Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 196 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
196
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHUNG KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TỪ LỚP ĐẾN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội, năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHUNG KHẢO SÁT THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TỪ LỚP ĐẾN LỚP 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : GS.TS Nguyễn Văn Khang Hà Nội, năm 2008 MỤC LỤC TRANG Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Đối tƣợng, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương : Cơ sở lí thuyết thành ngữ 12 Quan niệm thành ngữ 12 Phân biệt thành ngữ với đơn vị khác 13 Phân loại thành ngữ 20 Tiểu kết 26 Chương : Bức tranh chung thành ngữ sách giáo khoa 27 Một số vấn đề thành ngữ sách giáo khoa 27 1.1 Khái quát tiếng Việt sách giáo khoa 27 1.2 Quan niệm thành ngữ sách giáo khoa 29 1.2.1 Quan niệm thành ngữ sách giáo khoa cũ 29 1.2.2 Quan niệm thành ngữ sách giáo khoa 33 1.2.3 So sánh quan niệm thành ngữ sách giáo khoa cũ 37 Sự xuất thành ngữ sách giáo khoa 2.1 Các dạng xuất thành ngữ sách giáo khoa 41 42 2.1.1 Thành ngữ xuất văn sách giáo khoa 43 2.1.2 Thành ngữ xuất dƣới dạng làm ngữ liệu sách 54 giáo khoa 2.1.3 Các dạng tập thành ngữ sách giáo khoa 63 2.1.4 Thành ngữ xuất lời dẫn, viết tác 68 giả sách giáo khoa 2.1.5 Thành ngữ xuất phần thích từ ngữ 69 2.1.6 Nhận xét chung dạng xuất thành ngữ 69 khác sách giáo khoa 2.2 Phân loại thành ngữ sách giáo khoa theo tiêu chí Hán 71 Việt / phi Hán Việt 2.3 Phân loại thành ngữ sách giáo khoa theo cấp học Khảo sát đặc điểm cấu trúc ý nghĩa thành ngữ 77 83 sách giáo khoa 3.1 Đặc điểm cấu trúc thành ngữ sách giáo khoa 83 3.2 Đặc điểm ý nghĩa thành ngữ sách giáo khoa 88 3.3 Biến thể thành ngữ sách giáo khoa 92 Tiểu kết 95 Chương : Cách giải thích thành ngữ sách giáo khoa đề 97 xuất số ý kiến việc dạy học thành ngữ nhà trường phổ thơng Cách giải thích thành ngữ sách giáo khoa 97 1.1 Số lƣợng thành ngữ đƣợc giải thích sách giáo khoa 97 1.2 So sánh cách giải thích thành ngữ sách giáo khoa với 103 số từ điển khác Đề xuất số ý kiến việc dạy học thành ngữ nhà 124 trƣờng phổ thông Tiểu kết 131 Kết luận 133 Tài liệu tham khảo 135 Nguồn tư liệu 138 Phụ lục : Danh sách thành ngữ sách giáo khoa 139 QUY ƢỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Trong luận văn này, chúng tơi sử dụng kí hiệu viết tắt nhƣ sau : SGK : Sách giáo khoa TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học Tiếng Việt nhà trƣờng nói chung vấn đề quan tâm không ngành Giáo dục mà xã hội Nhƣ ta biết, tiếng Việt tiếng phổ thông, ngôn ngữ quốc gia, ngôn ngữ giao tiếp tất dân tộc đất nƣớc Việt Nam với Nhƣ vậy, tiếng Việt có vai trị quan trọng đời sống xã hội đất nƣớc “Tiếng Việt ngôn ngữ thức dùng nhà trƣờng sở giáo dục khác” [Luật Giáo dục, 2005, Điều 7] Do đó, Tiếng Việt mơn học bắt buộc tất em học sinh nƣớc cấp học Và môn học không học cấp mà em phải học tận đại học Vai trị mơn học xem xét cách cụ thể nhƣ sau : “Với tƣ cách môn học, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, quy tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng Việt công cụ giao tiếp tƣ duy, nên môn Tiếng Việt đảm nhận thêm chức kép mà mơn học khác khơng có Đó chức trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp : tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trƣờng.” [1, tr 7] Do có vị trí quan trọng nhƣ nên việc dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông cần phải đƣợc nghiên cứu cách có hệ thống cần có nhiều quan tâm nhà khoa học nhƣ xã hội nói chung Trong khuôn khổ luận văn này, muốn nghiên cứu đến khía cạnh nhỏ việc dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thơng Đó việc dạy học thành ngữ trƣờng phổ thông biểu cụ thể việc khảo sát thành ngữ SGK Tiếng Việt TH (từ lớp đến lớp 5) Ngữ văn THCS THPT (từ lớp đến lớp 12) Sở dĩ chọn thành ngữ đối tƣợng nghiên cứu đề tài : – Thành ngữ ngơn ngữ có vị trí đặc biệt Là phận quan trọng từ vựng, thành ngữ nơi thể rõ đặc trƣng văn hố, dân tộc ngơn ngữ : “Nếu coi ngôn ngữ dân tộc tinh thần dân tộc nói thành ngữ (tục ngữ, ca dao, dân ca…) hình thức biểu khác sắc văn hố dân tộc Trong thành ngữ, tìm thấy đặc điểm riêng tƣ dân tộc, quan điểm thẩm mĩ, đạo lí làm ngƣời, luật đối nhân xử thế, lối sống, cách nghĩ, cách cảm nhƣ thái độ thiện ác, cao thấp hèn.” [34, tr 5] Về mặt văn hố, thành ngữ nơi thể sâu sắc vốn văn hoá dân tộc Cách nói năng, cách suy nghĩ, tƣ dân tộc biểu rõ vốn từ ngữ họ mà đặc biệt thành ngữ Chính điều mà nghiên cứu thành ngữ, tức nghiên cứu đƣợc phần lớn ngơn ngữ Do đó, việc nhận diện hiểu thành ngữ quan trọng ngƣời Đối với học sinh điều quan trọng Giúp em tiếp nhận thành ngữ tiếng Việt nhƣ đơn vị kiến thức khác tiếng Việt hoạt động nhằm giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Vì vậy, xuất thành ngữ SGK tuỳ tiện mà phải có trình bày hợp lí khoa học – Thành ngữ tiếng Việt xuất SGK nhiều : trƣớc hết, thành ngữ đƣợc học với tƣ cách đơn vị kiến thức bắt buộc nhƣ từ ghép, từ láy,… phân môn Tiếng Việt nhà trƣờng ; thứ hai, thành ngữ xuất nhiều văn văn học đƣợc trích dẫn SGK Ngữ văn ; thứ ba, thành ngữ đƣợc tác giả sử dụng làm ngữ liệu nhiều SGK với dạng xuất phong phú Ngồi ra, khơng SGK Ngữ văn, mà SGK môn học khác nhƣ Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… có xuất thành ngữ Nhƣ vậy, thành ngữ đơn vị từ vựng quan trọng với học sinh phổ thơng Và việc tìm hiểu xem cách trình bày thành ngữ SGK hợp lí hay chƣa vấn đề cần thiết – Một lí để chúng tơi tiến hành đề tài chúng tơi muốn tìm hiểu xem thành ngữ xuất SGK có bổ sung kiến thức cho học sinh hay không Việc đƣa thành ngữ vào SGK việc giải thích thành ngữ tiếng Việt SGK hợp lí hay chƣa, có phù hợp với mục tiêu dạy học tiếng Việt nhà trƣờng hay không – Cuối cùng, từ phân tích, nhận xét vấn đề thành ngữ SGK, muốn đƣa số ý kiến việc dạy học thành ngữ SGK nay, với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Việt nhà trƣờng phổ thông LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT Về thành ngữ tiếng Việt có nhiều cơng trình nghiên cứu dƣới dạng khác Tuy nhiên, với điều kiện khác nhau, mục đích khác nhau, thành ngữ đƣợc xem xét, luận giải theo phƣơng thức mức độ khác Các cơng trình thành ngữ phân chia thành số dạng nhƣ sau : – Nghiên cứu thành ngữ cƣơng vị định (trong phân định với đơn vị khác nhƣ tục ngữ, quán ngữ, từ ghép,…) Đi theo hƣớng này, thành ngữ đƣợc nghiên cứu hầu hết cơng trình từ vựng học, ngữ pháp học đƣợc tách riêng thành nghiên cứu vấn đề ranh giới đơn vị từ vựng Các cơng trình tiêu biểu kể đến nhƣ cơng trình Nguyễn Văn Tu (1960, 1968, 1976) ; Đỗ Hữu Châu (1962, 1981, 1986) ; Nguyễn Kim Thản (1963) ; Nguyễn Thiện Giáp (1972, 1985) ; Hồ Lê (1976),… – Một số tác giả khác lại tách riêng vài loại thành ngữ để nghiên cứu mặt cấu trúc – hình thái đặc điểm ngữ nghĩa chúng Các cơng trình kể đến Trƣơng Đơng San (1974), Hoàng Văn Hành (1976) tập trung nghiên cứu thành ngữ so sánh Bùi Khắc Việt (1981) tác giả Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ (1994) tập trung miêu tả thành ngữ đối lẫn thành ngữ so sánh – Vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu phong phú việc nghiên cứu mặt riêng rẽ thành ngữ tiếng Việt nhƣ nguồn gốc hình thành phát triển thành ngữ, vấn đề ngữ nghĩa thành ngữ, bình diện văn hoá thành ngữ, biến thể thành ngữ, phƣơng pháp nghiên cứu thành ngữ,… Các cơng trình nghiên cứu theo hƣớng có Nguyễn Đức Dân (1986) ; Phan Xuân Thành (1990, 1992, 1993), Vũ Quang Hào (1992) ; Nguyễn Nhƣ Ý (1993) ; Nguyễn Văn Khang (1994),… – Gần đây, lên xu hƣớng nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt việc đối chiếu với thành ngữ nƣớc ngồi Ví dụ : Đối chiếu thành ngữ Nga – Việt bình diện giao tiếp (Nguyễn Xuân Hoà, 1996) ; Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ có từ thành tố động vật tiếng Anh (trong so sánh với tiếng Việt) (Phan Văn Quế, 1996) ; Thành ngữ so sánh có thành tố động vật tiếng Việt – Nga – Anh (Hồng Cơng Minh Hùng, 2001) ; Đặc điểm thành ngữ tiếng Nhật (trong liên hệ với thành ngữ tiếng Việt) (Ngơ Minh Thuỷ, 2006),… Nhƣ vậy, nói cơng trình nghiên cứu thành ngữ nói chung thành ngữ tiếng Việt nói chung phong phú có thời gian nghiên cứu dài Tuy nhiên, việc nghiên cứu thành ngữ nhƣ đối tƣợng dạy học nhà trƣờng phổ thơng đƣợc nghiên cứu, việc khảo sát, nghiên cứu xuất thành ngữ SGK cách hệ thống Chính mà luận văn muốn hƣớng tới vấn đề quan trọng, chƣa đƣợc nghiên cứu, việc khảo sát xuất đơn vị thành ngữ SGK Ngữ văn nói chung SGK Tiếng Việt nói riêng để thấy đƣợc đặc điểm việc dạy học thành ngữ tiếng Việt nhà trƣờng phổ thơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mặc dù quan niệm thành ngữ tiếng Việt chƣa hoàn toàn thống nhà khoa học nhƣng có dấu hiệu đặc trƣng để nhận chúng Do đó, đối tƣợng nghiên cứu chúng tơi luận văn đơn vị đƣợc coi thành ngữ (những cụm từ cố định có hình thức cấu tạo cụm từ cụm chủ vị, tƣơng đƣơng với từ cụm từ, có chức định danh có đặc trƣng cố định, ví von, bóng bẩy ý nghĩa) mà chúng tơi khảo sát đƣợc SGK 3.2 Mục đích nghiên cứu 10 tháng hết 393 Gừng cay muối mặn 118 394 Một nắng hai Cái kèo cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, dần, sàng đến nhà 121 bà Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh sƣơng 395 Giặc đàn đánh Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thƣơng gừng cay muối mặn 396 Đông nhƣ kiến 139 Ngƣời đông kiến, súng đầy nhƣ củi 194 Ngƣời làm trai thời xƣa ln mang theo bên nợ cơng danh, mang khao khát “vinh quy bái tổ”, “chức cao vọng trọng” để làm rạng danh tổ tiên, để mở mày mở mặt với thiên hạ… 397 Vinh quy bái tổ 398 Mở mày mở mặt 7 399 Làm mƣa làm gió7 205 400 Tơ3 son trát phấn Thời kì làm mưa làm gió chủ nghĩa đế quốc qua Mọi cách tô son trát phấn tốn chủ nghĩa thực dân bọn nguỵ quyền tay sai hoài cơng, vơ ích NGỮ VĂN 12, TẬP HAI 401 Một thân 12 Đốt rừng, cày nƣơng, cuốc nƣơng, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn 192 Thành ngữ dân gian, thƣờng dùng để tình nghĩa vợ chồng mặn mà, sâu đậm ngựa, quanh năm thân bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng 402 Cha sinh mẹ đẻ 26 403 Phải duyên phải kiếp 404 Ăn nên làm 28 405 Sinh đẻ 406 Phải duyên phải 29 kiếp 407 Sinh đẻ 30 408 Rách nhƣ tổ đỉa 409 Nửa tin chẳng Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số cả… Chao ôi, ngƣời ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn lên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau – Ừ, phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng… Hắn vợ sinh đẻ Mấy quần áo rách tổ đỉa vắt khiêm mƣơi niên góc nhà thấy đem sân hong nửa 52 Ai nửa tin nửa nghi nói 71 Lão đàn ơng trở nên hùng hổ, lão rút ngƣời thắt lƣng lính nguỵ ngày xƣa, nhƣ điều phải nói với họ nói hết, chẳng nói chẳng lão trút giận nghi 8 410 Chẳng Từ cha sinh mẹ đẻ đến giờ, chƣa có ngƣời gái cƣời với tình tứ nhƣ 193 nhƣ lửa cháy cách dùng thắt lƣng quật tới tập vào lƣng ngƣời đàn bà, […] 411 Cầu đƣợc, ƣớc thấy 83 Đơng, Lí, Luận hấp tấp từ phòng khách ùa vệt đƣờng lát xi măng qua vƣờn cổng, nhìn thấy chị Hồi thật mà ngơ ngơ ngác ngác, nửa tin nửa ngờ 412 Nửa tin nửa ngờ 413 Mặt hoa da phấn 86 414 Sinh lập 90 nghiệp 415 Cải tử hoàn sinh Cầu được, ước thấy Ngƣời phụ nữ mà Lí Phƣợng ao ƣớc ra, thật nhƣ trƣớc cổng nhà, vào lúc nhà tíu tít vào buổi cúng tất niên chiều ba mƣơi Tết 103 Ảnh song thân ; bên trái, ảnh bà Bằng mặt hoa da phấn, tóc vấn khăn nhung, phía phải, ảnh anh Tƣờng áo trấn thủ trám, mũ ca lô nghiêng, nét phôi pha Họ lại khơng thể rời xa Hà Nội, sinh lập nghiệp vùng đất khác Trời lạnh nhà nhiều, nhƣng lão cảm thấy sảng khối, nhƣ dƣng trẻ lại, cho phép thần thơng cải tử hồn sinh 194 416 Túm năm tụm Những ngƣời túm năm tụm ba lúc dồn lại chỗ, xô nhào tới nhƣ nƣớc thuỷ triều, gần đến ngã ba đƣờng đứng dừng lại, quây thành nửa vòng tròn ba9 417 Tiền trao cháo 104 múc 108 Lão Nghĩa mắt cá chép biết nhà có mụ mẹ già, nhƣng khơng ngờ lại nghèo gặm không đến nhƣ thế, tức anh ách rồi, mà lại vuốt râu cọp, nên lão ta liền đánh cho hai bạt tai 120 Mặt mũi bê bết nƣớc dƣa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn ma lem, đầu tóc rối bù, nhƣng cặp mắt – nhƣ sáng ngời sau trận mƣa đêm 140 Khi chƣa quen Nguyễn Bính, tơi khơng thật hiểu đƣợc thơ viết đồng quê Nguyễn Bính chƣa phân biệt đƣợc đâu chút lòng mộc mạc thiết tha ngƣời làm thơ, đâu hoa hoè hoa sói chàng trai quê tỉnh 146 Cu Tị ốm thập tử sinh, từ đêm qua tới 418 Vuốt râu cọp 419 Bẩn nhƣ ma lem 420 Hoa hoè hoa sói 9 421 Thập sinh tử – Này ! Tiền trao cháo múc, đƣa 195 bắt đầu mê man, mẹ khóc đỏ mắt 422 An4 cƣ lạc nghiệp 423 Yên phận thủ 160 thƣờng 424 Mn hình 187 mn vẻ Ngƣời ta mong ƣớc thái bình, an cư lạc nghiệp để làm ăn cho no đủ, sống nhàn, thong thả, có đơng nhiều cháu, ƣớc mong hạnh phúc nói chung thiết thực, yên phận thủ thường Văn học mang tới cho ngƣời vẻ đẹp muôn hình mn vẻ đời : vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh vật đất nƣớc (chùm thơ thu Nguyễn Khuyến), vẻ đẹp cảnh đời cụ thể sống ngày, vẻ đẹp hào hùng chiến trận (sử thi I-li-át Hô-me-rơ, truyện Thánh Gióng) 425 Đồng bệnh 209 tƣơng liên (đồng bệnh tƣơng lân) Cùng chung bệnh tật thƣơng xót ; ý nói : chung cảnh ngộ cảm thơng, xót thƣơng 426 Tha phƣơng cầu 210 Đi làm, kiếm ăn nơi xa ; ý nói sống mà phải rời bỏ quê hƣơng nơi khác kiếm ăn cách vất vả thực 196 ... xuất thành ngữ văn theo SGK TH Tổng số thành ngữ văn văn học SGK TH 21 SGK theo lớp Số lượng thành ngữ văn sách Tiếng Việt 1, tập Tiếng Việt 1, tập hai Tiếng Việt 2, tập Tiếng Việt 2, tập hai Tiếng. .. xét đơn vị thành ngữ xuất SGK nên không phân chia thành ngữ thành thành ngữ gốc Hán thành ngữ Việt mà phân chia thành thành ngữ Hán Việt thành ngữ Việt Sở dĩ nhƣ : – Khái niệm thành ngữ gốc Hán... đề thành ngữ sách giáo khoa 27 1.1 Khái quát tiếng Việt sách giáo khoa 27 1.2 Quan niệm thành ngữ sách giáo khoa 29 1.2.1 Quan niệm thành ngữ sách giáo khoa cũ 29 1.2.2 Quan niệm thành ngữ sách