ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

41 553 1
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc. Nhà xuất bản Giáo dục có quy mô kinh doanh lớn gồm nhiều đơn vị trực thuộc nên tổ chức công tác kế toán vừa phân tán (mỗi đơn vị trực thuộc đều có bộ phận kế toán riêng), vừa tập trung (phòng Kế toán- Tài vụ làm công tác kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình tài chính của các đơn vị trực thuộc đó). Tham gia bộ máy kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục bao gồm 15 thành viên đứng đầu là Kế toán trởng và trởng phòng kế toán. - Kế toán trởng là ngời chỉ đạo toàn diện công tác kinh tế tài chính, thông tin kinh tế và hệ thống kinh tế của Nhà xuất bản Giáo dục nh đã nêu ở phần trên. - Trởng phòng kế toán là ngời chịu trách nhiệm chung về công tác chuyên môn của các bộ phận kế toán, về việc chấp hành chế độ tài chính. Trởng phòng cũng là ngời điều hành chung công việc của phòng để phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh dới góc độ tài chính. - Phó phòng kế toán giải quyết những vấn đề liên quan đến vốn kinh doanh, phụ trách phần kế toán tổng hợp, theo dõi và làm các báo biểu tổng hợp, cung cấp các số liệu kế toán tổng hợp và phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của từng thời kỳ. Tổ chức công việc ở phòng kế toán tài vụ Nhà xuất bản Giáo dục đợc phân thành nhóm gắn với công việc cụ thể. - Kế toán tiền mặt có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi thuộc các khoản chi tiêu của cán bộ công nhân viên và khách hàng về tiền mặt. Ngoài ra còn theo dõi về chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kế toán tiền gửi ngân hàng có nhiệm vụ viết phiếu thu chi séc, giao dịch với Ngân hàng về các khoản có liên quan đến tiền gửi và tiền vay tại Ngân hàng. Sử dụng bảng tổng hợp và chi tiết về tiền gửi, tiền vay ở các Ngân hàng. - Kế toán vật t có nhiệm vụ phản ánh chính xác và đầy đủ đối với vật t của Nhà xuất bản Giáo dục kể từ khâu nhập, xuất, tồn ở kho về giấy, theo dõi các khoản xuất giấy gửi ở các nhà in. Theo dõi các khoản mua hộ giấy cho các chi nhánh Nhà xuất bản. Theo dõi chu chuyển giấy giữa các nhà in, chuẩn bị số liệu quyết toán ở các nhà in, sử dụng thẻ kho về các loại vật t, hoá đơn kiêm phiếu xuất vật t, phiếu nhập kho, biên bản kiểm vật t, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ. - Kế toán công cụ, dụng cụ theo dõi sự tăng, giảm của công cụ, dụng cụ. Kiểm tra tình hình cấp phát văn phòng phẩm cho các phòng, ban chuyên môn làm việc, sử dụng sổ chi tiết về công cụ dụng cụ. - Kế toán tiền lơng và BHXH có nhiệm vụ tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời tiền l- ơng và các khoản cho cán bộ công nhân viên. Tính toán phân bổ chích xác hợp lý chi phí về tiền lơng, trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng có liên quan. Theo dõi thu nhập và thuế thu nhập của toàn bộ cán bộ công nhân viên. - Kế toán tạm ứng có nhiệm vụ theo dõi các tài khoản tạm ứng và thanh toán của cán bộ công nhân viên Nhà xuất bản. Ngoài ra còn theo dõi về các khoản phải thu, phải trả theo dõi về chi phí bán hàng và sử dụng Giấy đề nghị tạm ứng và giấy thanh toán tạm ứng. - Kế toán về nhuận bút theo dõi việc trả nhuận bút cho tác giả, theo dõi việc chi cho thẩm định, nhân xét, đánh giá, đọc góp ý bản thảo của cộng tác viên; Kiểm tra và lập giá sách theo qui định; Sử dụng phiếu thanh toán nhuận bút và đọc góp ý. - Kế toán công nợ nội bộ kiêm Kế toán TSCĐ có nhiệm vụ theo dõi số phát sinh, đối chiếu công nợ thờng xuyên đối với các đơn vị trực thuộc Nhà xuất bản. Theo dõi về TSCĐ, tính và trích khấu hao TSCĐ. Lập các báo cáo về TSCĐ cho các đơn vị cấp trên. Theo dõi về thanh lý và sửa chữa TSCĐ. - Kế toán tiêu thụ có nhiệm vụ theo dõi thờng xuyên về tình hình tiêu thụ sách cho các Công ty sách TBTH và các đơn vị lẻ. Theo dõi tình hình thanh toán của các Công ty sách từ đó đề nghị khen thởng cho các Công ty thanh toán đúng hạn. Theo dõi công nợ với Công ty sách và các đơn vị lẻ. - Kế toán công in và giấy in sách giáo khoa có nhiệm vu theo dõi, tính toán công in cho các nhà in. Tính toán và kiểm tra số lợng giấy thực tế in sách tại các nhà in từ đó lập báo cáo về tình hình tiêu thụ giấy để quyết toán giấy. - Kế toán giá thành lập các báo cáo về giá thành sách giáo khoa, sách tham khảo theo từng tên sách. Ngoài ra còn theo dõi thêm về sách nhập kho từ các nhà in để cho kế toán công in và giấy in tính toán theo số sách nhập kho. - Thủ quĩ căn cứ vào phiếu thu và phiếu chi để cấp phát, lập sổ quĩ để theo dõi thờng xuyên về tình hình thu chi của doanh nghiệp. Sử dụng biên bản kiểm quĩ. Song song với việc qui định cụ thể trách nhiệm của từng nhân viên kế toán, trong bộ phận luôn có sự phối hợp chặt chẽ với nhau cùng hoàn thành tốt công việc đ- ợc giao. Sau đây là sơ đồ biểu diễn quan hệ của bộ máy kế toán: Sơ đồ bộ máy kế toán Nhà xuất bản Giáo dục KT tiền mặt KT ngân hàng KT vật t KT công cụ dụng cụ KT tiền lơng & bảo hiểm XH KT tạm ứng KT nhuận bút KT công nợ nội bộ kiêm TSCĐ KT tiêu thụ KT công nợ và giấy in KT giá thành kiêm nhập TP Thủ quỹ KT trởng Trởng phòng Phó phòng Quan hệ chỉ đạo, điều hành Quan hệ phối hợp Để đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất, Phòng Kế toán tài vụ của Nhà xuất bản Giáo dục có mối quan hệ chặt chẽ với các phòng, ban khác, cụ thể nh sau: - Phối hợp với Phòng phát hành SGK trong việc soạn thảo các hợp đồng mua bán SGK đảm bảo chặt chẽ, đúng luật định và khả thi, đồng thời theo dõi việc thực hiện thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng kinh tế. Đề xuất các cơ chế chính sách về giá sách, nhuận bút và giá công in, các biện pháp kinh tế tiêu thụ cho từng mảng sách. - Phối hợp với Phòng Tổ chức Cán bộ và lao động tiền lơng trong việc xây dựng ph- ơng án có phân bổ quỹ tiền lơng và các loại quỹ khác ở Nhà xuất bản Giáo dục và các đơn vị trực thuộc. - Phối hợp với phòng Quản lý Sản xuất tổ chức đấu thầu in sách, đấu thầu bao bì làm hộp, giao thẳng giấy, bìa và quyết toán giấy, bìa với các nhà in. - Phối hợp với phòng Kho vận trong việc soạn thảo, theo dõi thực hiện thanh quyết toán, thanh lý hợp đồng về vận chuyển, bốc xếp thuê kho, chống mối, bảo hiểm hàng hoá. - Phối hợp với phòng Hành chính Quản trị thực hiện việc mua sắm, bảo trì, bảo quản trang thiết bị và phơng tiện làm việc. - Phối hợp với Ban th ký biên tập soạn thảo và thanh quyết toán hợp đồng sách liên kết, hợp đồng với tác giả, chế bản, can, vẽ, . ở Nhà xuất bản Giáo dục. - Phối hợp với Ban biên tập nội dung, Ban biên tập - thiết kế mỹ thuật, Trung tâm Sách dân tộc, . thực hiện đầy đủ và kịp thời các chế độ của Nhà xuất bản Giáo dục đối với tác giả và công tác viên theo quy định. II. đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục. 1. Những thông tin chung về công tác kế toán. Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng hình thức ghi sổ tổng hợp là hình thức Nhật ký chung. Bên cạnh đó còn sử dụng chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để phân loại và tổng hợp chứng từ. Niên độ kế toán đợc tính theo năm dơng lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Kỳ kế toán của doanh nghiệp đợc tính theo tháng. Nhà xuất bản Giáo dục tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ. Để đảm bảo cung cấp số liệu chính xác, kịp thời nhằm phục vụ cho việc ra quyết định của Ban Giám đốc và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của các chi nhánh và đơn vị trực thuộc, Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng phần mềm kế toán trên máy vi tính. Đây là chơng trình kế toán đợc soạn thảo riêng và đợc nối mạng với 2 chi nhánh và tất cả các đơn vị trực thuộc. Chơng trình cho phép cập nhật số liệu vào từ các hoá đơn, chứng từ của Nhà xuất bản Giáo dục. Sau đó qua hệ thống xử lý thông tin tự động của phần mềm kế toán, các thông tin trên các hoá đơn chứng từ đầu vào sẽ tự động cập nhật vào các sổ chi tiết, các sổ tổng hợp. Cuối kỳ, khi kế toán tiến hành khoá sổ kế toán, phần mềm sẽ tự động kết xuất ra các Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị. Bên cạnh phần mềm kế toán đợc sử dụng, kế toán còn sử dụng phần mềm office để lập các Báo cáo tài chính đúng mẫu của Bộ Tài chính. Phần mềm kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục luôn đợc nâng cấp, điều chỉnh kịp thời để phù hợp với chế độ mới. Quy trình làm việc của hệ thống chơng trình quản lý kế toán tài chính trên máy vi tính của Nhà xuất bản Giáo dục khái quát qua sơ đồ sau: Quy trình làm việc của hệ thống chơng trình quản lý kế toán - tài chính trên máy vi tính Báo cáo tổng hợp Cung cấp cho Ban Giám đốc Sổ chi tiết tài khoản Sổ chi tiết tiểu khoản Các báo cáo về tình công nợ Sổ cái tài khoản Chứng từ tạm ứng Chứng từ xuất kho hàng hoá Chứng từ nhập kho hàng hoá Chứng từ ngân hàng Chứng từ vật t Chứng từ tiền mặt Chứng từ ghi sổ Hệ thống chơng trình xử lý nhật ký chung Các nghiệp vụ phát sinh tại Phòng Kế toán - Tài vụ Các nghiệp vụ phát sinh tại Phòng Kho vận Các nghiệp vụ phát sinh tại Phòng Kế hoạch - Phát hành 2. Hệ thống chứng từ kế toán. Hệ thống chứng từ kế toán Nhà xuất bản Giáo dục đang áp dụng đều tuân thủ những qui định của Vụ chế độ kế toán Bộ Tài chính. Mọi hoạt động kinh tế tài chính phát sinh đều đợc lập theo đúng mẫu, phơng pháp tính toán và nội dung ghi chép. Quá trình lập chứng từ rất chặt chẽ và đủ thủ tục: Theo giấy đề nghị, phiếu yêu cầu, . của các phòng ban, sau khi đợc trởng phòng ban liên quan xác nhận, đợc Giám đốc đồng ý và trởng phòng kế toán duyệt chi, kế toán liên quan sẽ lập chứng từ phù hợp với phiếu yêu cầu, kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ, chuyển giao cho các bộ phận liên quan sau đó đa vào bảo quản lu trữ. Khi hết thời hạn lu trữ, chứng từ sẽ bị huỷ. 3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán. Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng hệ thống tài khoản kế toán áp dụng thống nhất cho các doanh nghiệp (Ban hành theo Quyết định số 1141/CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính- Đã sửa đổi bổ sung). Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, Nhà xuất bản Giáo dục đã chi tiết thêm một số tiểu khoản cho phù hợp với loại hình kinh doanh của mình. Hệ thống tài khoản kế toán đợc thống nhất với hai chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. Ví dụ: Nhóm tiểu khoản 3311: Phải trả nhà cung cấp có 11 tiểu khoản (TK 33310003: Công ty giấy Đồng nai, TK 3310005: Công ty giấy Nam liên) . Một số tài khoản cũng có sự thay đổi cho phù hợp TK 1311: Phải thu- Các công ty sách- TBTH. TK 1312: Phải thu- Tác giả mua sách. TK 1318: Phải thu- Đại lý và các khách hàng khác Nhà xuất bản sử dụng VNĐ trong ghi chép kế toán. Hệ thống TK kế toán của Nhà xuất bản Giáo dục có trong bảng biểu mẫu. 4. Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán. Nhà xuất bản Giáo dục đăng ký áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, tuy nhiên để tiện cho việc quản lý trong qui mô sản xuất lớn kế toán Nhà xuất bản Giáo dục còn sử dụng thêm chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để phân loại nghiệp vụ giúp thuận lợi cho công tác quản lý ( kiểm tra và đối chiếu số liệu khi cần thiết). Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng tại Nhà xuất bản Giáo dục bao gồm: - Chứng từ ghi sổ. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ nhật ký chung. - Sổ chi tiết. - Sổ cái. Qui trình ghi sổ kế toán tổng hợp của kế toán Nhà xuất bản Giáo dục đợc khái quát nh sau: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Nhật ký chung Sổ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt BCTC Bảng cân đối số phát sinh Quan hệ đối chiếu Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Hàng ngày từ chứng từ gốc kế toán ghi vào nhật ký chung, sau đó từ nhật ký chung, sau đó qua quy trình xử lý dữ liệu trên máy tính, số liệu sẽ đợc vào sổ cái các tài khoản và sổ chi tiết tơng ứng. Cuối tháng cộng sổ chi tiết và đối chiếu với bảng tổng hợp chi tiết để đảm bảo tính chính xác, sau đó kế toán sẽ sử dụng số liệu lên bảng cân đối số phát sinh và các Báo cáo tài chính. Ngoài ra, kế toán còn vào chứng từ ghi sổ từ đó lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để phục vụ cho bộ máy kế toán quản trị. 5. Báo cáo kế toán tài chính. Báo cáo kế toán tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nh tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nhìn vào báo cáo kế toán của doanh nghiệp ta có thể biết thực trạng tài chính của doanh nghiệp đó. Báo cáo tài chính mà Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng là những báo cáo bắt buộc bao gồm: - Bảng Cân đối kế toán. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra để phục vụ cho nhu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo, điều hành của Ban giám đốc, Nhà xuất bản Giáo dục còn sử dụng một số báo cáo sau: - Báo cáo nhanh về doanh thu. - Báo cáo về công nợ nội bộ, công nợ với khách hàng, công nợ với ngời cung cấp. - Báo cáo thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. - Báo cáo tình hình sử dụng vật t. - Báo cáo chi tiết giá thành từng cuốn sách (cuối năm). - Báo cáo về sách nhập theo các nguồn. Việc tổ chức báo cáo kế toán tài chính ở Nhà xuất bản Giáo dục do kế toán tổng hợp làm theo đúng những qui tắc, phơng pháp lập mà Bộ Tài chính ban hành và hớng dẫn. Để đảm bảo việc thu chi tài chính, bảo toàn vốn và sử dụng vốn đúng mục đích, vận dụng đúng chế độ, qui định của Nhà nớc trong công tác tài chính kế toán, phòng Kế toán - Tài vụ của Nhà xuất bản Giáo dục với t cách là một công cụ quản lý đã tổ chức tốt công tác kế toán, chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách tài chính. Hoạt động kế toánNhà xuất bản Giáo dục luôn cố gắng bám sát quá trình kinh doanh đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời chính xác phục vụ cho công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh. III. Đặc điểm qui trình kế toán của các phần hành kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục. 1. Kế toán tiền mặt: a. Hệ thống chứng từ sử dụng: - Phiếu thu: Là chứng từ phản ánh số tiền mặt thu thực tế vào quỹ. - Phiếu chi: Là chứng từ phản ánh số tiền mặt thực tế chi ra từ quỹ. - Giấy đề nghị tạm ứng: Là chứng từ phản ánh số tiền ứng trớc cho cán bộ công nhân viên để thực hiện nhiệm vụ đợc doanh nghiệp giao. [...]... đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp - Giai đoạn sản xuất in: Nhà xuất bản Giáo dục không thực hiện in mà sau khi chế bản sẽ thuê in gia công tại các xởng in trực thuộc hoặc đấu thầu in tại các nhà in khác trên toàn quốc Đối với in thầu thì số lợng, các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng cũng do Nhà xuất bản Giáo dục quy định Đối với sách thuê in gia công tại các xởng in, Nhà xuất bản Giáo dục. .. từ ghi sổ Đồng thời kế toán phải đối chiếu số liệu giữa sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ và giữa Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Bảng cân đối số phát sinh vào cuối mỗi kỳ hạch toán 4 Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Mặc dù tại Nhà xuất bản Giáo dục kế toán nguyên vật liệu và kế toán công cụ dụng cụ do hai ngời khác nhau thực hiện, tuy nhiên quy trình ghi sổ của hai kế toán này là giống nhau... lệu từ Sổ chi phí sản xuất kinh doanh để lập Bảng tổng hợp chi tiết chi phí sản xuất sản phẩm d Quy trình ghi sổ tổng hợp: Quy trình sản xuất của Nhà xuất bản Giáo dục có thể chia thành hai giai đoạn: - Giai đoạn chế bản: Đây là giai đoạn quan trọng nhất và đợc thực hiện hoàn toàn tại Nhà xuất bản Giáo dục Các chi phí: Thẩm định, chi phí photocoppy, chế bản Fim, Nhuận bút, can vẽ, công in, tiền lơng... hàng đặt mua, hoặc số mà ngời bán cam kết cung cấp - Phiếu chi: Phản ánh số tiền mua hàng Nhà xuất bản Giáo dục đã trả cho nhà cung cấp bằng tiền mặt - Giấy báo Nợ của ngân hàng: Phản ánh số tiền mua hàng Nhà xuất bản Giáo dục đã trả cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng - Phiếu thanh toán tạm ứng: Phản ánh số tiền mà Nhà xuất bản Giáo dục đã tạm ứng cho cán bộ công nhân viên để mua hàng Trên chứng... của kế toán thành phẩm tơng tự nh kế toán nguyên vật liệu, có thể khái quát qua sơ đồ sau: Chứng từ gốc về nhập xuất thành phẩm, hàng hoá Sổ cái TK 155, 157 Bảng tổng hợp chi tiết thành phẩm Sổ Nhật ký chung BCTC Bảng cân đối số phát sinh Hạch toán chi tiết theo pp thẻ song song 9 Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả: a Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm Thành phẩm chủ yếu của Nhà xuất bản Giáo dục. .. sổ tổng hợp: Quy trình ghi sổ tổng hợp kế toán công và thanh toán Chứng từ gốc về công nợ và thanh toán Sổ cái TK 331 Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với ngời bán Sổ Nhật ký chung BCTC Bảng cân đối số phát sinh Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán Từ các chứng từ gốc về công nợ và thanh toán kế toán nhập vào Sổ nhật ký chung, từ đó dữ liệu đợc chuyển vào Sổ cái TK331 đã đợc chi tiết Cuối mỗi tháng kế. .. nhập, xuất vật liệu: Hiện nay, Nhà xuất bản Giáo dục hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Đối với giá nhập kho vật t, Nhà xuất bản Giáo dục sử dụng giá thực tế để đánh giá giá trị vật t: Giá vật t nhập kho = Giá mua thực tế ghi trên hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế nhập khẩu (nếu là hàng nhập khẩu) Đối với giá xuất vật t, Nhà xuất bản Giáo. .. chung cho toàn Nhà xuất bản Giáo dục Sổ này theo dõi chung về TSCĐ của toàn Nhà xuất bản Giáo dục về: tăng, giảm nguyên giá và khấu hao Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và Bảng tính và phân bổ khấu hao Mẫu số 2: Sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sử dụng Sổ này đợc mở cho từng bộ phận có sử dụng TSCĐ trong Nhà xuất bản Giáo dục Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và Bảng tính và... từ phản ánh số tiền mà Nhà xuất bản Giáo dục phải trả cho nhà cung cấp nhng đợc nhà cung cấp cho thanh toán chậm b Hệ thống sổ sách sử dụng: - Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán - Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với ngời bán - Sổ nhật ký chung - Sổ cái TK 331 - Chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ c Hạch toán chi tiết thanh toán với ngời bán: Để theo... với công tác quản lý trong Nhà xuất bản Giáo dục Quy trình luân chuyển đợc diễn ra nh sau: Trách nhiệm luân chuyển Công việc Thực hiện Đề nghị nộp Lập phiếu thu Ký phiếu thu Thu nhập quỹ Ghi sổ Bảo quản, lu trữ Trờng hợp thứ hai: Ngời nộp tiền Kế toán tiền mặt Thủ trởng, Kế toán trởng Thủ quỹ 1 2 3 4 5 6 áp dụng đối với những nghiệp vụ thu thờng xuyên theo tính chất hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục . Đặc điểm tổ chức công tác hạch toán kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc I. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục phía Bắc. Nhà. quy định. II. đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà xuất bản Giáo dục. 1. Những thông tin chung về công tác kế toán. Nhà xuất bản Giáo dục áp dụng hình

Ngày đăng: 31/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

- Bảng tổng hợp chi tiết thu, chi tiền mặt. - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

Bảng t.

ổng hợp chi tiết thu, chi tiền mặt Xem tại trang 11 của tài liệu.
Lập bảng kê thanh toán tạm ứng 1 - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

p.

bảng kê thanh toán tạm ứng 1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Ký duyệt bảng kê thanh toán tạm ứng 2 Ký bảng kê thanh toán - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

duy.

ệt bảng kê thanh toán tạm ứng 2 Ký bảng kê thanh toán Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Lập bảng tính và phân bổ khấu hao - Ghi sổ kế toán tổng hợp - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

p.

bảng tính và phân bổ khấu hao - Ghi sổ kế toán tổng hợp Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Bảng tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn. - Sổ nhật ký chung. - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

Bảng t.

ổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn. - Sổ nhật ký chung Xem tại trang 21 của tài liệu.
ở kho, thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật t về mặt số l- - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

kho.

thủ kho mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật t về mặt số l- Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng chấm công - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

Bảng ch.

ấm công Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Bảng cân đối số phát sinh. - ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHÍA BẮC

Bảng c.

ân đối số phát sinh Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan