1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Ngôn ngữ; Thanh điệu; Tiếng Việt; Từ láy; Từ láy đôi

139 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ HẢI HÀ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH KẾT HỢP THANH ĐIỆU TRONG TỪ LÁY ĐƠI TIẾNG VIỆT Luận văn ThS Ngơn ngữ học: 60.22.01 Người hướng dẫn : TS Vũ Kim Bảng MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Phạm vi nội dung đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lựa chọn mơ hình kết hợp để khảo sát 3.2 Phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Bảng từ 10 3.2.2 Người đọc 3.2.3 Ghi âm 3.2.4 Chương trình phân tích liệu 13 14 15 3.2.5 Phương pháp đo thông số âm học 3.2.6 Tính giá trị trung bình 3.2.7 Vẽ biểu đồ 12 3.3 Phƣơng pháp mô tả cho mơ hình Ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 16 16 18 18 18 Phân loại miêu tả hoà phối âm từ láy 1.1 Khái niệm hài từ láy đôi 15 20 29 1.2 Phân loại miêu tả chi tiết tác giả tiêu biểu Các khái niệm âm học liên quan 2.1 Sóng âm 2.2 Tần số 2.3 Cường độ âm 29 30 30 31 CHƢƠNG 2: THANH ĐIỆU TỪ LÁY TRONG BỐI 32 2.4 Trường độ âm CẢNH BIỆT LẬP 32 1.1 Thanh ngang 32 1.2 Thanh huyền 34 1.3 Thanh ngã 35 1.4 Thanh hỏi 37 1.5 Thanh sắc 38 Sự thể điệu từ láy bối cảnh biệt lập 1.6 Thanh nặng Tiểu kết CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH KẾT HỢP THANH ĐIỆU 40 41 42 CỦA TỪ LÁY ĐÔI TRONG NGỮ CẢNH Mơ hình kết hợp điệu từ láy đơi có cấu trúc trùng 42 1.1 Mơ hình (ngang - ngang) 1.1.1 Diễn tiến tần số bản(Fo) mơ hình 1.1.2 Trường độ âm tiết mơ hình 42 42 45 46 49 1.1.3 Cường độ âm tiết mơ hình Tiểu kết 1.2 Mơ hình (sắc - sắc) 49 49 1.2.2 Trường độ âm tiết mơ hình 52 1.2.3 Cường độ âm tiết mơ hình 52 54 1.2.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 1.3 Mơ hình (hỏi - hỏi) 55 55 1.3.2 Trường độ âm tiết mơ hình 58 1.3.3 Cường độ âm tiết mơ hình 59 1.3.1 Diễn tiến tần số (Fo) mô hình Tiểu kết 1.4 Mơ hình (huyền - huyền) 61 61 61 1.4.2 Trường độ âm tiết mơ hình 64 1.4.3 Cường độ âm tiết mơ hình 65 67 1.4.1 Diễn tiến tần số (Fo) mơ hình Tiểu kết 1.5 Mơ hình (nặng - nặng) 68 68 1.5.2 Trường độ âm tiết mơ hình 71 1.5.3 Cường độ âm tiết mơ hình 71 1.5.1 Diễn tiến tần số (Fo) mô hình Tiểu kết 73 Mơ hình kết hợp điệu từ láy có cấu trúc khác 75 2.1 Mơ hình (ngang - sắc) 75 75 2.1.2 Trường độ âm tiết mơ hình 77 2.1.3 Cường độ âm tiết mơ hình 77 79 2.1.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình Tiểu kết 2.2 Mơ hình (ngang - hỏi) 80 80 2.2.2 Trường độ âm tiết mơ hình 82 2.2.3 Cường độ âm tiết mơ hình 83 85 2.2.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình Tiểu kết 2.3 Mơ hình (sắc - hỏi) 88 88 2.3.2 Trường độ âm tiết mơ hình 88 2.3.3 Cường độ âm tiết mô hình 89 91 2.3.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mô hình Tiểu kết 2.4 Mơ hình (huyền - nặng) 2.4.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình 92 92 2.4.2 Trường độ âm tiết mơ hình 94 2.4.3 Cường độ âm tiết mơ hình 94 96 Tiểu kết 2.5 Mơ hình 10 (huyền - ngã) 97 2.5.1 Diễn tiến đường nét (Fo) mơ hình 97 2.5.2 Trường độ âm tiết mơ hình 100 2.5.3 Cường độ âm tiết mơ hình 100 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 108 PHỤ LỤC 112 Tiểu kết MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Có thể nói, ngơn ngữ đơn lập tiếng Việt, phương thức láy từ gốc (1 âm tiết) thành từ láy hay gọi từ lấp láy khác (2, âm tiết) phương thức cấu tạo từ độc đáo, mang đặc điểm loại hình Phương thức cấu tạo từ liên quan đến không chất ngữ pháp mà chất ngữ âm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Chính lẽ đó, có nhiều tác giả thuộc lĩnh vực khác ngành Việt ngữ học quan tâm, nghiên cứu tượng này: M.B Emeneau (1951), Hoàng Tuệ (1962), Nguyễn Kim Thản (1963), Nguyễn Tài Cẩn (1976), Nguyễn Phú Phong (1977), Nguyễn Thiện Giáp (1985), Hoàng Cao Cương - Nguyễn Thu Hằng (1985), Hoàng Văn Hành (1979, 1985), Nguyễn Thị Hai (1988), Diệp Quang Ban (1989), Phi Tuyết Hinh (1991)… Các nhà nghiên cứu trí hình thức láy đơi (2 âm tiết) chiếm đa số, tiêu biểu thể đặc điểm từ láy nói chung vốn từ vựng tiếng Việt Những kết đạt lĩnh vực nghiên cứu từ láy việc cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm cấu trúc ngữ nghĩa nhóm từ Tuy nhiên, đặc trưng ngữ nghĩa từ láy hút quan tâm nhiều hơn, tác giả nghiên cứu sâu đạt thành tựu rõ nét 1.2 Cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm từ láy tiếng Việt, tác giả miêu tả chúng cụm từ hay thuật ngữ khác nhau, ví dụ: Diệp Quang Ban (1989) ghi nhận mối quan hệ ngữ âm từ láy “để “dễ đọc, dễ nghe” tức tăng cường hồ phối ngữ âm có tác dụng tạo nghĩa”; Nguyễn Thiện Giáp (1985) miêu tả “sự hài hồ ngữ âm, vừa có giá trị biểu cảm, gợi tả”… Tác giả luận văn tâm đắc với quan niệm cách cắt nghĩa cấu trúc ngữ âm từ láy tác giả Hoàng Văn Hành báo công bố năm 1979 Tác giả viết: “Nếu thừa nhận cách tạo từ láy phép trượt để nhân đôi đơn vị gốc theo nguyên tắc đối điệp… từ rút hai hệ luận: là, việc tạo từ láy (cũng dạng láy từ) tiếng Việt chịu chi phối đồng thời nguyên tắc đối nguyên tắc điệp Hai nguyên tắc biểu cụ thể xu hướng hài âm – hài tiếng Việt… Hai là, vô cớ mà người ta tạo từ láy theo kiểu hay kiểu Nói cách khác, mơ hình cấu tạo từ láy có mối quan hệ định với cấu nghĩa nó” (tr 6) Trong báo này, tác giả khái quát hai nguyên tắc bản, bắt buộc phải có cấu tạo từ láy lặp lại (điệp) tương phản (đối) mặt ngữ âm tác giả xác định rõ ngơn từ cách thể “sự hồ phối ngữ âm” lâu sử dụng thuật ngữ hài âm tức yếu tố chiết đoạn (phụ âm đầu, nguyên âm, phụ âm cuối) hài tức yếu tố siêu đoạn (thanh điệu) phối hợp với từ láy theo nguyên tắc đối điệp 1.3 Nội dung hài âm từ láy nhiều tác giả bàn kĩ Ngược lại, nội dung khái niệm hài từ láy tiếng Việt cịn tác giả đề cập đến Đặc điểm lớn nhất, bao trùm hài từ láy, tiêu biểu từ láy đôi, mà tác giả ghi nhận tuân thủ chặt chẽ qui tắc kết hợp theo âm vực cao thấp Tiêu biểu cho nhận định Đỗ Hữu Châu (1981) định nghĩa từ láy “là từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết (với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức quy tắc điệu biến đổi theo hai nhóm, nhóm cao: hỏi, sắc, ngang nhóm thấp: huyền, ngã, nặng) hình vị hay đơn vị có nghĩa” Một khảo cứu mà chúng tơi có kết thống kê kết hợp 4547 từ láy đơi Việt tác giả Hồng Cao Cương Nguyễn Thu Hằng (1985) Tuy trình bày tóm tắt báo cáo khoa học dựa vào kết thống kê tác giả đưa nhận xét xác đáng, thú vị có tính gợi ý cho việc nghiên cứu sâu Về từ láy đơi có cấu trúc trùng điệu, tác giả đưa nhận xét: “ …có tồn chế tạo sản siêu đoạn từ láy đơi nhằm hồ kết âm tiết thành phần cấu trúc láy thành thể thống có giá trị tương đương từ đơn” (tr 17) Điều thuận lợi cho hồ kết hai âm tiết mang tức chúng trước hết có đường nét trường độ Đối với từ láy đôi có cấu trúc khơng trùng điệu, tác giả nhận xét: “…các có nhiều nét ngữ âm tương tự có khả dễ kết hợp với hơn” (tr 17) Những nét ngữ âm dựa tiêu chí diễn tiến đường nét tần số Trong tiếng Việt, kết hợp chặt chẽ mặt ngữ âm trước tiên âm tiết sau từ láy Rõ ràng với kết nối âm (chiết đoạn) kết nối (siêu đoạn) làm cho hai âm tiết từ láy đôi gắn bó với chỉnh thể Đồng thời phải thấy rằng, gần gũi mặt ngữ âm (đường nét) làm cho kết nối chúng chặt chẽ Tác giả Hoàng Văn Hành (1985), cơng trình “Từ láy tiếng Việt”, theo biết, người dùng phương pháp ngữ âm học thực nghiệm (máy Pegelschreiber) để tiến hành khảo sát mơ hình từ láy đôi mặt cường độ trường độ chúng nhằm xác định trọng âm mơ hình láy tương quan với qui tắc hài âm Kết cho thấy, đa số trường hợp, trọng âm từ rơi vào “tiếng gốc” không rơi vào “tiếng láy” “tiếng gốc” đứng trước hay sau từ (chi tiết xin xem Chương I) Kết rằng, từ láy đôi tiếng Việt, quan hệ ngữ nghĩa mạnh chi phối quan hệ ngữ âm Chúng tơi có dịp bàn luận vấn đề trình bày kết khảo sát 1.4 Trong năm gần đây, với phát triển khoa học kĩ thuật, nhiều phần mềm phân tích tích âm cơng bố phổ biến, ví dụ: CSL (Computerized Speech Lab); Praat Viện Ngôn ngữ học, Đại học Tổng hợp Amsterdam; Winpitch (Pitch Instruments Inc) Philip Martin; WinSnoori Babel Technologies… Các phần mềm giản tiện phù hợp với máy tính cá nhân có nhiều chức cho phép xử lý tất thông số âm học ngôn ngữ tự nhiên cách tối ưu Sự đời phần mềm phân tích âm đáp ứng khơng nhu cầu nghiên cứu lĩnh vực ngơn ngữ học mà cịn phục vụ cho nhu cầu khoa học liên ngành đặc biệt cho việc xử lý ngôn ngữ, ứng dụng cho việc tổng hợp nhận dạng lời nói tự nhiên 1.5 Từ tiền đề trình bày trên, luận văn đặt vấn đề khảo sát đặc điểm hài 10 mơ hình kết hợp điệu có tần số cao từ láy đôi tiếng Việt phương pháp thực nghiệm Kết khảo sát nhằm xác định: - Trong mơ hình kết hợp điển hình từ láy đôi tiếng Việt, đặc trưng điệu vốn xem tổng thể đặc trưng ngữ âm: tần số (Fo); trường độ hay cường độ biến đổi (trong so sánh với điệu dạng biệt lập) tạo nên “hoà phối âm thanh”, “hài hoà âm thanh” hay gọi “hài thanh” làm cho hai âm tiết từ láy đôi gắn kết với mặt ngữ âm gần với từ đơn - Đặc trưng ngữ âm nào: tần số bản, trường độ hay cường độ giữ vai trò chủ đạo việc hài từ láy đôi - Sự biến đổi đặc trưng điệu mơ hình rơi vào âm tiết đầu (AT1); âm tiết thứ hai (AT2) hay diễn hai âm tiết vậy, lý giải câu hỏi: Trong từ láy đôi tiếng Việt, quan hệ ngữ nghĩa (phụ thuộc vào vị trí AT1 hay AT2 từ gốc từ láy đôi) hay quan hệ ngữ âm tuý chi phối qui luật hài ... số từ láy đôi biệt lập khảo sát là: 50 từ láy x lần đọc/1người x 10 CTV = 500 từ láy (độc lập) - Bảng từ 2: 50 từ láy đôi kết hợp tức bối cảnh câu CTV đọc lần Tổng cộng số câu có chứa từ láy đôi. .. hợp từ láy đơi phục vụ cho luận văn, tiến hành thống kê toàn kết hợp điệu 4902 từ láy đôi (so với 4547 từ láy đôi mà tác giả Hoàng Cao Cương Nguyên Thu Hằng thống kê) có cuốn: Từ điển từ láy. .. láy đôi 17 CHƢƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN Phân loại miêu tả hoà phối âm từ láy 1.1 Khái niệm hài từ láy đôi Từ láy tiếng Việt tượng đa diện phức tạp thú vị Điều thể định nghĩa từ láy “là từ

Ngày đăng: 07/02/2021, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Ái, Tìm hiểu về vùng tần số fooc- man của các nguyên âm tiếng Việt bằng phương pháp thực nghiệm, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về vùng tần số fooc- man của các nguyên âm tiếng Việt bằng phương pháp thực nghiệm
2. Nguyễn Văn Ái, Bàn về số lượng và sự phân bố fooc – man của các nguyên âm đơn tiếng Việt qua bản ghi Xô – na - gơ - rap, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về số lượng và sự phân bố fooc – man của các nguyên âm đơn tiếng Việt qua bản ghi Xô – na - gơ - rap
3. N.D. Andreev – M.V. Gordina, Hệ thống thanh điệu của tiếng Việt, Tài liệu dịch “Những vấn đề ngôn ngữ học” (quyển 5), Khoa ngữ văn, ĐHTH, H, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thanh điệu của tiếng Việt", Tài liệu dịch “Những vấn đề ngôn ngữ học
4. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), Nxb Giáo dục, H, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Vũ Kim Bảng, Khái niệm ngữ âm học, T/c Ngôn ngữ, số 5, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái niệm ngữ âm học
6. Vũ Kim Bảng, Hệ formant của 9 nguyên âm đơn tiếng Hà Nội, T/c Ngôn ngữ, số 15, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ formant của 9 nguyên âm đơn tiếng Hà Nội
7. Vũ Kim Bảng, Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu trường độ phụ âm tiếng Hà Nội
8. Vũ Kim Bảng – Vũ Thị Hải Hà, Nhận xét về mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt, Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học, Viện Ngôn ngữ học, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt
9. Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng học, Nxb Giáo dục, H, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa từ vựng học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Mai Ngọc Chừ, Thanh điệu trong vần thơ Việt Nam hiện đại, “Tạp chí khoa học” (Khoa học xã hội), Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu trong vần thơ Việt Nam hiện đại", “Tạp chí khoa học
12. Mai Ngọc Chừ, Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh biểu đạt ý nghĩa của lục bát biến thể, Văn hoá dân gian, số 2, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần, nhịp, thanh điệu và sức mạnh biểu đạt ý nghĩa của lục bát biến thể
13. Mai Ngọc Chừ, Thanh điệu tiếng Việt và sự “tròn vành rõ chữ” của tiếng hát dân tộc, Thông tin khoa học của trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Chuyên san Ngôn ngữ học, số 5, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu tiếng Việt và sự “tròn vành rõ chữ” của tiếng hát dân tộc
14. Lê Cận – Cù Đình Tú, Từ điệp âm trong “Giáo trình về Việt ngữ (sơ thảo)”, Nxb Giáo dục, H, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điệp âm trong “Giáo trình về Việt ngữ (sơ thảo)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Hoàng Cao Cương, Nhận xét về một đặc điểm ngữ âm các từ láy đôi tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 1, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét về một đặc điểm ngữ âm các từ láy đôi tiếng Việt
16. Hoàng Cao Cương, Về khái niệm ngôn điệu. T/c Ngôn ngữ, số 2, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm ngôn điệu
18. Hoàng Cao Cương - Nguyễn Thu Hằng, Thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số 4, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt
19. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
20. Nguyễn Thị Thanh Hà, Giá trị nghệ thuật và các phương thức sử dụng hiện tượng láy trong thơ ca Việt Nam, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị nghệ thuật và các phương thức sử dụng hiện tượng láy trong thơ ca Việt Nam
21. Nguyễn Thị Hai, Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng trong láy đôi (so sánh với ghép song song) T/c Ngôn ngữ, số 2, 1986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các tiếng trong láy đôi (so sánh với ghép song song)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w