194 Hoàn thiện cơ chế tổ chức thanh toán trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005
Trang 1NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
ĐỂ TÀI NGHIÊN CULE KHOA HOC CẤP NGÀNH
MÃ SỐ KNH 2900.01
HOAN THIEN CƠ CHẾ TO CHOC THANK TOAN
TRONG DIEU WEN NÊN KINR TE THỊ TRUONG Ủ VIỆT NAM
GIẢI ĐOẠN 2000-2005
Chi nhigm để tài: Tiến sĩ Mai Yan Bạn
Gace thành viên: Thạo sĩ Ngủ hổng Nam
Thạp sĩ Lê Phương Lan
Tce
[PATBOSNGAN TANG | Nawén Yin Nawvén — a Lê Kim Phượng
THỦ VIEN Bặng Hồng ai
———— 1 Nguyen Thi Tau 3a
GE - 102065 Nguyên lanh Tiến
HÀ NỘI, MĂM 9001
Trang 2CHUONG 1 1.1 Lid Lad 1112 1113 112 L241, 12.12 1213 1214 12.13 1.2.2 MỤC LỊC
LỒI NÓI ĐẦU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CŨ CHẾ TỔ CHỨC THANH
TOAN QUA NGAN HANG TRONG NEN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Sự phát triển của cơ chế tổ chức thanh toán qua ngàn
Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng và các yếu tố tác
động
Điều kiện kinh tế,
b6 0888
Điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán Sự phát triển của cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong lịch sử phát triển kinh tế -. ©.<ccccrxeerrerrrrrr
Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong nên kinh tế thị trường
Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong nền kinh tế thị
Tổ chức thanh toán qua ngân hàng
Các phương tiện thanh toán
Các hệ thống thanh toán
Cơ sở pháp lý của cơ cơ chế tổ chức thanh toán q+a ngân hàng
Các yêu cầu cơ bản đối với cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân
hàng trong điều kiện nền kinh tế thị trường
Hiệu quả
Thời gian thanh toáh co nen He 2221 te Chi phi giao dich thamh todn cee ent recente
Giảm thiểu rủi rQ 2 HH H221 tre Vai trò của cơ chế thanh toán trong nên xinh tế thị trường đổi
với ngân hàng tung ƯƠNg ào cà các hinh nem
Vai trò của cơ chế thanh toán đối với việc thực thi chính sách
Trang 3
1.3 131 132 1.3.3 13 CHƯƠNG 32 2.1 211 2.1.2.1 2.£.21 2.1.2.2 2.1.2.3 2.1.2.4, 2.1.2.5, 2.4.2.6 2.13 2.131, 2.1.3.2 2.1.3.3 3.14 2.15 tà n Bà hộ Ny Ba xi
Vai trò của ngân hàng trung ương trong sự phát triển của cơ
chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong nến kinh tế thị
trường
Kinh nghiệm phát triển cơ chế thanh toán tại một số nước
trên thể giới,
Hàn Quốc
THỤC TRẠNG VỀ CƠ chế Tóc CHỨC THANH TỐN QU
NGAN HANG Ở VIỆT NAM
Thực trạng về hoạt động thanh toán qua ngân hàng trong những nãm qua
Tổng quan về thanh toán + 2 t2
Si dung cdc phuong tién thanh todn se
Ngan phiéu than toan .ccesssesesesreeecscsessesessesnsessersnenaneens
Uỷ nhiệm chí con HH Hành HH HH2, tre Uỷ nhiệm thu so Ss2Sc 2e Hee
Thư tín dụng
Các loại thể ngân hàng
Các hệ thống thanh toán qua ngân hàng
Thanh toán nội bộ trong hệ thống ngân hàng
Thanh toán bù trừ qua ngân hàng - c5 cc+scee
Thanh toán qua tài khoản tiền gửi tại NHNN
Thanh toán trong khu vực đân Cư S- se eereereee
Hoạt động thanh toán SWIFT Hee
Những kết quả đạt được trong lĩnh vực thanh toán Các văn bản chế độ về thanh tGắn cà Phát triển các hè thống thanh toán bạ tầng kỹ thuật, mơ hình tổ
chức thanh toán
Phát triển các phương tiện thanh toán, các địch vụ ngân hàng
Trang 42,3 231 2.3.2 2.3.3 2.3.3.1 2.3.3.2 2.3.3.3 2.3.4 2.34.1, 23.4.2 2.3.4.3, 2.3.44 23.45 2.3.3 CHUONG 3 3.1, 311, 3.111, 3.112 3.1.1.3 3.1.1.4, 3/19 3.1.1.6, 42, 3.13 3.131 3.132 3.133 3134
Một số tồn tại trong cơ chế tổ chức thanh toán qua ngàn
hàng ở Việt NRI -e~ c-ceeeecreeeexrerrrerrsrtsretserresrereerre 3 Cơ sở pháp lý c chen mi 85
Hệ thống thanh tốn ìceeieHerrrerrerrrerrrrre &
Các phương tiện thanh toán &
87
Ngân phiếu thanh toán 88
Thẻ thanh toán 89
Các khó khăn khách quan 90
” .Ô 90
Về thối quen của dân chúng eccceerirrerrrrrrrrerrre 90
Về tổ chức hệ thống 9i
Về thu nhập của dân cư 91
Về địa lý 91
Nguyên nhân của những tôn tại trong cơ chế tổ chức thanh
toán qua ngân hàng ở Việt Nam ò-.c.ceierrrerrererre 92
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ sicnnrerrrrisrrre 95
Những định hưỚng - -«-s++s.sexerteereerreerieeersrree 95
Những thuận lợti -ccsccneneeneretrrrrerrrerrerrrrrdrrrrrrrer 95
Cac mhan t6 kimh t€ x DOL eee ceeeeecneeeee erences seeeenscoseeeeeenetes 96
Lồng tin dân chúng -‹s -~ccrcerserrtrrrrrererrrrrrrrerrrie 96
Dan trí, trình độ văn hố và thu nhập của người dân 97
Pháp luật về ngân hàng và về thanh tốn khơng dùng tiền mặt 2
Công nghệ ngân hàng 9g
Trình độ năng lực cán bộ ngân hàng 99
Những khó khăn cần giải quyết (00
Những dự báo vẻ phát triển thanh toad eee 101 Tang trưởng kinh tế đến năm 2005 và 2010 cece LOL
Thu nhập bình quản đầu người co 02
Nhu cầu chỉ tiêu cá nhân tầng 103
103
Phát triển địch vụ và siêu thị
Trang 531-4 3141 3112 3.14.3 3144 3.15 3.1.6 3.2 32.1 3211 3.2.1.2 3.2.2 3.2.2.1 3.2.2.2 3.2.2.3 3.2.3 3.2.4 3.2.4.1 3.2.4.2 3.2.4.3 3.2.5, 325% 3.2.5.2 3.2.5.3 3.3, 3.3.1, 33.2 3.3.3 334,
Xây đựng mơ hình hệ théng thanh toán 104
Cách thức để ghi nhận một chỉ định thanh toán 105
Hệ thống chuyển tải 105
Giao hoán các chỉ định thanh toán 106
Quyết toán các khoản thanh toán 106
Quan hệ thanh toán trong nƯỚC .à cà ccccceeeeeerrrrrrrririere 107
Quan hệ thanh toán quốc tế ịccseiecerrrrrrrrrrerrerer iil Các giải pháp hồn thiện cơ chế tổ chức thanh toán qua
ngân hàng trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam 12
Giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý 12
Nghị định thanh toán H2
Nghị định Sc àseeereerririrrari HỖ Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức và mạng lưới thanh toán 118
Mạng lưới ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng 118 Đào tạo nâng cao trình độ đơi ngũ cán bộ 1i9 Tổ chức thanh toán hiệu quả . c-cxstrrerrerrrrrrrrerrre 120
Giải pháp hiện đại hoá cơ sở Kỹ thuật -ceereererrrrrr 121
Giải pháp hồn thiện quy trình kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán 427
Tổ chức trung tâm thanh toán bù trừ và thị trường liên ngân
Ứng dụng công nghệ xử lý thanh toán đại chúng với khối
lượng lớn 123
Ứng dụng công nghệ hiện đại .ceeeenerrrrrrrrrrrrrrre 123
Giải pháp mở rộng phạm vị và đối tượng thanh toán 124 Hàng hoá bán tại các siêu thí c.ieceerererrrrderrre 124 Trả tiền điện, nước, nhà, thuế - sinh £25 Các dịch vụ mmỚI ccvevercrerietrererrrerrrrrerreierrrrrrrirrrrre 123
Một số kiến nghị .ec«c-xesrrrssrtrierrrrrrrrrrrrrrrrisrriiirire 126
Có chính sách khuyến khích mở rong thanh todn trong dancu /26
Cho vay tiêu đÙng ve eeteneeees
Tổ chức hiệp tác, liên kết giữa các tổ chức tín dung 27
Chuẩn bị thành lap cong ty chuyên trách về séc thẻ £28
Trang 6Bang Bang 2 Bang 3 Bang 4 Bang 5 Bang 6 BANG BIEU
Tỷ trọng các phương tiện thank (0€N ee ce Tỷ trong số món của các phương tiện thanh toắn Thanh toán qua trung tâm thanh toán bù H ii
Tỷ lệ thanh toán qua các hệ thống thanh toán
Những bước phái triển về cơ chế thanh toán
Doanh số thanh toán các loại thể tại Việt Nam 1996-1997
Trang 7LOI MG DAV
Trong những năm gần đây, cơ chế tổ chức thanh toán của Việt Nam
đã có những biến đổi theo chiêu hướng tích cực Giới doanh nghiệp và dân
chúng đã được tiếp cận với một số loại dịch vụ và phương tiện thanh toán
mới, hiện đại, sử dụng thuận liện, an toàn hơn Đây có thể coi là một xu
hướng lất yếu trong sự phát triển cơ chế và lổ chức thanh loàn bởi tác động và yêu cầu của nên kinh tế thị trường
Tuy nhiên cho đến nay nên kinh tế Việt Nam vẫn được coi là một nên kinh lế tiền mặt vị tiên mặt còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phương
tiện thanh tốn Điều đó thực chất phân ánh sự cham phat triển của cơ chế
thanh toán hiện hành, với những hạn chế lớn về các yếu tố hạ tầng cũng như về co sở pháp lý đối với việc phát triển dịch vụ thanh toán và phương
tiện thanh tốn
Có rất nhiễu cuộc tranh luận xung quanh các vấn đề về cơ chế 6
chức thanh toán Song tất cả đều cho rằng cơ chế thanh toán hiện nay của
chúng ta cần được hoàn thiện sớm để hoạt động thanh tốn ngân hàng có
thể đáp ứng các nhu cầu tăng lẫn của giao dịch thương mại trang nước
cũng như phù hợp với xu thế hội nhập trên trường quốc lế,
Những đặc trưng riêng biệt của nên kinh lế thị trưởng tại Việt Nam
đặt ra cho các học giả kinh lế, các nhà hoạch định chỉnh sách trong lĩnh
vực thanh toán ngân hàng những câu hỏi cần lời giải đáp như; việc hồn
thiện cơ chế thanh tốn ở nước ta nên tiến hành như thể nào? Hệ thống thanh toán ngân hàng hiện đại hoá được thực hiện dẫn từng bước hay tiến ngay tới công nghệ lối tân của thế giới? Vai trò quân lý Nhà nước của Ngân _ hàng Nhà nước đối với sự phát triển nảy ra sao? Các ngân hàng ihương
Trang 8mại có thể làm gì bằng nội iực của chính mình trong việc phải triển eơ chế
thanh toan?
Đề tài về hoàn thiện cơ chế tổ chức thanh toán trong nền kính tế thị trường cố gắng đưa ra lời giải đáp, với mục liêu thúc đẩy sự phái triển hoạt động thanh toán qua ngân hàng frong thời gian trước mắt từ năm 2000 đến
2005 Đề tài được nhóm nghiên cứu khoa học của Vụ Chính sách tiền tệ
thực hiện, với sự hợp tác và giúp đỡ của một số chuyên gia (huộc lĩnh vực thanh toán trong ngành ngân hàng, bằng phương pháp nghiên cứu lý luận,
kinh nghiệm và xu hướng chung của thế giới, kết hợp với phân tích thực trạng hoại động thanh toán tại Việt Nam, để trên cơ sở đó để xuất các giải
pháp và kiến nghị có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể của nến kính tế tht
trường ở Việt Nam
Chắc chắn cơng trình nghiên cứu còn những hạn chế và khiếm khuyết bởi lã, nội dung nghiên cứu khá phức tạp, có liên quan đến nhiễu cơ
Trang 9CAMy Decuments*dika2000 1 doc
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
CƠ CHẾ TỔ CHỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Nên kinh tế thị trường đòi hỏi cơ chế tổ chức thanh toán phải được thiết kế phù hợp Sự phù hợp này được xác định là khả năng đáp ứng các nhu cầu của đổi tượng chịu sự tác động của cơ chế tổ chức thanh toán, là mức độ
thích ứng với trình độ phát triển và các đặc điểm riêng biệt của nến kinh tế,
thích ứng với nhận thức, trình độ dân trí, trình độ phát triển kỹ thuật, khoa
học công nghệ, đặc điểm văn hoá, xã hội và lịch sử Đông thời sự phát triển cơ chế tổ chức thanh toán phải bao hàm đây đủ sự cân đối giữa các chỉ phí
va loi ich ma su phát triển đó đem lại xét trên khía cạnh cá nhân và xã hội
14 SU PHAT TRIEN CỦA CƠ CHẾ TỔ CHỨC THANH TOÁN
QUA NGAN HANG
1.1.1 Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng và các yếu tố tác động:
Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng bao gồm một tổng thể các
đối tượng liên quan đến hoạt động thanh toán, các dịch vụ và phương tiện
thanh toán, cách thức tổ chức thanh quyết toán, các hệ thống thanh toán, các
quy ước, thói quen, thơng lệ và quy định pháp lý điều chính các đối tượng,
hành vi mối quan hệ có liên quan, mà trong đó ngân hàng giữ vai trò then chốt trong việc tổ chức vận hành bộ máy với đẩy đủ các bộ phận này để
Trang 10CAN Decuments\dtkh 20601 doe
Cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng chịu sự tác động của các yếu tố cơ bản sau:
1.1.1.1 Điều kiện kinh tế:
Điều kiện kinh tế là yếu tố cơ bán hàng đầu tác động đến cơ chế tổ
chức thanh toán qua ngàn hàng Điều này là tất yếu vì nó xuất phát từ bản chất kinh tế của giao dịch thanh toán Trước hết, giao dịch thanh toán bắt nguồn từ các nhu cầu mua bán, trao đối hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ và
giao dịch thương mại là điều kiện cần để làm phát sinh một
vì vậy, có thể coi
giao địch thanh toán và ngược lại, giao dịch thanh toán là điều kiện đủ để một giao dịch thương mại có thể hoàn tất Khi nến kinh tế hàng hoá phát
triển đến một mức nhất định, các giao dịch thanh tốn có thể tách rời khỏi
quá trình luân chuyển hàng hố, hình thành nên các phương thức và phương tiện thanh toán khác nhau gắn với chức năng của ngân hàng Cách thức mà
một giao dịch thanh toán được thực hiện do đó chịu sự tác động của các yếu tổ kinh tế đi kèm theo: giao dịch thanh toán đó cẩn hồn tất ngay hoặc có
thể trì hỗn do các rủi ro kinh tế có thể phát sinh, mức độ tin cậy lẫn nhau
giữa người mua và người bán, khả năng về rnặt tài chính của người thực hiện giao dịch thanh toán, các thoả thuận hoặc cam kết giữa hai bên mua và bán
Môi trường kinh tế có ý nghĩa quyết định đến cơ chế tổ chức thanh
toán qua ngân hàng Trong một nền kinh tế chưa phất triển, mức độ tin cậy
vào nhau chưa cao, các giao dịch thanh toán thường địi hỏi thanh tốn trực tiếp bằng tiền mặt là một phương thức thanh toán đáng tin cậy Khi tốc độ
lạm phát tới mức siêu lạm phát thì người ta có xu hướng quay vẻ hình thức
thanh tốn hàng đổi hàng hoặc sử dụng các phương tiện thanh toán khơng chính thức song có giá trị tin cậy và ổn định hơn như vàng hoặc ngoại tệ, va
trong những điều kiện như vậy, cơ chế thanh toán qua ngân hàng khó có cơ
hội phát triển Miột nền kinh tế thương mại phát triển cao đóng vai trị là một
trung tâm tài chính quốc tế như Hoagkong, giao dịch thanh toán được thực
hiện chủ yếu dưới hình thức phi tiền mặt với các giao dich thanh toán trị giá
lớn, mà theo đó, cơ chế tổ chức thanh toán qua ngàn hàng có lý do và điểu
Trang 11CSMy Documens skkhiccot doc
kiên để hoàn thiện Ngược tai, mot nén kinh tế kém phát triển và dựa trên
sản xuất nông nghiệp cá thể như Tazania thì giao dịch thanh tốn khó có thể
sử dụng cơng cụ thanh tốn nào khác ngồi tiền mặt cho các giao dịch thanh toán chủ yếu là có giá trị nhỏ, và trong điều kiện đó thì vai trị của ngân hàng trong thanh tốn là khơng còn cần thiết
Một nên kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị trường, cơ chế thanh toán qua ngân hàng khá khác biệt so với một nền kinh tế thị trường hồn chỉnh, bởi có sự khác biệt cơ chế kinh tế, về khối
lượng, phương thức và nhu cẩu của các giao dich thương mại của các chủ thể
kinh tế
1.1.1.2 Điều kiện xã hội:
Cơ chế thanh toán qua ngân hàng chịu tác động của yếu tố xã hồi sâu sắc Một cơ chế thanh toán tổn tại giữa nhiều đối tượng xã hội khác nhau,
liên quan tới các hành vi xã hội khác nhau Sự phát sinh va phát triển của cơ
chế thanh toán được hình thành từ các giao tiếp mang tính xã hội và phát
triển dựa trên các quy ước Sau đó hình thành các thói quen trong giao dịch thanh toán Khi cơ chế thanh toán phát triển và hoàn thiện đến một mức độ
nhất định, rất nhiều mối quan hệ ràng buộc giữa những người tham gia vào
quá trình thanh toán xuất biện, và cuối cùng là mối quan hệ rằng buộc giữa
các chủ thể tham gia thanh toán và ngân hàng Điều này dẫn đến yêu cầu phải thống nhất các quy ước, thói quen khi thực hiện giao dịch thanh toán
ngân hàng để thanh toán qua ngân hàng có thể phát triển và mở rộng tới
nhiều đối tượng xã hội khác Đó chính là điều kiện ban đầu để tạo lập nên một cơ sở pháp lý diều chỉnh ngân hàng cùng các đối tượng, hành ví có liên quan trong một giao dịch thanh toán
Các yếu tố xã hội có tác động sâu sắc tới sự phát triển của cơ chế
thanh toán qua ngắn hàng Các yếu tố ầy có thể bao gồm các đặc điểm văn
hoá, lịch sử, tình độ dân trí, quan niệm, thói quen, truyền thống đân tọc Trình độ dan trí phát triển thì người dân có khả năng và điều kiện giao dịch tại ngăn hàng thường xuyên hơn do vậy, thanh toán khong dùng tiền
Trang 12CAMy Document’ dtkh2000 | dec
mặt có cơ hội phát triển Ngược lại với một người nơng đân ít học thì việc
sử dụng tiền mát trong giao dịch thanh toán là cách thức đơn giản và tối ưu nhất Các thói quen hình thành trong giao dịch thanh toán cũng đóng vai trị
quyết định tới sự phát triển của cơ chế thanh toán Chẳng hạn như séc là một
hình thức thanh tốn khá được ưa chuộng tại Canada (sóc chiếm tới 97%
tổng giá trị các công cụ thanh toán phi tiền mặt), ngược lại ở Đức, Thuy Sĩ
và Anh với các điều kiện kinh tế tương tự song người dân lại có thói quen sử
dụng các lệnh chí trong thanh tốn (chiếm tới 95,7% giá trị các cơng cụ
thanh tốn phi tiền rật tại Đức, 99,8% tại Thuy Sĩ và 94,4% tại Anh)
Cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán là một yếu tế không thể tách
rời cơ chế thanh toán qua ngân hàng Sự hoàn thiện của cơ sở pháp lý là
điều kiện thúc đẩy cơ chế thanh toán qua ngân hàng phát triển Có thể lấy ví
dụ từ sự phát triển của thanh toán điện tử Chừng nào tính chất pháp lý của
các chứng từ điện tử chưa được xác nhận bằng các văn bản pháp quy có liền
quan thì thanh toán điện tử trong hệ thống ngân hàng chưa đủ cơ sở để phát triển rộng rãi
1.1.1.3 Điền kiện khoa học kỹ thuật và cơng nghệ thanh tốn:
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một bước tiến nhảy vọt trong thanh toán Sự phát triển này đã tác động mạnh mẽ đến cách thức mà người ta thực hiện một giao dịch thanh tốn hay
nói cách khác là tác động đến sự phát triển của cơ chế thanh toán qua ngân hàng Năm 1970, giá trị thanh toán của các giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng khơng có nơi nào trên thế giới vượt quá 20 lần GDP
Dưới tác động của sự phát triển mạnh mẽ trong công nghệ thông tin, tỷ trọng giao dịch thanh toán phi tiền mặt qua ngân hàng tăng vọt Tại Đức, các giao địch phi tiền mặt năm 1988 gấp 9,4 lần GDP, song cho đến năm 1996, con
số này đã tăng vọt tới 63,6 lần GDP Tại Nhật Bản, giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã tăng từ L8 lần GDP năm 1988 tới 99 lần GDP năm
Trang 13CANv Documeatstdtxh2200 doe
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật che phé? các ngàn hàng có thể phát triển mạng lưới các dịch vụ thanh toán khác nhau để khách hàng lựa
chọn Sự thích ứng của các đối tượng tham gia thanh toán đạt được với mức
độ hoàn bảo hơn và bằng cách đó, thanh tốn khơng dùng tiền mặt phát triển với một tốc độ lớn nhất từ trước tới nay Người ta không thể phát triển thể trong thanh toán nếu thiếu một hệ thống thanh tốn điện tử hồn chỉnh với
các yêu cầu kỹ thuật đủ tiêu chuẩn Ngoài ra, với một hệ thống bù trừ séc tự
động, cơ chế thanh toán sếc cũng thay đổi với thời gian quyết toán ngắn hơn
và độ an toàn cao hơn Điều này rõ ràng làm cho công cụ séc được tin cậy và
sử đụng thường xuyên hơn trong giao dịch thanh toán
1.1.2 Sự phát triển của cơ chế thanh toán qua ngân hàng trong lịch sử
phát triển kinh tế
Cơ chế thanh toán đã phát triển qua nhiều thời kỳ của lịch sử phát triển các nền kinh tế và văn mỉnh nhân loại, mà đi kèm với nó là sự phát sinh, phát triển và tiêu vong của nhiều phương tiện và phương thức thanh
toán Thanh toán qua ngân hàng ra đời khi mà cơ chế thanh tốn nói chung của nền kinh tế đã tiến triển tới một mức độ nhất định, với vai trò ngày một
quan trọng của ngân hàng khi mà ngân hàng đã trở nên một yếu tố có quan hệ quyết định đối với sự phát sinh và phat triển của một số loại phương tiện thanh toán
Cơ chế thanh toán đã phát triển qua nhiều giai đoạn, từ thanh toán
hàng đổi hàng, thanh toán bằng tiền kim loại và tiếp theo là sự ra đời của tiền giấy gắn với chức năng của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
Sau đó, việc phát hành tiền giấy được chuyển cho Nhà nước và ngân hàng
trung ương Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là các ngân hàng thương mai thu hẹp phạm vi hoạt động của mình trong quá trình phát triển cơ chế thanh toán Ngược lại, vai trò của các ngân hàng thương mai ngay cang to
tớn với su ra đời của một loại tiễn đặc biệt - tiền ghỉ sổ Kẻ từ cuối thé ky 19 và đầu thế kỹ 20, đồng tiền ghi số có xu hướng phat triển ngày một rộng rãi, đi kèm với trình độ phát triển của các dịch vụ ngân hàng Đồng tiến ghỉ sổ `
Trang 14CAMy Necuments'dtkh2900l dec
bao gỏm toàn bộ số dư tiền gửi thanh toán của các tổ chức và cá nhân trong hệ thống ngân hàng Sở dĩ nó có tên như vậy vì việc thanh tốn bằng đồng tiên ghi số chỉ đơn giản thong qua cdc but toán Sự xuất hiện của đồng tiền
ghi số đã cho các ngân hàng thương mại một khả năng mới: khả năng tạo tiền thông qua con đường tín dụng Trong chừng mực các ngân hàng tin
tưởng rằng khách hàng sẽ không đến ngân hàng để rút tiền mặt ồ ạt thì họ có
thể sử dụng một phần tiền mà khách hàng gửi để chơ vay, và người khách hàng vay này lại trả tiến cho một khách hàng khác bằng chuyển khoản và
ngân hàng lại tiếp tục có khả năng cho một ông khách hàng thứ hai vay tiền Khả năng tạo tiển này chỉ có thể bị hạn chế bằng tỷ lệ dự trữ nhất định mà các ngân hàng buộc phải lưu giữ tại ngân hàng để đáp ứng cho các nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng
Như vậy, cùng với sự ra đời của đồng tiền ghi sổ, công cụ thanh toán
đã phát triển đến những dạng hết súc mềm đẻo và nó khơng cần tổn tại dưới hình thức vật chất Nó chỉ cần các bút toán trên sổ sách và thông qua các bút tốn, nó có thể chuyển từ tài khoản của người này sang tài khoản của người
khác, và có thể ra lệnh bằng đường điện tín Song không phải các tờ séc hoặc
các lệnh chuyển khoản là đồng tiền đích thực, mà chỉ có thể gọi đó là các
phương tiện thanh tốn, vì đó chỉ là cách thực hiện mà thơi Nó cho phép lưu
thông đồng tiền ghi số, có nghĩa là chuyển số tiền từ tài khoản của người này sang tài khoản của người khác, làm thay đổi quyền sở hữu số tiền đó trong
một giao dịch thanh tốn mà khơng cần có sự hiện điện của lượng tién mat Không phải tấm séc ma chính là tài khoản tại ngân hàng mới tạo cho đồng tiền ghi số những nét tương đồng với đồng tiền giấy Tấm séc thông thường không lưu thông qua tay nhiều người, mà chỉ qua tay một hoặc một
số người nhất định (trong trường hợp tờ séc có thể chuyển nhượng), người
thụ hưởng cuối cùng đều phải giao tờ séc cho ngàn hàng của mình Cái mà lưu thơng chính là số dư các tài khoản của khách hàng tại ngân hàng Q
trình này có đặc điểm là được thực hiện đưới dạng phi vat chất, bởi nó khơng giống như tiền giấy là chuyển trao tay từ người này qua người khác khi
thanh tốn Song nó thực sự vẫn là lưu thơng và q trình than" toán văn
Trang 15CAN Docue arèdub20001.doc
được hoàn tất và người này vẫn thực hiện được nghĩa vụ tả tiền đối với
người khác Ngoài ra thanh toán bằng séc và chuyển khoản lại có một tác
dụng khác đối với các bèn tham gia thanh tốn: cải thiện được tính hiệu quả của hệ thống thanh toán Các giao dịch thanh toán của một ngân hàng này với ngân hàng khác có món đi món về và chúng có thể bù trừ cho nhau Nếu
không có các phương tiện thanh toán như sếc hoặc chuyển khoản, sẽ tao ra sự di chuyển một khối lượng lớn tiền mặt tương ứng với trị giá các giao dịch
thanh toán Với séc hoặc chuyển khoản, các giao dịch thanh tốn có thể
hồn tất bằng cách bù trừ và cuối cùng chỉ có số tiền còn lại sau khi bù trừ
cẩn phải chuyển đi mà thôi Như vậy, chỉ phí vận chuyển gắn với hệ thống
thanh toán được giảm đáng kể, làm tăng hiệu quả hoạt động của hệ thống
thanh toán Một ưu việt khác của séc hoặc chuyển khoản là nó có thể được
viết ra với bất cứ số tiến nào cho đến khi hết số dư trên tài khoản, khiến cho
việc giao dịch thanh toán đối với khoản thanh tốn có giá trị lớn dé dang va
thuận tiện hơn rất nhiều mà không cần phải giao nhận và kiểm đếm, chuyên chở như đối với tiền mặt Ngoài ra, sử đụng séc hoặc chuyển khoản đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ mất trộm tiền, vì bản thân tờ séc hoặc lệnh chỉ không phải là tiền đích thực cho đến khi người chủ tài khoản ký phát nó
Tuy nhiên, trở ngại đối với hệ thống thanh toán séc và thanh toán chuyển khoản là cần phải có một khoảng thời gian nhất định để chuyển séc Điều này không phải vấn để lớn nếu các khách hàng có tài khốn tại cùng một ngân hàng Song nếu khách hàng có tài khoản tại hai ngân hàng khác nhau, để có thể thực hiện một giao dịch thanh toán giữa hai vị khách hàng này thì vấn để trở nên phức tạp hơn Hai ngân hàng của hai vị khách hàng này phải tổ chức thanh toán cho nhau, hoặc bảng cách thong qua tài khoản tại một ngân hàng thứ ba, hoặc hai ngân hàng đó phải mở tài khoản lẫn nhau
theo các thoả thuận thanh quyết toán song phương Khái niệm hệ thống
thanh toán bù trừ ra đời cùng với cơ chế thanh toán bút tệ Tiền thân của hệ thống thanh toán bù trừ là quán cà phẻ Lloyds ở thủ đô Luân Đôn của nước
Anh nơi các nhân viên đại diện cho các ngân hàng khác nhau trao đổi séc cho nhau vào cuối mỗi ngày giao dịch Trong hệ thống thanh toán bù trừ
Trang 16CNMy Decumentsvitkh20C01 doc
này, các khoản quyết toán chỉ thực hiện khi các ngân hàng có đủ tiền để trả
Vì vậy, đối với một lệnh chuyển có (tài khoản của khách hàng được ghi có trước) rủi ro tín đụng thơng thường rợi vào ngân hàng nhận tiền khi nó đã
gửi lệnh chuyển có cho khách hàng, nếu ngân hàng trả tiền khơng có đủ tiền
để trả bởi ngân hàng trả tiền có thể bị phá sản trước khi thực hiện quyết toán
vào phiên thanh toán bù trừ cuối ngày
Điểm bất lợi đối với khách hàng của cơ chế thanh toán bút tệ này là
quá trình thanh tốn bị tách rời khỏi quá trình quyết toán Phải mất một số ngày thì quá trình thanh tốn mới có thể hồn tất, đặc biệt trong trường hợp người trả tiền và người nhận tiền có tài khoản ở hai ngân hàng khác nhau Ngồi ra, khơng giống như việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, người thực hiện thanh toán qua ngân hàng phải trả cho các ngân hàng một khoản
phí dịch vụ nhất định và các khoản phí dịch vụ này thường căn cứ trên số
món thanh tốn, nghĩa là với một khoản thanh toán trị giá 1$ khách hàng cũng phải trả một số phí tương đương như khi thanh toán một khoản tiền trị giá 100S Chính vì vậy, các thanh toán chuyển khoản chỉ hấp dẫn các khách hàng là những nhà buôn lớn để thanh toán các khoản tiển trị giá lớn hơn là
một người tiêu dùng nhỏ để thanh toán các khoản mua bán hàng ngày của
mình Song với một khoản tiển có giá trị lớn, thì việc thanh tốn nhanh
chóng và kịp thời lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trong khi đó, một giao
dịch thanh toán thực hiện bằng chuyển khoản hoặc bằng séc có thể phải mất
từ vài ngày tới hàng vài tuần thì tiền mới chuyển từ tay người trả qua các hệ thống thanh toán đến tay người nhận Ngồi ra, cịn một nhược điểm nữa có liên quan đến hoạt động của hệ thơng thanh tốn và các phương tiện thanh toán phi tiền mặt khiến cho việc sử dụng tiền mặt vẫn chiếm ưu thế, đó là những rắc rối phức tạp cần phải có về mặt giấy tờ là cho việc sử dụng séc
hoặc chuyển khoản khá tốn kém, chẳng hạn như người ta ước tính rằng gần
day các chi phi cho tồn bộ số sóc viết ở M{ÿ đã vượt quá 5 tỷ dolar mỗi năm
Để làm giảm các bất lợi đối với khách hàng trong cơ chế thanh toán bút tệ, các ngân hàng đã tiến tới tổ chức :nột hệ thống thanh quyết tốn hồn
số ngày thanh quyết tcáa và ziâm chi phi 10
Trang 17CAMy Decuments‘dtsa2000 | dec
dich vu (lam ting tính hiệu quả của hệ thống), đặc biệt với sự trợ giúp của các thành tựu phát triển chưa từng có của khoa học kỹ thuật và công nghệ trong thế kỷ 20 Cho tới cuối những năm 1970 và đầu 1980, hầu như tất cả các nước công nghiệp đều đã thiết lập cho mình một hệ thống thanh toán bù trừ tự động dành cho các khoản thanh toán có giá trị nhỏ và một hệ thống thanh toán tổng thời gian thực dành cho các thanh tốn có giá trị cao Thời
gian thanh toán đã được rút ngắn đáng kể, quá trình thanh quyết tốn có thể
hồn tất ngay trong ngày (đối với các thanh toán bù trừ) hoặc hoàn tất ngay sau vài giây (đối với hệ thống thanh toán tổng tức thời) Đồng thời, cùng với
các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, chỉ phí cho một giao dịch thanh
tốn giảm thấp khơng ngừng Việc sử dụng các phương tiện thanh tốn phí tiền mặt ngày càng rộng rãi, gia tăng nhanh chóng cả về số lượng tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng các giao dịch thanh toán của nền kinh tế
Sự phát triển của công nghệ viễn thông và kỹ thuật máy tính đã cho
phép các ngân hàng một tiểm năng to lớn để có thể ứng dụng vào phát triển hệ thống thanh toán Tất cả các công việc dựa trên giấy tờ có thể được loại bỏ và thay vào đó một đạng mới, phi vật chất và được xử lý với tốc độ cực nhanh và đặc biệt hiệu quả Hệ thống thanh toán điện tử làm phát sinh một khái niệm mới: tiển điện tử Sự phát sinh và phát triển của tiền điện tử dường
như thức đẩy cơ chế thanh toán phát triển đến một giai đoạn mới: cơ chế
thanh toán điện tử
Thanh toán điện tử thực chất chỉ là thanh toán bằng bút tệ, song nó đã
tiến triển đến mức độ rất cao Thay vì sử dụng các chứng từ với đầy đủ chữ
ký như một bằng chứng pháp lý xác nhận một giao dịch thanh toán, cơ chế
thanh toán sử dụng các mã khoá điện tử để truy cập vào hệ thống thanh toán
hoặc sử dụng các mã số nhận diện cá nhản để xác nhận tính hợp pháp của giao địch thanh tốn, và bằng cách đó, một giao dịch thanh toán có thể được thực hiện hoàn hảo với tốc độ cực nhanh mà khòng cần có sự có mặt của bắt kỳ một loại giấy tờ nào Với một thiết bị ngoại vị đặt tại điểm bán cùng một hệ thống thanh toán nối mạng trực tuyến (on line), người mua có thể mua
ng cách ấn mã số nhận diện cá nhân để chuyển ll
Trang 18CAMy Documents‘dtkh20C0l doe
tién từ tài khoản của mình tại ngàn hàng sang tài khoản của người bán Cơ
chế thanh toán điện tử không chỉ dừag lại trong phạm ví một mạng thanh
tốn nội bộ của từng ngân hàng thương mại Trên thực tế, thanh toán điện tử
đã phát triển ra một phạm vi rộng lớn, mang tính quốc gia và liên quốc gia Các hệ thống thanh toán liên ngàn hàng như hệ thống thanh toán bù trừ hoặc thanh toán tổng đã được hoàn thiện với các giao dịch thanh toán thực hiện
trên cơ sở các lệnh điện tử và hoàn toàn tự động,
Sự xuất hiện của mạng thông tin toàn cầu internet đã đánh dấu một bước phát triển mới trong cơ chế thanh toán Thanh toán điện tử trở thành
một thuật ngữ quan trọng trong khái niệm “thương mại điện tử” Đây thực sự
là một bước phát triển cơ chế thanh toán mang tính tồn cầu, bởi nó đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về tính thuận lợi, nhanh trồng và an tồn, chỉ phí thấp, đồng thời nó cũng địi hỏi phải có những hệ thống kỹ thuật mang tính thống nhất, tự động, bảo mật cao, chuẩn hoá, đễ sử dụng Sự ra đời của mạng internet cho phép kết nối nhiều mạng với nhau mà theo đó, những người sử dụng máy tính khác nhau cùng chia sẻ các thông tin mang tính tồn cầu và giao tiếp tương hỗ Internet còn cho phép các máy tính và các mạng giao tiếp mở một cách hiệu quả rà không phân biệt nhãn mác, kiến trúc, tốc độ, người sản xuất hoặc việc kết nối được thực hiện từ nguồn nào Với mạng
internet, thanh toán điện tử đã phát triển với tốc độ chưa từng có Cơ chế
thanh toán điện tử được gắn với các giao địch thanh tốn sử dụng cơng nghệ
số của mạng thông tin toan cầu internet luôn mở, các mạng trao đổi đữ liệu
điện tử đóng và các thẻ nhựa như thẻ thanh tốn và thẻ tín dụng Bằng các phương tiện công nghệ điện rử, người ta có thẻ thực hiện một giao dịch thanh toán mà không cẩn phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch Với cơ chế thanh toán điện tử, phương tiện thanh toán được tổn tại dưới những dạng phi vật chất, được vận bành vò cùng hữu hiệu với tốc độ thanh toán nhanh chưa từng có
Tom lai, su phát triển của cơ chế thanh toán mang tính tất yếu, đã tiến triển từ cơ chế thanh tốn vơ cùng giản đơn, song lại rất bất tiện cho các chủ
thể tham gía thanh tcáa che #ến shữn¿ cc chế thanh toán hiện đại với những
Trang 19CAMy Documents\dtsh2C0C1.uoc
hệ thống thanh toán 2hức tạp, công nghệ cao và được thiết kế trên cơ sở kỹ
thuật số, đòi hỏi vận hành theo những tiêu chuẩn kỹ thuật ngặt ngèo cùng
các phương tiện thanh toán sử dụng hiệu quả, thuận tiện, phù hợp với mọi
đối tượng sử dụng và các giao dịch thanh tốn có thể được hồn tất với số
lượng lớn trọng một thời gian cực ngắn Sự tăng lên của nhu cầu thanh toán
trong nên kinh tế làm phát sinh các đòi hỏi về khả năng thích ứng của cơ chế thanh toán Ngược lại, sự phát triển của nến kinh tế và đi kèm theo nó là
những tiến bộ về khoa học, kỹ thuật và công nghệ đã cho phép hệ thống thanh tốn có những ứng dụng †o lớn, đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu về tính thuận tiện, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả với khối lượng ngày càng gia tăng của các giao dịch thanh toán mà nền kinh tế đặt ra
12 CƠ CHẾ TỔ CHỨC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Không giống như một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, co chế tổ
chức thanh toán qua ngân hang trong điều kiện nền kinh tế thị trường mang
những đặc trưng riêng biệt Sự khác biệt này trong cơ chế tổ chức thanh toán
qua ngân hàng thể hiện ở các đối tượng tham gia vào quá trình thanh toán
cũng như cách thức mà các đối tượng đó thực hiện một giao dịch thanh toán,
các mối quan hệ thanh toán, thiết kế và tổ chức hệ thống thanh toán, các rủi ro phát sinh trong quá trình thanh toán và cơ sở pháp lý có liên quan
1.2.1 Co ché tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong nền kinh tế thị
trường
Nền kinh tế thị trường trước hết được xem như một nền kinh tế được vận hành trên cơ sở tôn trọng các quy luật khách quan mang tính thị trường Vì vậy, cơ chế thanh toán trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũng hình thành dưới tác động của các quy luật thị trường, thông qua mối quan hệ cung cầu Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là cơ chế thanh toán do quy luật thị
trường hoàn toàn điều chỉnh, mà cẩn có sự quần lý và định hướng phát triển
Trang 20CAMy Decumenms'dtki20001 doc
của nhà nước thỏng qua cơ quaa quản lý tiền tệ là ngân hàng trung ương,
trên cơ sở tôn trọng mối quan hè thị trường
1.2.1.1 Chủ thể tham gia thanh toán
Với một cơ chế thanh toán hoàn toàn dựa trên các giao dịch thanh
toda bang tiền mặt, các chủ thể tham gia vào một quá trình thanh toán chỉ là
người trả tiển và người nhận tiền, với một cách thức thanh tốn trực tiếp và
khơng cần có mặt của một bên thứ ba Tuy nhiên, cùng với sự tiến triển của
cơ chế thanh toán từ thanh toán bằng tiền mặt cho đến thanh toán bút tệ, cịn
có một chủ thể thứ ba tham gia vào q trình thanh tốn: đó là ngân hàng-
với tư cách là người cung ứng dịch vụ thanh toán Trong nên kinh tế kế
hoạch hoá cũng như nên kinh tế thị trường, cách thức mà một giao dịch
thanh toán được thực hiện chủ yếu theo hai cách: tiền mặt với các chủ thể là người trả tiền và người nhận tiền, và thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán bằng bút tệ) với sự tham gia của ngân hàng bên cạnh người trả tiển và
người nhận tiển Tuy nhiên, các đối tượng cụ thể tham gia thanh toán vào
q trình thanh tốn này lại không giống nhau
Nếu xét từ khía cạnh các chủ thể tham gia thanh toán, đưới cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, đạc điểm nổi bật là sự tách biệt
giữa các chu chuyển tiền mặt và chu chuyển thanh tốn khơng dùng tiền
mặt Các giao dịch thanh toán trong khu vực dân cư được thực hiện gần như
với phương tiện duy nhất là tiền mặt, cho đù được thực hiện với khối lượng
lớn Khu vực kinh tế tr nhân và kinh tế cá thể, các hoạt động kinh tế điễn ra
hàng ngày cũng bằng tiền mật với vai trò là phương tiện thanh toán duy nhất trong giao dịch Nhu cầu gửi tiền vào ngân hàng để giao dịch thanh toán qua
ngân hàng của khu vực kinh tế tư nhân, cá thể và dân cư dường như không
phát triển
Khu vực kinh tế nhà nước vốn được xác định là thành phần kính tế chủ đạo dưới cơ chế kế hoạch hoá được xem như đối tượng phục vụ chủ yếu
của các ngân hùng, bẻn cạnh các cơ quan nhà nước Các doanh nghiệp nhà
nước bát buộc phải mở tài khoản tại ngân hàng và thực hiện thanh toán qua
Trang 21+nbdUch260001.dạc
CÀ Dóc
ngàn hàng Việc mở tài khoản của các doanh nghiệp nhà nước này là điều kiến để vác doanh nghiệp có thể nhận được các khoản chị từ ngân sách nhà nude thong qua hé thong ngân hàng Ngược lai, thong qua hệ thống tài khoản này, nhà nước có thể thu trực tiếp các khoản thu cho ngân sách từ doanh nghiệp
Xét từ phía các trung gian thanh toán, ngân hàng quốc doanh là hệ
thống ngân hàng duy nhất cung cấp các địch vụ thanh tốn, có nhiệm vụ đáp ứng các nhu cầu thanh toán không dùng tiền mặt của doanh nghiệp nhà
nước Với cơ chế thanh toán này, doanh nghiệp nhà nước không có sự lựa chọn nào khác Sự cạnh tranh trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ thanh tốn là
khơng tơn tại, và doanh nghiệp buộc phải chấp nhận những gì mà ngàn hàng
đưa ra dẫn đến tình trạng chất lượng dịch vụ kém, thanh toán chậm, thủ tục
thanh toán rườm rà, phức tạp với một lượng lớn giấy tờ và rất nhiều chữ ký
Nền kinh tế thị trường có những yêu cầu khác đối với cơ chế thanh toán Sự phát triển của cơ chế thanh toán buộc phải tính đến sự thích hợp đối
với các các chủ thể tham gia thanh toán, bởi các chủ thể này đều có quyển
lựa chọn và sự lựa chọn này chịu sự chỉ phối của quy luật cung cầu thị
trường và quy luật cạnh tranh Với chức năng kinh doanh, các nguồn thu từ
dịch vụ ngàn hàng trở thành mối quan tâm lớn của các ngân hàng thương
mại trong nền kinh tế Với môi trường cạnh tranh, chiến lược thị trường và
thị phần là điều khơng thể khơng tính đến khi kinh đoanh dịch vụ ngân hàng và dịch vụ thanh toán Bởi vậy, khách hàng tiểm năng của ngân hàng déu được các ngân hàng tìm cách lơi kéo và trở thành các chủ thể tham gia vào quá trình thanh tốn khơng dùng tiển mặt qua ngân hàng Các đối tượng tham gia vào cơ chế thanh toán của nền kinh tế thị trường được phản ra như
sau:
Các giao dich thanh toán bằng tiên mát phổ biến với đối tượng dân cư,
Trang 22CAN Dccumeats`dtn2000L dọc
gia công nghiệp các giao dịch loại này bằng trên mặt giảm đáng kể, thay
vào đó người đâa sử dụng thẻ thanh tốn hoặc thẻ tín dụng,
Đối với thanh tốn khơng dùng tiền mặt, các đối tượng tham gia là các doanh nghiệp (bao gồm cả doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư
nhân), đân cư Đối với giới doanh nghiệp, giao dịch thanh toán bằng phương
tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt có những ưu thế đáng kể, bởi họ có nhu
cầu thanh tốn trị giá lớn Với các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền
mặt, doanh nghiệp có thể thực hiện bất kỳ một giá trị thanh tốn nào mà
khơng ngại các rủi ro do mất mát hoặc bị cướp giật, đồng thời, khoản phí mà
họ phải trả so với số tiền họ thanh toán là rất không đáng kể, đặc biệt khi mà
khoản phí đó được xác định trên cơ sở số lần thanh toán chứ không phải số
tiền thanh toán
Sự phát triển của hệ thống tài chính trong một nên kinh tế thị trường làm phát sinh hàng loạt các nhu cầu thanh tốn có liên quan tới các quan hệ giao dịch của thị trường tài chính, chẳng hạn như các khoản thanh tốn có liên quan tới các giao dịch chứng khoán và các giao dịch ngoại hối Đối với
các loại giao địch này thì thanh tốn không dùng tiển mật rất được ưa
chuộng, bởi do tính chất của loại giao dịch, thanh toán số lượng lớn với thời gian thực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, bởi sự chậm trễ trong bất cứ một khâu nào của quá trình thanh tốn đều có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng trong kinh doanh đối với các chủ thể tham gia Sự hoàn thiện của hệ thống thanh toán ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu đối với giao dịch thanh toán liên quan đến hoạt động của thị trường tài chính đặt ra Bởi vậy,
tại các quốc gia mà thị trường tài chính phát triển, các chủ thể kinh doanh
trên các thị trường tài chính như thị trường chứng khoán, thị trường tiển tệ
hoặc thị trường ngoại hối là những người tharn gia rất tích cực vào các giao dich thanh tốn khịng dùng tiền mặt qua ngân hàng, Một ví dụ cụ thể là tại hệ thống chuyển tiển giá trị cao tai Thuy Si (SIC) có tới 90% các giao dich
tharh tốn có liên quan đến giao dịch ngoại hối, qua hệ thống thanh toán
Elcktronikche Abrechnung mỉt Filetransf-r của Đức cũng có tới 80% là các
giao địch ngoại tệ, con số này 18 50% qua us thong thara toán bù trừ tự dong
Trang 23CASy Decuments'dtka2600L doe
CHAP của Anh và 50% qua hệ thống thanh toáa bù trừ tự động liền ngắn
hàng CHIPS cua My
Một trong những chủ thể chiếm vị trí đáng kẻ tham gia thanh tốn
khơng dùng tiền mặt là dân cư Trong chiến lược kinh doanh của mình, rất nhiều ngân hàng thương mại quan tâm đến một nguồn thu lớn khơng phải từ lãi suất Đó là nguồn thu dịch vụ ngân hàng mà chủ yếu là thu từ dịch vụ thanh toán Đối tượng dân cư được xem như một đối tượng tiểm năng mà các ngân hàng cẩn thu hút vào mối quan hệ thanh toán qua ngân hàng Đặc biệt là thông qua mối quan hệ thanh toán này, các ngân hàng có thể tiếp cận với
khách hàng của mình để rnở rộng hoạt động tín dụng Với sự trợ giúp của các thành tru khoa học, kỹ thuật và công nghệ, một số phương tiện thanh
toán như thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng hoặc séc có thể sử dụng thuận tiện
trong mua bán hàng hoá hoặc cung ứng địch vụ Điều này đã thu hút một
lượng đáng kể dan cu sir dung các phương tiện thanh toán này thay cho tiền
mặt trong giao địch thanh toán
Xét từ khía cạnh các trung gian thanh toán, các đối tượng cung cấp
địch vụ thanh toán đặc biệt phong phú: Ngân hàng trung ương, các ngân
hàng thương mại, một số tổ chức khác không phải ngân hàng làm dịch vụ
thanh tốn như các cơng ty thẻ, bưu điện, các hợp tác xã tín dụng, các ngân hàng tiết kiệm, các hiệp hội xây dựng Trong đó Ngân hàng trung ương
thường đóng vai trị là người quản lý nhà nước trong hoạt động thanh toán, là người tổ chức hệ thống thanh toán liên ngân hàng, đồng thời là người sở hữu hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia Tại một sỐ quốc gia công nghiệp, đâm nhận vai trò tổ chức hệ thống thanh toán liên ngân hàng và
cung cấp dịch vụ bù trừ cồn có các tổ chúc khác không thuộc ngân hàng trung ương, chẳng hạn như các hiệp hội thanh toán bù trừ do các ngân hàng thương mại tự thành lập Với hệ thống các ngân hàng thương mại, dịch vụ
thanh toán được cung cấp rất đa đạng và phong phú nhất, bởi chỉ có các
ngân hàng thương mại mới dược quyền hoạt động đẩy đủ trong lĩnh vực
cung ứng dich vy thanh toán, với tiểm lực tài chính lớn, đồng thời cũng bởi
h tranh rất cao ở khu vực ngắn hàng Các tổ chức Khác Kí
17
Trang 24
CAMy Decuments\dtkh26001 doc
ngan hàng, tuỳ theo loại hìah hoạt động và phạm vị hoạt động, có thé đặc
biệt mạnh trong một lĩnh vực cung ứng dịch vụ thanh toán nào đó, chẳng hạn như bưu điện thường là người cung ứng dịch vụ thanh toán lý trởng cho các
thanh toán chuyển tiền siro, hoặc các công ty thẻ thiên về việc tổ chức thanh
toán bù trừ cho các ngân hàng phát hành thẻ Kho bạc nhà nước cũng có
thể coi là một tổ chức không phải ngân hàng song vẫn cung ứng các dịch vụ
thanh toán cho các đơn vị dự toán ngân sách nhà nước
Tóm lại, các đối tượng tham gia vào qua trình thanh tốn qua ngân
hàng của một nền kinh tế thị trường rất phong phú và đa dạng, xết cả trên
khía cạnh của người tham gia thanh toán và người cung ứng dịch vụ thanh
toán Điều này xuất phát từ sự tách biệt giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng kinh doanh của hệ thống tài chính, đồng thời chịu ảnh hưởng bởi quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường Sự đa
đạng này đi liễn với tính đa dạng của các dịch vụ thanh toán và phương tiện
thanh tốn thích hợp với nhu cầu và khả năng của từng loại đối tượng xét từ cả hai phía, đồng thời, nó cũng địi hỏi cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh toán phải được hoàn thiện theo hướng điều chỉnh đầy đủ các hành vi của các đối tượng tham gia
1.2.1.2 Tổ chức thanh toán qua ngân hàng
Đóng vai trị gần như quyết định đến quá trình tổ chức thanh toán
ngân hàng trong nền kinh tế kế hoạch hoá trước kia là sự tồn tại của hệ thống ngân hàng một cấp thuộc sở hữu nhà nước với một mạng lưới chỉ nhánh từ tỉnh, thành phố xuống quận, huyện, đảm nhận đồng thời vai trò
quần lý nhà nước và kinh doanh tiền tệ Tuy nhiên, trong hai chức năng này, chức năng quần lý nhà nước đác biệt được nhấn mạnh Ngân hàng chịu trách nhiệm phát hành tiền theo kế hoạch được duyệt, bù đấp bội chỉ ngân sách nhà nước, giữ tài khoản và phục vụ cho các giao dịch thanh toán của doanh
nghiệp nhà nước và nhận tiển gửi tiết kiệm của đân cư Đối với doanh nghiệp
nhà nước, ngân hàng được coi là một hệ thống tài chính duy nhất để rốt vốn
Trang 25
CAMY Documeats'dtkh20001 doe
hệ thống để thu cho ngân sách các khoản thu trực tiếp từ doanh nghiệp Vì vậy, các ngân hàng cồn giữ vai trò đặc biệt là quan lý các doanh nghiệp nhà nước thông qua quan hệ tín dụng và thanh toán Miột số quốc gia nhu Nga,
các ngân hàng cịn bị lơi kéo vào việc thu thuế cho ngân sách quốc gia Mục tiếu chính trong hoạt động ngân hàng là điều hành việc thực hiện các kế hoạch quốc gia Các khoản tín dụng được cấp theo kế hoạch và việc thanh
toán được thực hiện thông qua hệ thống ngân hàng một cấp Các doanh
nghiệp nhà nước buộc phải gửi toàn bộ tiền mật thu được vào ngân hàng và
chỉ được phép giữ lại một phần tại quỹ dành cho các nhu cẩu chỉ tiêu hàng
ngày, song với các quy định nghiêm ngặt về định mức tổn quỹ tiền mật và các kế hoạch tiên mặt lập thường kỳ Các giao dịch thanh toán phải thực
hiện bằng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng Sau khi nhận được nguồn tín dụng được phân bổ từ ngân sách nhà nước, doanh nghiệp phát lệnh cho ngân hàng chuyển tiền tới người cung ứng vật tư hàng hoá hoặc dịch vụ bằng các uỷ nhiệm chỉ, và quá trình này được tiếp tục
tới nhà cung ứng vật tư hàng hoá hoặc dịch vụ khác thông qua hệ thống ngân hàng Điều này lý giải tại sao công cụ uỷ nhiệm chỉ lại được sử dụng phổ
biến và chiếm tỷ trọng đặc biệt lớn trong tổng các phương tiên thanh toán
được sử dụng tại các nước có nền kinh tế kế hoạch hoá trước đây
Trong điểu kiện nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng dược phân thành hai cấp với hai chức năng riêng biệt: quản lý nhà nước và kinh doanh tiền tệ Sự phân chia chức năng này khiến cho các ngân hàng thương mại đơn thuần chỉ là người cung ứng địch vụ cho các doanh nghiệp với mục tiêu
lợi nhuận và hồn tồn khơng còn giữ vai trò quản lý đối với doanh nghiệp Việc tổ chức thanh toán trong nền kinh tế thị trường do vậy cũng hướng tới
mục tiêu giảm chỉ phí, tăng tính hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khác nhau của
các đối tượng khác nhau tham gia thanh toán và trợ giúp cho sự phát triển
của thị trường tài chính-tiềa tệ
Các yêu cầu này đã thúc đẩy những nước có nền kinh tế kế hoạch hoá
tap trung ude day khi chuyển đổi nền kinh tế sang hướng thị trường phải
thực Alga các cải cách trong hệ thống ngàn nàng, khởi dầu bằng su phan chia
Trang 26CASIy Decuments‘dtkh2900 | sec
ngân hàng duy nhất thành hệ thống ngân hàng hai cấp: ngân hằng trung ương và các ngàn hàng thương mại thuộc sở hữu nhà nước Sau đó với sự
xuất hiện của các ngân hàng thương mại tư nhân, ngân hàng thương mại cổ
phần, chi nhánh ngàn hàng nước ngoài và ngân hàng liên doanh, các tổ chức
tín dụng phi ngàn hàng, các hợp tác xã tín dụng và quỹ tín đụng hệ thống
ngân hàng trở thành một hệ thống rộng lớn và bao gồm nhiều thanh phần và đa sở hữu Việc tổ chức thanh tốn qua ngân hàng vì vậy cũng thay đối, với
ngân hàng trung ương chỉ còn đóng vai trị là người sở hữu, quản lý và tổ
chức hệ thống thanh tốn liên ngân hàng, thơng qua các trung tâm thanh toán bù trừ khu vực và trung tâm xử lý của mình để cung cấp dịch vụ thanh
quyết toán cho các tổ chức tín dụng Từng ngân hàng thương mại tự tổ chức
hệ thống thanh toán nội bộ để thực hiện thanh quyết toán cho các giao dịch
thanh toán giữa các chi nhánh, phòng giao dịch và đơn vị trực thuộc của rnình Các thanh toán liên ngân hàng trên địa bàn được thực hiện qua trung tâm bù trừ khu vực của ngân hàng trung ương Đối với các giao dịch thanh
toán liên ngân hàng khác địa bàn, việc thanh quyết toán được thực hiện
thông qua tài khoản tiền gửi thanh toán của ngân hàng thương mại tại trụ sở
ngân hàng trung ương (thường là sở giao địch của ngân hàng trung ương)
Có thể thấy đặc trưng nổi bật của việc tổ chức thanh quyết toán tại các quốc gia chuyển đổi là sự phi tập trung hoá các tài khoản thanh toán của các
ngân hàng thương mại Mỗi chỉ nhánh ngân hàng thương mại phải duy trì một tài khoản bù trừ với chí nhánh ngân hàng trung ương tại địa phương,
đồng thời lại phải duy trì một tài khoản dự trữ bắt buộc tại ngân hàng trung ương Điều này dẫn đến sự bất hợp lý trong việc quản lý quỹ dự trữ của các ngân hàng thương mại, trong khi các ngân hàng này có một khoản dư thừa dự trữ lớn tại một vài chỉ nhánh, song vẫn bị phạt vì thiếu dự trữ tại một vài chỉ nhánh khác Bên cạnh đó, với một hè thống thanh toán được tổ chức phí
tập trung như vậy, việc xử lý các thanh toán liên ngân hàng đặc biệt phức tạp và phải qua nhiều công đoạn, các chu kỳ thanh quyết toàn bị kéo dài hàng
tuần thậm chí tới vài tuần Điều này làm phát sinh mệt lượng lớn vốn trôi nồi trong hè thống thanh tốn và rất khơng ổn định, gây ra sự kém hiệu quả
Trang 27CAMy Documents\dtkh20601 oc
trong việc quản lý quỹ dự trữ của các ngan hàng thương mại và lãng phí vor
trong kinh doanh của các tổ chức kinh tế, đồng thời tạo ra tam ly khong tin
cậy vào hoạt động thanh toán của ngân hàng từ phía các khách hàng tham gia thanh tốn
Khơng giống như các nước chuyển đổi, tại các quốc gia công nghiệp,
việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt được tố chức theo một hệ thống tập
trung hoá cao độ Với những tiến bộ đặc biệt nhanh trong linh vực công nghệ thông tin, bộ xử lý vi mạch hiệu suất hơn bao giờ hết và giá thành thực hiện một giao dịch thanh toán qua ngân hàng hạ thấp đáng kể Điều này đã
kích thích sự phát triển các cách thức mới trong khâu tổ chức thanh tốn và đặc biệt nó đã làm tăng khả năng xử lý thanh toán theo thời gian thực Các công cụ tài chính của nền kinh tế thị trường được sử dụng nhiều đã làm tăng xu hướng tồn cầu hố trong ngành cơng nghiệp thanh tốn, quy mô của sự tập trung hoá tổ chức thanh tốn vì vậy cũng tăng lên mạnh mẽ Có thể xem xét về sự lựa chọn tổ chức thanh toán qua ngân hàng tại một số quốc gia
công nghiệp điển hình như Mỹ và một số nước Tây Âu để đánh giá về xu hướng trong việc tổ chức thanh toán
Nếu xét về xu hướng chung thì hiện nay các quốc gia công nghiệp nghiêng về phía tổ chức hệ thống thanh quyết toán theo tổng và thời gian
thực cho các thanh toán giá trị cao, và hệ thống thanh tốn rịng cho các
khoản thanh tốn có giá trị trung bình và nhỏ với các tài khoản thanh quyết
toán được quản lý tập trung tại các trung tâm thanh toán bù trừ quốc gia
Hầu hết các nước Tây Âu đã có hệ thơng thanh toán tổng theo thời gian thực
để xử lý các khoản thanh toán giá trị cao hoặc đang phát triển một hệ thống
tương tự như vậy Nhiều nước khác cũng đang tổ chúc hệ thống thanh tốn
theo hướng đó Ở Châu Phi, một số nước nhỏ hợp tác để cùng tổ chúc hệ
thống thanh toán gid tri cao xử lý theo thời gian thực Tuy nhiên, xu hướng nay khong phải thống nhất cho mọi quốc gia, bởi hệ thống thanh toán bù trừ
lớn nhất thế giới là Trung tâm thanh toán bù trừ liên ngân hàng New York
tại k[ỹ xử lý khoảng 60% các giao dịch thanh toán bằng USD, và hệ thống
Trang 28CAMy Documents tkh2500 | dee
lớn các giao dịch thanh toán bằng đồng euro tại các quốc gia châu Âu Trên
toàn thế giới các quốc gia công nghĩệ p đều có xu hướng tập trưng hoá cao
việc xử lý thanh quyết toán và giảm các hệ thếng thanh quyết toán khu vực, bởi quy mô càng lớn và việc tập trung hố càng cao thì càng có hiệu quả trong việc xử lý các giao dich định kỳ Xu hướng này lan sang cả hệ thống thanh toán bán lẻ, bởi các giao địch thanh quyết toán bán lẻ cũng đang được
tổ chức với quy mô quốc gia
Với các giao dịch thanh toán giá trị nhỏ thì xu hướng sử dụng thẻ
nhựa ngày càng phổ biến Một xu hướng khác vẻ cấu trúc hệ thống thanh
toán bán lẻ là việc sử dụng ngày một nhiều hơn các trung tâm bù trừ tự động để cung cấp cơ chế ghi ng và ghi có bằng điện tử cho các giao dịch bán lẻ Thơng qua đó, những người sử dụng lao động có thể trả lương vào tài khoản cho người làm công một cách tự động, và chủ tài khoản có thể chỉ trả các
hoá đơn định kỳ của mình
Xét từ khía cạnh an tồn, đang có trào lưu tách dần khỏi việc xử lý
bằng giấy tờ các công đoạn của quá trình thanh quyết toán, hướng về các biện pháp xử lý điện tử phi chứng từ và tập trung hoá việc quản lý các tài
khoản để tạo điều kiện hạn chế rủi ro trong thanh quyết toán, với sự tham gia của các trưng tâm thanh toán và lựa chọn các thành viên tham gia thanh toán của hệ thống
Bởi vậy, yêu cầu tiếp tục cải cách việc tổ chức thanh toán trong hệ
thống ngân hàng tại các nước chuyển đổi van luôn được đặt ra để có thể đạt
tới một cơ chế thanh tốn hồn thiện mà một nền kinh tế thị trường đòi hỏi Miạc dù không thể khẳng định một mơ hình hoặc cách thức tổ chức thanh
toán qua ngân hàng nào là ưu việt đối với rnọi quốc gia, bởi việc lựa chọn một cơ chế thanh toán và thiết kế hệ thống thanh toán tuỳ thuộc vào các đặc điểm kinh tế, xã hội, địa lý, tình độ và khả năng trang bị kỹ thuật và công
nghệ của mỗi quốc gia cùng các điều kiện thuộc về hạ tầng cơ sở khác Tuy
nhiên, với mọi quốc gia trong điều kiện kinh tế thị trường, việc tổ chức hệ
thơng thanh tốn ngân hàng ln ln hướng tới tính hiệu quả và giảm thiểu
Trang 29CAMy Documents‘dtkh20001 doc
rủi ro cho các thành viên tham gia, đồng thời đảra bảo sự ổn định trong hoạt
động của hệ thống ngân hàng và thị trường tài chính
1.2.1.3 Các phương tiện thanh toán
Việc sử dụng các phương tiện thanh toán trong một nền kinh tế khơng
phải mang tính ngẫu nhiên, mà nó chịu sự tác động rất lớn của các điều kiện
hình thành trên thị trường đối với mỗi loại phương tiện thanh toán Người ta
thường so sánh về số lượng và giá trị giao dịch của từng phương tiện thanh toán để đưa ra các đánh giá về sự phát triển của cơ chế thanh toán trong một nền kinh tế So sánh về số lượng rất hữu ích cho việc đánh giá các chỉ phí giao dịch của một phương tiện thanh toán, bởi các chi phí giao dịch thường không liên quan đến giá trị cá biệt của giao dich vì nó là chỉ phí cố định cho mỗi giao dịch Số lượng giao dịch thanh toán của một loại phương tiện thanh tốn nào đó nhiều hay ít cho thấy tính hiệu quả của cơ chế thanh tốn có liên quan Các sơ sánh về rnặt giá trị thanh toán lại đặc biệt phù hợp đối với việc phân tích các rủi ro đi kèm với loại phương tiện thanh tốn nào đó, bởi nếu các yếu tố khác khơng đối, thanh tốn giá trị càng cao thì rủi ro càng lớn Sự gia tăng về mặt giá trị thanh toán của loại phương tiện thanh tốn nào đó trong khi số lượng thanh toán không thay đổi đồng nghĩa với sự giảm thấp
rủi ro của cơ chế thanh tốn có liên quan ,
Các phương tiện thanh toán thường được sử dụng hiện nay là tiền mặt,
sớc, lệnh chí hoặc uỷ nhiệm chỉ, lệnh chuyển nợ hoặc uỷ nhiệm thu, thẻ tín
dụng, thẻ thanh toán và tiền điện tử
Tiền mặt được sử dụng như một phương tiện thanh toán chủ yếu trong giao dịch thanh toán xét về mặt số lượng cho các siao dịch thanh toán giá trị nhỏ trong mua bán lẻ hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ Tuy nhiên nếu xét về
mat giá trị giao dịch, tiền mặt ngày càng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng các giao dịch thanh toán Số lượng và giá trị giao dịch thanh toán được thực hiện
bằng tiển mặt rất khó xác định, đo lường và người ta chỉ có thể ước tính, bởi
Trang 30CAMy Decumects‘dtkh20001 doc
số lượng lớn, ngoài khả năng kiểm soát của bất kỳ một cơ quan nào và thường không được ghi nhận
Đối lập với các giao dịch thanh toán tiền mặt, các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng có thể được ghi lại và đo lường về
mặt số lượng và giá trị, và qua đó nó cho thấy mức độ phát triển của cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng của một nền kinh tế
Séc là phương tiện thanh tốn khơng dùng tién mặt ra đời gần như sớm nhất, từ lâu đã được sử dụng rộng rãi cho các giao dịch thanh toán Với các tiến bộ trong lĩnh vực cơng nghệ tín học, việc sử dụng séc trong thanh toán ngày càng được đơn giản hố Q trình xử lý séc cũng được tự động
hoá và điện tử hoá ở nhiều khâu, làm giảm sự rủi ro và giảm thời gian thanh
toán séc, chi phí có liên quan đến việc sử lý séc cũng được giảm thấp trong những thập kỷ gần đây Tuy nhiên, cho đến nay, sếc vẫn là một phương tiện thanh toán dựa trên cơ sở chứng từ, mà chỉ phí cho một phương tiện sử dụng chứng từ tại các quốc gia công nghiệp thường đất gấp hai lần so với một
phương tiện thanh toán sử dụng phi chứng từ bằng điện tử Vì vậy, xu hướng
sử dụng sếc tại các quốc gia này giảm dần về tỷ trọng của khối lượng và giá trị giao dich trong tổng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mat Sy lựa chọn séc ở các quốc gia khác nhau rất không giống nhau, sếc rất được ua chuộng sử dụng tại Canada nơi mà nó chiếm tới 41% về số lượng và 97% giá trị giao dịch thanh tốn khơng dùng tiền mặt, tại Mỹ séc chỉ chiếm 75% số
lượng và 11% giá trị thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trong khi đó tại Thụy Sĩ, thanh toán bằng séc chiếm vị trí rất khiêm tốn: 1,6% về mặt số lượng và
0.1% giá trị các giao địch thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Lệnh chỉ ra đời đã khá lâu, và cùng với các tiến bộ khoa học kỹ thuật, lệnh chỉ được sử dụng ngày một rộng rãi với các ưu thể nổi bật: an toàn, hiệu quả, đặc biệt thuận tiện dưới sự trợ giúp của các thành tựu phát triển trong
lĩnh vực công nghệ tin học Các lành chỉ có thể được xử lý dưới dạng chứng
từ hoặc điện tử Ngày nay, việc xử lý các lệnh chí đưới đạng điện tử ngày
càng phổ biến với sự ra đời của các hệ thống thanh toán điện tử và mạng
Trang 31
CAMy Decuments'di S001 toe
internet cùng khái niệm thương mại điện tử Hiện nay, lệnh chỉ chiếm tới
97% trong tổng giá trị cíc phương tiện thanh tốn pđi tiền mật tại Đúc, 99,8% tại Thụy 5L, 94,4% tại Anh và 87,7% tại Mỹ Các con số này đã cho thấy lệnh chỉ được sử dụng như một phương tiện thanh toán chủ yếu tại các
quốc gia công nghiệp Ở các nước chuyển đổi, các lệnh chỉ (hay còn gọi là ủy nhiệm chỉ) cũng rất được ưa chuộng không phải bởi sự thuận tiện xuất phát từ những ứng dụng kỹ thuật và công nghệ cao trong việc xử lý trong
quả trình thanh quyết tốn, mà chủ yếu do bất nguồn từ cơ chế kinh tế cũ,
bởi sự kế thừa một cách tự nhiên hệ thống phản bổ nguồn tín dụng đưới thời ngân hàng một cấp thông qua các uỷ nhiệm chi từ ngân hàng cho các doanh nghiệp Sau khi ngân hàng một cấp chuyển có vào tài khoản của doanh nghiệp khoản tín dụng được phân bổ theo kế hoạch, các doanh nghiệp đó chỉ đơn giản phát lệnh cho các ngân hàng tiếp tục chuyển tiền đến người nhận bằng uỷ nhiệm chí Thực tế hiện nay, lệnh chi (hay uy nhiệm chỉ) vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt
ở tất cả các nước chuyển đổi
Lệnh chuyển nợ (hoặc uỷ nhiệm thu) được sử đụng rộng rãi trong việc thanh toán các hoá đơn định kỳ cho người cung ứng dịch vụ công cộng Bởi nó thường được sử dụng cho các giao dịch thanh tốn có giá trị nhỏ, nên các
lệnh chuyển nợ chiếm tỷ lệ không đáng kể trong tổng các giao dịch thanh
tốn khơng dùng tiền mật
Thẻ nhựa có thể tổn tại dưới dạng thẻ tín dụng, thẻ thanh tốn hoặc thể điện tử Thẻ tín dụng và thẻ thanh toán mặc dù mới được phát triển nhưng ngày nay nó được sử dụng khá rộng rãi trên phạm vi toần cầu trong các giao dịch bán lẻ, thay thế cho tiền mặt và séc, bởi nó gọn nhẹ và an toàn hon tién mat, đồng thời nó cũng khơng địi hỏi phải thực hiện nhiều thủ tục
như khi sử dụng séc Thẻ thanh tốn có thể được coi là môt phương tiện
thanh toán lý tưởng thay thể cho séc, bởi việc xử lý séc thường chậm hơn và
giá thành xử lý séc cao hơn cho dù một số công đoạn trong khâu xử lý séc đã
được điện tử hoá Việc sử dụng thẻ thanh toán gần đây gia tăng mạnh, ở một
Trang 32CAMy Decumeats\itkh20C0 doc
đã vượt thẻ tín dụng Đối với thẻ tín dụng bẻn cạnh vai trò là một phương tiện thanh tốn nó cịn đóng vai trò như mọt phương tiện tín dụng với các
hạn mức tín dụng tuần hồn mà chủ thẻ có thể vay ngân hàng khi khoản thanh toán vượt quá số tiền mà chủ thẻ có trên tài khoản ngàn hàng Với thẻ tín dụng, quan hệ thanh toán giữa khách hàng và ngân hàng được gắn liền vớt quan hệ tín dụng mà chủ yếu là tín dụng tiêu dùng
Tiển điện tử là một hình thức thanh toán hiện đại và xử lý phi chứng từ tất cả các công đoạn của quá trình thanh quyết toán Tiển điện tử đặc biệt là dưới hình thức tiền trên mạng vẫn ở giai đoạn thử nghiệm tại nhiều quốc
gia, song nó đã có những thành cơng đáng kể Có thể dự đốn một sự phát triển nhanh chóng của thẻ điện tử và tiền điện tử trong một vài năm tới khi các phương pháp cho phép mã hố đã hồn thiện và được khách hàng chấp nhận rộng rãi
Sự lựa chọn các phương tiện thanh toán khác nhau của mỗi quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có thể kết luận về sự lựa chọn các phương tiện thanh toán trên các yếu tố cơ bản sau:
+ Thu nhập trên đầu người càng cao thì số lượng sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt càng lớn Sự gia tăng thu nhập tính trên
đầu người đi đôi với việc sử dụng ngày càng nhiễu các phương tiện thanh toán điện tử
+ Mức độ hoạt động chống tội phạm càng cao thì người ta lại cằng có xu hướng sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiễn mặt
+ Mức độ tập trung của các ngân hàng càng lớn, hay nói cách khác quy mô của ngân hàng trong nền kinh tế càng lớn thì càng có khả năng thay thế các phương tiện thanh toán sử dụng chứng từ bằng các phương tiện thanh
toán điện tử
+ Sự khuyến khích phát triển một loại phương tiện thanh toán nào đó
cần phải cân nhắc từ khía cạnh cân bảng các chỉ phí cá nhân và chỉ phí xã hoi Mot vi du cu thé la tai MY, người ta ước tính rang chi pai xã hội cho một
Trang 33CAMs Decumects\itkh20001 doc
tờ séc vượt xa chi phi cá nhan cho tờ séc đó', và điều này đã dẫn tới việc séc được sử dụng với mức độ vượt xa mức tốt ưu mà xã hội mong muốn chắp
nhận
+ Sự cải thiện về tính hiệu quả của việc sử dụng các phương tiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt xét từ các yếu tố như tốc độ thanh toán, chi phi va sự thuận tiện khi sử dụng là cách thức tốt nhất để hạn chế các giao địch thanh toán bằng tiền mặt, hơn là sử dụng các biện pháp cấm đốn mang tính
hành chính
+ Để phát triển một loại phương tiện thanh tốn nào đó, nhà nước cần phải có sự trợ giúp cần thiết để có thể tạo lập nén những cơ sở ban đầu cho
quá trình phát triển Ước tính cho thấy tại các quốc gia công nghiệp, các phương tiện thanh toán sử dụng chứng từ thường đất gấp hai hoặc ba lần sơ
với các phương tiện thanh toán điện tử Tuy nhiên, trên thực tế sự chuyển đổi
từ các phương tiện thanh toán dùng chứng từ sang các phương tiện thanh toán điện tử diễn ra chậm chạp, bởi sự sai lầm của cơng nghiệp thanh tốn là buộc người sử dụng dịch vụ phải trả phí theo chỉ phí cận biên, mà chi phí này đối với những người sử dụng ban đầu lại rất lớn và vì vậy khó có nhiều người muốn chấp nhận nó Bởi vậy, để khắc phục các trở ngại này cần có sự
tham gia của các ngân hàng trung ương với vai trò là người định hướng và tạo điều kiện cho sự phát triển đối với các phương tiện thanh tốn khơng
ding tién mat
1.2.1.4 Các hệ thống thanh tốn
Có thể xác định các giai đoạn phát triển của hệ thống thanh toán ngân
hàng như sau:
- Giai đoạn 1: Hẹ thống thanh tốn chưa có các thoả thuận bù trừ chính thức
trong q trình thanh quyết tốn và q trình thanh quyết toán được xử lý trên cơ sở tổng và dựa trên chứng từ;
‘Tai My, theo Humphrey va Allea Detger (1990) ước tính chỉ phí xã hội đối với việc xử lý một tờ séc lÀ
0.79USD vào năm i987, rong xii dễ người sử dựng sóc :at dược lợi 0.94475D vì xhoin chếnh lệch về mặt
¡_ thời gian xế từ khi tờ séc dược «ý phát cho tới khi chi xic¿~ cuả người đó thực sự Bị ghỉ nợ, 27
Trang 34CAMy Documents*dtkh20001 dec
- Giai đoạn 2: Hệ thống thanh quyết toán rịng theo phiên phí tự động và
khơng có các biện pháp đảm bảo thanh toán;
- Giai đoạn 3: Hệ thống thanh quyết tốn rịng tự động không áp dụng các
biện pháp đâm bảo thanh toán, cùng tổn tại với hệ thống thanh toán tổng tức
thời;
- Giai đoạn 4: Hệ thống thanh toán giá trị cao cùng tổn tại với hệ thống
thanh toán rịng hồn tồn tự động có áp dụng các biện pháp đảm bảo thanh toán
Thực tế các bước phát triển của hệ thống thanh toán tại một số nước
trên thế giới có thể tóm lược như sau:
Giai đoạn 1 của hệ thống thanh toán đã phát triển tại các nền kinh tế
kế hoạch hoá trước phục vụ chủ yếu cho giao dịch thanh toán của doanh nghiệp Việc thanh quyết toán được xử lý trên cơ sở chứng từ và thực hiện theo tổng qua hệ thống thanh toán ngân hàng với quá trình xử lý phức tạp và kéo dài (có thể từ hàng tuần cho tới vài tuần) kể từ khi phát lệnh thanh toán cho đến khi khoản tiền thanh tốn đó đến tay người nhận
Giai đoạn 2 của hệ thống thanh toán lấy nguyên mẫu từ quán càfc Lloyds ở London nơi các ngân hàng tổ chức trao đối séc cho nhau vào cuối
mỗi ngày giao dịch Trong hệ thống này, khơng có bất cứ một biện pháp
đảm bảo thanh toán nào bởi khoản thanh quyết tốn chỉ được hồn tất sau
khi xác định trên tài khoản của người trả tiền có đủ tiền để trả
Giai đoạn 3 của hệ thống thanh toán đã được áp dụng ở tất cả các
nước công nghiệp từ những năm 1970 và 1980 Với hè thống thanh tốn rịng không áp dụng biện pháp đảm bảo thanh toán, các ngân hàng thương
mại cùng cấp các khoản tín dụng trong ngày một cách tự do và không cẩn thế chấp hoặc ký quỹ Tuy nhiên, với sự nhận thức về các rủi ro trong thanh quyết toán, ngân hàng trung ương đã vêu cầu phải có các khoản thế chấp hoặc ký quỹ cho các khoản tín dụng trong ngày Điều này đã tạo điều kiện
Trang 35CAMy Documentsxtkh20001 dọc
để các quốc gia công nghiệp chuyển dần sang giai đoạn 4 của hệ thếng
thanh toán
Xu hướng tự động hoá trong việc xử lý q trình thanh quyết tốn đã làm tăng nhanh tốc độ thanh toán và giảm chỉ phí trong thanh tốn, cùng với
sự bùng nổ của q trình tồn cầu hố thương mại đã làm gia tăng số lượng
và giá trị giao dịch thanh toán thực hiện qua các hệ thống thanh toán Việc
sử dụng ngày một rộng rãi các phương tiện thanh toán chuyển cổ đã có xu
hướng đẩy các rủi ro quyết toán từ phía khách hàng sang các ngân hàng Đối
với các thoả thuận bù trừ cho các giao dịch thanh toán giá trị cao, nhiều ngân
hàng thương mại thường đảm bảo cho khách hàng rằng họ sẽ nhận được tiền trước khi khoản quyết toán cuối cùng được hoàn tất, và bằng cách này, các ngân hàng nhận tiền chịu rủi ro khá lớn nếu các ngân hàng trả tiền bị phá sản trước khi khoản quyết toán cuối cùng được thực hiện Bằng những yêu cầu thế chấp đối với các thành viên của hệ thống và những biện pháp đảm
bảo thanh toán khác vào những năm 1990, hệ thống thanh toán tổng và
thanh toán ròng tự động của giai đoạn 3 đã tiến triển thành giai đoạn 4 để
bảo vệ cho các hệ thống thanh toán giá trị cao tránh khỏi các rủi ro trong
thanh toán
Trong hai thập kỷ qua, đa số các quốc gia công nghiệp đã chấp thuận
hệ thống thanh toán tổng tức thời RTGS như một hệ thống được ưa chuộng cho các chuyển tiền giá trị cao Fedwire là hệ thống thanh toán tổng tức thời
đầu tiên được giới thiệu vào năm 1918, sau đó nó được biện đại hoá vào năm
1970 Trong thập kỷ 80, một loạt các nước cũng cho ra đời các hệ thống
thanh toán tổng tức thời như Hà lan (1985), Thụy Điển (1986), Thuy Sĩ (1987), Đức (1987), Nhật bản (1988) và Italia (1989) Đến những năm 1990, hàng loạt các nước công nghiệp, chuyển đổi và đang phát triển cũng đã phát
triển hệ thống thanh toán tổng tức thời Tất cả các nước thuộc EU sẽ phát
triển hệ thống thanh toán tổng tức thời bảng đồng euro kết nối với hè thống
thanh toán tổng tức thời toàn EU (hè thống TARGET) bát đầu từ ngày 4/1/1999
Trang 36CAMy Documents*dtkh20001 ac
Sự phát triển nhanh chóng của hệ thống thanh toán tổng tức thời ở các quốc gia chuyển đổi là bước phát triển logic từ hệ thống thanh toán của giai
đoạn l mà các quốc gia này vận hành trước kia trong điểu kiện nẻn xinh tế kế hoạch hoá tập trung, đồng thời cũng do các điều kiện thuận lợi của việc giảm giá cước viễn thơng và máy tính tồn cầu Song nó cũng đòi hỏi vai trò
nhất định từ ngân hàng trung ương để đưa ra những biện pháp tích cực nhằm đạt được sự thay đổi rong hệ thống thanh toán xét từ khía cạnh hạ tầng kỹ,
thuật và cơ sở pháp lý có liên quan :
1.2.1.5, Cơ sở pháp lý của cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng: Cơ sở pháp lý có thể được xem như giữ vai trò nẻn tảng trong việc
phát triển cơ chế thanh toán Tầm quan trọng của cơ chế tổ chức thanh toán trong nền kinh tế thị trường đòi hỏi một sự quan tâm thoả đáng từ phía các cơ quan quản lý nhà nước mà cơ sở pháp lý chính là điểu kiện cẩn thiết để
phát triển cơ chế tổ chức thanh toán phù hợp, và việc hoàn thiện cơ sở pháp lý cho cơ chế tổ chức thanh toán ngân hàng cũng chính là điểu nằm trong
khả năng của các cơ quan quản lý nhà nước
Liên quan đến cơ chế tổ chức thanh toda, cơ sở pháp lý có thé tam
thời phân thành các loại sau:
Loại thứ nhất, bao gồm các Bộ Luật quy định quyển và nghĩa vụ cơ bản giữa các chủ thể tham gia vào qua trình thanh tốn, bao gồm cả những người sử dụng dịch vụ thanh toán và các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Cơ sở nền tầng của các quy định pháp lý loại này là Bộ Luật Dân sự và
Bộ Luật thương mại
Loại thứ hai là các Luật quy định những khía cạnh vẻ tổ chức của các
định chế tài chính và quy định quyền được thực hiện dịch vụ thanh toán Tuỳ
theo từng quốc gia, nhìn chung loại này thường bao gồm Luat Ngan hang
Trang 37CAMY Documeats'dth20001 doc
Loại thứ ba, có những luật quy định vẻ việc sử dụng các phương tiện à nhiều nước đã ban hành là Luật séc và
thanh toán Luật thông dụng nhất
Luật Hối phiếu, bởi mối quan hệ giữa người sử dụng séc, hối phiếu và các ngân hàng khá đặc biệt, và đồi hỏi hiệu lực điều chính pháp lý cao Miột số
nước còn ban hành luật kinh doanh thẻ tín dụng (như Hàn Quốc) Để tăng
khả năng chấp nhận séc và hối phiếu, người ta đã thông qua những công ước
quốc tế về hai loại phương tiện này Để thống nhất cách giải thích về hối
phiếu trong phạm vị quốc tế có hai cơng ước Công ước quốc tế đầu tiên ký năm 1930 tại Giơ ne vo, theo đó ban hành “Luật điều chỉnh vẻ hối phiếu” (viết tắt là ULB 1930) Uy ban luat thuong mai quốc tế của Liên Hợp quốc cũng ban hành văn kiện số A/CN, 9/211 ngày 18/2/1982 về kỳ phiếu và hối phiếu quốc tế Văn kiện này mang tính chất tồn thế giới Đối với sếc, vào năm 1931, nhiều quốc gia Công nghiệp đã họp tại Giơnevơ để ký một công ước chung về séc và Uỷ ban Luật thương mại quốc tế thông qua Luật về sếc quốc tế bằng văn bản số A/CN.9/212 ngày 18/2/1982 Các văn bản này đã
hình thành nền tảng pháp lý cơ bản để các quốc gia trên thê giới ban hành
Luật séc quốc gia của mình
Bên cạnh các Luật nói trên, có thể có một số luật khác điều chỉnh một
số khía cạnh mang tính nghiệp vụ liên quan đến hoạt động thanh toán, chẳng
hạn như tại Hàn Quốc có Luật về phân bổ và phát triển mạng viễn thông
năm 1986 nhằm khuyên khích và nâng cấp các hệ thống thanh toán điện tử Dưới Luật, một số văn bản pháp quy cũng được nhiều quốc gia ban hành để
cụ thể hoá trong lĩnh vực thanh toán, chẳng hạn như tại Đức, có “Các điều
kiện kinh đoanh chung” điều chỉnh mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng, bên cạnh một số các quy định pháp lý riêng biệt về sếc, về giao dịch
chứng khoán
Bên cạnh sự tổn tại của hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế tổ chức
thanh toán còn cần phải nhắc đến vai trò của các cơ quan hành pháp mà
trong đó vai trị của ngân hàng trun¿ ương được đặc biệt nhấn mạnh Ngàn
hàng trun¿ ương thực hiện chức năng quản lý Trong lịch sử của nhàn loại, nhà nước trong cơ chế tổ chức than5 tóan, bao gồm: việc ban hành các văn
Trang 38CAMy Decuments'dtkh20001 doc
bản pháp quy dưới luật theo thẩm quyền, thanh tra, giám sát hoạt dong thanh
toán ngân hàng Đối với hệ thống thanh toán, ngân hàng trung ương có thể là
người tổ chức và sở hữu hệ thống thanh toán liền ngân hàng quốc gia, hoặc nhường quyền tổ chức hệ thống thanh toán liên ngăn hàng quốc gia cho khu vực tư nhân song vẫn giữ quyển giám sát và quy định các điều kiện nghiêm
ngặt mà các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán liên ngân hàng phải đáp
ứng khi muốn thực hiện địch vụ Sự tham dự của các cơ quan tư pháp trong cơ chế tổ chức thanh toán ngân hàng cũng rất quan trọng, khi mà mối quan
hệ giữa các chủ thể tham gia thanh toán, các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán đã được luật hoá Sự tham dự này tạo ra sự vững chắc, ổn định, nhất
quán và rãn đe cần thiết trong hiệu lực điều chỉnh pháp luật đốt với các hành
vi sai phạm trong hoạt động thanh toán ngân hàng
Tóm lại, trong điều kiện kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa các chủ
thể tham gia thanh toán với nhau và với các tổ chức cung ứng dich vụ thanh
toán cần được xác định rõ ràng bằng các quy định pháp lý và phải được đảm
bảo hiệu lực thi hành bằng các cơ quan hành pháp và tư pháp Sự không đầy
đủ và nhất quán về cơ sở pháp lý chính là nguyên nhân dẫn đến các rủi ro
liên quan đến hoạt động thanh toán ngân hàng mà người ta gọi là các rủi ro
pháp lý Chẳng bạn các dữ liệu điện tử hoặc chữ ký điện tử cẩn phải được nhìn nhận về mặt pháp lý trong các phiên toà xét xử, hoặc quyền phát hành
một chỉ định thanh toán và cách thức mà chỉ định đó được lập phải được
pháp lý hố Ngồi ra, cơ sở pháp lý phải xác nhận vị trí của những phương tiện thanh toán mới chẳng hạn như thẻ nhựa Sự trừng phạt đối với những người phát hành sếc không đủ số dư, nghĩa vụ bồi thường cho các khoản mất
mắt trong quá trình thanh quyết tốn qua ngan hàng hoặc bồi thường khi chỉ
dẫn thanh toán không được thực hiện kịp thời ra sao cần phải được xác dinh rõ ràng về mặt pháp lý Nếu ngược lại, thì các chủ thể tham gia thanh toán
đứng trước nguy cơ quyển lợi bị xâm hại mà khòag được pháp luật bảo vệ và việc thanh toán qua ngân hàng không hấp dẫn được đông đảo cá nhân và
Trang 39CAMy Documents\dtkh2G001 doc
tổ chức kinh tế, theo đó cơ chế thanh rốn qua ngân hàng khó có cơ hội phát
triển rộng rãi
1.2.2 Các yêu cầu cơ bản đôi với cơ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, cƠ chế tổ chức thanh toán qua ngân hàng cần phải đáp ứng những yêu cẩu mang tính khách quan của các đối tượng tham gia vào q trình thanh tốn, bởi bất kỳ một hoạt động thanh toán nào,
cho dù được thực hiện bằng tiền mặt hay thanh toán khong dùng tiền mặt qua ngân hàng đều hướng tới bai yêu cầu cơ bản: hiệu quả và giảm thiểu rủi
ra
1.2.2.1 Hiệu quả
Một cơ chế tố chức thanh toần qua ngân hàng hiệu quả là nền tảng của
bất kỳ nền kinh tế nào và sự phát triển của lĩnh vực thanh toán ngân hàng là
yếu tố tạo nên tính hiệu quả của việc sử đụng vốn nói chung cho nền kinh tế và qua đó trợ giúp cho tốc độ tăng trưởng Hiệu quả của hoạt động thanh toán ngân hàng là yêu cầu cẩn thiết để thu hút các đối tượng tham gia trong
nên kinh tế thị trường, nơi mà mọi đối tượng đều có quyển lựa chọn có sử
dụng dịch vụ thanh toán hay không, và mối quan tâm lớn nhất đối với họ khi
sử dụng là các lợi ích mà họ có thể nhận được Tính hiệu quả của hoạt động
thanh toán qua ngân hàng thể hiện ở thời gian thanh toán, độ tin cậy của
hoạt động thanh toán và chỉ phí cho một giao dịch thanh toán
1.2.2.1.1 Thời gian thanh toán
Thời gian toán là khoảng thời gian kế từ khi chỉ định thanh toán được
đưa ra cho đến khi các chủ thể tham gia thanh toán nhận đủ tiền trên tài
khoản Thời gian thanh toán dài hay ngắn là vấn để được các chủ thể tham
Trang 40
CAMy Decuments\dech
kế hoạch hoá và quản lý quỹ không chỉ của các chủ thể tham gia thanh tốn mà cịn của các ngàn hàng với vai trò là những trưng gian thanh toán,
Đối với hoạt động của thi ưường tài chính-tiển tệ, độ dài của thời gian thanh tốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Miột ví dụ cụ thể là hoạt động của
thị trường ngoại hối, với các tỷ giá dao động hàng ngày, một khoản thanh toán bị chậm trễ từ vài ngày cho tới hàng tuần có thé kéo theo những khoản
thiệt hại lớn cho những người giao dịch bởi sự giao động tỷ giá trên thị
trường ngoại hối Đối với thị trường chứng khoán, vấn để thời gian thanh tốn cũng có ý nghĩa tương tự, khi mà giá cả của các chứng khốn có giá giao động hàng giờ trên thị trường Bởi vậy, thời gian thanh toán trước bết phải đảm bảo tính ổn định, một chủ kỳ thanh quyết toán chắc chắn kếo đài 3
ngày sẽ được đánh giá cao hơn một chu kỳ thanh quyết tốn khơng xác định
kéo đài từ 1 đến 5 ngày, bởi với khoảng thời gian không xác định, người
tham gia thanh tốn khơng thể đặt được cho mình bất kỳ kế hoạch nào có
liên quan đến khoản tiền thanh toán Bên cạnh đó, thời gian thanh tốn cần phải được rút ngắn bởi đây chính là yếu tố khiến cho việc thanh toán không dùng tiền mặt tiến gần tới sự thuận tiện như thanh toán bằng tiền mặt xết từ khía cạnh người sử dụng dich vu thanh toán Khảo sát từ thực tế cho thấy
một trong những nguyên nhân khiến thanh tốn khơng dùng tiền mặt được ưa chuộng hơn tại các quốc gia còng nghiệp là đo thời gian thanh toán được
rút ngắn đầng kể sơ với các quốc gia chậm phát triển Thời gian thanh quyết
toán càng đài làm phát sinh những khoản tiền trôi nổi lớn trong hệ thống
thanh toán Các khoản thanh tốn chuyển có bị kéo dài sẽ làm giảm đự trữ của các ngân hàng thương mại tại ngân hàng trưng ương, ngược lại các thanh
toán chuyển nợ kéo dài sẽ làm tăng dự trữ của các ngân hàng thương mại Cả
hai trường hợp này đều khiến cho các ngân hàng thương mại khó có thể
quản lý quỹ của mình một cách hiệu quả bởi nguồn vốn trôi nổi lớn trong hệ
thống thanh tốn khi mà q trình thanh qu t toán chưa kết thúc Bẻn cạnh
sự kém hiệu quả trong sử dụng vốn đối dai chu kỳ thanh quyết toán cũng déng agt
ởi những người tham gia, việc kếo
a voi su gia tang mdi ro, phat sinh
từ các khâu giao nhận chứng từ và xử lý tror.> quá trình thanh quyết toán