội chủ nghĩa, Tập đề cương giảng lớp cán cao cấp nghiên cứu Nghị Đại hội Đảng v n i, Tập 2, Hà Nội 47 Vũ Thiện Kim (1982), Tội đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép, NXB Pháp lý, Hà Nội 48 “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (1999), Tạp chí Cộng sản, Số 16 49 Nguyễn Duy Lãm tác giả (2002), Báo cáo đánh giá nhu cầu phát triển hệ thống thông tin pháp luật công tác phổ biến giáo dục pháp luật đến năm 201 ũ 50 Lịch sử Việt Nam (1971), Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 TS Phạm Văn Lợi (1994), "Vài nét thống kê tư pháp Việt Nam", Nhà nước Pháp luật, số 52 Luật Doanh nghiệp tư nhân (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội 53 Luật Công ty (1991), NXB Pháp lý, Hà Nội 54 Trần Đức Lương (2002), "Đổi - Sự lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 4+5 55 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Phạm Quang Nghị (2001), "Nâng cao chất lượng báo chí cơng tác quản lý báo chí", Tạp chí Cộng sản, số 18 193 57 Nghị định 01/CP ngày 03/01/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thương mại 58 Nghị định 46IHĐET ngày 10/05/1983 Hội đồng trưởng qui định việc xử lý biện pháp hành hành vi đầu cơ, buôn lậu, làm hàng giả, kinh doanh trái phép 59 Nghị định 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 Chính phủ quy định việc thỉ hành hình phạt cải tạo không giam giữ 60 Nghị định 31/2001/NĐ-CP ngày 26/06/2001 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hố thơng tin 61 Nghị định 0112002/NĐ-CP ngày 03101/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định s ố 01 /CPngày 03/01/1996 Chính phủ xử phạt vi phạm hành tĩnh vực thương mại 62 GS TS Nguyễn Đình Phan tác giả (2000), Hồn thiện thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp vốn nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989(1990), NXB Pháp lý, Hà Nội 64 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995(1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002(2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Hồng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 67 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2000), Báo cáo kết đoàn tra doanh nghiệp năm 1999 (tài liệu tham khảo nội bộ), Hà Nội 194 68 Anh Phương (1999), “Luật doanh nghiệp - Cơ sở pháp lý cho loại hình doanh nghiệp”, Tạp chí Cộng sản, số 16 69 Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) (1995), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 70 Sắc luật số 01-SLt ngày 191411957 Chủ tịch nước quy định việc cấm hành động đầu kinh tế 71 Sắc luật số 03-SL/76 ngày 151311976 Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam qui định tội phạm hình phạt 72 Số liệu thống kê Tồ án nhân dân tối cao từ năm 1991 đến năm 2001 73 Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999 (2000), Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình sự, Hà Nội 74 Tồ án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1997 75 Tổng cục Thống kê (2001), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm (1999-2000), Hà Nội 76 TS Nguyễn Minh Tú (2002), Việt Nam chặng đường đổi phát triển kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật hình Việt Nam , NXB Giáo dục, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình luật kinh tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (1994), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội 195 80 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 83 GS.TSKH Đào Trí ú c (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 84 GS.TSKH Đào Trí ú c (chủ biên) (1994), Những vấn đề lý luận việc đổi luật hình giai đoạn nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 85 GS.TSKHĐào Trí ú c (chủ biên) tác giả (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình sựViệt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 86 GS.TSKH Đào Trí ú c (1999)," Vấn đề kiểm soát tội phạm", Nhà nước pháp luật, Số (134) 87 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Matxcơva 88 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, NXB Tiến bộ, Matxcơva 89 TS Phùng Thế v ắ c tác giả (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình 1999 (phần tội phạm), NXB Công an nhân dân 90 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học s ố vấn đề chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Viện nghiên cứu khoa học công an (1997), Từ điển nghiệp vụ phổ thông, Hà Nội 196 92 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1998), Đánh giá tổng kết Luật công ty kiến nghị định hướng sửa đổi, bổ sung chủ yếu, Hà Nội 93 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2001), Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 94 Nguyễn Quốc Việt (1999), “Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Dự án Bộ luật hìiih sự” (sửa đổi), Dân chủ Pháp luật (Số chuyên đề tháng 3/1999), tr -3 95 GS TS Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố - Thơng tin, TP.HỒ Chí Minh 96 GS.TS Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 97 Banking lavv of Japan Law N° 59, approved on 01 June 1981, effective as from 01 April 1982 98 Business Licenses, http://www.ci.prescott - valley.az.us/Services/townclerk/business.htm 99 Law on housing business Law N° 176, approved on 10 June 1952, effective as from August 1952 100 Securities law of Japan Law N° 25, approved on 13 April 1948, effective as from 06 May 1948 101.Gesetz ủber das Kreditwesen (Kreditwesengesetz - KWG), vom september 1998 197 PHỤ LỤC Theo Luật Doanh nghiệp (năm 1999), Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính phủ, Thơng tư số 03/2000/TT-BKH ngày 02/03/2000 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân có nội dung đăng ký kinh doanh sau: 1.T ê n công ty (ghi chữ in h o a ): Tên giao dịch : Tên viết tắt: Địa trụ sở : Điện th o ại: Fax : Email: Ngành, nghề kỉnh doanh : Muc tuỳ theo hình thức kinh doanh mà có u cầu khác nhau, cụ thể: + Đối với doanh nghiệp tư nhân : Vốn đầu tư ban đầu : Tổng số: Trong : Tiền Việt N am : Ngoại tộ tự chuyển đ ổ i: Vàng : Tài sản khác (ghi rõ loại tài sản, số lượng giá trị cịn lại loại tài sản lập thành danh mục riêng kèm theo đơn) + Đối với cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên công ty hợp danh : Vốn điều lệ : Tổng số: 198 Phần vốn góp thành viên liệt kê Danh sách thành viên + Đối với công ty cổ phần : Vốn điều lệ : Tổng số cổ phần : Mệnh giá cổ phần : Số cổ phần, loại cổ phần cổ đông sáng lập đăng ký mua số cổ phần, loại cổ phần dự kiến chào bán Tên, địa chi nhánh : Tên, địa Văn phòng đại diện : Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có nội dung đăng ký kinh doanh sau : Tên công ty (ghi chữ in h o a ): Tên giao dịch : Tên viết tắ t : Họ tên người đại diện theo pháp luật công ty : Nam, n ữ : Chức danh : Sinh ngày : Dân tộc : Quốc tịch : Chứng minh thư nhân dân (hoặc hộ chiếu) s ố : Ngày cấp : Nơi cấp : Nơi đăng ký hộ thường trú : Chỗ : Địa trụ sở : Điện th o i: Fax: Ngành, nghề kinh doanh : Vốn điều lệ : Tên địa chi nhánh : E m ail: 199 Tên, địa văn phòng đại diện: Đối với hộ kinh doanh cá thể có nội dung đăng ký sau : Tên hộ kinh doanh, tên cá nhân, tên đại diện hộ gia đình (ghi chữ in h o a ): Địa kinh doanh : Điện th o i: Fax : Ngành nghề kinh doanh : Vốn kinh doanh : Như vậy, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà có nội dung đăng ký kinh doanh tương ứng ... LỤC Mở đầu Chưomg Tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam Tĩnh hình tội kinh doanh trái phép 1.1.1 Khái quát đặc điểm kinh tế thị trường. .. tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam 133 Dự báo tình hình tội kinh doanh trái phép thời gian tới 133 3.1.1 Tác động kinh tế thị trường số yếu tố khác lên tình hình tội. .. minh hành vi kinh doanh trái phép, tội kinh doanh trái phép đòi hỏi khách quan tồn xã hội 3 Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "tội kinh doanh trái phép điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam" mang

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w