1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Ngôn ngữ học, Đại từ nhân xưng, Giao tiếp, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Tiếng Đức

91 247 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ CÁCH BIỂU ĐẠT TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÂM QUANG ĐÔNG Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lâm Quang Đông, tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo môi trường thuận lợi để học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc M ỤC L ỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đại từ đại từ nhân xưng 1.1.2 Xưng hô 1.1.3 Một số vấn đề lý thuyết lịch vai giao tiếp ngôn ngữ 12 1.2 Đại từ nhân xƣng tiếng Anh, tiếng Đức cách biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt 15 1.2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Anh 15 1.2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Đức .16 1.2.3 Đại từ nhân xưng tiếng Việt phương tiện xưng hô khác 20 Tiểu kết chƣơng .28 CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TRONG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC VÀ TỪ XƢNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT 29 2.1 Thực chức ngữ pháp: quy chiếu nhân xƣng 29 2.1.1 Đại từ nhân xưng thứ 29 2.1.2 Đại từ nhân xưng thứ hai 34 2.1.3 Đại từ nhân xưng thứ ba 39 2.2 Thực chức lịch 47 2.2.1 Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Anh.47 2.2.2 Chức thể tính lịch đại từ nhân xưng tiếng Đức 48 2.2.3 Chức thể tính lịch từ xưng hô tiếng Việt 49 Tiểu kết chƣơng .52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH ĐẠI TỪ NHÂN XƢNG TIẾNG ANH, TIẾNG ĐỨC SANG TIẾNG VIỆT QUA MỘT SỐ BẢN DỊCH TIÊU BIỂU 54 3.1 Một số lý thuyết chuyển dịch khái niệm tƣơng đƣơng dịch thuật .54 3.2 Phân tích cách chuyển dịch đại từ nhân xƣng tác phẩm tiếng Anh tiếng Đức sang tiếng Việt 55 3.2.1 Đại từ nhân xưng tác phẩm “Schneewittchen” (thuộc “Grimms Märchen”) dịch sang tiếng Việt dịch giả Hữu Ngọc .57 3.2.2 Đại từ nhân xưng tác phẩm “The wild swans” (thuộc “Andersen’s Fairy Tales”) dịch sang tiếng Việt dịch giả Nguyễn Văn Hải Vũ Minh Toàn .69 Tiểu kết chƣơng 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 NGUỒN TƢ LIỆU 84 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đại từ nhân xưng tiếng Việt 20 Bảng 2: Đại từ nhân xưng ngôn ngữ 53 Bảng 3: Đại từ nhân xưng “Schneewittchen” cách chuyển dịch sang tiếng Việt 58 Bảng 4: Đại từ nhân xưng “The wild swans” cách chuyển dịch sang tiếng Việt 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi xu hội nhập ngày phát triển mối quan hệ người hợp tác cơng việc khơng bó hẹp phạm vi đất nước Việt Nam mà mở rộng môi trường quốc tế Tiếng Anh, ngôn ngữ quốc tế đóng vai trị phương tiện giao tiếp quốc gia, văn hóa, cơng ty, tổ chức quốc tế cộng đồng Có thể nói rằng, xu tồn cầu hóa nay, tiếng Anh trở thành điều kiện tiên để quốc gia hịa nhập vào đại gia đình giới Bên cạnh tiếng Anh, tiếng Đức năm thứ tiếng quốc tế Liên hợp quốc công nhận Việt Nam Cộng hòa liên bang Đức xác lập quan hệ ngoại giao từ năm 1975 Từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, mối quan hệ củng cố khăng khít bền chặt Tiếng Đức từ lâu đưa vào giảng dạy Việt Nam xu hội nhập tiếng Đức ngày khẳng định vai trị Đại từ nhân xưng chủ điểm ngữ pháp nhỏ lại đóng vai trị vơ quan trọng giao tiếp ngôn ngữ nào, đặc biệt giao tiếp người Việt Người nước học tiếng Việt gặp khó khăn sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt giao tiếp Cịn người Việt Nam học ngơn ngữ nước ngồi tiếng Anh tiếng Đức lại gặp khó khăn đại từ nhân xưng ngơn ngữ có tính chất biến hình hay biến đổi theo cách khác Xuất phát từ điểm muốn thực nghiên cứu hệ thống đại từ nhân xưng hai ngôn ngữ phương Tây tiếng Đức tiếng Anh, đồng thời xem xét cách biểu đạt tương đương đại từ tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn miêu tả phân tích cách sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức tình giao tiếp cụ thể, đồng thời đối chiếu đại từ với từ xưng hô tương đương tiếng Việt để thấy điểm tương đồng điểm khác biệt ngôn ngữ Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức từ xưng hô tương ứng tiếng Việt Luận văn tập trung khảo sát cách sử dụng đại từ nhân xưng sở tư liệu từ tác phẩm văn học tiêu biểu viết tiếng Anh tiếng Đức dịch sang tiếng Việt, chủ yếu truyện cổ tích số đoạn hội thoại giao tiếp ngôn ngữ Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, sử dụng phương pháp thủ pháp sau: - Phương pháp miêu tả phân tích: Miêu tả đặc điểm đại từ nhân xưng ngơn ngữ phân tích cách sử dụng đại từ tình khác - Phương pháp so sánh, đối chiếu: so sánh liên ngơn ngữ, liên văn hóa (tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Việt) để tìm nét tương đồng dị biệt đại từ nhân xưng ngôn ngữ - Thủ pháp thống kê: tập hợp số liệu, lập bảng, phân tích để rút kết nghiên cứu Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 5.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm giúp hiểu biết sâu sắc cách sử dụng đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức mối liên hệ với ngôi, vai giao tiếp cách xưng hơ giao tiếp tiếng Việt xét bình diện ngơn ngữ văn hóa 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài góp phần bổ sung liệu văn hóa để đưa vào giảng dạy đối chiếu văn hóa tiếng Anh, tiếng Đức tiếng Việt ngoại ngữ liên quan đến việc sử dụng đại từ nhân xưng từ xưng hô Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Hoạt động đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức từ xưng hô tiếng Việt Chƣơng 3: Một số vấn đề chuyển dịch đại từ nhân xưng tiếng Anh, tiếng Đức sang tiếng Việt qua số dịch tiêu biểu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Đại từ đại từ nhân xưng 1.1.1.1 Đại từ Đại từ từ loại nhiều nhà nghiên cứu đặc biệt quan tâm nhiều sách ngữ pháp tiếng Việt thống đặt tên Trong “Ngữ pháp tiếng Việt” (2001: 148), Nguyễn Hữu Quỳnh quan niệm: “Đại từ từ dùng để vật, để xưng hô, để thay cho danh từ, động từ, tính từ cụm từ câu.” Tác giả Nguyễn Văn Thành “Tiếng Việt đại” (2003: 115) định nghĩa: “Đại từ từ dùng để người, vật, thứ thay cho danh từ cụ thể để định xác định danh từ, đại từ nhân xưng làm cho chúng có tính xác định rõ ràng.” “Đại từ từ loại không gọi tên vật, tượng… mà thay cho chúng, chức đại từ giống chức danh ngữ Đối với tiếng Việt, số nhà ngôn ngữ học cho đại từ loại thực từ tự làm thành danh ngữ, số trường hợp làm trung tâm danh ngữ Người ta chia đại từ thành đại từ xác định đại từ bất định, đại từ nhân xưng, đại từ định, đại từ nghi vấn, đại từ phản chỉ, đại từ quan hệ, đại từ tương hỗ.” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp, 2010: 175) “Đại từ từ loại không định danh vật đối tượng mà định chúng ngữ cảnh định (như nó, tơi, này, ấy, nào…)” (Nguyễn Như Ý, 1998: 580) “Đại từ từ dùng để thay cho danh từ / danh ngữ; tức đại từ không gọi tên vật, hành động, mà “chỉ ra” chúng.” (Vũ Đức Nghiệu, 2009: 301) ... giao tiếp ngôn ngữ 12 1.2 Đại từ nhân xƣng tiếng Anh, tiếng Đức cách biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt 15 1.2.1 Đại từ nhân xưng tiếng Anh 15 1.2.2 Đại từ nhân xưng tiếng Đức ... với tiếng Việt, số nhà ngôn ngữ học cho đại từ loại thực từ tự làm thành danh ngữ, số trường hợp làm trung tâm danh ngữ Người ta chia đại từ thành đại từ xác định đại từ bất định, đại từ nhân xưng,. .. Bảng 2: Đại từ nhân xƣng ngôn ngữ Đại từ nhân Đại từ xƣng tiếng nhân xƣng Anh tiếng Đức Đại từ nhân xƣng tiếng Việt Trung tính / Thân mật khơng ƣa lịch I we you (số ít) you ich wir tơi, anh, chị,

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
2. Diệp Quang Ban (chủ biên) (2010), Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1, NXB ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt – Tập 1
Tác giả: Diệp Quang Ban (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
3. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 1999
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại danh từ trong tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1975
5. Đỗ Hữu Châu (1993), Dụng học và dịch thuật, Những vấn đề ngôn ngữ và dịch thuật, Trường ĐHSP Ngoại ngữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học và dịch thuật
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1993
6. Đỗ Hữu Châu (1997), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB ĐH THCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB ĐH THCN
Năm: 1997
7. Nguyễn Văn Chiến (1992), Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á, Trường ĐHSPNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học đối chiếu và đối chiếu các ngôn ngữ Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Văn Chiến
Năm: 1992
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
10. Trương Quang Đệ (2012), Vấn đề ngôi trong tiếng Việt, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ngôi trong tiếng Việt
Tác giả: Trương Quang Đệ
Nhà XB: NXB Văn hóa –Văn nghệ TP HCM
Năm: 2012
11. Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2001
12. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2010
13. Cao Xuân Hạo (2001), “Mấy vấn đề về văn hóa trong cách xưng hô”, Tiếng Việt, Văn Việt, Người Việt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề về văn hóa trong cách xưng hô
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2001
14. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội. Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1999
15. Nguyễn Khải (2000), Mùa lạc, Sách văn học Việt Nam lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa lạc
Tác giả: Nguyễn Khải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
16. Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
17. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB TPHCM, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 2000
19. Hoàng Phê chủ biên (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê chủ biên
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1994
20. Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt hiện đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt hiện đại (Ngữ âm, ngữ pháp, phong cách)
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Năm: 1994
21. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
22. Nguyễn Thị Trung Thành (2007), “Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô”, Tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống” số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần phân biệt từ xưng hô với đại từ xưng hô"”, Tạp chí “Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Nguyễn Thị Trung Thành
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w