- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đ[r]
(1)Ngày soạn: 15/12/2019 Ngày giảng: 17/12/2019
Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu: 1.Kiến thức:
- Tiếp tục ôn tập cho học sinh: Vận dụng kiến thức đã học vào làm tập áp dụng, vận dụng tính toán, chứng minh
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ nâng cao nhận thức, lập luận chặt chẽ, có sở cho học sinh. 3 Tư :
- Học sinh biết vẽ hình, suy luận, chứng minh hình học 4.Thái độ:
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận, kiên trì. 5.Năng lực cần đạt:
- Năng lực ngôn ngữ, lực giao tiếp lực tự học, lực giải vấn đề, lực tính tốn, lực sáng tạo
II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên:
- Bảng phụ, thước thẳng, com pa 2 Chuẩn bị học sinh:
- Ôn tập kiến thức theo câu hỏi ôn tập chương II - Thướckẻ, com pa, ê ke
III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút
IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ:(Kết hợp bài) 3 Bài mới:
Hoạt động 3.1: Ôn tập lý thuyết
+Mục tiêu: Hệ thống củng cố kiến thức lí thuyết chương II + Thời gian:12ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
1 Sự xác định đường trịn tính chất đường trịn
- Định nghĩa
- Cách xác định đường tròn
- Chỉ rõ trục đối xứng, tâm đối xứng - Nêu quan hệ giữa đường kính dây - Phát biểu định lí về quan hệ vng góc giữa đường kính dây
- Phát biểu định lí liên hệ giữa dây khoảng cách từ tâm đến dây
I Ơn tập lí thuyết
1 Sự xác định đường trịn tính chất đường tròn
Đường tròn xác định biết: + Tâm bán kính
+ đường kính
(2)2 Vị trí tương đối giữa đường thẳng đường trịn:
- Giữa đường thẳng đường tròn: Nêu hệ thức giữa d R
- Thế tiếp tuyến đường trịn - Phát biểu định lí tiếp tuyến cắt đường tròn
- Nêu dấu hiệu nhận biết
2 Ba vị trí tương đối đường thẳng và đường tròn.
+ Đường thẳng cắt đường tròn d < R. + Đường thẳng tiếp xúc đường tròn d = R.
+ Đường thẳng khơng giao với đường trịn
d > R. Đường tròn tam giác:
- Định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp tam giác, tâm đường tròn ?
3 Đường tròn tam giác. + Đường tròn ngoại tiếp tam giác + Đường tròn nội tiếp tam giác + Đường tròn bàng tiếp tam giác Hoạt động 3.2: Bài tập áp dụng
+Mục tiêu: Củng cố việc vận dụng kiến thức lí thuyết vào tập + Thời gian:27ph
- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ
+ Cách thức thực
Hoạt động GV-HS Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ hình bước thực toán
GV: Hãy kẻ OM vng góc với AC, kẻ O/N vng góc với AD chứng minh
IA đường trung bình hình thang OMNO/
- Chia lớp thành nhóm Yêu cầu thảo luận theo nhóm theo hướng dẫn tập
- Đưa lên hình đáp án chuẩn
- Tổ chức học sinh nhận xét làm nhóm
H nhận xét bổ sung làm nhóm khác
Bài 43 SGK
a/ Chứng minh rằng: AC = AD Kẻ OMAC, O/NAD
=> OM//IA//O/N
Xét hình thang OMNO/ có
IO = IO/
IA//OM//O/N
=> IA đường trung bình hình thang => AM = AN
Có OM AC
=> MC = MA =
AC
Tương tự có AN = ND =
AD
Mà AM = AN => AC = AD
b/ K đối xứng với A qua I hứng minh: KBAB
Có (O) (O/) cắt A B
=> OO/ AB H HA = HB
Xét tam giác AKB có AH = HB
AI = IK
I H O
A
O'
K B C
D M
(3)=> IH đường trung bình tam giác => IH // KB
Có OO/AB => KBAB
GV: gọi học sinh đọc đề , giáo viên vẽ hình, gọi học sinh nêu GT, KL ? HS : lớp vẽ hình vào
GV : Gợi ý phân tích tốn
a) Để chứng minh NE AB ta cần chứng minh điều ?
NE đường cao ANB
(E trực tâm ANB)
Ý
AC BN BM AN Ý
ABM ACB vuông
GV: Hướng dẫn chứng minh theo sơ đồ phần lại
HS: Theo dõi lên bảng trình bày Học sinh lớp làm vào
GV: Nhận xét sửa chữa sai sót về cách trình bày cho học sinh
? Em có nhận xét về tốn đã làm những kiến thức đã áp dụng giải tốn
Bài tập số 85.(SBT/141)
GT (O;
2
AB
); M (O) N đối xứng với
A qua M
BN(O)={C}; AC BM = {E}
b) F đối xứng với E qua M Kl
a) NE AB ?
b) FA tiếp tuyến (O)? c) FN tiếp tuyến (B; BA)
Chứng minh:
a) NE AB ?
ABM nội tiếp (O), có AB đường kính
ABM vng M BM AN - Tương tự suy ACB vuông C
AC BN
Do E trực tâm ANB NE AB
b) FA tiếp tuyến (O)? Xét tứ giác AFNE
có
MA = MN (gt) ME = MF (gt) AN FE (cmt)
AFNE hình
thoi
FA // NE Mặt khác NE AB Do FA AB A
Vậy FA tiếp tuyến (O) c) FN tiếp tuyến (B; BA) ? Ta có ABN cân B BN = BA
BN bán kính (B ; BA) - Xét AFB NFB có: FA = FN (cmt)
AB = NB (cmt) BF (canh chung)
AFB=NFB(c.c.c) FNB FAB (2 góc tương ứng)
1 R
F
E C N
B O
(4)Cho học sinh hoạt động nhóm làm câu d câu e sau gọi đại diện nhóm câu
G chốt lại kết H tìm hiểu câu e
e) Cho độ dài dây AM = R (R bán kính (O) Tính độ dài cạnh ABF theo R?
?hoạt động nhân, học sinh lên bảng trình bày
H S lớp nhận xét đánh giá bạn nêu những kiến thức vận dụng
G chốt lại kết
Mà FAB 90 O FNB 90 O FN BN Do FN tiếp tuyến (B; BA) d.Trong ABF vuông A có AM đường cao AB2 = BM BF
Trong NBF vng N có: BF2 - FN2 = NB2
Mà AB = NB BM BF = BF2 - FN2
e)Có AM = R => AB = 2R Trong vuông ABM : sinB =
1 2
AM R
AB R => ABM = 300
Trong vng ABF có: AB = 2R, ABM = 300
=> AF = AB.tanABM = 2R.tan300
= 2R
3=
3
R
Mà BF2= AF2 + AB2 = (
2
R
)2+ (2R)2
=
2
2
4 16
4
3
R R
R
=> BF =
3
R
4 Củng cố toàn bài(2ph)
?Để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tṛòn em làm nào?
=> Để chứng minh đường thẳng tiếp tuyến đường tṛịn vng góc với bán kính tiếp điểm
5 Hướng dẫn học làm tập nhà (3ph) - Làm tập 87, 88 SBT/141
- Luyện tập đề cương ơn tập học kì I - Kiểm tra học kỳ theo lịch
V Rút kinh nghiệm: