Mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục tập quán trong điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nước ta hiện nay

77 85 0
Mối quan hệ giữa pháp luật với phong tục tập quán trong điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG TRỌNG VĨNH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐIỂU CHỈNH CÂC QUAN HỆ Xà HỘI NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật M ã số : 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS L ê Vương Long THU'VIỆ N TRƯỚNG ĐAI H O C l GẶT h a PHỊNG Đ O C / j Í4 - I J y- HÀ N Ộ I-2 0 NÔỈ CÁC T VIẾT TẮT ĐƯỢC s DỤNG TRONG LUẬN VÃN BLDS : Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình HNGĐ Hơn nhân gia đình XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC ■ ■ Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỂ M ối QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐIỂU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI 1.1 Khát quát pháp luật 1.2 Khát quát phong tục tập quán 11 1.3 Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều 17 chỉnh quan hệ xã hội 1.3.1.Tác động pháp luật đến phong tục tập quán 17 1.3.2.Tác động phong tục tập quán đến pháp luật 20 1.3.3.Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều 27 chỉnh quan hệ xã hội CHƯƠNG ; THựC TRẠNG VÀ NHŨNG GIẢI PHÁP c BẢN NHẰM PHÁT 34 HUY NHŨNG ĐIỂM TÍCH c ự c , KHẮC PHỤC NHŨNG HẠN CHẼ VỂ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐIÊU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán 34 điều chỉnh quan hệ xã hội Việt Nam 2.1.1 Những điểm tích cực 36 2.1.2 Một số hạn chế 50 2.2 Những giải pháp nhằm phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chê mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta 60 2.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, phong tục tập quán mối quan hộ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội 2.2.2 Xây dựng hoàn thiện pháp luật, đồng thịi xây dựng hương ước góp phần củng cố bảo tồn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp phù hợp với địa phương 2.2.3 Xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật 2.2.4 Thực việc nghiên cứu đồng phong tục tập quán dân tộc, địa phương Nhanh chóng tuyển chọn phong tục tập quán bổ sung vào nguồn pháp luật theo NQ 48/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật 2.2.5 Từng bước cải thiện đòi sống vật chất, tinh thần cho nhân dân đồng bào vùng sâu, xa noi phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng nặng nề KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ ■ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đời sống xã hội người tổng thể hoạt động mối quan hệ xã hội Để tác động đến quan hệ xã hội, người cần phải sử dụng đến nhiều hình thức, phương tiện khác Các yếu tố cần phải có phối hợp, điều chỉnh Trong pháp luật phong tục tập quán công cụ quan trọng để bảo đảm trật tự xã hội Trong trình điều chỉnh quan hệ xã hội pháp luật phong tục tập quán có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, bổ sung cho Mặc dù vậy, ngồi ưu vốn có, phong tục tập qn cịn có hạn chế định, để quản lý xã hội có hiệu cần phải biết kết hợp khéo léo pháp luật với phong tục tập quán Việt Nam - quốc gia phương Đông, đặc trưng văn minh lúa nước, nông nghiệp, nông thôn, nặng lối sống quần cư nên phong tục tập quán đa dạng phong phú Ngày nay, quy tắc phong tực tập quán nhân tố quan trọng để điều chỉnh đời sống cộng đồng thành phố nông thôn Việc chưa coi trọng vai trò, sức mạnh phong tục tập quán quản lý xã hội điều đáng tiếc, đó, loại nguồn để hình thành pháp luật, v ề mặt lý luận cần nhận thấy, thân quan hệ xã hội khơng phải lúc qui phạm hố trực tiếp đường xây dựng văn qui phạm pháp luật có hiệu đáp ứng kịp thời nhu cầu trình điều chỉnh thực tế Mặt khác, việc nghiên cứu mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán góp phần cụ thể hoá quan điểm Đảng- Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, mang tính thực tế khách quan đòi hỏi xúc đặt Ngày nay, để bảo tồn, phát huy phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp, chọn lọc tiếp thu tập quán quốc tế có tính phổ biến, tích cực điều kiện hội nhập, tồn cầu hố cần phải nghiên cứu cách tổng thể phong tục tập quán mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán nước ta Đó vấn đề khơng đơn để nhận thức khoa học mà mang tính lý luận - thực tiễn cao Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “M ối quan hệ pháp luật vói phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Giới hạn luận văn tập trung nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán, rõ điểm tích cực hạn chế yếu tố, đồng thời làm sáng tỏ tác động qua lại, bổ sung hỗ trợ chúng quản lý xã hội Trên sở đánh giá cách khách quan, thực trạng mối quan hệ hai yếu tố nước ta nay, từ có sở để đề giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường quản lý xã hội pháp luật kết hợp với việc áp dụng phong tục tập quán Đó đường bảo tồn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc với phương châm hội nhập khơng hồ tan xu tồn cầu hố đa phương hố quan hệ Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật phong tục tập quán tượng thiết yếu đời sống xã hội người, nhiều ngành khoa học khác Dân tộc học, Luật học, Xã hội học đề cập nghiên cứu mức độ phạm vi khác Chẳng hạn “Lệ làng phép nước” Bùi Xuân Đính (Nxb Hà Nội 1985); ‘T c dụng luật tục đôi với việc quản lý xã hội dân tộc Thái, H ’Mông - Tây bắc Việt Nam” tác gải Bùi Xuân Cường (Nxb Văn hoá dân tộc, 1999); “Luật tục Thái Việt Nam” Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (Nxb Văn hố dân tộc, 1999); Dưới góc độ Luật học, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán không nhiều, nội dung dừng lại vài khía cạnh phong tục, tập quán, luật tục, hương ước Xét tính chất, mức độ viết đăng tải dải dác tạp chí chuyên ngành như: “Giá trị Luật tục từ góc nhìn pháp lý” Th.s Nguyễn Việt Hương (Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 4/2000); “Pháp luật tập quán việc điều chỉnh quan hệ xã hội” Th.s Lê Vương Long (Tạp chí Luật học tháng 2/2001); “Luật tục dân tộc người việc áp dụng pháp luật” tác giả Bùi Xuân Đính viết Xã hội pháp luật, tham luận Luật tục pháp luật Nhà nước G.s Ngô Đức Thịnh hội thảo “Luật tục mối quan hệ với pháp luật Dân sự, K ế thừa phong tục tập quán Luật HNGĐ” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 2/2000), Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến mối quan hệ góc độ định mức độ khái quát, chưa giải cách tổng thể cụ thể mặt lý luận mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán, nên có khó khăn định việc có sở tổng kết đánh giá cách toàn diện thực tiễn mối quan hệ Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đây đề tài lớn, phức tạp, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán Trên sở thực tiễn tình hình pháp luật, phong tục tập quán truyền thống Việt Nam, luận văn tập trung rõ điểm tích cực làm được, vấn đề cần giải hạn chế việc xử lý mối quan hệ, tương tác pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu sở lý luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm đường lối Đảng cộng sản Việt nam Trong trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phép vật biện chứng phép vật lịch sử với phương pháp cụ thể như: phân tích tổng hợp, giải thích, so sánh, tổng kết thực tiễn để lý giải vấn đề đặt Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích: làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán, từ xây dựng sở cho việc đánh giá thực trạng mối quan hệ hai yếu tố Việt Nam Qua đề xuất số giải pháp nhằm phát huy điểm mạnh, khắc phục hạn chế mối quan hệ nước ta Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích cách khoa học có hộ thống sở lý luận mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán + Nghiên cứu thực trạng mối quan hệ hai yếu tố Việt Nam nay, rõ điểm tích cực cần phát huy, hạn chế, khiếm khuyết cần khắc phục nguyên nhân tình trạng + Đề xuất số giải pháp để phát huy điểm tích cực, khắc phục hạn chế mối quan hệ Việt Nam điều kiện nay, qua nâng cao vai trị pháp luật, phong tục tập quán quản lý xã hội, bảo tồn trì phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc ta Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm phần mở đầu, hai chương, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC ■ • ■ • TẬP QUÂN TRONG ĐIỂU CHỈNH CẤC QUAN HỆ Xà HỘI ■ ■ ■ 1.1 KHÁT QUÁT VỂ PHÁP LUẬT Xã hội tồn thiếu người người khơng thể tồn ngồi xã hội Bất kỳ xã hội cần phải có ổn định định Chính lẽ đó, tính tổ chức đời sống cộng đồng địi hỏi quan hệ xã hội phải điều chỉnh Để tác động đến quan hệ xã hội, xã hội cần phải sử dụng đến nhiều hình thức, phương tiện khác nhau, pháp luật giữ vai trị quan trọng Pháp luật giống nhà nước tượng phức tạp, cho nên, từ đời trình tồn phát triển, pháp luật quan tâm nghiên cứu Mặc dù vậy, nay, khái niệm “pháp luật” chưa nhận thức cách hoàn toàn thống Theo từ điển tiếng Việt, thuật ngữ pháp luật hiểu: ‘"'"Pháp luật phép tắc nhà nước đặt để quy định hành vi người”\ “Pháp luật quy phạm hành vi nhà nước ban hành mà người dân bắt buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội”2 Bên cạnh định nghĩa phổ quát trên, tìm thấy số định nghĩa khác pháp luật giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật trường đào tạo Luật “Pháp luật hệ thôhg quy tắc xử nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, yếu tố điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm tạo trật tự Ổn định xã hội ” [10, tr 226], “Pháp luật hệ thống qui tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ỷ chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố đ ể điều chỉnh quan hệ xã hội ” [8, tr 66] 1Từ điển tiếng V iệt, N xb KHXH, Hà N ội, ] 977, tr 614 Từ điển tiếng Việt, N xb KHXH, Hà N ội, 1992, tr 758 58 dụng tập quán điều chỉnh quan hệ mà pháp luật khơng điều chỉnh, việc thể chế hố ngun tắc pháp luật cịn mang tính chất nửa vời, chưa rõ ràng cụ thể Điều minh chứng thông qua qui định hành BLDS sau: Nguyên tắc áp dụng tập quán quy định cần thiết để giải tranh chấp dân vốn đa dạng, phức tạp mà chưa luật định cụ thể mặt nội dung Như theo điều luật, để áp dụng tập quán vào nội dung cần giải pháp luật khơng qui định, bên khơng có thoả thuận việc áp dụng không trái nguyên tắc luật dân Vấn đề đặt thực tiễn xét xử dân áp dụng tập quán tập quán đâu, chẳng hạn tập quán nơi bên nguyên đơn, bị đơn tập quán nơi xảy tranh chấp, nơi giao dịch dân hay nơi có Tồ án thụ lý vụ án? Theo Khoản 2, Điều 126 BLDS, trường hợp giao dịch dân hiểu theo nhiều nghĩa khác việc giải thích theo tập quán nơi giao dịch xác lập Khoản 5, Điều 409 BLDS quy định: “Ẫ7ỉỉ hợp đồng thiếu số điều khoản không thuộc nội dung chủ yếu cố thể bổ sung theo tập quán loại hợp đồng thời điểm giao kết hợp đồng.” Vậy nên chăng, viộc áp dụng tập quán quy định để tránh phức tạp Về lý luận, không pháp luật quy định điều chỉnh có nghĩa vụ việc khơng mang tính pháp lý đương có yẽu cầu, điều luật đưa cách giải áp dụng tập qn nội dung có mang tính pháp lý hay khơng? Trong trường hợp có Tồ án (cơ quan áp dụng pháp luật) có quyền chấp nhận thụ lý hay không thụ lý yêu cầu đương sự, nghĩa có quyền đem lại khơng đem lại tính pháp lý vụ việc Vì lẽ mà nội dung phạm vi vụ việc áp dụng tập quán (theo Điều 3) hoàn toàn phụ thuộc vào nhận định, đánh giá Tồ án Liệu xảy tuỳ tiện, chủ quan hay không việc áp dụng khơng lượng hố mặt nội dung hình thức Cần phải hiểu tập quán thói quen ứng xử mang đặc điểm đặc thù dân tộc, mang tính cục địa phương Tương tự vậy, theo Điều 242 BLDS quy định việc xác lập quyền sở hữu gia súc bị thất lạc thì: “Sau tháng kể từ ngày thơng báo cơng 59 khai mà khơng có người đến nhận gia súc thuộc người bắt được; gia súc bắt gia súc thả rơng theo tập qn thời hạn nărrì’ Quả thật khó việc xác định có phải gia súc thả rơng theo tập quán hay không để xác định thời hạn Trên thực tế luật pháp chưa có quy định để làm phân định, điều hồn tồn dựa vào kinh nghiệm dân gian khơng có tính thống nhất, trường hợp khơng phân giải giải tranh chấp đường nào? Cũng với cách quy định trên, Khoản 4, Điều 625 ghi.”7Vo/2g trường hợp súc vật thả rông theo tập quán mà gây thiệt hại chủ sở hữu súc vật đố phải bồi thường theo tập quán không trái pháp luật, đạo đức xã hội” Phải nói tập quán nuôi súc vật thả rông phổ biến đồng bào miền núi tập quán bồi thường thiệt hại, dân tộc lại có khác định Trong trường hợp bên không tự thoả thuận đền bù thiệt hại mà có kiện tụng án áp dụng tập quán cho phù hợp? Như theo điều khoản điều 625 BLDS, áp dụng tập quán chưa phải tập quán pháp việc áp dụng khơng thể dùng để giải cho vụ việc tương tự xảy địa phương, nghĩa chưa mang tính bắt buộc chung Cho nên, coi giải pháp cần thiết Mặt khác, pháp luật với tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội thường xảy xung đột góc độ: pháp luật quốc gia với tập quán dân tộc, điều ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia ký kết pháp luật Nước ngồi có liên quan đến nội dung điều chỉnh cụ thể vói tập quán dân tộc, pháp luật quốc gia với tập quán quốc tế Khoản 4, Điều 759 BLDS quy định nguyên tắc áp dụng pháp luật dân cộng hoà XHCN Việt Nam, Điều ước quốc tế, pháp luật Nước tập quán Quốc tế \ầ:”Trong trường hợp quan hệ dân cố yếu tố nước ngồi khơng luật này, văn pháp luật khác Cộng hoà XHCN Việt Nam thành viên hợp đồng dân bên điều chỉnh áp dụng tập quán quốc tế, việc áp dụng hậu việc áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật Cộng hoà XHCN Việt Nam” Thừa nhận nguyên tắc quản lý xã hội pháp luật nghĩa chúng 60 ta ban hành đầy đủ qui phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Trong giao dịch dân quốc tế không loại trừ khả khơng có qui phạm pháp luật điều chỉnh, việc giải nào? Để tiến hành quản lý toàn diện mặt đời sống xã hội, năm qua Nhà nước ta ban hành nhiều văn qui phạm pháp luật phát sinh nhiều lĩnh vực Với đời BLDS 1995 (nay BLDS 2005) Luật HNGĐ 2000 tạo sở pháp lý vững việc quản lý xã hội Tuy nhiên, thiết nghĩ cần phải có qui định cụ thể việc áp dụng tập quán thực cách thống 2.2 NHỮNG GIẢI PHÁP c BẢN NHẢM PHÁT HUY NHỮNG ĐIỂM t íc h cự c, KHẮC PHỤC NHŨNG HẠN CHẾ VỂ M ố i QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VỚI PHONG TỤC TẬP QUẮN TRONG ĐIỂU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, phong tục tập quán mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xầ hội Quản lý xã hội có nhiều cơng cụ, phương tiện khác nhau, phương tiện vừa có ưu thế, vừa có hạn chế định, khơng có phương tiện điều chỉnh cách có hiệu tất quan hệ xã hội Các phương tiện có hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tạo nên điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội Mặc dù hệ thống pháp luật nước ta không ngừng hoàn thiện, song chương luận văn rõ, pháp luật điều chỉnh tất quan hệ xã hội điều chỉnh khía cạnh, mức độ quan hệ Sự điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội đem lại kết mong muốn Hiệu điều chỉnh pháp luật quan hệ xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố phải kể đến phù hợp pháp luật với quan hệ xã hội mà điều chỉnh Tuy nhiên quan hệ xã hội có nhiều phương tiện tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật, đạo đức, phong tục tập quán 61 Khi hiệu việc điều chỉnh quan hệ xã hội không phụ thuộc vào pháp luật mà phụ thuộc vào phương tiện khác tham gia điều chỉnh Chính vậy, cần phải có nhận thức vị trí, vai trị phương tiện, cơng cụ điều chỉnh xã hội Trong phải nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, phong tục tập quán mối quan hộ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội 2.2.2 Xây dựng hoàn thiện pháp luật, đồng thời xây dựng hương ước góp phần củng cố bảo tồn phát huy phong tục tập quán tốt đẹp phù hợp với địa phương Làng, địa bàn dân cư điển hình nông thôn Việt Nam Làng, nơi tập trung nhiều quan hệ xã hội hình thành đời sồng cộng đồng, gia đình, dịng họ cá nhân người nơng dân Chính địa bàn này, phong tục tập quán phát huy tác dụng, điều chỉnh hành vi ràng buộc đời sống người nông dân Phong tục tập quán địa bàn làng, thể tập trung chủ yếu hương ước, quy ước làng Hương ước có nội dung quy chuẩn phong tục tập quán Ý chí nguyện vọng cộng đồng dân cư Hương ước tạo cưỡng chế cộng đồng, vừa kiểm soát hành vi ứng xử thành viên nhiều mức độ khác sở quy chuẩn phong tục tập quán nhằm điều hành mặt đời sống xã hội bảo vệ trật tự, trị an, hoạt động văn hố tinh thần tín ngưỡng người nơng dân Dưới góc độ quản lý nhà nước thơng qua hệ thống pháp luật địa bàn, làng nơi tập trung quan hệ pháp luật phát sinh địa bàn, nơi người nông dân sinh sống lao động thực nghĩa vụ Nhà nước hưởng quyền, lợi ích pháp luật qui định cho họ Như vậy, địa bàn làng, bản, người nông dân tiếp cận với pháp luật, tìm hiểu pháp luật tổ chức thực thi pháp luật với tư cách chủ thể động tích cực quan hệ pháp lý cụ thể Có thể nói, địa bàn dân cư làng, nơi gặp gỡ kết hợp pháp luật phong tục tập quán, hương ước, quy ước làng Trên địa bàn này, pháp luật phong tục tập quán tác động lên đối tượng người dân 62 Trong giai đoạn nay, để nâng cao hiệu mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội, mặt Nhà nước phải khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo chuẩn mực như: tính tồn diện, tính đồng bộ, tình phù hợp trình độ kỹ thuật lập pháp, đảm bảo hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội bản, mang tính phổ biến chung Để đạt u cầu cần phải tiến hành đồng nhiều giải pháp bản: Đầu tư đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp lý tạo sở khoa học cho hoạt động hoạch định sách, chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Nhà nước; kết hợp chặt chẽ việc xây dựng chiến lược phát triển pháp luật với chiến lược phát triển kinh tế xã hội (đặc biệt nơi vùng sâu, vùng xa, noi mà đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống); Nâng cao lực lập pháp Quốc hội việc kiện toàn máy chuyên trách Quốc hội (thành lập thêm u ỷ ban chuyên trách), tăng cường số đại biểu chuyên trách, đổi cồng tác xây dựng chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật, đổi phương thức soạn thảo, thảo luận, thẩm định, thông qua văn luật pháp lệnh; Tăng cường vai trò Chính phủ cơng tác xây dựng dự án luật, pháp lệnh văn luật thuộc thẩm quyền Chính phủ Thủ tướng phủ; Xây dựng pháp luật phải xuất phát từ thực tiễn xã hội cần điều chỉnh sở cân nhắc tác động công cụ điều chỉnh khác Cùng với việc thừa nhận tính phổ biến, bản, cốt lõi của pháp luật điều chỉnh pháp quan hệ xã hội, thừa nhận hạn chế, bất cập pháp luật soi vào quan hệ xã hội vô đa dạng, phong phú, sinh động phát sinh Sự thừa nhận tiền đề, khẳng định nhu cầu có tính khách quan việc sử dụng quy chuẩn phong tục tập quán, sử dụng hương ước điều chỉnh quan hệ xã hội, cơng cụ hỗ trợ cho quản lý Nhà nước pháp luật Để đảm bảo tính hợp pháp tính hiệu lực, hiệu quản lý xã hội, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp, góp phần đưa pháp luật vào sống cộng đồng dân cư (làng, bản), đồng thời tăng cường cồng tác quản lý nhà nước việc xây dựng thực hương ước giai đoạn 63 Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng Khoá VIII rõ phải “phát động phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố Phong trào bao gồm phong trào có người tốt việc tốt, uống nước nhớ nguồn, xây dựng gia đình văn hố nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng nếp sống văn minh Tiếp tục thực Chỉ thị số 24/CT-TTg ngày 19/6/1998 Thủ tướng Chính phủ xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư Nội dung hương ước cần tập trung vào số vấn đề sau đây: + Bảo đảm giữ gìn phát huy phong, mỹ tục, thực cách ứng xử văn minh giao tiếp, ăn, ở, lại Xoá bỏ hủ tục, phát triển hình thức văn hố lành mạnh, phát huy tình làng nghĩa xóm, đồn kết, tương thân, tương ái, hỗ trợ, giúp đỡ cộng đồng đân cư; + Đề biện pháp góp phần bảo vệ tài sản công cộng tài sản công dân, bảo vệ môi trường sống, bảo vệ rừng, biển, sông, hồ, danh lam thắng cảnh, đền chùa, miếu mạo, nguồn nước, ; Xây dựng phát triển đường làng, ngõ xóm, trồng xanh, chống nhiễm nguồn nước địa phương + Đề biện pháp bảo vệ phong mỹ tục, trừ hủ tục ma chay, cưới xin, thời phụng, lễ hội địa phương; + Góp phần xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, đề tiêu chuẩn gia đình văn hố, quy tắc đạo đức mới, giúp tìm biện pháp xử lý tốt mối quan hệ thành viên gia đình; + Xây dựng tình đồn kết, tương thân, tương cộng đồng, vận động thành viên gia đình, họ tộc xóm làng đồn kết để xố đói giảm nghèo, phát triển sản xuất nâng cao mức sống, khuyên học, khuyến nghề địa phương; + Đề biện pháp thích hợp góp phần bảo vệ trật tự trị an địa bàn 2.2.3 Xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật Trong trình xây dựng CNXH, xây dựng sống mới, văn minh, dân chủ tiến cơng đấu tranh xoá bỏ phong tục tập quán 64 lạc hậu, trái pháp luật cần thiết Có nhiều phong tục tập quán lạc hậu trái pháp luật tồn đời sống đồng bào dân tộc lĩnh vực phong tục kết hôn sớm, tập quán trồng thuốc phiện, tập quán đốt rừng làm nương rẫy người dân miền núi Sự tồn phong tục tập quán gây nhiều ảnh hưởng xấu đời sống xã hội việc thực pháp luật, cần phải xoá bỏ Như chương I phân tích, phong tục tập quán hình thành từ đời sống cộng đồng, phong tục tập qn khơng cịn phù hợp cộng đồng tự xố bỏ điều chỉnh Do vậy, việc áp đặt phong tục tập quán xoá bỏ phong tục tập quán cũ việc làm khó khăn Bằng pháp luật, nhà nước loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu, trái pháp luật phong tục tập quán có q trình hình thành lâu dài, có sức bền định nên việc xố bỏ chúng khơng thể dễ dàng làm sớm chiêù Cuộc đấu tranh xoá bỏ phong tục tập quán lạc hậu xã hội đấu tranh gay go, phức tạp “sức mạnh tập quán hàng triệu hàng chục triệu người sức mạnh ghê gớm nhất”1 Như biết, phong tục tập qn dù có tính bền vững cao cao, yếu tố bất di bất dịch mà ln q trình vận động Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng CNXH Đảng cộng sản Việt Nam tiến hành phạm vi nước, lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố có tác động sâu sắc đến nếp sống, nếp nghĩ người Việt Nam, động viên, cổ vũ người từ miền xuôi đến miền ngược, từ thành thị đến nông thôn vững bước lên, hướng tới xã hội tiến bộ, văn minh mà giữ gìn đươc nét truyền thống riêng có người, xã hội Việt Nam Có thể thấy thực tế rõ nỗ lực triển khai, tổ chức thực pháp luật, tổ chức triển khai đường lối sách Đảng giai đoạn cách mạng vừa qua dẫn đến kết hủ tục lạc hậu, không phù hợp với lợi ích nhân dân lao động tiến xã hội bị đẩy lùi, loại trừ, đáng kể chủ trương sách Đảng, pháp Lên nin-V ề pháp ch ế XHCN, N xb Sự thật 1977, tr.224 65 luật Nhà nước ăn sâu, bám rễ bước biến thành tập quán sinh hoạt đại đa số người dân; tập quán chấp nhận, tuân thủ mang tính khuôn mẫu ứng xử nhân dân, nhân dân thuộc dân tộc người, phần lớn tập quán tốt đẹp, phù hợp với pháp luật, với lẽ công bằng, phán ánh đời sống tâm hồn người lam lũ toả sáng đức tính trung thực, tơn trọng lẽ phải, tơn trọng nhân nghĩa Đó đạo lý, mơi trường thuận lợi cho giao lưu dân phát triển phù hợp với pháp luật đạo đức xã hội Có thể nói cơng cách mạng vĩ đại chúng ta, với thành vô giá độc lập tự do, bước lên CNXH “gạn đục khơi trong”, để người Việt Nam trì, bảo tồn vươn tới giá trị tinh thần cao đẹp, tiên tiến Chính vậy, Nhà nước phải cụ thể hoá, liệt kê danh mục phong tục tập quán có nội dung lạc hậu, hủ tục cần xoá bỏ 2.2.4 Thực việc nghiên cứu đồng phong tục tập quán dân tộc, địa phương Nhanh chóng tuyển chọn phong tục tập quán bổ sung vào nguồn pháp luật theo Nghị 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Nước ta với 54 dân tộc, đa số sống nông thôn, miền núi, dân trí pháp lý thấp Cho nên, quan hệ xã hội không điều chỉnh pháp luật Nhà nước mà phong tục tập quán địa phương ghi nhận hương ước, khốn ước, lệ làng, luật tục Có thể nói thời gian dài nữa, phong tục tập qn cịn có vai trị đáng kể điều chỉnh quan hệ xã hội Bởi đến pháp luật nước ta chưa hoàn chỉnh, nhiều mặt hoạt động đời sống nông thôn chưa điều chỉnh pháp luật có trường hợp không cần thiết phải điều chỉnh pháp luật thủ tục cưới xin, ma chay, Hiệu lực thực tế pháp luật nơng thơn cịn thấp, người dân chưa có thói quen sống theo pháp luật mà quen sống theo tập quán làng, chưa kể đến ngơn ngữ pháp lý thể văn pháp luật, thủ tục áp dụng pháp luật đại đa số nông dân khó hiểu, trí cịn xa lạ Trong điều kiện vậy, sử dụng phong tục tập quán để điều chỉnh hành vi người dân 66 cần thiết mang tính tất yếu, khách quan Từ đặt vấn đề lập pháp lập quy để pháp luật thi hành nghiêm chỉnh hiệu cần phải tính đến đặc thù phong tuc tập quán địa phương, thừa nhận yếu tố tích cực phong tục tập quán để làm cho pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Muốn vậy, cần phải thực việc nghiên cứu đồng phong tục tập quán dân tộc, địa phương sở kết nghiên cứu ngành khoa học dân tộc học, sử học, luật học để từ tuyển chọn phong tục tập qn điển hình, tích cực bổ sung vào nguồn pháp luật góp phần triển khai thực Nghị 48-NQ/TW chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu: “nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán thơng lệ thương mại quốc tế) góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật” Trong điều kiện để nâng cao khả khai thác sử dụng tập quán Nhà nước cần: Thứ nhất: Nhà nước thông qua quan cổ thẩm quyền sưu tầm, lựa chọn tập quán mang tình phổ biến, điển hình, tích cực khơng trái với ngun tắc chung pháp luật để “pháp luật hoá ” hỗ trợ cho việc giải tranh chấp xã hội xảy chưa có quy định pháp luật điều chỉnh Đây hình thức thơng qua đường lập pháp để chuyển qui phạm xã hội thành qui phạm pháp luật Hình thức cần thiết lĩnh vực dân sự, kinh tế, HNGĐ, đất đai lĩnh vực mà dường phong tục tập qn có nhiều quy chuẩn tích cực, tiến phù hợp với chất Nhà nước ta Thứ hai, Nhà nước cần phải quy định thức, đầy đủ chi tiết cách thức sử dụng tập quán để việc áp dụng thống nhất, tránh tuỳ tiện Ví dụ quy định tập quán áp dụng, trình tự áp dụng Thẩm quyền trao cho quan nhà nước địa phương Các quan vào qui định pháp luật hành để xác định phong tục tập quán địa phương phù hợp để áp dụng, đồng thời quy định trình tự áp dụng tập quán 67 2.2.5 Từng bước cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đồng bào vùng sâu, xa nơi phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng nặng nề Kể từ khởi xướng công đổi mới, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế hàng hoá, chăm lo đời sống vật chất tinh thần nhân dân nói chung đặc biệt đồng bào vùng sâu, vùng xa nói riêng Phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số phương hướng thực tốt sách dân tộc, thắt chặt tình đồn kết dân tộc, ổn định trị, tiến tới đại hố, cơng nghiệp hố đất nước Xét mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống kinh tế phát triển, ổn định tạo khả cho nhân dân có điều kiện tiếp cận hơn, quan tâm đến pháp luật, từ dẫn đến tôn trọng pháp luật, thực pháp luật Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật tồn phong tục tập qn lạc hậu, tình trạng đói nghèo, kinh tế khơng phát triển đồng bào vùng sâu, vùng xa, nơi ảnh hưởng nặng nề phong tục tập qn cũ Chính vậy, phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng phương hướng thúc đẩy mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán phát triển tích cực Thực Nghị số 22 Bộ trị số chủ trương, sách lớn phát triển kinh tế xã hội miền núi (năm 1989), thời gian qua, Đảng Nhà nước ta giành khoản đầu tư lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi Đảng Nhà nước ta khẳng định phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng cao phải dựa sở phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Tuy nhiên, đến vùng mức tăng trưởng kinh tế cịn chậm, kinh tế hàng hố chưa phát triển, cấu ngành chưa có biến đổi đáng kể Để biến kinh tế miền núi, vùng cao cịn trình độ thấp thành kinh tế hàng hố phát triển q trình, cần phải thực đồng nhiều biện pháp sau: 68 + Thực tốt vận động định canh định cư, bảo vệ rừng, chuyển dịch cấu kinh tế Mặt khác phải lựa chọn sản phẩm thích hợp với điều kiện tự nhiên dựa mạnh vùng + Thúc đẩy nhanh việc phân công lao động góp phần phát triển mối liên kết hợp tác thành phần kinh tế Các mối quan hệ kinh tế đa dạng, phong phú điều kiện phát triển kinh tế hàng hố Khơng trọng đến kinh tế hộ gia đình mà cịn phải mở rộng hợp tác thành phần kinh tế + Nhà nước có sách đầu tư thích đáng để ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất tính miền núi vùng cao, tạo khả mở ngành nghề mới, xây dựng trung tâm kinh tế, sở sản xuất đại + Thực sách thu hũt đầu tư nước ngồi vào khu vực này, khai thác có hiệu nguồn lực miền núi vùng cao lao động, tài nguyên, rừng, khoáng sản + Muốn phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi vùng cao, Đảng Nhà nước phải quan tâm đầu tư phát triển sở hạ tầng, đảm bảo lưu thơng hàng hố gữa tỉnh, giải nhu cầu lại cho nhân dân Bên cạnh tập trung phát triển kinh tế xã hội nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Để nâng cao hiệu mối quan hệ pháp luật phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội cịn phải khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí nói chung, trình độ hiểu biết pháp luật nói riêng cho đồng bào dân tộc thiểu số Trong giáo dục pháp luật biện pháp để nâng cao ý thức pháp luật, pháp luật có tuân thủ, thực nghiêm chỉnh triệt để hay khơng phụ thuộc vào trình độ ý thức pháp luật nhân dân Ý thức pháp luật nâng cao tinh thần tơn trọng pháp luật, thái độ xử theo yêu cầu pháp luật đảm bảo “ỷ thức pháp luật tiền đề sở trực tiếp đ ể xây dựng hoàn thiện pháp luật, sở đ ể bảo đảm cho việc áp dụng đắn qui phạm pháp luật nhân tố thúc đẩy việc thực pháp luật đời sôhg xã hội” [8, tr.415] 70 luật có tác động mạnh mẽ đến phong tục tập quán Nó ghi nhận củng cố bảo vệ phong tục tập quán tiến bộ, phù hợp với truyền thống tốt đẹp dân tộc qui định pháp luật Đồng thời pháp luật hạn chế loại trừ phong tục tập quán lạc hậu, trái với phong mĩ tục dân tộc, khơng phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền lợi ích chung cộng đồng Trong giai đoạn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền nước ta nay, pháp luật giữ vị trí thống trị, song pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội Cùng với pháp luật có nhiều cơng cụ điều chỉnh khác, pháp luật phong tục tập quán có mối quan hệ mật thiết với Một hệ thống pháp luật dù có hồn chỉnh đến đâu chưa thể đem lại hiệu cao nhất, quy định chưa biến thành tình cảm, thói quen, niềm tin đại phận nhân dân Vì vậy, muốn pháp luật Nhà nước mang tính nhân dân tính dân tộc phải biết kết hợp với phong tục tập quán, chắt lọc tính ưu việt để pháp luật Nhà nước điều chỉnh mối quan hệ xã hội Phong tục tập quán với nội dung, chất, chức chứa đựng giá trị truyền thống, tri thức dân gian mà bao đời sâu vào tâm thức biến thành tình cảm, thói quen, niềm tin cộng đồng sáng lập, lợi ích cộng đồng mà thành viên tự giác thực có trách nhiệm bảo vệ Như vậy, nâng cao đời sống pháp lý, trình độ pháp lý, góp phần ngăn chặn hủ tục, lạc hậu, giữ gìn trật tự xã hội, hạn chế xâm nhập văn hoá ngoại lai, phát huy quyền dân chủ sở bảo vệ phong mỹ tục dân tộc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ a Ban chấp hành TW khoá VIII, Nghị Hội nghị lần thứ Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 (sửa đổi 2001) Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam 2000 Nghị định Chính phủ số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3/2002 quy định việc áp dụng luật Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Nghị 48-NQ/BCT ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hộ thống pháp luật Việt Nam đến 2010 định hướng đến năm 2020 Từ điển Tiếng Việt Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội, (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10.Trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Khoa Luật (1993), Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Xí nghiệp in KTTV, Hà Nội 11.Lê Minh Tâm, (2003), Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Cơng an nhân dân 12.Đào Trí úc, (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia 13.Nguyễrì Văn Năm (2003), Mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Đại học Luật, Hà Nội 14.Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội 15.Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Hà Văn Cầu (1992), Phong tục Việt Nam (cưới, gả tuổi vợ chồng), Nxb Hội nhà Văn, Hà Nội 17.Toan Ánh (1992), Phong tục Việt Nam tập 2-Nếp cũ gia đình, Nxb Thanh niên, Hà Nội Viện NC Nhà nước Pháp luật, (1994), Xã hội pháp luật, Nxb Chính 18 trị Quốc gia, Hà Nội 19.Ngô Đức Thịnh (1998), Luật tục M'Nông, Nxb CTQG, Hà Nội 20.Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 21.Bùi Xuân Cường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, H ’Mông - Táy bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 22.BỘ Tư pháp -Viện nghiên cứu KHPL, (1999), Chuyên đề: Mối quan hệ tập tục pháp luật, Hà Nội 23.Kỷ yếu Hội thảo (2001), Chuyên đề: Luật tục mối quan hệ với pháp luật dân ngày 22, 23/02/2001 24.Lê Vương Long (2001), “Pháp luật tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội”, Tạp chí Luật học ( 2), tr.27-32 25.Nguyễn Minh Đoan (2003), “Tập tục với pháp luật ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (12), tr 26-32 26.Thái Vĩnh Thắng (2003), ”Hương ước hình thức pháp luật đặc thù Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2), tr.66-70 27.Thái Vĩnh Thắng (2000) ”Đổi nhận thức hình thức pháp luật”, Tạp chí Luật học (1), tr 46-49 28.Lê Sỹ Giáo (2000), ”Luật tục: hình thành vai trị đòi sống số cộng đồng cư dân nước ta”, Tạp chí Luật học (7), tr.57-63 29.Lê Sỹ Giáo (2000), ”Luật tục: hình thành vai trị đời sống số cộng đồng cư dân nước ta”, Tạp chí Luật học (8), tr.45-51 30.Trịnh Đức Thảo (2000), “Đặc điểm hương ước làng xã ý nghĩa việc xây dựng đời sống cộng đồng thôn xã Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (6), tr 19-24 31.Nguyễn Việt Hương (2000) ”Giá trị luật tục từ góc nhìn pháp lý”, Tạp chí nhà nước pháp luật (4), tr.22-29 32.Phan Đăng Nhật (2003) ”Vai trò luật tục Tây Nguyên việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thực dân chủ sở”, Tạp chí Luật học (4), tr.10-19 33.Phan Đăng Nhật (2000), Nguồn gốc chất luật tục Tây nguyên, “Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam”, Nxb CTQG, HN 34.Nguyễn Ngọc Đào (2001) ”Con người mối quan hệ luân lí, giáo lý pháp ]ý”, Tạp chí Luật học (1), tr.3-7 35.Trần Bình (2001) ”Luật tục việc quản lý làng người Dao Việt Nam”, Tạp chí Lt học (3), tr.3-7 36.Ngơ Đức Thịnh (1999) ”Luật tục Tây Nguyên di sản văn hoá đáng trân trọng”, Tạp chí Cộng sản (5), tr 39-43 37.Lê Hồng sơn (2000) ”Kế thừa luật tục đồng bào dân tộc thiểu số”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (1), tr.10-12 38.Lê Hồng Sơn, (2000), “Kế thừa phong tục tập qn luật nhân gia đình”, Tạp chí dân chủ pháp luật (2), tr.3-5 39.Bùi Xuân Đức (2003), ”Hương ước cổ hương ước mới: nhìn từ góc độ so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (8), tr.63-71 40.Lê Quang Xuyến (1999) ”Xây dựng qui ước, hương ước thị xã Điện Biên Phủ”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (9), tr.27 ... chê mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nước ta 60 2.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị pháp luật, phong tục tập quán mối quan hộ pháp luật với phong tục tập quán điều. .. TỤC TẬP QUÁN TRONG ĐIỂU CHỈNH CÁC QUAN HỆ Xà HỘI 1.1 Khát quát pháp luật 1.2 Khát quát phong tục tập quán 11 1.3 Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều 17 chỉnh quan hệ xã hội 1.3.1.Tác... 1.3.1.Tác động pháp luật đến phong tục tập quán 17 1.3.2.Tác động phong tục tập quán đến pháp luật 20 1.3.3 .Mối quan hệ pháp luật với phong tục tập quán điều 27 chỉnh quan hệ xã hội CHƯƠNG ; THựC

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan