- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,[r]
(1)Ngày soạn: 17/8/2019
Ngày dạy: 6B,6C: 24/8/2019
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Mục tiêu chương
1 Kiến thức
- Nhận biết hiểu khái niệm: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng
- HS biết định nghĩa mô tả cách khác Biết hai tia đối nhau, hai tia trùng
- Biết sử dụng cơng cụ vẽ đo 2 Kỹ năng
- Có kĩ vẽ đường thẳng qua hai điểm, ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng Biết đo độ dài đoạn thẳng cho trước, vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước vẽ trung điểm đoạn thẳng
- HS biết vẽ tia, biết viết tên đọc tên tia Biết phân loại tia chung gốc - Bước đầu làm quen với hoạt động hình học, biết cách tự học hình học theo SGK
3 Tư
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, làm việc khoa học, có quy trình
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
5 Năng lực cần đạt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ
(2)Tiết: 1 §1 ĐIỂM ĐƯỜNG THẲNG
I Mục tiêu. 1 Kiến thức:
- Hiểu điểm gì? Đường thẳng gì?
- Hiểu quan hệ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng 2 Kĩ năng:
- Biết vẽ điểm, đường thẳng Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng Biết sử dụng kí hiệu , 3 Tư duy:
- Rèn cho HS tư quan sát 4 Thái độ:
- Có ý thức học tập rèn tính cẩn thận, rõ ràng, tư linh hoạt logíc toán học
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực mơ hình hóa tốn học
II Chuẩn bị: 1 Gv: Bảng phụ.
2 Hs: Dụng cụ học tập.
III Phương pháp kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi kỹ thuật chia nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục:
1 Ổn định tổ chức (1’): 2 Kiểm tra cũ (3’):
+ Kiểm tra đồ dùng học tập HS.
? Em nêu vài bề mặt coi phẳng
(Đáp án: Mặt tủ kính, mặt nước hồ khơng gió ) ? Chiếc thước dài em kẻ có đặc điểm điểm
(Đáp án: Thẳng, dài )
* Vậy ví dụ hình ảnh khái niệm hình học - Giới thiệu nội dung chương học
3 Bài mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm
- Mục tiêu: Học sinh hiểu điểm, cách đặt tên cho điểm. - Thời gian: phút
(3)- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Nội dung
: Vẽ điểm (một chấm nhỏ) bảng đặt tên
? Đọc tên điểm có bảng. ? Quan sát bảng phụ điểm D
? Đọc tên điểm có H2.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời nhận xét bổ sung cho
GV: Chốt lại.
GV: + Giới thiệu khái niệm hai điểm trùng nhau, hai điểm phân biệt
+ Giới thiệu hình tập hợp điểm
1 Điểm
A B
M
- Tên điểm dùng chữ in hoa A, B, C
A C
- Hai điểm phân biệt hai điểm khơng trùng
- Bất hình tập hợp điểm.
Hoạt động 2: Đường thẳng
- Mục tiêu: Học sinh hiểu đường thẳng, cách đặt tên cho đường thẳng
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV – HS Nội dung
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK:
?Hãy nêu hình ảnh đường thẳng.
?Lấy thêm ví dụ hình ảnh của đường thẳng thực tế.
HS: Trung bình yếu trả lời, hs khác nhận xét
GV: Chốt lại.
?Quan sát H3 đọc tên đường thẳng.
HS: Yếu trả lời.
? Làm để vẽ đường thẳng.
HS: Thảo luận trả lời nhận xét
2 Đường thẳng
- Tên đường thẳng: Là chữ in thường a, b, c
Đường thẳng không bị giới hạn hai phía.
Vẽ đường thẳng vạch thẳng
A
B
C
D
a
(4)bổ sung cho
GV: Dùng thước thẳng, vạch vạch thẳng theo mép thước
? Sau kéo dài đường thẳng 2 phía ta có nhận xét gì?
HS: Trả lời cá nhân.
GV: Đánh giá nhận xét chốt lại.
Hoạt động 3: Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng - Mục tiêu: Học sinh hiểu vị trí tương đối điểm đường thẳng. - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi kỹ thuật chia nhóm. - Cách thức thực hiện:
Hoạt động GV - HS Nội dung
GV: Cho HS quan sát H4-SGK ? Đọc tên đường thẳng.
? Điểm nằm đường thẳng d ? Điểm không nằm đường thẳng d.
GV: Hướng dẫn HS cách đọc kí hiệu mối quan hệ điểm A đường thẳng d
? Tương tự nêu cách đọc vị trí điểm B với đường thẳng d.
HS: Trả lời cá nhân ròi nhận xét bổ sung cho
? Tìm thêm điểm thuộc khơng thuộc đường thẳng d? Từ ta có nhận xét gì.
HS: Trao đởi trả lời.
GV : Yêu cầu HS vẽ H5 vào trả lời câu hỏi
HS: Đứng chỗ làm phần a,b; hs lên bảng làm phần c
GV: Kiểm tra đánh giá
HS: Làm (SGK / 104) Hoạt động nhóm (6') vào PHT nhóm Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm.Và thảo luận chung ý a, b, c
Nhóm trưởng tởng hợp, thư ký ghi PHT
3 Điểm thuộc đường thẳng Điểm không thuộc đường thẳng.
d
B
A
+ Điểm A thuộc đường thẳng d (A d)
+ Điểm B không thuộc đường thẳng d (B d )
?
a) C a ; E a
b) C a; E a
Bài ( SGK/ 104)
a) Điểm A thuộc đường thẳng n; q: A n; A q
Điểm B thuộc đường thẳng n,m,p:
m
p
q n
A B
C D
(5)GV: Theo dõi hoạt động nhóm HS: nhóm báo cáo kết trên bảng PHT,nhận xét kết
GV: Chốt lại xác kết
B n; B m ; B p
b) Ba đường thẳng n, m, p qua điểm B
B n; B m ; B p
Đường thẳng q qua điểm C : C q c)Điểm D nằm đường thẳng q không nằm đường thẳng m; n; p: D q; D m ; D n ; D p ;
4 Củng cố (5')
? Cách đặt tên cho điểm
? Nhận biết điểm , đường thẳng HS: Điền vào chỗ trống
Cách viết thơng thường Vẽ hình Kí hiệu
Điểm M M M
Điểm A thuộc đường thẳng a
a A
A a
Điểm N không thuộc đường thẳng a N a
N a
5 Hướng dẫn nhà: (4 ')
- Học lý thuyết theo SGK
- Bài tập nhà : ; 2; ;5; ( SGK)
- Tìm gia đình em hình ảnh điểm, đường thẳng thực tế * Chuẩn bị trước " Ba điểm thẳng hàng".
V Rút kinh nghiệm: