Mốt số giá trị đạo đức truyền thống cơ bản ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay (Trang 23 - 34)

nghĩa”[18, tr.94]. GS Vũ Khiêu cho rằng, trong những truyền thống quý báu của dân tộc ta nổi bật lên nhất là truyền thống văn hoá đạo đức, cụ thể là: “lòng yêu n-ớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu th-ơng và quý trọng con ng-ời, trong đó yêu n-ớc lầ bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức của dân tộc”[24, tr.74- 86]

Chúng ta luôn tự hào là dân tộc ta có lịch sử hàng nghìn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc. Trong quá trình đó, con ng-ời Việt Nam tuy đã phải trải qua bao nhiêu biến cố nh-ng vẫn giữ đ-ợc nét đẹp truyền thống cho dân tộc mình. Và nét đẹp truyền thống đó đ-ợc kết tinh trong hình ảnh một con ng-ời, một danh nhân văn hoá thế giới, vị cha già của dân tộc Việt Nam- lãnh tụ Hồ Chí Minh. Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn nêu một tấm g-ơng sáng trong việc nâng niu, gìn giữ những gì mà cha ông ta để lại,

Ng-ời đã từng nói: “Nhân dân ta có truyền thống tốt đẹp là lao động cần cù, sinh hoạt giản dị, lại có tinh thần yêu n-ớc nồng nàn. Chúng ta cần phát huy truyền thống và tinh thần ấy”. Trân trọng những gì của ông cha nh-ng không phải là kh- kh- giữ lại mọi di sản t- t-ởng đã lỗi thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn biết “gạn đục khơi trong, gạt bỏ mọi nhân tố tiêu cực của quá khứ để giữ lại và phát huy những tinh hoa của dân tộc và nhân loại trong mọi lĩnh vực của đời sống”. Vì vậy mà những t- t-ởng đạo đức của Ng-ời đã gắn liền với thực tiễn chiến đấu, lao động, tu d-ỡng và học tập của nhân ta, trở thành nền tảng đạo đức của xã hội. Và ngày nay, đạo đức của Ng-ời là di sản vô cùng quý báu, đã và đang là động lực tinh thần cho toàn

Đảng, toàn dân trong sự nghiệp đổi mới nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh.

Dựa vào tiêu chí xác định giá trị, giá trị đạo đức và từ quan điểm của Hồ Chí Minh cũng nh- của các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị

đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm:

- Tinh thần yêu n-ớc

- Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng

- Lòng nhân ái, bao dung, nhân nghĩa hiếu học, khát vọng hoà bình, yêu hoà bình.

- Đức tính cần cù, khiêm tốn, giản dị trung thực, tinh thần lạc quan, thuû chung.

- Tinh thần dũng cảm, bất khuất…

1.1.4.1 Tinh thần yêu n-ớc

Mỗi con ng-ời đều đ-ợc sinh ra, lớn lên và cuộc sống của họ gắn với những kỷ niệm vui buồn trên mảnh đất quê h-ơng. Sự gắn bó của con ng-ời với quê h-ơng đất n-ớc của họ là một nét tình cảm và tâm lý phổ biến của con ng-ời. Mỗi ng-ời đều tìm thấy nét tự hào về quê h-ơng mình. Niềm tự hào chính đáng và có sức cổ vũ mạnh mẽ nhất là tự hào về truyền thống dân tộc và chính niềm tự hào đó đem lại cho tình yêu tổ quốc một nội dung phong phú. Vì vậy, yêu n-ớc là tình cảm phổ biến của nhân dân các dân tộc

trên thế giới và “chủ nghĩa yêu n-ớc là một trong những tình cảm sâu sắc nhất đã đ-ợc củng cố qua hàng trăm năm, hàng ngàn năm tồn tại của các quốc gia độc lập”[30, tr.226]. Tuy nhiên, sự hình thành, nội dung, hình thức và mức độ biểu hiện của nó phụ thuộc vào điều kiện lich sử, yêu cầu lich sử của mỗi quốc gia dân tộc.

Tinh thần yêu n-ớc là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam ta. Và theo Giáo s- Trần Văn Giàu “tình cảm và t- t-ởng yêu n-ớc là t- t-ởng và tình cảm lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam”[18, tr.100] và “chủ nghĩa yêu n-ớc là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Viêt Nam từ cổ đại đến hiện đại. ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ

đầy đủ và tập trung nhất, hơn bất cứ chỗ nào khác. Yêu n-ớc trở thành một triết lý xã hội và nhân sinh của ng-ời Việt Nam”[18, tr.10].

Yêu n-ớc là tình cảm thiêng liêng của nhân dân ta từ ngàn x-a đến nay. Lòng yêu n-ớc không chỉ là một tình cảm tự nhiên, mà nó càn là sản phẩm của lịch sử đ-ợc hun đúc từ chính lịch sử đau th-ơng mà hào hùng của dân tộc Việt Nam. Tinh thần yêu n-ớc một khi phát triển thành một triết lý nhân sinh, triết lý xã hội, một lối sống, một trình độ nhận thức sâu sắc và có hệ thống, chi phối mọi hành vi ứng xử của con ng-ời thì trở thành chủ nghĩa yêu n-ớc.

Trong sự nghiệp giữ n-ớc, truyền thống yêu n-ớc nồng nàn của nhân dân ta đã trở thành tinh thần dân tộc sâu sắc, đã giúp nhân dân ta v-ợt qua mọi khó khăn chiến thắng mọi thế lực xâm l-ợc. Điều này đã đ-ợc Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu n-ớc. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ x-a đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó l-ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán n-ớc và lũ c-ớp n-ớc”[41, tr.171].

Lịch sử là một minh chứng hùng hồn nhất cho những khẳng định trên. Từ thế kỷ thứ III tr.CN, dân tộc ta đã đánh tan cuộc xâm l-ợc đầu tiên của bon phong kiến ph-ơng Bắc do nhà Trần tiến hành. Từ năm179 tr.CN

đến năm 938, n-ớc ta tiếp tục nằm d-ới sự đô hộ của phong kiến ph-ơng Bắc (tổng cộng 1117 năm). Đây là thời kỳ đầy máu và n-ớc mắt, nh-ng cũng là thời kỳ biểu hiện sức mạnh quật c-ờng, sự v-ơn lên thần kỳ của dân tộc ta và kết thúc với chiến thắng Bạch Đằng oanh liệt. Tiếp sau thời kỳ này là hàng loạt các chiến thắng vang dội khác: Lê Hoàn đánh tan quân Tống, nhà Trần ba lần đánh bại quân Nguyên – Mông, Lê Lợi đánh bại quân Minh, Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh…Rồi đến những thắng lợi vang dội của các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Bấy nhiêu thôi cũng

đã quá đủ để có thể thấy rằng, t- t-ởng yêu n-ớc không phải là một triết lý

để án đàm, nó là kim chỉ nam cho hành động, đem lại một sức mạnh to lớn, thúc đẩy dân tộc ta tiến lên.

Trong các giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, giá trị đạo đức là -u trội, là cốt lõi và là phẩm chất nhân cách con ng-ời Việt Nam

Trong thang giá trị đạo đức truyền thống, lòng yêu n-ớc đ-ợc xem là cốt lõi cơ bản phổ biến và cao nhất.

1.1.4.2 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng.

Tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng của con ng-ời xuất hiện rất sớm trong lịch sử loài ng-ời, nó đ-ợc hình thành từ trong lao động và sinh hoạt của con ng-ời. Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng là một trong những giấ trị đạo đức truyền thống quý báu của nhân dân ta, là nguồn sức mạnh nội sinh của dân tộc ta từ x-a đến nay.

Tinh thần đoàn kết của con ng-ời đ-ợc hình thành cùng với quá trình hình thành xã hội. Chính lao động và nhờ lao động mà con ng-ời ngày càng phát triển, hoạt động con ng-ời càng phong phú và con ng-ời phải quan hệ với nhau. Con ng-ời tách rời khỏi cộng đồng, xã hội sẽ có nguy cơ bị tiêu diệt.Vì vậy, ngay từ đầu, trong lao động và sinh hoạt con ng-ời đã mang trong mình bản tính xã hội, nghĩa là họ biết dựa vào nhau, những tình cảm t-ơng trợ hữu ái đ-ợc hình thành. Điều này đã đ-ợc nhân ta khái quát thành những câu ca dao nh-: “Bầu ơi th-ơng lấy bí cùng”, “Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”, “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi

cao”…ý thức tập thể, cộng đồng đã trở thành giá trị đạo đức quan trọng và trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Từ t- t-ởng tập thể, cộng

đồng đã phát triển thành t- t-ởng đoàn kết và đỉnh cao là chủ nghĩa tập thể xã hội chủ nghĩa.

Dân tộc Việt Nam ta có lịch sử lâu dài chống giặc cứu n-ớc và dựng xây đất n-ớc, biết bao lần cả dân tộc đứng tr-ớc những kẻ thù xâm l-ợc hùng mạnh và tr-ớc những mối đe doạ khắc nghiệt của tự nhiên nếu nh- không đoàn kết lại, không dựa vào nhau thì vận mệnh của đất n-ớc sẽ gian nguy, sự nghiệp dựng n-ớc sẽ thất bại. Minh chứng lịch sử cũng vẫn còn đó, nhà Hồ đã thất bại nhanh chóng trong cuộc kháng chiến chống quân Minh vào đầu thế kỷ XV chỉ vì nội bộ lục đục, nhân dân bất bình, vua tôi không

đoàn kết, vì “chính sự phiền hà, để trong n-ớc lòng dân oán hận”. Nh-ng thắng lợi vang dội của nhà Trần trong ba lần đánh quân Nguyên lại là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, vua-tôI, quân-dân nh- một.

Có thể thấy rằng, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng của cha ông ta

đ-ợc bắt nguồn từ lòng yêu n-ớc và cũng là biểu hiện của chủ nghĩa yêu n-ớc. Với những điều kiện lịch sử, tự nhiên và xã hội đặc tr-ng của đất n-ớc thì tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng là điều kiện tất yếu để bảo vệ dân tộc, bảo vệ nòi giống, giúp dân ta v-ợt qua đ-ợc những thử thách khắc nghiệt.

1.1.4.3 Lòng nhân ái bao dung, nhân nghĩa, hiếu học, khát vọng hoà bình, yêu hoà bình

Nhân ái là bản tính vốn có của con ng-ời, là thể hiện tính ng-ời. Bởi vì con ng-ời là có ý thức, có tinh thần trách nhiệm và sự quan tâm đến nhau. Không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội, ng-ời có lòng nhân ái là ng-ời luôn biết thông cảm, biết nh-ờng nhịn, biết chia sẻ, biết t-ơng trợ lẫn nhau lúc hoạn nạn khó khăn với mong muốn mọi ng-ời cùng ấm no, hạnh phúc. “Th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân”. Nhân ái là truyền thống đạo lý cao th-ợng của dân tộc ta, nó thể hiện đạo đức của các thế hệ từ ngàn x-a cho đến nay và tất yếu ngày càng đ-ợc duy trì và phát triển. Nhân ái đối với

ng-ời Việt tr-ớc tiên thể hiện với ng-ời thân trong gia đình, với bố mẹ phải luôn nhớ công ơn sinh thành, nuôi d-ỡng, giữ tròn chữ hiếu, biết vâng lời và phụng d-ỡng cha mẹ khi về già, ốm đau bệnh tật. Với anh chị em trong gia

đình phải biết th-ơng yêu lẫn nhau “Anh em nh- thể chân tay”, “Anh thuận, em hoà là nhà có phúc”. Trong quan hệ hàng xóm láng giềng thì “tắt lửa tối đèn có nhau”, “nh-ờng cơm xẻ áo”. Với ng-ời d-ng thì nhiệt tình giúp đỡ, không nề hà, ngăn cách ( “Bỗu ơi th-ơng lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nh-ng chung một giàn”).

Việt Nam là một dân tộc chịu ảnh h-ởng sâu sắc của t- t-ởng Phật Giáo (từ bi, hỉ xả), t- t-ởng Nho Giáo (Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng). Sự ảnh h-ởng đó đã diễn ra mấy ngàn năm, thấm đẫm vào đời sống tinh thần ng-ời dân từ x-a đến nay. Do đó, chính lòng nhân ái, đã khiến con ng-ời Việt Nam trở nên bao dung, nhân nghĩa. Nghĩa đ-ợc hiểu nh- sự hy sinh, xả

thân vì cái chung, lẽ sinh tồn của dân tộc, cộng đồng. Nguyễn Trãi đã từng viết: “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/ Lấy chí nhân để thay c-ờng bạo”. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc căm ghét chiến tranh, luôn yêu chuộng hoà bình. Thế nh-ng, khi cần, đối với kẻ địch kiên c-ờng đánh trả, đánh cho “tan tác chim muông”, “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Ai có súng dùng súng. Ai có g-ơm dùng g-ơm, không có g-ơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc…”(Hồ Chí Minh). Song khi địch thua cũng “nể lòng trời ta mở

đ-ờng hiêú sinh/ Mã kỳ, Ph-ơng Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền, ra

đến biển mà hồn bay phách lạc/ V-ơng Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa…” (Bình Ngô Đại Cáo). Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tỏ lòng xót th-ơng cho những binh lính của địch bị th-ơng vong. Ng-ời từng buồn dầu mà nói rằng “máu nào cũng là máu con ng-ời”. Trong cuộc sống, ng-ời Việt th-ờng có câu “Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh ng-ời chạy lại”, để nói lên đức tính cao đẹp nh- sự khoan dung, h-ớng thiện của ng-ời Việt Nam.

Nh- vậy là lòng bao dung, nhân nghĩa là sự thể hiện thái độ có thiện chí, có sự cảm thông, có tình yêu th-ơng sâu sắc của con ng-ời đối với con ng-ời.

Sự tận tụy phục vụ lợi ích của con ng-ời, đem lại tự do hạnh phúc cho con

ng-ời, nó thủ tiêu tất cả mọi sự áp bức, mọi bất bình đẳng trong xã hội, mọi ng-ời đều đ-ợc quyền tự do, đ-ợc thực hiện đầy đủ quyền làm ng-ời.

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã rất có lý khi ông viết: “Nếu động lực cơ bản của tiến trình dân tộc là sự kết hợp chủ nghĩa yêu n-ớc và khát vọng tiến kịp văn minh nhân loại, thì cốt cách của dân tộc Việt Nam chính là sự bao dung hoà đồng” [6, tr.128-129].

Từ lâu chúng ta vẫn nhấn mạnh và coi là một truyền thống tốt của ng-ời Việt chúng ta- đó là tính hiếu học. Nhiều ý kiến cho rằng đây là một cái gì đó nh- là bản sắc tự hào của ng-ời Việt x-a và nay. Tính hiếu học, một tính tốt, là yếu tố tiềm năng cho sự phát triển của Việt Nam trong t-ơng lai đi tới một nền kinh tế tri thức. Dân tộc Việt Nam là một dân tộc thông minh và có truyền thống hiếu học, ng-ời Việt Nam lấy sự học làm

điều căn bản để thực hiện đạo lý làm ng-ời. ở trong nhà, cha mẹ là ng-ời thầy đầu tiên, nhắc nhở nhau “dạy con từ thủa còn thơ”. Ng-ời mẹ Việt Nam nào cũng thuộc lòng nhiều câu ca dao, tục ngữ, nhiều lời ru con mang nội dung giáo dục đạo đức và đạo làm ng-ời. Cho nên tr-ớc khi đến tr-ờng con trẻ đã có một nền tảng tinh thần tốt đẹp. Khi đi học, thì thầy cô

là ng-ời dẫn dắt, giáo dục họ về mọi mặt: từ kiến thức, lời ăn tiếng nói và nền nếp, lễ nghi…Trong suốt mấy ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc, qua mọi giai đoạn thăng trầm của lịch sử, hiếu học là một truyền thống, là nguồn sức mạnh tinh thần luôn đ-ợc đề cao và coi trọng. Nh- một nhu cầu tự thân của mỗi ng-ời trong cuộc sống, ng-ời Việt rất trọng chữ nghĩa và lễ nghĩa nh-: “Không thầy đố mày làm nên”, hay “Muốn sang thì bắc cầu kiều/Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy”. Truyền thống hiếu học là một trong những giá trị truyền thống quý báu đ-ợc hình thành và hun đúc từ dòng chảy lịch sử ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Đó chính là tinh thần quả quyết, tính kiên trì, nhẫn nại và ham học hỏi. Sự hiếu học ấy đã tạo

điều kiện sản sinh nhiều bậc l-ơng đống, các trung thần, những anh hùng dân tộc…Dù xuất thân mỗi ng-ời tuy khác nhau nh-ng họ đều có điểm chung là tinh thần hiếu học. Lịch sử vẫn con l-u danh nhiều tấm g-ơng

v-ợt qua nghèo khó, v-ơn lên trong học tập, để lại tiếng thơm l-u danh muôn đời. Có đó tấm g-ơng hiếu học của Mai Thúc Loan, là một chú bé nghèo khổ đi làm thuê, ham chữ nghĩa nh-ng không có điều kiện học hành, chú bé chỉ biết nghe trộm, học lỏm để rồi trở thành một ông vua nổi tiếng. Hay nh- Nguyễn Hiền, mồ côi từ bé, sống nơi cửa chùa, phải bắt

đom đóm làm đèn để học rồi trở thành trạng nguyên nhỏ tuổi nhất trong lịch sử Việt Nam…Còn đó Lê Quý Đôn- nhà bác học lừng danh, Phan Huy Chú đã phải trầm trồ viết về ông nh- sau: “Ông t- chất khác đời, thông minh hơn ng-ời mà vẫn giữ nết tính thuần hậu, chăm học không biết mệt mỏi, tuy đỗ đạt hiển vinh mà tay vẫn không rời quyển sách”[33, tr.83]. Có thể nói, tinh thần hiếu học là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Hiếu học là truyền thống quý báu từ ngàn x-a của dân tộc ta. Truyền thống ấy cần phải đ-ợc giữ gìn và phát huy trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

Là một dân tộc chịu nhiều đau th-ơng mất mát do chiến tranh, hơn ai hết, ng-ời Việt Nam thấu hiểu giá trị của hoà bình và khát vọng hoà bình.

Đó là bình yên và hạnh phúc cho mỗi con ng-ời, ổn định và phát triển cho mỗi quốc gia, dân tộc. Vì vậy, từ x-a đến nay trong quan hệ với các n-ớc khác, dân tộc ta luôn luôn tôn trọng và giữ gìn hoà hiếu, hữu nghị, cố gắng tránh những xung đột có thể dẫn đến chiến tranh, có thiện chí giải quyết mâu thuẫn một cách hoà bình, hữu nghị. Ngày nay, trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, Việt Nam vẫn luôn luôn là một trong những n-ớc đi đầu trong việc giữ gìn hoà bình và ổn định trong khu vực và thế giới, đ-ợc bạn bè quốc tế ghi nhận và ủng hộ.

1.1.4.4 Đức tính cần cù trong lao động , khiêm tốn, giản dị trung thực, tinh thần lạc quan, thuỷ chung trong cuộc sống.

Lao động là hoạt động sáng tạo của con ng-ời, “là lực l-ợng bản chất của con ng-ời”, nhằm cải biến tự nhiên, xã hội và chính mình phù hợp với yêu cầu, lợi ích của con ng-ời vì sự phát triển và tiến bộ xã hội. Lao động chẳng những đã sáng tạo ra con ng-ời, xã hội loài ng-ời,từng b-ớc hoàn

Một phần của tài liệu Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong điều kiện kinh tế thị trường ở việt nam hiện nay (Trang 23 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)