1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay

103 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 685,79 KB

Nội dung

Ch-ơng 2 Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay- thực trạng và giải pháp 2.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy

Trang 1

Ch-ơng 1 TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA và PHáT HUY các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị

tr-ờng ở việt nam HIệN NAY

1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam

1.1.1 Khái niệm truyền thống

- Theo gốc từ La tin, “ truyền thống” (tradio) có nghĩa là “ truyền lại” , “ nh-ờng lại” hay “ giao lại” , “ phân phát”

- Theo từ điển tiếng Việt năm 1992 của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “ Truyền thống là thói quen hình thành từ lâu đời trong lối sống

và nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác”

1.1.2 Đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống

1.1.2.1 Khái niệm đạo đức

1.1.2.2 Khái niệm đạo đức truyền thống

1.1.3 Cơ sở hình thành các giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam

1.1.4 Một số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản ở Việt Nam

1.1.2.5 Tinh thần dũng cảm, bất khuất

1.2 Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

1.2.1 Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam hiện nay là một tất yếu khách quan của sự phát triển đạo đức

1.2.2 Yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Trang 3

Ch-ơng 2

Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong

điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay- thực

trạng và giải pháp

2.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền

thống ở Việt nam hiện nay và những vấn đề đặt ra

2.1.1 Những chủ tr-ơng chính sách của Đảng, Nhà n-ớc đối với việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt nam

- Sự kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống gắn với xây dựng văn hoá mới, con ng-ời mới

- Sự phục hồi và phát triển các lễ hội truyền thống tốt đẹp của dân tộc

2.1.2 Một số nội dung cụ thể trong việc kế thừa và phát huy giá trị đạo

đức truyền thống hiện nay

- kế thừa và phát huy giá trị đạo đức “ lòng yêu n-ớc, yêu quê h-ơng”

- kế thừa và phát huy giá trị “ tinh thần đoàn kết, ý thức cộng

2.2.2 Xu h-ớng tách rời truyền thống với hiện đại

2.2.3 Xu h-ớng mê tín dị đoan trong các lễ hội, hiện t-ợng “ th-ơng mại hoá” các giá trị đạo đức truyền thống

Trang 4

2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức

truyền thống trong điều kiện Kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam hiện nay

2.3.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng của việc kết thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam hiện nay

2.3.2 Tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ chế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa

2.3.3 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo điều kiện kế thừa phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống

2.3.4 Đổi mới nội dung và ph-ơng pháp giáo dục giá trị đạo đức truyền thống

2.3.5 Có kế hoạch chủ động, tự giác vận dụng nhân tố truyền thống vào kinh doanh hiện đại

Trang 5

Mục lục

Ch-ơng 1 TíNH TấT YếU, YÊU CầU CủA VIệC Kế ThừA và PHáT HUY các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị

tr-ờng ở việt nam HIệN NAY 1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam

1.2 Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

1.3 Kinh tế thị tr-ờng và tác động của nó đến việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

Ch-ơng 2

Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong

điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay- thực

trạng và giải pháp

2.1 Thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền

thống ở Việt Nam hiện nay

2.2 Một số vấn đề đặt ra từ việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng

2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy giá trị đạo đức

truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Trang 6

Mở ĐầU

1 Lý do chọn đề tài

Cơ chế thị tr-ờng đang là hiện t-ợng có tính toàn cầu, là điều kiện để mỗi quốc gia tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá Ngày nay, không thể nói đến phát triển nếu nh- không chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng Nó tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực

ảnh h-ởng của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức là một hiện t-ợng hết sức phức tạp Cơ chế thị tr-ờng đ-ợc thực hiện với những dạng thức khác nhau ở những quốc gia khác nhau, đồng thời, mỗi quốc gia khi đi vào cơ chế thị tr-ờng có một trình độ phát triển kinh tế-xã hội xuất phát điểm khác nhau, với một nền văn hoá khác nhau Cùng với quá trình thực hiện nền kinh tế thị tr-ờng và tiến hành công nghịêp hoá, hiện đại hoá theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa, quan niệm về đạo đức ngày càng có những biến

động trở nên rõ nét theo hai xu h-ớng tích cực và tiêu cực, đó là:

Thứ nhất: xu h-ớng phủ nhận ảnh h-ởng tích cực của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức và cho rằng sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng luôn luôn đ-ợc trả giá bằng cái ác của sự suy đồi luân lý đạo đức Việc chuyển sang kinh tế thị tr-ờng đã gây ra sự “ tr-ợt dốc” về luân lý đạo đức xã hội, biểu hiện sự sinh sôi nảy nở những hiện t-ợng tiêu cực xã hội nh-: hàng rởm, lừa đảo, mại dâm, tham nhũng, sống chết mặc bay…

Thứ hai: xu h-ớng nhấn mạnh ảnh h-ởng tích cực của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức, cho rằng cơ chế thị tr-ờng kích thích sự phát triển kinh tế, nâng cao tổng công lợi xã hội, tạo điều kịên cho sự phát triển con ng-ời

Các xu h-ớng trên tuy có những căn cứ nhất định, nh-ng nh-ợc điểm chung là ở chỗ đã tuyệt đối mặt tích cực hoặc tiêu cực của kinh tế thị tr-ờng tác động đến đời sống đạo đức xã hội

Trang 7

Thực ra kinh tế thị tr-ờng tác động đến đời sống đạo đức có tính hai mặt, cả tích cực và tiêu cực Vì thế, việc lựa chọn nội dung và hình thức thích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc định h-ớng phát triển đất n-ớc theo con đ-ờng xã hội chủ nghĩa

Từ đây trong quan hệ giữa đạo đức và kinh tế thị tr-ờng, đòi hỏi chúng

ta phải tỉnh táo nhận thức những gì là giá trị đạo đức truyền thống, những gì

là phản giá trị, để nỗ lực “ gạn đục khơi trong ” Hơn bao giờ hết, khi b-ớc vào thế kỷ 21, thế kỷ của hội nhập và phát triển, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc

đều ý thức đ-ợc việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống có ý nghĩa tiên quyết cho sự phát triển bền vững của dân tộc, của quốc gia

Việt Nam là một đất n-ớc có truyền thống lâu đời Từ bao đời nay, những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp đó đã hun đúc, bồi đắp nên tâm hồn, khí phách và bản lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang của dân tộc, giúp bao thế hệ cha ông ta đánh tan các thế lực ngoại xâm, khẳng định chủ quyền độc lập tự chủ dân tộc, đồng thời mở mang bờ cõi, phát triển một n-ớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vững mạnh nh- ngày nay

Trong bối cảnh đất n-ớc đang không ngừng đổi mới, hội nhập và phát

triển, khẳng định vấn đề “ Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay” là một đ-ờng h-ớng hết sức cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn vấn đề này làm luận văn thạc sĩ của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đạo đức do các quan hệ kinh tế–xã hội quy định nh-ng giữ vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội Không thể có sự tồn tại của xã hội loài ng-ời mà không có đạo đức Do đó, đạo đức luôn luôn đ-ợc sự quan tâm, nghiên cứu d-ới nhiều góc độ và lát cắt khác nhau

Đi sâu nghiên cứu về đạo đức, nguồn gốc của đạo đức, những giá trị

đạo đức truyền thống, kế thừa và phát huy giá trị này không phải là vấn đề mới, đã có nhiều công trình nghiên cứu có tầm cỡ, quy mô khác nhau

Trang 8

Trên cơ sở lập tr-ờng duy vật biện chứng, C.Mác và Ph.ăngghen đã kiên quyết gạt bỏ những học thuyết đạo đức có tính chất duy tâm, tôn giáo,

phi lich sử Điều đó đ-ợc thể hiện trong các tác phẩm: “ Lời nói đầu phê phán triết học pháp luật của Hêghen” , “ Lút-vích Phoi-ơ-bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức” , “ Chống Đuy-rinh” , Các ông khẳng

định: “ Xét cho đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ tr-ớc đến nay

đều là sản phẩm của tình hình kinh tế xã hội lúc bấy giờ” [38, tr137]

Quán triệt t- t-ởng của các nhà kinh điển mác xít về đạo đức,

A.Shi-skin với tác phẩm “ Nguyên lý đạo đức cộng sản” (Nxb Sự thật, Hà Nội,

1961) đã tiếp tục làm rõ nguồn gốc của đạo đức, rằng đạo đức là một hình thái ý thức xã hội

G.Banđzelaze với “ Đạo đức học” tập I và tập II (Nxb Giáo dục, Hà

Nội, 1985) đã phân tích và luận giải về vai trò của đạo đức, làm sáng tỏ nhiều hiện t-ợng đạo đức xã hội cũng nh- mối quan hệ giữa đạo đức với

“tính ng-ời” của con ng-ời

ở n-ớc ta, nhiều công trình nghiên cứu về đạo đức, đạo đức mới, các phạm trù cơ bản của đạo đức học đã góp phần làm sáng tỏ quan niệm mác

xít về đạo đức Chẳng hạn: “ C.Mác - Ăngghen – V.I.Lênin bàn về đạo

đức” (Viện Triết học biên soạn năm 1972); “ Đạo đức mới” (tác giả Vũ Khiêu chủ biên năm 1974, Nxb Khoa học xã hội) Trong cuốn “ Đạo đức học” (biên soạn năm 1997, Nxb Giáo dục), trên cơ sở sự khẳng định “ Đạo

đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con ng-ời tự điều chỉnh hành vi của mình vì lợi ích xã hội, hạnh phúc của con ng-ời trong mối quan hệ giữa con ng-ời và con ng-ời, giữa cá nhân và tập thể hay toàn xã hội” [16, tr.7]; và “ Đạo đức học Mác – Lênin là khoa học nghiên cứu đạo đức ” [16, tr.7], tác giả Trần Hậu Kiêm đã phân tích một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, một số nguyên tắc đạo đức Xã hội Chủ nghĩa, đạo đức học Mác – Lênin và yêu cầu đạo đức trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội

Trang 9

Các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành cũng phân tích sâu sắc các khía cạnh của đạo đức, đạo đức cách mạng Trong bài “ Quan niệm mác xít

về thiện và ác” (Vũ Văn Thuấn, đăng trên tạp chí Nghiên cứu lý luận số1) Tác giả Trần Ngọc Linh trong bài “ V.I.Lênin bàn về đạo đức cách mạng” (tạp chí Khoa học chính trị, số 4-2005)

Giá trị và giá trị đạo đức truyền thống, kế thừa và phát huy các giá trị

đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay cũng có nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả đi sâu, nghiên cứu Có thể kể

đến nh- tác phẩm “ Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam”

của GS Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980), trong đó, d-ới góc độ đạo đức học và sử học, tác giả đã phân tích sâu sắc về các giá trị tinh thần truyền thống dân tộc và sự vận động của chúng qua những giai

đoạn lịch sử Việt Nam công trình nghiên cứu “ Giá trị, định h-ớng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị” của tác giả Nguyễn Quang Uốn và Mạc Văn

Trang (Công trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX07, đề tài

KX07-04, Hà Nội, 1994); “ Đến hiện đại từ truyền thống” của tác giả Trần Đình H-ợu, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1996; “ Giá trị truyền thống – nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất n-ớc, dân tộc” của GS Nguyễn

Văn Huyên trong tạp chí Triết học số 4-1998, tr8-11 Nhìn chung, các nhà khoa học đều khẳng định tính bền vững, tr-ờng tồn của các giá trị truyền thống, trong đó có giá trị đạo đức, cũng nh- vai trò, sự cần thiết phải bảo

vệ, giữ gìn, kế thừa và phát huy chúng trong quá trình xây dựng xã hội mới Công cuộc đổi mới toàn diện đất n-ớc làm xuất hiện nhiều tình huống xã hội mới, vấn đề đạo đức vì thế cũng phải đ-ợc nghiên cứu trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng với những tác động đa chiều, đan xen của nó Đó là

cuốn “ Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị tr-ờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở n-ớc ta hiện nay” ,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999, do PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ chủ biên với sự cộng tác của nhiều tác giả nh-: PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia, PGS.TS Trần Phúc Thăng, PGS.TS Trần Hậu

Trang 10

Kiêm, PGS.TS Trần Thành, PGS.TS Trần Văn Phòng GS.TS Nguyễn

Trọng Chuẩn với bài viết “ Kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa

ở n-ớc ta hiện nay và những biến động trong lĩnh vực đạo đức” trong tạp

chí Triết học, số9 (127), tháng 12-2001 Trong bài “ Từ “ cái thiện” truyền thống đến “ cái thiện” trong cơ chế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay” , đăng trên tạp chí Triết học, số 8(135), tháng 8-2002, GS.TS Nguyễn Hùng Hậu

Một số công trình nghiên cứu nh-: “ Quán triệt mối quan hệ giữa kinh

tế và đạo đức trong việc định h-ớng giá trị đạo đức hiện nay” , đăng trong

Tạp chí Nghiên cứu lý luận số 2, 1995 của GS.TS Nguyễn Ngọc Long;

“ Mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay” đăng trong tạp chí Triết học, số 1(128), tháng 1-2002 của PGS.TS Phạm Văn Đức; “ Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị tr-ờng” đăng trên tạp chí Triết học số 4(131), tháng4-2002 của TS Đỗ Lan Hiền; “ Tiêu chuẩn đạo đức của ng-ời cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay” đăng trên tạp chí lý luận chính trị, số 5-2003

của PGS.TS Trần Văn Phòng với các mức độ khác nhau, đã góp phần quan trọng luận giải mối quan hệ và những tác động qua lại giữa đạo đức và kinh tế cũng nh- vấn đề xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng

định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta

Tháng 8 năm 2004, Viện khoa học xã hội Việt Nam công bố kết quả

nghiên cứu đề tài: “ Đạo đức xã hội ở n-ớc ta hiện nay- vấn đề và giải pháp” do GS.VS Nguyễn Duy Quý làm chủ nhiệm với sự tham gia của các

nhà khoa học có uy tín lớn nh-: GS Nguyễn Đức Bình, GS Vũ Khiêu, GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS.TS Hoàng Chí Bảo, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc công trình nghiên cứu này đã phác hoạ một cách trung thực và khá toàn diện toàn cảnh bộ mặt đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay trên cả hai ph-ơng diện tích cực và tiêu cực

Luận án tiến sỹ triết học của Võ Văn Thắng với đề tài “ Kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong việc xây dựng lối

Trang 11

sống ở Việt Nam hiện nay” , Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà

Nội, 2005, trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đang đặt ra trong quá trình kế thừa và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc trong

xây dựng lối sống ở n-ớc ta hiện nay Công trình nghiên cứu “ Văn hoá đạo

đức ở n-ớc ta hiện nay vấn đề và giải pháp” (Nxb Văn hoá-thông tin và

Viện Văn hoá, 2007) của tác giả Lê Quí Đức và Hoàng Chí Bảo

Cuốn sách “ Sự biến đổi của các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay” (Nxb Từ điển bách khoa

và Viện văn hoá-2008) do Nguyễn Duy Bắc chủ biên đã xây dựng đ-ợc hệ thống lý luận cơ bản về văn hoá, giá trị văn hoá, biến đổi giá trị văn hoá, trong đó các giá trị đạo đức truyền thống đ-ợc nhấn mạnh là “ chiếm vị trí nổi bật” Đồng thời, chỉ ra thực trạng biến đổi các giá trị văn hoá, trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa ở n-ớc ta hiện nay

Tác giả Trịnh Duy Huy trong cuốn “ Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa” (Nxb chính trị quốc gia -

2009) cho rằng: “ Đạo đức ở Việt Nam là một hình thức đặc thù của đạo đức cộng sản, tính đặc thù của nó đ-ợc quy định bởi thực tiễn cách mạng Việt Nam, truyền thống đạo đức dân tộc và dấu ấn sắc thái Hồ Chí Minh” [22, tr.69]

Có thể nói, việc xem xét sự biến đổi của các giá trị truyền thống, vấn

đề kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống, vấn đề xây dựng

đạo đức mới trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay đ-ợc sự quan tâm, nghiên cứu của nhiều nhà khoa học

Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất là trong điều kiện phát triển kinh tế thị tr-ờng nh- hiện nay các giá trị đạo đức truyền thống đang biến đổi hết sức phức tạp Vì thế, luận văn cũng phải đi sâu lý giải thêm cho rõ, và phân tích làm sáng tỏ:

-Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam

-Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức tr-yền thống ở Việt Nam hiện nay

Trang 12

-Kinh tế thị tr-ờng và tác động của nó đến việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

- Phân tích thực trạng kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống vừa qua, từ đó đặt ra một số vấn đề và đ-a ra một số giải pháp chủ yếu để

kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay là một yêu cầu cấp bách Đề tài luận văn này góp phần vào mục tiêu đó

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích

Trên cơ sở làm rõ tính tất yếu, thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ở n-ớc ta hiện nay, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

- Chỉ ra tính tất yếu và yêu cầu của sự kế thừa và phát huy giá trị đạo

đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc kế thừa và phát huy giá trị đạo

đức truyền thống ở n-ớc ta hiện nay và những vấn đề đặt ra

- Đ-a ra một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy các giá trị

đạo đức truyền thống ở n-ớc ta trong điều kiện kinh tế thị tr-ờnghiện nay

4 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

Đối t-ợng nghiên cứu: Vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt nam hiện nay

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tiếp cận d-ới góc độ triết học đối với vấn

đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay Vì vậy, vấn đề đánh giá thực trạng chỉ dừng lại ở cấp

Trang 13

độ khái quát chung để chỉ ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực tế của công việc kế thừa và phát huy

5 Cơ sở lý luận và ph-ơng pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luận chủ yếu dựa trên các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối chính sách của Đảng và nhà n-ớc Việt Nam về đạo đức và đạo đức truyền thống, quan hệ kinh tế với đạo đức, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Luận văn cũng kế thừa những thành tựu của các công trình nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoài n-ớc đã công bố, có nội dung liên quan tới đề tài luận văn

5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các ph-ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp ph-ơng pháp lịch sử – logic, ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh và hệ thống, điều tra xã hội học để lý giải, làm rõ mục tiêu, nhiệm vụ mà luận văn đề ra

6 Đóng góp mới của luận văn

Luận văn góp phần làm rõ thực trạng của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm kế thừa và phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

7 ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn có thể đ-ợc sử dụng phục vụ cho công tác đạo đức - t- t-ởng, làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy chuyên nghành: triết học, đạo đức… ở Học viện và các tr-ờng Đại học, Cao đẳng và các tr-ờng trung học chuyên nghiệp…

8 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 ch-ơng, 6 tiết

Trang 14

Ch-ơng I tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện

kinh tế thị tr-ờng ở việt nam hiện nay

1.1 Truyền thống và giá trị đạo đức truyền thống Việt nam

1.1.1 Khái niệm truyền thống

Truyền thống luôn là vấn đề đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu từ nhiều khía cạnh

Theo gốc từ Latinh, “ truyền thống” (tradio) có nghĩa là “ truyền lại” ,

“nh-ờng lại” hay “giao lại”, “phân phát” Từ điển Tiếng Việt năm 1992 của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “ Truyền thống là thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác’’ [58, tr.1053] TS Trần Nguyên Việt thì nhìn nhận một cách tổng quát:

“Truyền thống là một bộ phận t-ơng đối ổn định của ý thức xã hội, đ-ợc lặp

đi lặp lại trong suốt tiến trình hình thành và phát triển các nền văn hoá tinh thần và vật chất, là một giá trị với từng nhóm ng-ời, từng giai cấp cộng

đồng và xã hội nói chung” [62, tr.111]

Theo GS.Trần Văn Giàu “ Truyền thống là những đức tính hay những thói tục kéo dài nhiều thế hệ, nhiều thời kỳ lịch sử và hiện có nhiều tác dụng, tác dụng đó có thể tích cực, cũng có thể tiêu cực” [18, tr.10] Cụ thể hơn, GS –

TS Nguyễn Trọng Chuẩn cắt nghĩa: “ Truyền thống đó là những yếu tố của

di tồn văn hoá, xã hội thể hiện trong chuẩn mực hành vi, t- t-ởng, phong tục, tập quán, thói quen, lối sống và cách ứng xử của một cộng đồng ng-ời

đ-ợc hình thành trong lịch sử và đã trở nên ổn định, đ-ợc truyền từ đời này sang đời khác và đ-ợc l-u giữ lâu dài ” [5, tr.9]

Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu lại nhìn nhận “ truyền thống ” nh- là

sự nối kết giữa quá khứ và các giá trị mới, “ một đứa con của thời đại ”

(Hegel) Truyền thống ch-a bao giờ mất Chính C.Mác, trong tác phẩm

“Ngày m-ời tám tháng s-ơng mù của Lui Bônapactơ” đã viết: “Truyền

Trang 15

thống của tất cả các thế hệ đã chết đè nặng nh- quả núi lên đầu óc những ng-ời đang sống Và ngay khi con ng-ời có vẻ nh- là đang ra sức cải tạo mình và cải tạo sự vật, ra sức sáng tạo một cái gì ch-a từng có, thì chính trong những thời kỳ khủng hoảng cách mạng nh- thế, họ lại sợ sệt cầu viện

đời nay, những thế hệ con ng-ời Việt Nam đã nâng niu gìn giữ Thế nh-ng khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với những chuẩn mực của xã hội, bất chấp những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta

có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc Trân trọng là những gì của cha ông nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, mà phải biết “ gạn đục khơi trong, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá khứ để giữ lại va phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong mọi lĩnh vực của đời sống ” góp phần hoàn thiện nhân cách và bản chất tốt

đẹp con ng-ời Việt Nam thế kỷ XXI

Nói nh- vậy, chúng ta có thể hiểu truyền thống là hệ thống những tập tục, thói quen, thế ứng xử của một cộng đồng đ-ợc hình thành, tích luỹ trong lịch sử và đ-ợc l-u truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, chi phối t- duy và hành động của con ng-ời trong cộng đồng đó

1.1.2 Đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống

1.1.2.1 Khái niệm đạo đức

ở ph-ơng Đông cổ đại, các học thuyết, về đạo đức của ng-ời Trung Quốc cổ đại xuất hiện sớm, lần đầu tiên xuất hiện trong “ kim văn” đời nhà Chu; ng-ời Trung Quốc cổ đại đã quan niệm về đạo đức chính là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi ng-ời phải tuân theo

Trang 16

ở ph-ơng Tây cổ đại, danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh là Mos- lề thói (morolia- nghĩa là có liên quan với lề thói, đạo nghĩa), còn luân lý đ-ợc xem nh- đồng nghĩa với “ đạo đức” có gốc tiếng Hy Lạp là ethicos- lề thói, tập tục Khi nói đến đạo đức là nói đến lề thói, tập tục và tập tục biểu thị mối quan hệ giữa ng-ời- ng-ời trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày Sau này ng-ời ta th-ờng phân biệt rõ hai khái niệm moral là đạo

đức, ethicos là đạo đức học

Quan niệm duy tâm, tôn giáo coi đạo đức là những nguyên tắc, chuẩn mực đ-ợc rút ra từ trong đầu óc, thiếu cơ sở thực tiễn lịch sử, chẳng hạn nh- th-ợng đế, ý niệm tuyệt đối, tự ý thức hoặc một bản tính trừu t-ợng nào đó

…rồi đem áp đặt vào đời sống con ng-ời Khác với quan điểm duy tâm tôn giáo, quan điểm mác-xít cho rằng: đạo đức là sản phẩm của điều kiện kinh tế-xã hội, trong đó nhân tố quy định đạo đức là các quan hệ kinh tế mà lợi ích là cái chi phối trực tiếp, là cơ sở khách quan của đạo đức

Đạo đức là một trong những hình thái ý thức của xã hội, nó luôn khẳng định hay phủ định một lợi ích trong một thời điểm lịch sử cụ thể của

nó Do đó đạo đức là một hệ giá trị Lợi ích là cơ sở khách quan của giá trị Trong xã hội có giai cấp đối kháng do lợi ích căn bản của các giai cấp khác nhau dẫn đến các quan niệm về giá trị đạo đức cũng khác nhau, thậm chí

đối lập nhau Với nội hàm khái niệm đạo đức không chỉ xác định ở đặc tr-ng là một trong những hình thái ý thức xã hội, là ph-ơng thức cơ bản để

điều chỉnh hành vi của con ng-ời mà đạo đức còn là một hệ giá trị

Với cách tiếp cận trên và kế thừa các thành tựu đã đạt đ-ợc trong các công trình nghiên cứu về đạo đức, chúng tôi thống nhất với quan niệm cho

rằng: “ Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con ng-ời trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng đ-ợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d- luận xã hội ” [32, tr.8]

Trang 17

Là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức xuất hiện t-ơng đối sớm trong lịch sử t- t-ởng nhân loại Đạo đức xuất hiện đáp ứng đòi hỏi khách quan của cuộc sống xã hội, mà tr-ớc hết là chế độ kinh tế xã hội Mỗi khi nền kinh tế có sự thay đổi, đòi hỏi đời sống đạo đức cung thay đổi theo Khi phê phán các quan điểm giáo điều về một nền đạo đức vĩnh cửu, đặt lên trên mọi lịch sử và trên mọi sự khác biệt về dân tộc, một thứ đạo đức bất chấp thời gian và mọi sự biến thiên của thực tế, trong “ chống Đuyrinh” , Ănghen

đã chỉ ra rằng: Chung quy lại thì mọi học thuyết đạo đức đã có từ tr-ớc đến nay đều là sản phẩm của nền kinh tế của xã hội lúc bấy giờ

1.1.2.2 Khái niệm giá trị đạo đức truyền thống

Từ đầu thế kỷ XX đến nay giá trị học đã tách ra khỏi triết học và trở thành một ngành khoa học độc lập Khái niệm giá trị trở thành trung tâm của giá trị học và đ-ợc sử dụng trong các ngành, các lĩnh vực khác nhau

Đã có nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhiều định nghĩa khác nhau về giá trị đ-ợc đ-a ra “ Giá trị” (chữ Hy Lạp, “ axios” ) đã đ-ợc các nhà triết học ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp thời cổ đại lam bàn ở các n-ớc Ph-ơng Tây, khái niệm “ giá trị” có từ cuối thế kỷ XVIII, thoạt tiên đi liền với việc xem xét lại luận cứ truyền thống về đạo đức học đặc tr-ng cho thời kỳ Cổ

đại và Trung đại Tới mãi thế kỷ XIX, khái niệm này mới đ-ợc đề cập một cách đầy đủ trong các trang viết của các nhà giá trị học nh-: Nitzch, Lôtxơ, Hácman, Điuây…Lôtxơ lần đầu tiên đã đ-a ra học thuyết về “ giá trị t-ơng

đối đầy đủ Phê phán chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa t-ơng đối, Lôtxơ luận chứng cho tính chân lý của nhận thức dựa trên “ giá trị khách quan” của chân lý logic và chân lý toán học Cùng với đó, Vinđenban, học trò của Lôtxơ coi giá trị là những chuẩn mực tạo thành cái phông chung cho mọi chức năng của văn hoá và là cơ sở của bất cứ việc thực hiện giá trị riêng biệt nào, “ ở ông, chân lý, cái thiện và cái đẹp thể hiện với t- cách là giá trị, còn khoa học, pháp luật, nghệ thuật và đặc biệt tôn giáo đ-ợc xem nh- là những giá trị thiện mỹ của văn háo mà thiếu chúng con ng-ời không thể tồn tại” [61, tr.223] Rích - cớt thì cho rằng, cơ sở của khoa học là ý chí của chủ

Trang 18

thể siêu cá thể, ý chí muốn có chân lý ông quan niệm “ Giá trị hay ý nghĩa chỉ trở thành chuẩn mực trong tr-ờng hợp nếu một chủ thể nào đó chú ý đến nó” [61, tr.22] Theo nghĩa của triết học văn hoá, nhà nhân chủng học Hoa

Kỳ Kluckhôn cho rằng, “ Giá trị mang trong bản thân nó những quan niệm bộc lộ hay thầm kín về cái ao -ớc riêng của một cá nhân hay một nhóm ng-ời Những quan niệm ấy chi phối sự lựa chọn của các ph-ơng thức, ph-ơng tiện và mục đích khả thi của hành động ” [23, tr.54] ở Việt Nam, thuật ngữ “ giá trị” dùng để chỉ phẩm chất, phẩm giá, đức tính (giá trị đạo

đức) Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về giá trị đều quan niệm giá trị

là tính có nghĩa tích cực, tốt đẹp, đáng quý, có ích của các đối t-ợng với các chủ thể Từ góc độ tiếp cận hoạt động - giá trị - nhân cách, GS-TS Phạm Minh Hạc cho rằng: “ giá trị đ-ợc hiểu là sản phẩm vật chất và tinh thần của con ng-ời, nhóm ng-ời, cộng đồng, dân tộc và loài ng-ời làm ra; là phẩm giá, phẩm chất của là con ng-ời, nhóm ng-ời, cộng đồng, dân tộc và loài ng-ời; là biểu hiện mối quan hệ của con ng-ời d-ới góc độ lợi ích, đánh giá

đối với tồn tại xung quanh” [21, tr.139] PGS-TS Hồ Sĩ Quý thì quan niệm:

“Toàn bộ thế giới khách quan trong quan hệ với con ng-ời, có thể (và nên)

đ-ợc nhìn nhận nh- là thế giới của các giá trị chứ không phải thế giới các

đồ vật.” [50, tr.56] Từ góc độ triết học văn hoá thì đời sống con ng-ời về thực chất là một thế giới của các giá trị “ Khó hình dung có hành vi nào hay sự biến đổi nào trong đời sống mà lại không mang một đơn vị giá trị: Thiện-ác; nhân nghĩa-bất nhân; giàu-nghèo; bao dung-hẹp hòi; đố kỵ…Đại biểu nổi tiếng của bách khoa Pháp thế kỷ XVIII Đ.Điđơro từng coi sự tồn tại của con ng-ời làm xuất hiện sự tồn tại các giá trị, và không ai khác, chính con ng-ời là giá trị cao nhất trong những giá trị có thể có ” [51, tr.55]

Tóm lại chúng ta đồng tình với quan niệm cho rằng: “ nói đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp; là nói

đến cái có khả năng thôi thúc con ng-ời hành động và nỗ lực v-ơn tới ” [9,

tr.16]

Trang 19

Trong xã hội giá trị tồn tại d-ới dạng vật chất và tinh thần Và giá trị

đạo đức truyền thống là một trong những loại hình giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc đ-ợc hình thành, đ-ợc kết tinh và truyền từ đời này sang

đời khác Giá trị đạo đức truyền thống là những giá trị đạo đức t-ơng

đối ổn định, tốt đẹp tiêu biểu cho bản sắc riêng của dân tộc có khả năng và cần phải truyền lại cho các thế hệ sau những gì cần phải đ-ợc

bảo vệ và phát triển GS Trần Văn Giàu khẳng định: “ Nói đến các giá trị

đạo đức truyền thống của một dân tộc là nói đến đặc thù đạo đức của dân tộc đó với những phẩm chất tốt đẹp đã đ-ợc hình thành và đ-ợc bảo l-u cho đến thời điểm hiện tại” Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận

trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam Trong hệ giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, các giá trị đạo đức chiếm vị trí nổi bật, tạo nên cốt lõi của nó Giá trị đạo đức của dân tộc Việt Nam là do cộng đồng ng-ời Việt Nam tạo dựng trong lịch sử lâu dài của dân tộc Việt Nam với tất cả

những điều kiện đặc thù tạo nên bản sắc độc đáo

1.1.3 Cở sở hình thành các giá trị đạo đức truyền thống ở Việt Nam

Đạo đức với t- cách là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội Các giá trị đạo đức đ-ợc hình thành trong lịch sử chịu sự chi phối bởi điều kiện lịch sử xã hội ở Việt Nam, các giá trị đạo đức truyền thống hình thành và phát triển chịu sự tác động của điều kiện lịch xã hội nhất

định, có thể khái quát một số yếu tố cơ bản sau:

Thứ nhất: Hoàn cảnh địa lý (tự nhiên)

Việt Nam là một quốc giá có điều kiện tự nhiên vừa thuận lợi lại vừa hết sức khắc nghiệt

Trên dải đất hình chữ S đó có núi cao, sông dài, có những cánh đồng trải rộng thẳng cánh cò bay, những khu rừng già với nhiều loài động thực vật quý hiếm; d-ới sâu lòng đất khoáng sản phong phú, đa dạng Thiên nhiên

đó đã -u đãi con ng-ời Việt Nam ta, tạo cho con ng-ời những điều kiện để tạo dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc Nh-ng mặt khác, thiên nhiên cũng

Trang 20

hết sức khắc nghiệt với chúng ta Núi non hiểm trở, sông suối hung dữ khiến cho công cuộc khai phá tài nguyên trở nên khó khăn vất vả Thiên tai

lũ lụt xảy ra triền miên, nóng lạnh quá mức và hạn hán có khi kéo dài tàn phá những thành quả lao động của con ng-ời, cản trở cuộc sống của họ

Đứng tr-ớc hoàn cảnh đó, ng-ời Việt cổ đã phải lao tâm khổ tứ để có thể trụ lại trên mảnh đất của mình để sản xuất và tổ chức cuộc sống Từ đó hình

thành phẩm chất Lao động cần cù và sáng tạo – phẩm chất quan trọng đầu

tiên của dân tộc Việt Nam đ-ợc hình thành và dần dần trở thành một truyền thống quý báu của dân tộc

Đất n-ớc ta có nhiều sông ngòi, bờ, đầm, ao…tạo một môi tr-ờng tự nhiên sông n-ớc cho sản xuất và đời sống của ng-ời Việt Có thể nói, ng-ời Việt có một truyền thống văn hoá sông - n-ớc và quen với sông - n-ớc, thạo nghề sông – n-ớc, có t- duy của một c- dân sông n-ớc, sản xuất lúa n-ớc Hoàn cảnh này tạo cho ng-ời Việt khả năng linh hoạt đối phó, thích nghi với nhiều tình thế và có lối ứng xử mềm dẻo

Việt Nam là quốc gia nằm ở khu vực tiếp xúc giữa nhiều nền văn hoá

và có vị trí chiến l-ợc cực kỳ quan trọng, Việt Nam luôn bị tác động mạnh bởi các biến cố khu vực và của thế giới, khó khăn và thử thách lớn đối với dân tộc ta là luôn phải đối phó, đ-ơng đầu với nhiều kẻ thù ngoại xâm lớn

Đặc điểm này góp phần tạo nên tính cách dễ thích ứng và nhạy cảm của dân

tộc ta

Thứ hai: Tác động của quá trình lao động sản xuất

Sản xuất ra của cải vật chất bao giờ cũng đ-ơc coi là nhân tố quan trọng nhất quy đinh nội dung các truyền thống cơ bản của một dân tộc

Hoạt động sản xuất ra của cải vật chất chủ yếu ở Việt Nam là nông nghiệp trồng lúa n-ớc Do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, lao động nông nghiệp ở Việt Nam rất cần tới sức mạnh tập thể Để thích ứng với cuộc sống sản xuất đó thì công xã nông thôn (làng) xuất hiện và tồn tại rất lâu dài trong lịch sử Sau luỹ tre, mái đình biết bao truyền thống đã đ-ợc hình thành

Trang 21

Truyền thống cộng đồng mà mặt tích cực của nó là đoàn kết, t-ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày cũng nh- trong lúc gặp khó

khăn, hoạn nạn Từ một truyền thống đ-ợc hình thành trong lao động sản xuất, đoàn kết, t-ơng trợ đ-ợc nhân lên, trở thành một chuẩn mực đạo lý, một giá trị thiêng liêng của dân tộc khi ng-ời Việt Nam luôn phải đối mặt với thảm hoạ xâm lăng của ngoại bang

Cũng bắt nguồn từ đời sống sản xuất nông nghiệp nên ng-ời Việt luôn có điều kiện gần gũi với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên từ đó

hình thành nên truyền thống giản dị, chất phác, -a đơn giản, ghét cầu kỳ, xa hoa Quá trình vật lộn với những khó khăn, thử thách để lao động sản xuất

và tạo dựng cuộc sống đã rèn luyện đúc kết nên truyền thống cần cù, chịu th-ơng chịu khó, giỏi chịu đựng gian khổ Tuy nhiên cũng do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp truyền thống đã hình thành tập tính kém hoạch toán, không quen l-ờng tính xa Hơn thế sự thành bại của nông nghiệp luôn hoàn toàn bị phụ thuộc vào thiên nhiên nên đã tạo ra tâm lý cầu an, cầu may và

“ăn xổi ở thì” Sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn và các quan hệ làng xã ở Việt Nam tạo điều kiện cho sự gắn bó đoàn kết trong cộng đồng làng xã, bên cạnh mặt tích cực đó thì đây lại là mảnh đất màu mỡ dung d-ỡng tâm lý bình quân chủ nghĩa và một số hạn chế vốn có của quan hệ cộng đồng làng xã

Thứ ba: Đấu tranh bền bỉ chống giặc ngoại xâm

Việt Nam ở vào vị trí ngã t- đ-ờng giao l-u văn hoá và kinh tế Bắc Nam, Đông Tây, tức là một ví trí cực kỳ quan trọng, nên bị nhiều kẻ ngoại bang tìm cách thôn tính hòng tạo một bàn đạp bành tr-ớng

Có thể khách quan khẳng định rằng Việt Nam là một đất n-ớc giàu

có về tài nguyên, đẹp về vị trí địa lý nên cũng vì thế mà từ thời cổ đại đến thời hiện đại đất n-ớc ta đã bị nhiều quân xâm l-ợc nhòm ngó và mang quân đến xâm chiếm Lịch sử của dân tộc là một chuỗi dài những cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại kẻ thù xâm l-ợc lớn và mạnh hơn chúng ta về nhiều ph-ơng diện để bảo toàn nền độc lập của mình Lịch sử của dân tộc ta

Trang 22

là những tấm g-ơng oanh liệt của Hai Bà Tr-ng, của những trận đánh vang

dội trên sông Bạch Đằng, Hàm Tử, Ch-ơng D-ơng, Tây Kiếp, Vạn Kiếp,

Chúc Động, Chi Lăng, X-ơng Giang, Ngọc Hồi, Đống Đa, Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử Chính truyền thống anh dũng quật c-ờng, m trí sáng tạo trong lao động đã giúp ng-ời Việt Nam giành

đ-ợc những thắng lợi to lớn trong công cuộc đấu tranh giữ n-ớc Nh-ng còn tuyệt vời hơn là chính hoàn cảnh lịch sử đau th-ơng đã hun

đúc nên truyền thống yêu n-ớc, yêu độc lập dân tộc, ý thức tự tôn dân

tộc và tinh thần tự lực, tự c-ờng truyền thống này không chỉ giúp

chúng ta giữ đ-ợc n-ớc mà còn thành công trong công cuộc xây dựng

đất n-ớc

Trên cái nền của những điều kiện ấy, truyền thống ấy, một số truyền thống khác đã đ-ợc hình thành nh-: truyền thống sùng bái, thờ cúng anh hùng, truyền thống th-ợng võ…

Thứ t-: Giao l-u văn hoá góp phần tạo ra những giá trị đạo

Trang 23

những giá trị không thể phủ nhận nh- “ việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” ,

và “ lấy nhân nghĩa để thắng hung tàn, lấy trí nhân để thay c-ờng bạo”

ảnh h-ởng đáng kể nhất của văn minh ấn Độ ở Việt Nam là phật giáo

Sự truyền bá rộng rãI t- t-ởng Phật giáo cùng với những tính cách của c- dân bản địa đã tạo nên truyền thống nhân áI vị tha và rộng l-ợng của ng-ời Việt

1.1.4 Mốt số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản ở Việt Nam

Nhìn từ góc độ giá trị học thì các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam đ-ợc hình thành trong quá trình đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc Quá trình đó đã rèn luyện và hun đúc nên những con ng-ời Việt Nam giàu lòng yêu n-ớc, sẵn sàng xả thân để cứu n-ớc, th-ơng yêu con ng-ời, th-ơng yêu đồng loại, có tinh thần chịu đựng gian khổ, khó khăn,…những đức tính đó đã trở thành truyền thống mà hàng ngàn đời nay, những thế hệ con ng-ời Việt Nam vẫn nâng niu, gìn giữ GS Trần Văn Giàu nhấn mạnh các giá trị văn hoá đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam là: “ yêu n-ớc,cần cù, anh hung, sáng tạo, lạc quan, th-ơng ng-ời, vì nghĩa” [18, tr.94] GS Vũ Khiêu cho rằng, trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta nổi bật lên nhất là truyền thống văn hoá đạo đức, cụ thể là: “ lòng yêu n-ớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu th-ơng và quý trọng con ng-ời, trong đó yêu n-ớc

lầ bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc” [24, 86]

tr.74-Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc Trong quá trình đó, con ng-ời Việt Nam tuy đã phải trải qua bao nhiêu biến cố nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét đẹp truyền thống cho dân tộc mình Và nét đẹp truyền thống đó đ-ợc kết tinh trong hình ảnh một con ng-ời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Nam-lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn nêu một tấm g-ơng sáng trong việc nâng niu, gìn giữ những gì mà cha ông ta để lại,

Trang 24

Ng-ời đã từng nói: “ Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là lao động cần cù, sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu n-ớc nồng nàn Chúng ta cần phát huy truyền thống và tinh thần ấy” Trân trọng những gì của ông cha nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn biết “ gạn đục khơi trong, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá khứ để giữ lại và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong mọi lĩnh vực của đời sống” Vì vậy mà những t- t-ởng đạo đức của Ng-ời đã gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, tu d-ỡng và học tập của nhân ta, trở thành nền tảng đạo đức của xã hội Và ngày nay, đạo đức của Ng-ời là di sản vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn

Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh

Dựa vào tiêu chí xác định giá trị, giá trị đạo đức và từ quan điểm của

Hồ Chí Minh cũng nh- của các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị

đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm:

Trang 25

trên thế giới và “ chủ nghĩa yêu n-ớc là một trong những tình cảm sâu sắc nhất đã đ-ợc củng cố qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm tồn tại của các quốc gia độc lập” [30, tr.226] Tuy nhiên, sự hình thành, nội dung, hình thức

và mức độ biểu hiện của nó phụ thuộc vào điều kiện lich sử, yêu cầu lich sử của mỗi quốc gia dân tộc

Tinh thần yêu n-ớc là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam ta Và theo Giáo s- Trần Văn Giàu “ tình cảm và t- t-ởng yêu n-ớc là t- t-ởng và tình cảm lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam” [18, tr.100] và “ chủ nghĩa yêu n-ớc là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Viêt Nam từ cổ đại đến hiện đại ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ

đầy đủ và tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khác Yêu n-ớc trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của ng-ời Việt Nam” [18, tr.10]

Yêu n-ớc là tình cảm thiêng liêng của nhân dân ta từ ngàn x-a đến nay Lòng yêu n-ớc không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà nó càn là sản phẩm của lịch sử đ-ợc hun đúc từ chính lịch sử đau th-ơng mà hào hùng của dân tộc Việt Nam Tinh thần yêu n-ớc một khi phát triển thành một triết lý nhân sinh, triết lý xã hội, một lối sống, một trình độ nhận thức sâu sắc và có hệ thống, chi phối mọi hành vi ứng xử của con ng-ời thì trở thành

chủ nghĩa yêu n-ớc

Trong sự nghiệp giữ n-ớc, truyền thống yêu n-ớc nồng nàn của nhân dân ta đã trở thành tinh thần dân tộc sâu sắc, đã giúp nhân dân ta v-ợt qua mọi khó khăn chiến thắng mọi thế lực xâm l-ợc Điều này đã đ-ợc Chủ tịch

Hồ Chí Minh tổng kết: “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n-ớc Đó là truyền thống quý báu của ta Từ x-a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l-ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán n-ớc và lũ c-ớp n-ớc” [41, tr.171]

Lịch sử là một minh chứng hùng hồn nhất cho những khẳng định trên Từ thế kỷ thứ III tr.CN, dân tộc ta đã đánh tan cuộc xâm l-ợc đầu tiên của bon phong kiến ph-ơng Bắc do nhà Trần tiến hành Từ năm179 tr.CN

Trang 26

đến năm 938, n-ớc ta tiếp tục nằm d-ới sự đô hộ của phong kiến ph-ơng Bắc (tổng cộng 1117 năm) Đây là thời kỳ đầy máu và n-ớc mắt, nh-ng cũng là thời kỳ biểu hiện sức mạnh quật c-ờng, sự v-ơn lên thần kỳ của dân tộc ta và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt Tiếp sau thời kỳ này

là hàng loạt các chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên – Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh…Rồi đến những thắng lợi vang dội của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Bấy nhiêu thôi cũng

đã quá đủ để có thể thấy rằng, t- t-ởng yêu n-ớc không phải là một triết lý

để án đàm, nó là kim chỉ nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên

Trong các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, giá trị đạo đức là -u trội, là cốt lõi và là phẩm chất nhân cách con ng-ời Việt Nam

Trong thang giá trị đạo đức truyền thống, lòng yêu n-ớc đ-ợc xem là cốt lõi cơ bản phổ biến và cao nhất

1.1.4.2 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng

Tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng của con ng-ời xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài ng-ời, nó đ-ợc hình thành từ trong lao động và sinh hoạt của con ng-ời Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng là một trong những giấ trị đạo đức truyền thống quý báu của nhân dân ta, là nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc ta từ x-a đến nay

Tinh thần đoàn kết của con ng-ời đ-ợc hình thành cùng với quá trình hình thành xã hội Chính lao động và nhờ lao động mà con ng-ời ngày càng phát triển, hoạt động con ng-ời càng phong phú và con ng-ời phải quan hệ với nhau Con ng-ời tách rời khỏi cộng đồng, xã hội sẽ có nguy cơ bị tiêu diệt.Vì vậy, ngay từ đầu, trong lao động và sinh hoạt con ng-ời đã mang trong mình bản tính xã hội, nghĩa là họ biết dựa vào nhau, những tình cảm t-ơng trợ hữu ái đ-ợc hình thành Điều này đã đ-ợc nhân ta khái quát thành những câu ca dao nh-: “ Bầu ơi th-ơng lấy bí cùng” , “ Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau” , “ Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi

Trang 27

cao”…ý thức tập thể, cộng đồng đã trở thành giá trị đạo đức quan trọng và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Từ t- t-ởng tập thể, cộng

đồng đã phát triển thành t- t-ởng đoàn kết và đỉnh cao là chủ nghĩa tập thể xã hội chủ nghĩa

Dân tộc Việt Nam ta có lịch sử lâu dài chống giặc cứu n-ớc và dựng xây đất n-ớc, biết bao lần cả dân tộc đứng tr-ớc những kẻ thù xâm l-ợc hùng mạnh và tr-ớc những mối đe doạ khắc nghiệt của tự nhiên nếu nh- không đoàn kết lại, không dựa vào nhau thì vận mệnh của đất n-ớc sẽ gian nguy, sự nghiệp dựng n-ớc sẽ thất bại Minh chứng lịch sử cũng vẫn còn đó, nhà Hồ đã thất bại nhanh chóng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vào đầu thế kỷ XV chỉ vì nội bộ lục đục, nhân dân bất bình, vua tôi không

đoàn kết, vì “ chính sự phiền hà, để trong n-ớc lòng dân oán hận” Nh-ng thắng lợi vang dội của nhà Trần trong ba lần đánh quân Nguyên lại là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, vua-tôI, quân-dân nh- một

Có thể thấy rằng, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng của cha ông ta

đ-ợc bắt nguồn từ lòng yêu n-ớc và cũng là biểu hiện của chủ nghĩa yêu n-ớc Với những điều kiện lịch sử, tự nhiên và xã hội đặc tr-ng của đất n-ớc thì tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng là điều kiện tất yếu để bảo vệ dân tộc, bảo vệ nòi giống, giúp dân ta v-ợt qua đ-ợc những thử thách khắc nghiệt

1.1.4.3 Lòng nhân ái bao dung, nhân nghĩa, hiếu học, khát vọng hoà bình, yêu hoà bình

Nhân ái là bản tính vốn có của con ng-ời, là thể hiện tính ng-ời Bởi vì con ng-ời là có ý thức, có tinh thần trách nhiệm và sự quan tâm đến nhau Không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội, ng-ời có lòng nhân ái là ng-ời luôn biết thông cảm, biết nh-ờng nhịn, biết chia sẻ, biết t-ơng trợ lẫn nhau lúc hoạn nạn khó khăn với mong muốn mọi ng-ời cùng ấm no, hạnh phúc “ Th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân” Nhân ái là truyền thống đạo lý cao th-ợng của dân tộc ta, nó thể hiện đạo đức của các thế hệ từ ngàn x-a cho đến nay và tất yếu ngày càng đ-ợc duy trì và phát triển Nhân ái đối với

Trang 28

ng-ời Việt tr-ớc tiên thể hiện với ng-ời thân trong gia đình, với bố mẹ phải luôn nhớ công ơn sinh thành, nuôi d-ỡng, giữ tròn chữ hiếu, biết vâng lời và phụng d-ỡng cha mẹ khi về già, ốm đau bệnh tật Với anh chị em trong gia

đình phải biết th-ơng yêu lẫn nhau “ Anh em nh- thể chân tay” , “ Anh thuận, em hoà là nhà có phúc” Trong quan hệ hàng xóm láng giềng thì “ tắt lửa tối đèn có nhau” , “ nh-ờng cơm xẻ áo” Với ng-ời d-ng thì nhiệt tình giúp đỡ, không nề hà, ngăn cách ( “ Bỗu ơi th-ơng lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nh-ng chung một giàn” )

Việt Nam là một dân tộc chịu ảnh h-ởng sâu sắc của t- t-ởng Phật Giáo (từ bi, hỉ xả), t- t-ởng Nho Giáo (Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng) Sự ảnh h-ởng đó đã diễn ra mấy ngàn năm, thấm đẫm vào đời sống tinh thần ng-ời dân từ x-a đến nay Do đó, chính lòng nhân ái, đã khiến con ng-ời Việt Nam trở nên bao dung, nhân nghĩa Nghĩa đ-ợc hiểu nh- sự hy sinh, xả thân vì cái chung, lẽ sinh tồn của dân tộc, cộng đồng Nguyễn Trãi đã từng viết: “ Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thay c-ờng bạo” Dân tộc Việt Nam là một dân tộc căm ghét chiến tranh, luôn yêu chuộng hoà bình Thế nh-ng, khi cần, đối với kẻ địch kiên c-ờng đánh trả, đánh cho “ tan tác chim muông” , “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” , “ Ai có súng dùng súng Ai có g-ơm dùng g-ơm, không có g-ơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc…” (Hồ Chí Minh) Song khi địch thua cũng “ nể lòng trời ta mở

đ-ờng hiêú sinh/ Mã kỳ, Ph-ơng Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra

đến biển mà hồn bay phách lạc/ V-ơng Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn

cỗ ngựa…” (Bình Ngô Đại Cáo) Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ lòng xót th-ơng cho những binh lính của địch bị th-ơng vong Ng-ời từng buồn dầu

mà nói rằng “ máu nào cũng là máu con ng-ời” Trong cuộc sống, ng-ời Việt th-ờng có câu “ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ng-ời chạy lại” , để nói lên đức tính cao đẹp nh- sự khoan dung, h-ớng thiện của ng-ời Việt Nam Nh- vậy là lòng bao dung, nhân nghĩa là sự thể hiện thái độ có thiện chí, có

sự cảm thông, có tình yêu th-ơng sâu sắc của con ng-ời đối với con ng-ời

Sự tận tụy phục vụ lợi ích của con ng-ời, đem lại tự do hạnh phúc cho con

Trang 29

ng-ời, nó thủ tiêu tất cả mọi sự áp bức, mọi bất bình đẳng trong xã hội, mọi ng-ời đều đ-ợc quyền tự do, đ-ợc thực hiện đầy đủ quyền làm ng-ời

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lý khi ông viết: “ Nếu động lực cơ bản của tiến trình dân tộc là sự kết hợp chủ nghĩa yêu n-ớc và khát vọng tiến kịp văn minh nhân loại, thì cốt cách của dân tộc Việt Nam chính là sự bao dung hoà đồng” [6, tr.128-129]

Từ lâu chúng ta vẫn nhấn mạnh và coi là một truyền thống tốt của

ng-ời Việt chúng ta- đó là tính hiếu học Nhiều ý kiến cho rằng đây là một

cái gì đó nh- là bản sắc tự hào của ng-ời Việt x-a và nay Tính hiếu học, một tính tốt, là yếu tố tiềm năng cho sự phát triển của Việt Nam trong t-ơng lai đi tới một nền kinh tế tri thức Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông minh và có truyền thống hiếu học, ng-ời Việt Nam lấy sự học làm

điều căn bản để thực hiện đạo lý làm ng-ời ở trong nhà, cha mẹ là ng-ời thầy đầu tiên, nhắc nhở nhau “ dạy con từ thủa còn thơ” Ng-ời mẹ Việt Nam nào cũng thuộc lòng nhiều câu ca dao, tục ngữ, nhiều lời ru con mang nội dung giáo dục đạo đức và đạo làm ng-ời Cho nên tr-ớc khi đến tr-ờng con trẻ đã có một nền tảng tinh thần tốt đẹp Khi đi học, thì thầy cô

là ng-ời dẫn dắt, giáo dục họ về mọi mặt: từ kiến thức, lời ăn tiếng nói và nền nếp, lễ nghi…Trong suốt mấy ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc, qua mọi giai đoạn thăng trầm của lịch sử, hiếu học là một truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần luôn đ-ợc đề cao và coi trọng Nh- một nhu cầu

tự thân của mỗi ng-ời trong cuộc sống, ng-ời Việt rất trọng chữ nghĩa và

lễ nghĩa nh-: “ Không thầy đố mày làm nên” , hay “ Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” Truyền thống hiếu học là một trong những giá trị truyền thống quý báu đ-ợc hình thành và hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời của dân tộc Việt Nam Đó chính là tinh thần quả quyết, tính kiên trì, nhẫn nại và ham học hỏi Sự hiếu học ấy đã tạo

điều kiện sản sinh nhiều bậc l-ơng đống, các trung thần, những anh hùng dân tộc…Dù xuất thân mỗi ng-ời tuy khác nhau nh-ng họ đều có điểm chung là tinh thần hiếu học Lịch sử vẫn con l-u danh nhiều tấm g-ơng

Trang 30

v-ợt qua nghèo khó, v-ơn lên trong học tập, để lại tiếng thơm l-u danh muôn đời Có đó tấm g-ơng hiếu học của Mai Thúc Loan, là một chú bé nghèo khổ đi làm thuê, ham chữ nghĩa nh-ng không có điều kiện học hành, chú bé chỉ biết nghe trộm, học lỏm để rồi trở thành một ông vua nổi tiếng Hay nh- Nguyễn Hiền, mồ côi từ bé, sống nơi cửa chùa, phải bắt

đom đóm làm đèn để học rồi trở thành trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam…Còn đó Lê Quý Đôn- nhà bác học lừng danh, Phan Huy Chú đã phải trầm trồ viết về ông nh- sau: “ Ông t- chất khác đời, thông minh hơn ng-ời mà vẫn giữ nết tính thuần hậu, chăm học không biết mệt mỏi, tuy đỗ đạt hiển vinh mà tay vẫn không rời quyển sách” [33, tr.83] Có thể nói, tinh thần hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam Hiếu học là truyền thống quý báu từ ngàn x-a của dân tộc ta Truyền thống ấy cần phải đ-ợc giữ gìn và phát huy trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc

Là một dân tộc chịu nhiều đau th-ơng mất mát do chiến tranh, hơn ai hết, ng-ời Việt Nam thấu hiểu giá trị của hoà bình và khát vọng hoà bình

Đó là bình yên và hạnh phúc cho mỗi con ng-ời, ổn định và phát triển cho mỗi quốc gia, dân tộc Vì vậy, từ x-a đến nay trong quan hệ với các n-ớc khác, dân tộc ta luôn luôn tôn trọng và giữ gìn hoà hiếu, hữu nghị, cố gắng tránh những xung đột có thể dẫn đến chiến tranh, có thiện chí giải quyết mâu thuẫn một cách hoà bình, hữu nghị Ngày nay, trong bối cảnh quốc tế

có nhiều diễn biến phức tạp, Việt Nam vẫn luôn luôn là một trong những n-ớc đi đầu trong việc giữ gìn hoà bình và ổn định trong khu vực và thế giới, đ-ợc bạn bè quốc tế ghi nhận và ủng hộ

1.1.4.4 Đức tính cần cù trong lao động , khiêm tốn, giản dị trung thực, tinh thần lạc quan, thuỷ chung trong cuộc sống

Lao động là hoạt động sáng tạo của con ng-ời, “ là lực l-ợng bản chất của con ng-ời” , nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và chính mình phù hợp với yêu cầu, lợi ích của con ng-ời vì sự phát triển và tiến bộ xã hội Lao động chẳng những đã sáng tạo ra con ng-ời, xã hội loài ng-ời,từng b-ớc hoàn

Trang 31

thiện thể chất lẫn tinh thần của cá nhân mà còn thông qua đó để hình thành

và phát triển các quan hệ đạo đức xã hội

Dân tộc Việt Nam hình thành và phát triển trong hoàn cảnh tự nhiên

và xã hội không ít khắc nghiệt và khó khăn Ngay từ buổi đầu dựng n-ớc,

để tồn tại và phát triển, ng-ời Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác đã phải lao động trong điều kiện khắc nghiệt của thiên nhiên Thực tế đó đã làm cho ng-ời Việt Nam tăng thêm bản lĩnh, năng động, sáng tạo và linh hoạt hơn Cũng từ thực tế đó, tinh thần lao động cần cù, tự giác và sáng tạo

đã đ-ợc hun đúc và trở thành truyền thống quý báu của nhân dân ta

Tinh thần lao động cần cù và sáng tạo theo nghĩa chung nhất, đó là thái độ lao động của con ng-ời nói chung, là khả năng bền bỉ, chịu đựng gian khổ, v-ợt khó để hoàn thành nhiệm vụ và là năng lực hoạt động của trí tuệ, khả năng phân tích của trí óc để tìm ra những biện pháp, hình thức tối -u nhằm đạt tới mục tiêu đã đặt ra

Trong sự nghiệp xây dựng đất n-ớc với trình độ còn thấp, để có miếng cơm manh áo, ng-ời Việt Nam đã phải phát huy truyền thống chịu

đựng gian khổ, cần mẫn lao động ngày đêm, “ bán mặt cho đất, bán l-ng cho trời” , “ một nắng hai s-ơng” , “ chân lấm tay bùn” quanh năm đổ mồ hôi, n-ớc mắt với trình độ sản xuất còn thấp kém, lao động thủ công đôi khi con ng-ời còn phải kéo cày thay trâu Lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, ng-ời Việt Nam không thể không cần cù, chăm chỉ, chịu khó

và trong hoàn cảnh khó khăn còn buộc con ng-ời phải suy nghĩ, tìm tòi các giải pháp để chiến thắng thiên tai, địch hoạ, để tồn tại và phát triển Với đặc thù nền kinh tế n-ớc ta trải qua hàng nghìn năm là kinh tế nông nghiệp lúa n-ớc với khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa, bão lũ khắc nghiệt, nhân dân ta từ đời này qua đời khác đã xây dựng đ-ợc hệ thống đê

điều đồ sộ để khắc phục thiên nhiên Điều đó đã minh chứng cho tinh thần lao động cần cù của các thế hệ trong cuộc chiến chống thiên tai

Trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ bao cấp, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ta tiếp tục đ-ợc giữ

Trang 32

vững, phát huy và còn tạo ra cốt cách riêng của con ng-ời Việt Nam Thời

kỳ này sống trong điều kiện khắc nghiệt của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong điều kiện kinh tế kém phát triển, con ng-ời Việt Nam sẵn sàng chịu đựng hy sinh gian khổ, chấp nhận cuộc sống nghèo nàn, thiếu thốn, phấn đấu vì lý t-ởng cao đẹp của Tổ quốc và nhân dân Có thể nói, đặc điểm nổi bật của con ng-ời Việt Nam thời kỳ bao cấp là chịu đựng gian khổ, kham khổ, ít đòi hỏi Trong hoàn cảnh lịch

sử nh- vậy thì đó là điều cần thiết, là nét đẹp của đạo đức cách mạng

Đạt đ-ợc rất nhiều thành quả lao động, nh-ng ng-ời Việt luôn tỏ ra khiêm tốn, không hề khoe khoang, tự kiêu, sống giản dị, trung thực Hơn bao giờ hết họ hiểu đ-ợc ý nghĩa và giá trị của thành quả lao động đạt

đ-ợc Chỉ có lao động chăm chỉ, cần cù mới no ấm, hạnh phúc: “ Rủ nhau

đi cấy, đi cày/Bây giờ khó nhọc, có ngày phong l-u” Không thể “ ngồi mát, ăn bát vàng” , họ chê trách những kẻ l-ời biếng, giả dối, “ đục n-ớc béo cò” , muốn ăn sung mặc s-ớng bằng những thủ đoạn bất chính nh-

“mua quan, bán chức”, “buôn gian, bán lận” Tuy nhiên, dù thực tế có khó khăn nh- thế nào họ vẫn có niềm tin tốt đẹp ở t-ơng lai GS Trần Văn Giàu cho rằng lạc quan “ là một đức tính lớn có từ thời thiên cổ” Còn đó, một Sơn Tinh tiêu biểu cho tinh thần lạc quan chống thiên tai, một Thánh Gióng tiêu biểu cho tinh thần lạc quan chống giặc ngoại xâm, một Liễu Hạnh tiêu biểu cho tinh thần lạc quan xây dựng một cuộc sống hạnh phúc trong chế độ phong kiến hà khắc và một Chử Đồng Tử tiêu biểu cho tinh thần lạc quan về xây dựng một cuộc sống phồn vinh về vật chất Và niềm lạc quan dân tộc đã đ-ợc “ ch-ng cất” thành chủ nghĩa lạc quan khi có

Đảng, có chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh soi rọi Niềm lạc quan ấy xuất phát từ niềm tin mãnh liệt về sự thắng lợi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất n-ớc, đánh cho Mỹ cút, ngụy nhào Tinh thần lạc đã thể hiện rõ trong lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc năm 1966 của Chủ tịch Hồ Chí Minh “ Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng

Trang 33

và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song, nhân dân Việt Nam quyết không sợ Không có gì quý hơn độc lập, tự do” [] Lời kêu gọi của Ng-ời thức tỉnh cả núi sông, là nguồn động viên, cổ vũ quân dân cả n-ớc

đánh tan giặc Mỹ xâm l-ợc, giải phóng Miền Nam, đi tới hoàn toàn thống nhất đất n-ớc, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam: xây dựng CNXH và bảo vệ vững chắc Tổ quốc

1.1.4.5 Tinh thần dũng cảm, bất khuất

Một dân tộc đã gan góc đứng lên chống lại ách thống trị của giặc ngoại xâm trong hàng ngàn năm qua, từ các triều đại phong kiến của Trung Quốc nh-: Tần, Hán, Đ-ờng,Tống, Nguyên, Minh, Thanh và cho

đến các n-ớc thực dân, phát xít: Pháp, Nhật và đế quốc Mỹ Chỉ có thể là tinh thần dũng cảm, buất khuất, dân tộc ta mới có thể chiến thắng đ-ợc các thế lực hùng mạnh đó ở thời kỳ nào dân tộc ta cũng tự hào về những tấm g-ơng dũng cảm, anh hùng, buất khuất Từ Thánh Gióng trong truyền thuyết, đến thời của Hai Bà Tr-ng, Bà Triệu, Ngô Quyền, các vị anh hùng dân tộc: Trần H-ng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,…đến Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, ở thời đại nào cũng có những con ng-ời xả thân vì n-ớc, vì dân, những tấm g-ơng kiên trung buất khuất Triệu Thị Trinh-nữ t-ớng đất Thanh x-a-từng khảng khái: “ Tôi muốn c-ỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ tôi không chịu khom l-ng làm tỳ thiếp ng-ời” [33.tr.542] Trần Bình Trọng tr-ớc khi bị giặc giết chết đã mắng

địch “ Ta thà làm ma n-ớc Nam chứ không thèm làm v-ơng đất Bắc” [33.tr.542] Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, vẫn còn đó l-u danh non sông những g-ơng anh hùng buất khuất: Bế Văn Đàn lấy thân mình làm giá súng, Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Nguyễn Viết Xuân với tinh thần: “ Nhằm thẳng quân thù mà bắn” , hay sự hy sinh anh dũng của liệt sỹ-bác sỹ Đặng Thuỳ Trâm không chỉ làm thế hệ trẻ hôm nay khâm phục mà chính kẻ thù cũng phải kính nể

Trang 34

Ngoài những giá trị đạo đức truyền thống nêu trên, chúng tôi cho rằng: khiêm tốn, giản dị, trung thực…cũng là những giá trị đạo đức truyền thống phổ biến nằm trong hệ thống giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam Trong thang giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, lòng yêu n-ớc đ-ợc xem là cốt lõi cơ bản, phổ biến và cao nhất Các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc không tồn tại một cách tách rời, riêng biệt mà liên quan chặt chẽ với nhau, lồng vào nhau, là điều kiện, tiền đề của nhau Không thể có một tinh thần nhân đạo cao cả nếu không có lòng yêu n-ớc nồng nàn, cũng không thể có một ý thức đoàn kết cộng đồng sâu sắc nếu thiếu vắng tình yêu th-ơng con ng-ời…Chính những giá trị đạo đức truyền thống ấy đã mang lại một bản sắc riêng cho con ng-ời Việt Nam, của nền văn hoá Việt Nam và tạo nên một lịch sử Việt Nam hào hùng

Tóm lại, có thể nói, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc thực

sự là tài sản quý giá mà ông cha ta đã dày công xây đắp, giữ gìn và truyền lại cho con cháu đời sau Vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống là không gì có thể phủ nhận đ-ợc đối với quá khứ, hiện tại và cả t-ơng lai của dân tộc Việt Nam, đất n-ớc Việt Nam

1.2 Tính tất yếu, yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị

đạo đức truyền thống ở Việt Nam hiện nay

1.2.1 Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thốngViệt Nam hiện nay là một tất yếu khách quan của sự phát triển đạo đức

Phát triển là khuynh h-ớng chung của thế giới, diễn ra cả trong tự nhiên, xã hội và t- duy Theo Lênin: Phát triển là nội dung cơ bản của sự vận động mà ý nghĩa của nó nhằm tạo ra sự đổi mới không ngừng của cái

cũ mất đi,cái mới ra đời Phát triển là quá trình bộc sự biến đổi về chất, song đây không phải là sự tiêu diệt giản đơn cái cũ mà làm cho cái mới nảy sinh từ bản thân cái cũ Tính chất nội tại, tự thân của quá trình phát triển là

sự phân đôi của cái thống nhất thành những mặt đối lập, bài trừ lẫn nhau và tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập ấy Sự tự phát triển đ-ợc thông qua những b-ớc nhảy của sự đứt đoạn trong cái liên tục của sự

Trang 35

chuyển hoá sang mặt đối lập, của sự tiêu diệt cái cũ, nảy sinh cái mới [27, tr.379]

Phát triển là tất yếu phải có sự kế thừa và kế thừa không có mục đích

tự thân Sự phát triển nội tại, phát triển nội sinh đặt ra yêu cầu phải kế thừa

Kế thừa là mối liên hệ giữa những giai đoạn cảu quá trình phát triển, trong

đó cái mới lọc bỏ cái cũ, tức là bảo tồn yếu tố này hay yếu tố khác của hệ thống, không phủ định hoàn toàn, phủ định sạch trơn cái cũ Nh- vậy, kế thừa là cơ sở không thể thiếu đ-ợc của sự phát triển bền vững và kế thừa, phát huy các giá trị truyền thống là một yêu cầu có tính nguyên tắc trong sự nghiệp đổi mới để phát triển ngày nay ở n-ớc ta

Đạo đức cũng vậy Tính kế thừa trong phát triển đạo đức không nằm ngoài quy luật trên Nói đến kế thừa trong đạo đức là nói đến kế thừa truyền thống đạo đức Không có truyền thống sẽ không có sự phát triển, bởi lẽ truyền thống là nền tảng Giá trị truyền thống là những giá trị vật chất và tinh thần đ-ợc con ng-ời làm ra và đ-ợc bảo tồn từ đời này sang đời khác…không dựa trên nền tảng của giá trị truyền thống thì không thể tiếp thu có hiệu quả những thành tựu hiện đại và càng không thể có sự phát triển lâu bền của đất n-ớc Hơn thế nữa, trong truyền có những lời khuyên đắt giá cho t-ơng lai, nếu quyên truyền thống thì đánh mất t-ơng lai Chính vì vậy, trong quá trình phát triển, các dân tộc đều nỗ lực kế thừa, gìn giữ và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống Ngày nay, muốn phát động tiềm lực sáng tạo trong nhân dân cũng phải tìm sức mạnh trong văn hoá - trong

đó có các giá trị đạo đức truyền thống Đặc biệt giá trị yêu n-ớc hôm nay vẫn trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, đang là động lực tinh thần thúc

đẩy mỗi con ng-ời Việt Nam không chịu cái nhục của sự nghèo nàn và lạc hậu, vẫn đang trở thành động lực tiềm ẩn trong đua tranh quốc tế Hiện nay, công cuộc đổi mới đ-ợc tiến hành trên nhiều lĩnh vực, nh-ng mục tiêu cũng chỉ vì n-ớc vì dân (dân giàu n-ớc mạnh) thì yêu n-ớc trong điều kiện kinh

tế thị tr-ờng vẫn là giá trị đích thực cho quá trình xây dựng đất n-ớc

Trang 36

Sự phát triển nhanh chóng và nhiều mặt của thế giới ngày nay và nền kinh tế thị tr-ờng đang tác động trực tiếp đến mọi quốc gia, đã và đang làm chao đảo nhiều giá trị tinh thần nói chung và giá trị đạo đức nói riêng, vốn

đ-ợc xem là truyền thống đạo đức của các dân tộc và của toàn thể nhân loại Hiện t-ợng suy đồi đạo đức là có thật và đang trở thành mối quan tâm,

lo ngại của nhiều quốc gia, dân tộc trên toàn cầu N-ớc Nga sau những năm

90 của thế kỷ XX chao đảo sau khi Liên bang Xô viết tan rã Nhiều ng-ời muốn chối bỏ truyền thống hào hùng của dân tộc, muốn đập vỡ những t-ợng đài tinh thần truyền thống Sự nôn nóng chuyển sang kinh tế thị tr-ờng đã phải trả giá Đồng tiền mất giá Nền kinh tế suy thoái Nợ n-ớc ngoài hàng chục tỷ đô-la Các giá trị đạo đức bị băng hoại Mafia, buôn lậu, tham nhũng …ngày càng nhiều

Đối với Việt Nam, nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay là nền kinh tế theo định h-ớng xã hội chủ nghĩa với mục đích không chỉ là lợi

nhuận mà cao hơn còn là làm cho “ dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đó là sự kết hợp các nhân tố kinh tế – xã hội – văn hoá trong quá trình phát triển Lợi ích trong hoạt động kinh tế cần phải

đ-ợc xử lý hài hoà trong mối quan hệ biện chứng của các nhân tố đó Mục tiêu đó đòi hỏi và bắt buộc hoạt động kinh tế phải dựa trên nền tảng truyền thống dân tộc để phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc Độc lập dân tộc, dân giàu n-ớc mạnh, xã hội văn minh đang là cái chúng ta h-ớng tới và cũng là cái thử thách các giá trị đạo đức truyền thống, đặc biệt là thử thách bản lĩnh yêu n-ớc của mỗi con ng-ời Việt Nam trong sự biến đổi phức tạp của thế giới Khai thác tốt các nhân tố của truyền thống dân tộc sẽ góp phần quan trọng để n-ớc ta hội nhập làm ăn đ-ợc với các n-ớc trong khu vực và thế giới - đó cũng là một nội dung, nhiệm vụ kinh tế của n-ớc ta hiện nay

Từ khi Đảng lãnh đạo và khởi x-ớng công cuộc đổi mới năm

1986, đất n-ớc ta đã giành đ-ợc những thắng lợi to lớn và có ý nghĩa lịch

sử Đất n-ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội (1996); v-ợt qua

Trang 37

khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục có hiệu quả

ảnh h-ởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay; b-ớc đầu thực hiện đ-ợc mục tiêu: kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế

vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì tăng tr-ởng ở mức hợp lý; chủ động

và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đ-ợc cải thiện rõ rệt Thu nhập bình quân đầu ng-ời năm 2008

đạt trên 1000 USD, v-ợt qua ng-ỡng n-ớc nghèo chậm phát triển Hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết dân tộc đ-ợc củng cố và tăng c-ờng Vai trò và vị thế của đất n-ớc trên tr-ờng quốc tế ngày càng nâng cao Để

đạt đ-ợc những thành tựu to lớn đó cũng là bởi chúng ta đã biết phát huy bản sắc Việt Nam trong văn hoá kinh doanh Nhìn chung bẳn sắc văn hoá của dân tộc ta là nhân bản, nhân văn và h-ớng tới cái thiện Những giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam đã bảo đảm sự kết hợp giữa cái đúng, cái tốt, cái đẹp với cái lợi trong quá trình phát triển kinh tế Nh- vậy, các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là nguồn lực nội sinh tạo nên sự phát triển đúng h-ớng của nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta

Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng nh- việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải đ-ợc giải quyết Không phải ngẫu nhiên mà một số ng-ời cho rằng, nền đạo đức ở n-ớc ta hiện nay đang có nguy cơ tr-ợt dốc Thực tế cho thấy rằng, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện coi nhẹ những giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Đáng chú ý là “ tệ sùng bái” n-ớc ngoài, coi th-ờng những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc Không ít tr-ờng hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng chí, đồng nghiệp Buôn lậu và tham nhũng phát triển Ma tuý, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng

Nh- vậy, kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong

điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay là một tất yếu; vừa là nhiêm vụ tr-ớc

Trang 38

mắt, cấp bách; nh-ng cũng hết sức lâu dài, có tính chiến l-ợc và sống còn, nhằm bảo tồn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam, để đạo đức thực sự là nền tảng, là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

1.2.2 Yêu cầu của việc kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền

thống trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở Việt Nam hiện nay

Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trong

điều kiện kinh tế thị tr-ờng hiện nay là một trong những nhiệm vụ quan trọng để phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất n-ớc, đồng thời góp phần xây dựng nhân cách con ng-ời Việt Nam phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới ở đây, cần bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau:

*Một là, kế thừa có phê phán chọn lọc

Trong truyền thống có những mặt giá trị và phi giá trị, có truyền thống tốt và có truyền thống xấu Với những nét giá trị truyền thống đã đ-ợc kiểm nghiệm, đánh giá của lịch sử, đ-ợc cộng đồng thừa nhận thì chúng ta kế thừa và phát huy Trái lại, đối với những mặt lạc hậu, lỗi thời, cản trở sự tiến

bộ thì chúng ta xem xét khắc phục hoặc kiên quyết loại bỏ Ví nh- chúng ta

kế thừa những giá trị tinh thần tốt đẹp: Tinh thần yêu n-ớc; tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng; lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa, hiếu học…đồng thời chúng ta cũng phải loại bỏ những mặt hạn chế, nh-ợc điểm truyền thống của t- t-ởng tiểu nông nh-: lối làm ăn manh mún, bình quân chủ nghĩa, sự đố kỵ, tính kỷ luật kém, tác phong tuỳ tiện, t- t-ởng “ ăn xổi ở thì” , hay “ phép vua thua lệ làng”…

Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc

và giữ n-ớc Trong quá trình đó, con ng-ời Việt Nam tuy đã trải qua biết bao nhiêu biến cố nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét đẹp truyền thống cho dân tộc mình Và nét đẹp truyền thống đó đ-ợc kết tinh trong hình ảnh một con ng-ời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Nam- lãnh tụ Hồ Chí Minh Trong suốt cuộc đời mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nêu một tấm g-ơng sáng trong việc nâng niu, gìn giữ những gì mà cha

Trang 39

ông ta để lại, Ng-ời đã từng nói: “ Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là lao

động cần cù, sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu n-ớc nồng nàn Chúng ta cần phát huy truyền thống và tinh thần ấy” Trân trọng những gì là của cha

ông nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn biết “ gạn đục khơi trong” , gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá khứ để giữ lại và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong mọi lĩnh vực của đời sống” Vì vậy mà những t- t-ởng đạo

đức của Ng-ời đã gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, tu d-ỡng và học tập của nhân dân ta, trở thành nền tảng đạo đức của xã hội Và ngày nay, đạo đức của Ng-ời là di sản vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh

* Hai là, kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống phải quán triệt nhiệm vụ xây dựng nền đạo đức mới và con ng-ời Việt Nam mới

Bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa đ-ợc vun đắp nền qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc Đó là lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống…Bản sắc văn hoá dân tộc còn đậm nét trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo

Cần chú ý là, các giá trị truyền thống không bất biến, trái lại, nó liên tục đ-ợc bổ sung cho phù hợp, thích hợp với cuộc sống đang diễn ra Bởi lẽ, trong kế thừa, cái mới bao giờ cũng ra đời dựa trên cái cũ Cái cũ chính là

điều kiện và tiền đề cho sự ra đời và phát triển của cái mới Điều này cũng

có nghĩa là, nếu không có truyền thống thì chúng ta sẽ không có hiện tại và t-ơng lai Thời gian dù có qua đi thì những giá trị truyền thống vẫn mãi l-u lại trong lòng hiện tại Hôm nay, Việt Nam đang trong quá trình hội nhập

Trang 40

và phát triển, chúng ta có điều kiện để bổ sung những giá trị mới nh-ng không thể lãng quyên những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái lại những giá trị đạo đức truyền thống vẫn phải là nền tảng để xây dựng nền

đạo đức mới và con ng-ời Việt Nam mới Nền văn hoá mới mà Đảng ta xác

định là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nghị quyết TW 5 khoá VIII đã xác định: Nền văn hoá tiên tiến bao gồm những đặc tr-ng: yêu n-ớc và tiến bộ (những gì là tiến bộ của dân tộc, nhân loại và thời đại); có nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội d-ới ánh sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh…; nhằm mục tiêu tất cả vì con ng-ời, vì hạnh phúc và sự phát triển phong phú, tự do, toàn diện của con ng-ời trong mối quan hệ hài hoà giữa cá nhân và cộng đồng, giữa xã hội và tự nhiên Tiên tiến không chỉ trong nội dung t- t-ởng mà trong cả hình thức biểu hiện, trong các ph-ơng tiện hiện đại để chuyển tải nội dung

Nh- đã khẳng định, các giá trị đạo đức truyền thống là nền tảng để chúng ta phát triển đất n-ớc hôm nay và cả mai sau Nghị quyết của Bộ Chính trị về “ Một số định h-ớng lớn trong công tác t- t-ởng hiện nay” cũng

đã xác định: “ Những giá trị văn hoá truyền thống là nền tảng tinh thần to lớn để nhân dân ta xây dựng một xã hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân

ái” Muốn đạt đ-ợc điều đó, chúng ta phải kế thừa và phát huy giá trị đạo

đức truyền thống Việt Nam trên nhiều ph-ơng diện, gắn với xây dựng xã hội mới, nền đạo đức mới và con ng-ời mới

* Ba là, Kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống gắn với việc tiếp thu tinh hoa đạo đức nhân loại

Kinh nghiệm của nhiều n-ớc trên thế giới cũng nh- của Việt Nam đã chỉ ra rằng, chúng ta không thể chấp nhận một sự tăng tr-ởng kinh tế đơn thuần về kinh tế, với cái giá phải trả là sự mai một bản sắc văn hoá dân tộc,

sự huỷ hoại các giá trị đạo đức truyền thống Chủ nghĩa h- vô là một cực ng-ợc lại của chủ nghĩa dân tộc, phủ nhận những giá trị đạo đức truyền thống Điều này còn nguy hại hơn vì đánh mất truyền thống là đánh mất chính mình Nguyên Tổng Bí th- Đỗ M-ời đã nói: Trong khi chăm lo phát

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 1, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzeladze
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1985
2. G.Bandzeladze (1985), Đạo đức học, tập 2, NXB. Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: G.Bandzeladze
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1985
4. Phạm Khắc Ch-ơng - Nguyễn Thị Yến Ph-ơng (2007), Đạo đức học, NXB. Đại học S- phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Ch-ơng - Nguyễn Thị Yến Ph-ơng
Nhà XB: NXB. Đại học S- phạm
Năm: 2007
6. Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), “ Hội nhập quốc tế: cơ hội và thách thức đối với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay” , Tạp chí Triết học, (8-159), tr.5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập quốc tế: cơ hội và thách thức đối với giá trị truyền thống trong điều kiện toàn cầu hoá hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Năm: 2004
8. Nguyễn Trọng Chuẩn – Nguyễn Văn Phức (Đồng chủ biên).. “ Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay” , NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MÊy vÊn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta hiện nay
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 1986
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam, NXB. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Sự thật
Năm: 1991
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
17. Nguyễn Tĩnh Gia: “ sự tác đông hai mặt của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức của ng-ời cán bộ quản lý” , tạp chí nghiên cứu lý luận, số 2 năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sự tác đông hai mặt của cơ chế thị tr-ờng đối với đạo đức của ng-ời cán bộ quản lý
18. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB. Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
19. Giáo trình Triết học Mác - Lênin (2005), NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Tác giả: Giáo trình Triết học Mác - Lênin
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
20. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam tr-ớc ng-ỡng cửa của thế kỷ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
21. Phạm Minh Hạc (2001) Nghiên cứu con ng-ời và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con ng-ời và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
22. Trịnh Duy Huy (2009) Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đạo đức mới trong nền kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
23. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hoá và đ-ờng lối văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn hoá và đ-ờng lối văn hoá của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
24. Vũ Khiêu: “ Mấy vấn đề đạo đức cách mạng” , NXB. Tp.Hồ Chí Minh n¨m 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Mấy vấn đề đạo đức cách mạng”
Nhà XB: NXB. Tp.Hồ Chí Minh n¨m 1978
25. Vũ Khiêu, chủ biên (1974), Đạo đức mới, NXB. Khoa học xã hội, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức mới
Tác giả: Vũ Khiêu, chủ biên
Nhà XB: NXB. Khoa học xã hội
Năm: 1974
26. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 1, NXB. Tiến bộ Maxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: NXB. Tiến bộ Maxcơva
Năm: 1980

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w